Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Xây dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tuc ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
_____________________________________________

ĐOÀN THỊ BẢO YẾN

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TƢ LIỆU
VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC THÀNH NGỮ,
TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIAO TIẾP

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGHỆ AN - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
_____________________________________________

ĐOÀN THỊ BẢO YẾN

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TƢ LIỆU
VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC THÀNH NGỮ,
TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIAO TIẾP

Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học)
Mã số: 8.14.01.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. CHU THỊ THỦY AN

Nghệ An - 2018


1

LỜI CẢM ƠN
Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Chu
Thị Thuỷ An đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu
Trư ng Đ i học Vinh, hoa Giáo dục, Ph ng Đ o t o Sau Đ i học, các phòng
ban của Trư ng Đ i học Vinh, các thầy cô giáo trực tiếp giảng d y lớp Cao
học 24 - chu n ng nh Giáo dục học Tiểu học đã trang bị cho tôi tri thức v kĩ
năng nghi n cứu khoa học.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám hiệu v đồng nghiệp ở các trư ng Tiểu
học t i Thị xã Thái Hòa đã t o điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình khảo sát
thực tr ng và thử nghiệm đề tài.
Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi
những h n chế, thiếu sót. Kính mong các thầy cơ giáo, các b n bè đồng
nghiệp chỉ dẫn v góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn
Nghệ An, ngày 25 tháng 7 năm 2018



2

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………..1
BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………….…………….4
DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………...…….....….5
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….6
1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………....…...6
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu …………………………………………………8
3. Mục đích nghi n cứu…………………………………………………..….. 9
4. Khách thể v đối tượng nghiên cứu………………………………….……10
5. Giả thuyết khoa học…………………………………………………….... 10
6. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………...……….. 10
7. Ph m vi nghiên cứu………………………………………………...……. 11
8. Phương pháp nghi n cứu……………………………………………..….. 11
9. Cấu trúc của luận văn.……………………………………………….……11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ, TỤC
NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP
1.1. Thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt………………………………………..14
1.2. Năng lực, năng lực giao tiếp………………………….…………………22
1.3. D y học theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp………………...24
1.4. Mục tiêu của việc làm giàu vốn từ ở Tiểu học với việc d y thành ngữ, tục
ngữ theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp của học sinh....................29
Kết luận chương 1…………………………………………………………...44
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY THÀNH NGỮ,
TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP
2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực tr ng…………………………46



3

2.2. Kết quả nghiên cứu thực tr ng……………………….……………….47
Kết luận chương 2………………………………………………………….77
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG TƢ LIỆU VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY
HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP
3.1. Nguyên tắc xây dựng ngân h ng tư liệu và hệ thống bài tập d y học
TNTN cho học sinh lớp 4, 5 theo định hướng phát triển năng lực giao
tiếp…………………………………………………………………………...79
3.2. Mô tả ngân hàng dữ liệu TNTN cho học sinh lớp 4,5 theo định hướng
phát triển năng lực……………...……………………………………………84
3.3. Xây dựng hệ thống bài tập d y học TNTN cho học sinh lớp 4, 5 theo định
hướng phát triển năng lực giao tiếp……..………..………………………….92
3.4. Thực nghiệm sư ph m ………………………………………………...107
Kết luận chương 3:........................................................................................113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận....................................................................................................114
2. Kiến nghị.................................................................................................115
Tài liệu tham khảo.....................................................................................117
PHỤ LỤC
1. Phiếu điều tra giáo vi n………………………………………………….119
2. Hệ thống bài tập d y học TNTN theo định hướng phát triển năng lực giao
tiếp..............................................................................................................122


4

BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

TNTN

Thành ngữ, tục ngữ

SGK

Sách giáo khoa

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

NL

Năng lực

GT

Giao tiếp

LGVT

Làm giàu vốn từ


5


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng
Bảng 1.1. Các thành ngữ, tục ngữ ở lớp 4………………..………………….45
Bảng 1.2. Các thành ngữ, tục ngữ ở lớp 5…………..……………………….49
Bảng 3.1. Số lượng học sinh địa bàn thử nghiệm ………………………….108
Bảng 3.2. Mức độ hứng thú của học sinh ………………………………….109
Bảng 3.3. Kết quả học tập của học sinh …………………………………...111
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hệ thống bài tập TNTN theo định hướng phát triển năng lực
giao tiếp cho học sinh lớp 4………………………………………………...107
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hệ thống bài tập TNTN theo định hướng phát triển năng lực
giao tiếp cho học sinh lớp 5………………………………………………...107


