Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tieu luan luat thuong mai quoc te 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.63 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
--------*****--------

BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI VÀ THAY ĐỔI

Đề bài:
VIẾT BẢN THU HOẠCH NHỮNG GÌ THU NHẬN ĐƯỢC
SAU MỖI BUỔI HỌC.

Giảng viên hướng dẫn

: TS Đặng Ngọc Sự

Học viên

: Đặng Anh Tuấn

Lớp

: ĐHCC DNA – Khóa II)

Hà Nội, Tháng 03/2013
0


I- “Tiếp cận chủ động để đạt được mục tiêu một cách nhanh nhất”
Một sự vật, hiện tượng nói chung, nền kinh tế của mỗi quốc gia, ngành kinh
tế, bản thân các doanh nghiệp và con người luôn vận động và thay đổi. Sự thay đổi


này có thể mang tính ngẫu nhiên và có thể mang tính chủ đích để chuyển sang một
trạng thái khác.
Nắm bắt được vấn đề này là tiền để cho mỗi doanh nghiệp, lãnh đạo của các
doanh nghiệp đưa ra các điều chỉnh, các giải pháp để hạn chế các yếu tố tiêu cực
của sự thay đổi trong thời gian ngắn nhất và nhanh nhất đồng thời phát huy tối đa
yếu tố tích cực của sự thay đổi đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình.
Mục tiêu chính sự thay đổi mang tới cho mỗi doanh nghiệp chính là thơng điệp:
“Thay đổi để tồn tại và phát triển, thay đổi để doanh nghiệp chuyển sang một trạng
thái mới tốt hơn”.
Cách thức để phát huy “thay đổi” ảnh hưởng đến hoạt động của doanh
nghiệp tích cực nhất chính là hạn chế “thay đổi” tiêu cực trong thồi gian nhanh
nhất. Để làm được điều này, mỗi doanh nghiệp, ban lãnh đạo phải hiểu được căn
nguyên, bản chất của “vấn đề” từ đó mới có thể đưa ra hành động đúng đắn nhất.
Thông thường, các ý tưởng thay đổi của doanh nghiêp dựa trên các yếu tố mà bản
thân doanh nghiệp đang gặp phải như: sản phẩm, công nghệ, đối thủ cạnh tranh,
khách hàng, các yếu tố bên trong công ty, sự thay đổi của ngành, mơi trường bên
ngồi, các phản ứng tình huống và khủng hoảng của nền kinh tế v.v...
Mặc dù mục tiêu thay đổi là dẫn đến trạng thái mới tốt hơn nhưng không
phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng thực hiện được. Điều này có nhiều nguyên
nhân.........
Nhiệm vụ của Lãnh đạo doanh nghiệp phải nhận ra được doanh nghiệp mình
“tiến hành thay đổi” như thế nào:

-Thay đổi chiến lược hay chiến thuật;
-Thay đổi từng phần hay thay đổi toàn diện;
-Thay đổi nhanh hay thay đổi dần dần.

Dù cho lựa chọn sự “thay đổi” như thế nào đi nữa, trong mọi trường hợp,
hoàn cảnh thì: “Tiếp cận chủ động để đạt được mục tiêu một cách nhanh nhất” là
phương hướng hành động có lợi nhất cho mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện được

điều này thì chúng ta phải làm gì? Phải thơng qua ai để đạt được mục tiêu đó? Yếu
tố con người có vai trị gì trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp?
Tại sao phải tiếp cận chủ động?
Tiếp cận chủ động ở đây khơng có nghĩa là tiếp cận chủ động ngay đến cái
mình mong muốn mà bản chất sâu xa chính là tiếp cận ngay đến cái “cần phải phá
1


