Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ÔN tập đầu năm hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.55 KB, 7 trang )

PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG

MƠN: HĨA HỌC 10

TÊN BÀI DẠY. ƠN TẬP ĐẦU NĂM
Mơn: Hóa học – Lớp: 10
Thời gian thục hiện: 2 tiết
I.
MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực

tiếp đến chương trình hóa lớp 10.
Phân biệt được các khái niệm cơ bản và trừu tượng: nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân
tử, đơn chất, hợp chất, chất nguyên chất và hỗn hợp.
2. Về kĩ năng:
- Lập cơng thức, tính theo cơng thức và phương trình phản ứng, tỉ khối của chất khí.
- Chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích ở đktc
(V), và số mol phân tử chất (A).
3. Về năng lực
-

Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học
Năng lực giao tiếp và hợp tác

Năng lực chuyên biệt
Nhận thức khoa học tự nhiên
Tìm hiểu tự nhiên
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học


4. Về phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực

và trách nhiệm.
II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi
2. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức cũ
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của
giáo viên

Hoạt động của học
Nội dung ghi
sinh
bài
Hoạt động 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: Gợi nhắc lại những nội dung kiến thức hóa học
lớp 8,9
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên ôn tập nội dung

d. Tổ chức thực hiện: PP: dạy học giải quyết vấn đề. KTDH:
động não – công não. Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe
- GV đưa ra một - HS quan sát và đưa ra
số hình ảnh yêu câu trả lời
cầu HS nối các 1. Nguyên tử: II
hình ảnh với các 2. Phân tử: I, III, IV

khái niệm tương 3. Đơn chất: II, IV
ứng.
4. Hợp chất: I, III
- HS: lắng nghe
- GV dẫn dắt vào
1


PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG

nội dung
thức.

MƠN: HĨA HỌC 10

kiến

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Các khái niệm về chất
a. Mục tiêu: Ôn tập một số khái niệm cơ bản về nguyên tử,
nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất
và hỗn hợp.
b. Nội dung: Hệ thống lại mối liên hệ giữa chất, nguyên tử,
đơn chất, hợp chất, phân tử,…
c. Sản phẩm: Câu trả lời và sơ đồ hệ thống kiến thức
d. Tổ chức thực hiện: PP: dạy học giải quyết vấn đề. KTDH:
động não – công não. Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe
- GV: đặt câu hỏi - HS nghiên cứu, nhớ lại 1. Các khái
và yêu cầu HS kiến thức và trả lời
niệm cơ bản

trả lời:
1/ Nguyên tử gồm hạt - Nguyên tử
1/ Nguyên tử có nhân và lớp vỏ.
+ Vỏ: e (-1)
cấu tạo gồm 2/ lớp vỏ gồm 1 hay + Hạt nhân: p
những phần nào? nhiều electron, mang (+1); n (0)
2/ Trong lớp vỏ điện tích âm.
Sơ đồ:
nguyên tử chứa 3/ Hạt nhân gồm 2 hạt:
loại hạt nào? proton
(mang
điện
Mang điện tích dương), notron (khơng
gì?
mang điện).
3/ Trong hạt
Ngun tố hóa
nhân ngun tử 4/ Tổng số hạt proton học là tập hợp
chứa loại hạt bằng tổng số hạt những nguyên
nào? Mang điện electron.
tử cùng loại có
tích gì?
cùng số proton
4/
Tại
sao
(p)
ngun tử trung
hịa về điện và
xây dựng sơ đồ

liên quan mối
liên hệ giữa chất,
đơn chất, ngun
tử, hợp chất…
Hoạt động 2.2. Lập cơng thức hóa học của một chất
a. Mục tiêu: Ôn tập cách lập cơng thức hóa học của một chất.
b. Nội dung: Lập cơng thức hóa học của một chất dựa trên
hóa trị của nguyên tử hay nhóm nguyên tử của chất.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: PP: dạy học giải quyết vấn đề. KTDH:
động não – công não. Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe
- GV: Yêu cầu - HS trả lời: Để lặp 2. Cách lập
HS nhắc lại cách CTHH của 1 chất cần CTHH
của
lập CTHH của 1 dựa vào quy tắc hóa trị. một chất
2


PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG

MƠN: HĨA HỌC 10

chất cần dựa vào Phát biểu quy tắc
quy tắc nào? Phát
biểu quy tắc hóa
trị

Giả
sử
2

nguyên tố A và
B với hóa trị
tương ứng là a
và b.

Ta ln có: a.x
= b.y ↔ x/y =
b/a
Với điều kiện:
tỉ số b/a là
phân số tối
giản nhất.
Hoạt động 2.3. Cơng thức tính tốn trong hóa học
a. Mục tiêu: Ơn tập các cơng thức tính tốn trong hóa học.
b. Nội dung: Lập cơng thức tính tốn chuyển đổi giữa lượng
chất, khối lượng, thể tích.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: PP: dạy học giải quyết vấn đề. KTDH:
động não – công não. Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe
- GV đưa ra các - HS: ghi nhớ lại kiến 3. Công thức
đại lượng dưới thức và xây dụng sơ đồ tính tốn hóa
dạng sơ đồ. u thể hiện mối liên hệ
học
cầu HS nhắc laị
các công thức
liên hệ giữa các
đại lượng: số
mol, khối lượng
chất, thể tích chất - HS:
khí (đktc), số 1. nCaCO3 = 10/100 = 0,1

phân tử chất.
mol
- GV đưa ra ví dụ nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15
áp dụng
mol
2. mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8g
- HS: Tỉ khối chất khí
- GV: để so sánh dA/B =
độ nặng nhẹ của
các khí người ta dO2/KK = = 32/29 =1,10
dùng đại lượng O2 nặng hơn khơng khí.
nào? Nhắc lại
biểu thức tính?
- HS: Dung dịch là hỗn
- GV lấy ví dụ áp hợp đồng nhất giữa
dụng.
dung môi vfa chất tan.
- GV: Dung dịch
3


PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG

là gì? Khối lượng
dung dịch được
tính như thế nào?
mdd = mct + mdm
không thể áp
dụng cho dung
dịch rượu

Độ tan là gì?
Cơng thức tính
độ tan.