6

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Chúng ta đều biết rằng, học sinh ở lứa tuổi thiếu niên và nhi đồng
là tương lai của Tổ quốc, là hy vọng của dân tộc, là chủ nhân mai sau của đất
nước. Chính vì thế mà mục ti u đ o t o bậc giáo dục phổ thông là cần phải đ o
t o được những con ngư i đáp ứng được những yêu cầu của xã hội, giúp học
sinh phát triển tồn diện về đ o đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản nhằm hình th nh nhân cách con ngư i Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xâ
dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi v o cuộc sống lao động, tham gia xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc.
1.2. Hiện nay, để nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đ i hoá đất nước,

đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của ngư i học, giáo
dục phổ thông đang được đổi mới m nh mẽ theo hướng phát huy tính tích cực
của ngư i học trong đó có chú trọng việc phát triển năng lực giao tiếp cho học
sinh. Việc d y TNTN cho học sinh là một trong những nội dung quan trọng
góp phần hình th nh năng lực đó cho học sinh tiểu học.
1.3. Thành ngữ, tục ngữ là những tri thức, kinh nghiệm sống mà ông
cha ta chắt lọc trong suốt h ng ng n năm để truyền l i cho con cháu. Kho tàng
to lớn v vơ giá đó, hiện vẫn chưa được giảng d y một trọn vẹn, đầ đủ để
phát hu năng lực giao tiếp cho học sinh, nhất l trong giai đo n hiện nay khi
giáo dục phổ thông đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung
sang tiếp cận năng lực ngư i học. Trong đó, đối với học sinh tiểu học nói
chung, học sinh lớp 4, lớp 5 nói riêng việc giáo dục kỹ năng v năng lực giao
tiếp đặc biệt quan trọng, là nền móng nhằm hình thành và phát triển giúp học
sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các môi


7

trư ng ho t động của lứa tuổi. D y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh là chúng
ta đang d y về những cái ha , cái đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt qua việc cách
sử dụng ngôn ngữ một cách sáng t o, từ đó có thể rèn luyện cho các em cách
sử dụng từ ngữ chính xác v đúng đắn trong mọi hồn cảnh, góp phần làm
cho bản sắc của tiếng Việt ng

c ng gi u v đẹp.

1.4. Ở tiểu học, việc d y thành ngữ, tục ngữ trong chương trình Tiếng Việt
lâu na đã được quan tâm, chú ý. Tuy vậy, chỉ mới dừng ở mức độ cung cấp
một số ít thành ngữ, tục ngữ cho học sinh thông qua các bài tập Mở rộng vốn
từ, Tập viết, Chính tả. Học sinh tiểu học chỉ mới dừng l i ở việc tiếp xúc, hiểu

nghĩa các th nh ngữ, tục ngữ chứ chưa có ý thức sử dụng thành ngữ, tục ngữ
trong giao tiếp, để có cách nói - viết dí dỏm, sâu sắc, tinh tế. Việc d y học
thành ngữ, tục ngữ gặp phải nhiều khó khăn vì các em học sinh khơng hiểu
nghĩa v hầu như không vận dụng được thành ngữ, tục ngữ vào l i nói của
mình, kể cả những thành ngữ, tục ngữ rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày
của các em. Các em cũng chưa có ý thức tìm tịi thêm các thành ngữ, tục ngữ
khác để làm giàu vốn thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt của mình.
Bên c nh đó giáo viên tiểu học chưa thấ được tầm quan trọng của việc
d y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh; chưa thấ được vai trò, giá trị của việc
sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong giao tiếp nói chung và trong việc phát triển
kỹ năng giao tiếp của HS tiểu học nói riêng. Vì vậy, họ chưa chu n tâm để
tìm tịi các biện pháp, cách thức d y thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt một cách
có hiệu quả.
1.5 Trong những năm gần đâ , đã xuất hiện bài viết về việc d y thành ngữ,
tục ngữ cho học sinh. Tuy vậ , chưa có cơng trình n o đề cập đến việc d y
thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học. Các tài liệu hướng dẫn về việc d y
thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học còn rất thiếu. Thiết nghĩ rằng việc
d y thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học không chỉ là cung cấp


8

vốn thành ngữ, tục ngữ mà phải giúp học sinh vận dụng chúng một cách hiệu
quả vào ho t động giao tiếp hàng ngày.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu "Xây
dựng ngân hàng tư liệu và hệ thống bài tập dạy học thành ngữ, tục ngữ
cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp".
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Tr n cơ sở thống kê các cơng trình nghiên cứu trước đâ , có thể tập
hợp một số nghiên cứu đáng chú ý như:

- Nhiều tác giả, Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam [2] đã tập hợp được rất
nhiều các câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam rất phong phú v đa d ng, thể
hiện được vốn từ phong phú, vô cùng quý giá của tiếng nói dân tộc được
truyền miệng từ đ i n

qua đ i khác, qua h ng nghìn năm lịch sử.