dỡ, đập bỏ” để từ đó hình thành “trạng thái mới”. Chủ động phá bỏ cái cũ chính là
tiền đề, là bước đầu tiên của quá trình thay đổi, chủ động phá bỏ với cường độ
mạnh, nhanh sẽ rút ngắn thời gian “Quá độ” và “Cái mới” sẽ được hình thành ngay
trong thời gian đó.
Như ta biết, chúng ta đang sống,tồn tại và phát triển trong mơi trường mang
tính chất hội nhập và tồn cầu hóa nói chung và sự cạnh tranh trong ngành, trong
nước nói riêng. Hội nhập và tồn cầu hóa mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều
thách thức và cũng mở ra rất nhiều cơ hội nếu ta nắm bắt được. Do môi trường luôn
thay đổi nên doanh nghiệp phải chủ động thay đổi để hòa nhịp vào môt trường
chung. Chủ động thay đổi ở đây là gi? Muốn chủ động thay đổi, doanh nghiệp phải
trả lời và xác định rõ những câu hỏi liên quan đến tình hình hiện tại và tương lai
của doanh nghiệp trong năm, mười năm tới như thế nào? Các câu hỏi cơ bản có thể
là:
Doanh thu của Cơng ty: Doanh thu của công ty tăng bao nhiêu phần trăm
mỗi năm là hợp lý?
Khách hàng: Khách hàng của công ty là ai và phải tập trung vào khách hàng
nao?
Sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh: xác định sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh
chính, chủ chốt.
Đối thủ cạnh tranh: Khi kinh doanh lĩnh vực, sản phẩm đó thì đối thủ cạnh
tranh là ai và ai sẽ là đối thủ cạnh tranh lớn nhất.
Nguồn lực: Đội ngũ nhân viên, tài chính cho việc thực hiện này như thế nào?

Và quan trọng nhất là kế hoạch, các bước thực hiện sẽ như thế nào?
Như ta biết, nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực hạ tầng giao thông nước ta những
năm gần đây ngày một tăng, là điều kiện để các doanh nghiệp trong lĩnh vực này
tiếp cận. Do đó doanh nghiệp phải chủ động tập trung đầu tư nguồn lực cơng nghệ,
máy móc thi cơng, cơng tác tổ chức thực hiện cũng như đội ngũ kỹ sư, cơng nhân...
để có thể đáp ứng được các u cầu về kỹ thuật , vốn mà dự án đặt ra. Chủ động
tiếp cận vấn đề này trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp xây dựng tại Việt
Nam nguồn lực rất hạn chế bằng cách nào? Trước hết, các doanh nghiệp phải chủ
động loại bỏ những ngành sản xuất kinh doanh kém và không hiệu quả làm phân
tán nguồn lực; thối vốn tại những nới đầu tư khơng hiệu quả để tập trung nguồn
lực. Lãnh đạo doanh nghiệp phải xác định được ngành nghề kinh doanh, sản phẩm
của doanh nghiệp mình đang nằm trong giai đoạn nào của “chu kỳ sồng của sản
phẩm” để từ đó có hướng tập trung vào lĩnh vực trọng yếu. Song song với việc
này, doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận các nguồn vốn, các chủ đầu tư để tìm cơ
hội cho doanh nghiệp nhận được cơng trình.
2


II- “Mơ hình phân tích hành vi và sự tác động đến doanh nghiệp”
Như đã nói ở trên, sự thay đổi là tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong sự
tồn tại và phát triển của mình. Hầu hết các doanh nghiệp đều nhận thức được vấn
đề là phải thay đổi, tại sao có doanh nghiệp “thay đổi” thành cơng và rất nhiều
doanh nghiệp có “thay đổi” nhưng khơng thành công. Sự “thay đổi’ của doanh
nghiệp phụ thuộc rất lớn vào bản thân người lãnh đạo doanh nghiệp, nói chính xác
hơn người lãnh đạo doanh nghiệp quyết định sự thành công hay thất bại của “thay
đổi” tại doanh nghiệp của mình. Để cụ thể hơn vấn đề này, ta đi xem xét “mơ hình
hành vi” ảnh hưởng đến việc ra quyết đinh của người lãnh đạo như thế nào và ảnh
hưởng đến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp đó ra sao?
Hành vi


Ý thức

Nhận thức/kiến thức

Tâm thức

“Tâm thức”: là yếu tố đầu tiên quyết định hành vi, hành động của người
lãnh đạo. Một người lãnh đạo khơng có tâm thức thì khơng bao giờ có thể dẫn dắt
doanh nghiệp phát triển tốt được. Biểu hiện người lãnh đạo không có hoặc thiếu
“tâm thức” ở chỗ:
- Người lãnh đạo đó khơng có nỗ lực, quyết tâm phải “thay đổi”. Với suy
nghĩ làm “trịn bổn phận” trong nhiệm kỳ của mình, hoặc chỉ ngại đụng chạm, vì vị
kỷ, lợi ích cá nhân mà ông/bà ta không tiến hành cải cách, thay đổi => bỏ lỡ rất
nhiều cơ hội tốt của doanh nghiệp......
“Kiến thức/nhận thức” của người lãnh đạo là yếu tố thứ hai ảnh hưởng trực
tiếp đến hành vi. Nó được thể hiện qua:

3


- Người lãnh đạo có khả năng phán đốn khơng? Khả năng phán đốn là
bước đầu tiên trong q trình ra quyết định. Khả năng phán đoán tốt là tiền đề để ra
một quyết đinh tốt và ngược lại. Khả năng phán đốn ở đây thể hiện qua việc: Có
phán đoán được xu thế từ ba đến năm năm tới và có thể dài hạn hơn nữa ngành,
lĩnh vực doanh nghiệp đang kinh doanh sẽ thế nào? hoặc ngành nào sẽ có cơ hội
phát triển trong thời gian tới....
- Người lãnh đạo có khả năng nắm bắt khơng? Khi đã có một phán đốn tốt,
người lãnh đạo có khả năng nắm bắt những cơ hội đó khơng, có biến những cơ hội
đó thành cơ hội của doanh nghiệp mình khơng hay là để doanh nghiệp đứng ngồi
cơ hội đó. Khả năng nắm bắt cũng được thể hiện . . . .

- Người lãnh đạo có khả năng khuyến khích, tập hợp lực lượng khơng? Khi
có cơ hội rồi, để biến cơ hội thành hiện thực người lãnh đạo bắt buộc phải có khả
năng này bởi vì một mình người lãnh đạo khơng thể làm được mà bắt buộc phải có
một đội ngũ thực thi sự thay đổi. Vai trò của người lãnh đạo chính là trên cơ sở các
nguồn lực, tập trung được một đội ngũ người thực thi có “tâm thức” và “kiến thức”
trong lĩnh vực doanh nghiệp lựa chọn....
Hai yếu tố “tâm thức” và “kiến thức” là thành phần cấu thành nên “Ý thức”.
Ý thức của người lãnh đạo trong việc thay đổi thế nào? Họ có sẵn sàng để
thực hiện việc thay đổi không? Rất nhiều người lãnh đạo không sẵn sàng cho việc
thay đổi, lý do . . . . .
Một người có ý thức tốt sẽ dẫn đến có hành vi tốt và đây là bước đầu “thành
công” của sự thay đổi.
Như vậy, từ việc xem xét “mơ hình hành vi” ta có thể xác định được người
lãnh đạo doanh nghiệp có thích nghi tốt với sự thay đổi khơng và từ đó có thể thấy
hành vi của người lãnh đạo là “rào cản” hay “sự thành cơng” của q trình thay đổi.
Điều này được khẳng định một lần nữa trong việc “tập trung nguồn lực” để phát
triển một lĩnh vực kinh doanh hay qua cách thức đầu tư của doanh nghiệp.

4


Như ta biết, trong thời gian vừa qua, mặc dù đã có những khuyến cáo về tình
hình kinh tế, về cung và cầu của thị trường này nhưng các doanh nghiệp trong lĩnh
vực xây dựng đua nhau đầu tư vào bất động sản. Vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm
của những người lãnh đạo mà họ khơng dừng lại, thậm chí cịn đầu tư nhiều hơn,
dàn trải hơn. Hậu quả mang lại là nợ xấu, nợ lương ... và các doanh nghiệp đứng
trên bờ vực phá sản. Đây chính là biểu hiện của người lãnh đạo thiếu “tâm thức” và
“kiến thức”.
Như đã đề cập ở trên, nguồn vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông
những năm gần đây và trong những năm tiếp theo ngày một tăng. Lãnh đạo các

doanh nghiệp về lĩnh vực này có nhận ra được điều này để “tập trung nguồn lực”
không? Người lãnh đạo hội đủ được cả hai yếu tố “tâm thức và kiến thức” là phải
nhìn nhận được các vấn đề xảy ra đối với lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông
như:
- Xu thế phát triển
- Quan hệ “cung – cầu”
- Khả năng mình có dẫn dắt doanh nghiệp nhận được cơng trình khơng?
(Lobby).
Khi nhìn nhận được tận gốc rễ vấn đề này thì người lãnh đạo mới có thể ra
một quyết định đúng đắn. Người lãnh đạo không nhìn nhận ra ba vấn đề trên thì
chính là “rào cản” cho sự “tập trung nguồn lực”.