MƠN: HĨA HỌC 10

+ Độ tan khối lượng
chất tan trong 100 gam
dung môi để tạo thành
dung dịch bão hòa.
S = .100
+ C% = .100% =
CM = mol/l (M)
n: số mol chất
V: thể tích dung dịch
(lit)

Nêu cơng thức
tính C%, CM của
dung dịch?
Thiết lập mối
liên hệ giữa C%
và CM?
- GV hướng dẫn
cách thiết lập
Ta xét trong V ml
dung dịch
C% = .100% =

V ml = lit

Hoạt động 2.4. Bảng tuần hồn hóa học
a. Mục tiêu: Ơn tập bảng tuần hồn hóa học
b. Nội dung: Thành phần của bảng tuần hồn hóa học, cách
sắp xếp các ngun tử trong bảng tuần hồn theo chu kì,
nhóm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: PP: dạy học giải quyết vấn đề. KTDH:
động não – công não. Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe
- GV đặt câu hỏi: - HS trả lời:
4. Bảng tuần
+ Trong bảng + Ơ ngun tố cho biết: hồn hóa học
tuần hồn ơ số thự tự ngun tố, kí + Ơ ngun tố
nguyên tố cho hiệu hóa học, tên cho biết: số
biết
các
đại nguyên tố và nguyên tử thự tự nguyên
lượng nào?
khối.
tố, kí hiệu hóa
+ Chu kì, nhóm + Chu kì gồm các học,
tên
gồm các nguyên nguyên tố có cùng số nguyên tố và
tố như thế nào? lớp electron.
ngun
tử
Có tính chất gì + Nhóm gồm các khối.
chung giữa các nguyên tố số electron + Chu kì gồm
ngun tố trong hóa trị bằng nhau.
các nguyên tố
4



PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG

cùng chu
nhóm?

MƠN: HĨA HỌC 10

kì,

có cùng số lớp
electron.
+ Nhóm gồm
các nguyên tố
số electron hóa
trị bằng nhau

Hoạt động 3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố và hệ thống nội dung kiến thức của bài
học
b. Nội dung: Tổng kết nội dung của bài học trên.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: PP: dạy học hợp tác, KTDH: động não
– công não. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động
- GV đưa ra các - HS suy nghĩ và trả lời
câu hỏi, yêu cầu các câu hỏi
HS suy nghĩ và
trả lời.
Câu 1. Điền vào ô trống

Câu 1. Điền vào của bảng các số liệu
ơ trống của bảng thích hợp
các số liệu thích Nguyên
Số p Số n
tử
hợp
19
20
Nguyên Số Số A
B
17
18
tử
p
n
19
21
A
19 20 C
17
20
B
18 D
C
19 21Nguyên tử A và nguyên
D
17 20tử C thuộc cùng 1
Trong 4 nguyên nguyên tố.
tử trên, những Nguyên tử B và nguyên
cặp nguyên tử tử D thuộc cùng 1

nào thuộc cùng 1 ngun tố.
ngun tố?
Câu 2. Viết cơng Câu 2
thức hóa học, gọi S CTHH
Tên gọi
tên và phân loại T
T
các hợp chất sau:
1
H2SO4
Axit
1) H và SO4 (II)
sunfuric
2) S (IV) và O
2
SO
Lưu
2
3) K (I) và OH
huỳnh
(I)
đioxit
4) H và S (II)
3
KOH
Kali
5) Fe (III) và O
hidroxit
6) Al (III) và OH
4

H2S
Axit
sunfu
5


PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG

5

Fe2O3

6

Al(OH)3

MƠN: HĨA HỌC 10

hidric
Sắt (III)
oxit
Nhơm
hidroxit

Câu 3.

Câu 3. Cho
26,32 gam hỗn
hợp X gồm Fe và
Câu 4.

Cu vào dung dịch
HCl loãng, dư.
Sau khi kết thúc
phản ứng thu
được 3,36 lit khí
ở đktc và m gam
chất rắn khơng
Câu 5.
tan. Tính m
Câu 4. Nung 20
gam chất A gồm
CaCO3 và NaCl
cho đến khi phản
ứng xảy ra phản
ứng hồn tồn thì Câu 6.
thu được 3,36 lit
khí (đktc). Tính
phần tram khối
lượng mỗi chất
trong hỗn hợp A.
Câu 5. Hòa tan
hết 14,5 gam hỗn
hợp Zn, Fe, Mg
bằng dung dịch
H2SO4 lỗng, dư
thu được 0,6 gam
H2. Tính khối
lượng muối thu
được sau phản
ứng.

Câu 6. Cho 3,68
gam hỗn hợp Al,
6


PHAN ĐẶNG HỒNG NHUNG

MƠN: HĨA HỌC 10

Mg, Zn tác dụng
với một lượng
vừa đủ dung dịch
H2SO4 10% thu
được 2,24 lit khí
H2 (đktc). Tính
khối lượng dung
dịch thu được
sau phản ứng.

IV.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Xem trước nội dung bài “Thành phần nguyên tử”.
V.
RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………......
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×