- Đặng Hồng Chương, Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam [3] đã
tập hợp được số lượng những câu thành ngữ, tục ngữ quen thuộc của nước ta
và giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ đó. Các câu th nh ngữ,
tục ngữ này là một kho báu của văn hoá dân tộc, đã thể hiện được những đặc
trưng độc đáo của tư du dân tộc, quan điểm thẩm mỹ đ o lý l m ngư i, luật
đối nhân xử thế, thái độ đối với cái thiện, cái ác.
- Nguyễn Thị Vân Đông, Một số biểu hiện của văn hố qua các thành
ngữ, tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Anh và tiếng Việt [4],
cũng nghi n cứu về mối quan hệ giữa ngơn ngữ v văn hố thơng qua một số
hiện tượng ngơn ngữ. Đó l các câu th nh ngữ, tục ngữ dân gian Anh, Việt có
các từ chỉ bộ phận cơ thể ngư i và giải thích ý nghĩa của nó nhằm mục đích
giúp ngư i nước ngồi học tiếng Việt và làm quen với các từ chỉ bộ phận cơ
thể ngư i thư ng gặp để tiếp cận với văn hóa Anh.
- Ngồi ra, các tác phẩm của các nhà nghiên cứu đã được đăng tải trên
các t p chí chu n ng nh, các cơ quan thông tấn, như: “Vận dụng tục ngữ,


9

thành ngữ và danh ngơn trên báo chí” của Giáo sư Ngu ễn Đức Dân có đề
cập đến vấn đề cách sử dụng các câu thành ngữ, tục ngữ trong cuộc sống [5].
“Triết học trong tục ngữ so sánh” của Giáo sư Ngu ễn Đức Dân nói về các
câu tục ngữ so sánh và vận dụng phương pháp xác định triết lí trong tục ngữ

so sánh.“Con trâu trong ngơn ngữ ca dao, tục ngữ” của Tiến sĩ L Đức Luận
cũng nói về hình ảnh con trâu trong ca dao, tục ngữ, đó l hình ảnh dùng để so
sánh, thể hiện những nhận xét của tác giả dân gian về con ngư i, việc đ i và
rút ra các mối quan hệ nhân sinh [6].
Tác giả Nguyễn Đức Dương, Báo Lao động số ra ngày 25/01/2013 có
bài viết với tựa đề “Ước gì học sinh Tiểu học và THCS cũng được học tục
ngữ” đã rất trăn trở về việc sách giáo khoa đưa rất ít thành ngữ, tục ngữ vào
giảng d . Ơng cũng đã phân tích các đặc điểm của thành ngữ, tục ngữ trong
một số ví dụ và có nêu ra một số khóa khăn, tuy nhiên theo ơng đó khơng phải
là vấn đề q lớn mà quan trọng ở chỗ cần phải “trang bị cho học sinh những
hiểu biết tối thiểu nhằm giúp họ thừa kế món gia tài mà tổ tiên ta tạo dựng
nên” mới l điều quan trọng.
Như vậy, hầu hết các tác giả, tác phẩm đó đều tập hợp và giải thích các
thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt hoặc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của thành
ngữ, tục ngữ hoặc nghiên cứu các phương diện cụ thể của thành ngữ, tục ngữ
chứ chưa thật sự đi v o chi tiết, cụ thể, chưa có cơng trình n o nghi n cứu về
việc d y học và xây dựng các bài tập làm giàu vốn thành ngữ, tục ngữ tiếng
Việt cho học sinh tiểu học một cách có hệ thống và ứng dụng nó vào cơng tác
giảng d y, phát triển ngôn ngữ và hành vi giao tiếp cho học sinh tiểu học.
3. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng ngân h ng tư liệu thành ngữ, tục ngữ và sử dụng hệ thống
bài tập nhằm phát triển năng lực sử dụng thành ngữ, tục ngữ cho học sinh
lớp 4, 5.


10

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình d y học thành ngữ, tục ngữ ở lớp 4, lớp 5.