5


III- “Muốn thay đổi thành công/làm bất cứ một việc gì thì phải hiểu
được bản chất của vấn đề, của sự việc”
Mục tiêu của mội các nhân, mỗi doanh nghiệp là ln thay đổi để thích nghi
với mơi trường. Việc thích nghi này chính là để tồn tại và phát triển. Để phá bỏ cái
“cũ” thật nhanh, thật mạnh thì người lãnh đạo, doanh nghiệp phải hiểu được mình
phải phá bỏ cái gì? đâu là căn nguyên mà phải phá bỏ. Cũng như khi đặt mục tiêu
thì phải xác định được cơ sở để có thể thực hiện mục tiêu đó. Hiểu được bản chất sẽ
cho ta câu trả lời: Phát triển về cái gì và diễn ra khi nào?
Rào cản đối với doanh nghiệp chia làm hai yếu tố chính:
- Nội tại doanh nhiệp .
- Ngoại tại.
*Nội tại doanh nghiệp chính là năng lực của doanh nghiệp. Năng lực của
doanh nghiệp được thể hiện thông qua:

- Người lãnh đạo

- Người thực hiện
- Văn hóa của doanh nghiệp.

Đối với người lãnh đạo và người thực hiện, rào cản chính là “kiến thức” và
“tâm thức” của họ. Người lãnh đạo cũng chính là nhân tố chủ chốt xây dựng lên
“văn hóa của doanh nghiệp”
*Rào cản ngoại tại đến từ môi trường vĩ mô và vi mô.
- Xem xét yếu tố vĩ mơ chính là xem xét mối quan hệ giữa cung và cầu. Khi
đó rào cản đến từ các yếu tố như: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, dân số ...
- Xem xét yếu tố vi mơ chính là xem áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp
mình như thế nào thông qua số lượng đối thủ cạnh tranh và chất lượng đối thủ cạnh
tranh.
Khi nắm bắt thật rõ ràng những nhân tố “rào cản” này, lãnh đạo doanh
nghiệp sẽ đưa ra được câu trả lời cho hành động tiếp theo của doanh nghiệp sẽ như
thế nào.
Lấy ví dụ về triển khai một dự án giao thông. Doanh nghiệp phải thực hiện
trình tự từ đấu thầu đến tổ chức thi cơng và quyết tốn cơng trình. Hiểu rõ vấn đề ở
đây là ta phải đi xem xét rõ ràng các yếu tố tạo ra rào cản ở trên.
Với khâu chuẩn bị đấu thầu, đấu thầu và quá trình thi công dự án. Sau khi đã
nhận thức được ba vấn đề đặc thù của ngành là:
- Xu thế phát triển
- Quan hệ “cung – cầu”
6


- Khả năng mình có dẫn dắt doanh nghiệp nhận được cơng trình khơng?
(Lobby).
Người lãnh đạo phải quyết định xem mình có theo đuổi gói thầu này khơng,
có theo đuổi thì phải trả lời được những câu hỏi cơ bản như::
- Xác định rõ nguồn vốn dành cho dự án => Là điều kiện đầu tiên để xác

định được các doanh nghiệp nào có thể tham gia đấu thầu.
- Xác định ai là người có tiếng nói quyết định trong dự án này => Yếu tố
Lobby.
- Mình có khả năng để trúng thầu không.
Những người thực hiện phải nghiên cứu vào nắm rõ:
- Bản thân doanh nghiệp mình có đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của hồ sơ mời
thầu về: kinh nghiệm, năng lực thi công, năng lực tài chính khơng.
Mơi trường bên ngồi phải xem xét các yếu tố:
- Về kinh tế: Nguồn vốn dành cho dự án có đảm bảo khơng?
Các ngành hỗ trợ việc thi cơng có đáp ứng được khơng?...
- Về vị trí địa lý, dân số: Vị trí thi cơng của cơng trình có thuận lợi khơng?
Dân số (nguồn nhân lực) tại chỗ có đáp ứng không
hay phải thuê từ nơi khác đến và yếu tố mùa vụ có ảnh hưởng đến việc thuê lao
động này không?
Thời tiết khu vực thi công thế nào? ảnh hưởng đến
từng giai đoạn thi công ra sao? ...
- Về áp lực cạnh tranh:
+ Có bao nhiêu đối thủ có thể tham gia đấu thầu gói thầu này? Họ có lợi thế
hơn trong yếu tố “lobby” khơng?
+ Năng lực các đối thủ ra sao? Họ có những ưu điểm gì nổi trội? Họ có đáp
ứng được đầy đủ các yêu cầu của hồ sơ mời thầu về kinh nghiêm, năng lực thi
cơng, năng lực tài chính khơng? ...
Khi trả lời tất cả những câu hỏi trên, bản thân người lãnh đạo cũng như
doanh nghiệp đã có được câu trả lời là nên tham gia hay không nên tham gia và khi
tham gia đấu thầu thì một mình doanh nghiệp nộp thầu hay phải liên danh với
doanh nghiệp khác.

7




×