4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình xây dựng ngân hàng tư liệu thành ngữ, tục ngữ và hệ thống
bài tập d y học thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo
định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
5. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng, nếu xây dựng được ngân h ng tư liệu thành
ngữ, tục ngữ và hệ thống bài tập d y học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp
4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp thì sẽ nâng cao được
năng lực và hứng thú sử dụng thành ngữ, tục ngữ cho học sinh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lí luận có li n quan đến đề tài: Bản chất, đặc
trưng của thành ngữ, tục ngữ; định hướng phát triển năng lực giao tiếp trong
d y học tiếng Việt; đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 4, lớp 5 ảnh hưởng đến
việc phát triển năng lực sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong giao tiếp.
- Tìm hiểu thực tr ng vốn thành ngữ, tục ngữ của học sinh lớp 4,5 và
thực tr ng d y học thành ngữ, tục ngữ cho HS hiện nay.
- Khảo sát, đánh giá thực tiễn d y học thành ngữ, tục ngữ theo
quan điểm phát triển năng giao tiếp của học sinh ở lớp 4, lớp 5 các
trư ng Tiểu học.
- Xây dựng “ngân h ng” thành ngữ, tục ngữ và hệ thống bài tập d y
học thành ngữ, tục ngữ theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp của học
sinh lớp 4, lớp 5.
- Thử nghiệm tính hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập và cách
thức sử dụng đã đề xuất.


11

7. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu việc d y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 qua

gi học các phân môn Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập l m văn.
- Khảo sát thực tr ng và thử nghiệm kết quả nghiên cứu t i khối lớp
4, 5 ở các trư ng Tiểu học Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.
- Th i gian nghiên cứu từ tháng 11/2017 - 5/2018.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài dự kiến sử dụng các phương pháp nghi n cứu chủ yếu sau:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu
nhằm nghiên cứu lịch sử vấn đề và xây dựng cơ sở lí luận của đề t i…
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng các mẫu phiếu điều tra, nghiên cứu để thu thập thông tin về
phương pháp d y thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp 4, 5để xác định các
hướng đề xuất của luận văn.
- Phương pháp quan sát: Dự gi một số tiết học, quan sát các ho t
động d y học của giáo viên và học sinh để thu thập các thông tin cần thiết
cho đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm sư ph m nhằm đánh giá tính khả thi và tính
hiệu quả những đề xuất của đề tài.
8.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng để xử lí các số liệu điều tra và thực nghiệm sư ph m phục vụ
cho việc đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ
lục, luận văn gồm 3 chương:


12

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề d y thành ngữ, tục ngữ cho học
sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề d y thành ngữ, tục ngữ cho học
sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp
Chương 3: Xây dựng tư liệu và hệ thống bài tập d y học thành ngữ, tục
ngữ cho học sinh lớp 4, lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp


13

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ
CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP
Thành ngữ, tục ngữ vốn là những sản phẩm tinh thần, là sự kết tinh văn
hoá của dân tộc ta, lẽ ra học sinh phải được tiếp cận cái tinh hoa đó, thế nhưng
việc d y cho học sinh tiểu học những điều đó vẫn chưa được chú trọng. Nhìn
chung học sinh ngày nay biết rất ít về thành ngữ, tục ngữ nên việc vận dụng
chúng vào trong các hoàn cảnh giao tiếp càng trở n n khó khăn hơn. Vậy nên
việc d y học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học là rất quan trọng. Chính
vì các em biết rất ít về TNTN, vốn từ l i nghèo nàn nên làm sao để các em
giao tiếp cho phù hợp, đặt câu cho đúng viết văn cho ha ?.. những vấn đề đó
dần dần làm cho các em khơng thích thú với mơn Tiếng Việt.
Hiện nay, nội dung d y học về thành ngữ, tục ngữ cho học sinh lớp 4, 5
được lồng ghép đưa v o gi học, theo các chủ điểm cụ thể. Nhưng vì đối
tượng học sinh tiểu học cịn nhỏ nên việc d y học chỉ mới dừng ở việc cung
cấp những thành ngữ, tục ngữ là chủ yếu, việc đi sâu v o việc hướng dẫn học
sinh giải thích, đặt câu cịn rất h n chế. Làm giàu vốn từ là mục đích của các
bài học mở rộng vốn từ theo chủ đề và các bài học li n quan đến từ, theo
m ch các lớp từ vựng, m ch cấu t o từ và m ch từ lo i. Khi d y cho học sinh
tiểu học, chúng ta không chỉ cung cấp cho học sinh những lớp từ, từ ngữ r i
r c mà còn phải hướng dẫn các em tiếp cận những cụm từ, những câu bóng

bẩ để l m tăng hiệu quả trong khi nói - viết. D y thành ngữ, tục ngữ không
chỉ cho học sinh biết về các câu thành ngữ, tục ngữ một cách đơn thuần mà
phải d y cho học sinh hiểu được ý nghĩa để vận dụng trong những hoàn cảnh
giao tiếp cụ thể, tránh gây hiểu lầm trong khi nói.


14

Ví dụ: Câu “Thương cho roi cho vọt” phải được hiểu đúng v theo
chiều hướng tích cực, khi có lỗi thì sẽ bị khiển trách bị ph t chứ khơng phải
thương l lấy roi rồi đánh.
Việc làm giàu vốn từ cho học sinh trong quá trình d y học thành ngữ,
tục ngữ cần hướng dẫn học sinh một cách có hệ thống các nhóm từ ngữ, sắp
xếp hợp lý, khơng nên tiến hành vội vã, cần có th i gian để học sinh có thể
khắc sâu ghi nhớ vì mục đích cuối cùng của việc d y học thành ngữ, tục ngữ
là góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh tiểu họcm l m được như thế
thì vốn từ của các em càng trở n n phong phú hơn từ đó các em sẽ có nhiều sự
lựa chọn trong việc sử dụng từ ngữ, các em sẽ thich thú học tập hơn v sử
dụng trong quá trình giao tiếp bằng nói viết một cách dễ d ng hơn. Nhưng để
l m được như vậ , trước hết chúng ta cần hiểu về TNTN.
1.1. T ÀN NG

VÀ TỤC NG

T NG V T

1.1.1.Thành ngữ tiếng Việt
1.1.1.1. Khái niệm về thành ngữ
Có nhiều tác giả đã đưa ra các quan quan điểm khác nhau về th nh ngữ:
Thứ nhất, thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu

mà nhiều ngư i đã quen dùng nhưng tự nó khơng diễn đ t được một ý trọn
vẹn.
Thứ hai, theo

o ng Văn

nh, Kế chuyện thành ngữ tục ngữ, “Thành

ngữ là một lo i tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái cấu trúc, hồn chỉnh
bóng bẩy về nghĩa, được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp, đặc biệt là trong
khẩu ngữ” [22;tr.25].
Thứ ba, thành ngữ là một tổ hợp cố định, bền vững về hình thái cấu
trúc hồn chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa, được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp
thư ng ng , đặc biệt là trong khẩu ngữ. Ví dụ: “Lẩn như chạch”.


15

Thứ tư, thành ngữ là cụm từ hay ngữ cố định có tình ngun khối về
ngữ nghĩa, t o thành một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý
nghĩa của các thành tố cấu thành nó, tức l khơng có nghĩa đen v ho t động
như một từ riêng biệt trong câu.
Theo cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học [20;98] cho rằng:
“Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng m

nghĩa của

nó thư ng khơng thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các
từ t o nên nó”.
Sau khi xem xét các khái niệm khác nhau về thành ngữ, chúng tôi nhận

thấy thành ngữ l cụm từ cố định, có chức năng định danh, có kết cấu bền
vững, có ý nghĩa ho n chỉnh v bóng bẩ , được sử dụng tương đương với từ.
1.1.1.2. Đặc điểm về thành ngữ
a. Tính biểu trưng
Hầu hết các ngữ cố định dù có tính thành ngữ cao hay thấp đều là
những bức tranh nho nhỏ về những vật thực, việc thực cụ thể, riêng lẻ được
nâng lên để nói về cái phổ biến, khái quát, trừu tượng. Chúng là các ẩn dụ, so
sánh hay các hốn dụ.
Ví dụ: Đi guốc trong bụng hay Thẳng như kẻ chỉ; Ăn đói mặc rét.
Ngữ cố định lấy những vật thực, việc thực để biểu trưng cho những
đặc điểm, tính chất, ho t động, tình thế phổ biến khái quát. Đặc biệt là các
ngữ cố định biểu thị các tình thế có tính chất biểu trưng cao.
b. Tính dân tộc
Tính dân tộc ở các ngữ cố định hiện ra thứ nhất ở chính nội dung của
chúng. Tất cả hình ảnh trong ngữ cố định đều là những tài liệu mang đậm
màu sắc qu hương, xứ sở Việt Nam trong xã hội nông nghiệp xưa được quan
sát một cách tài tình, liên hệ một cách độc đáo, đúng đắn mà tinh tế với
những hiện tượng nhân sinh. Những tài liệu này của ngữ cố định Việt Nam


16

khiến cho chúng không thể lẫn được với bất cứ ngữ cố định nào của các dân
tộc khác.
c. Tính hình tượng và tính cụ thể
Tính hình tượng của thành ngữ là kết quả tất yếu của tính biểu trưng.
Nh tính hình tượng mà ngữ cố định thư ng gây ra những ấn tượng m nh mẽ,
đột ngột tác động của chúng đậm đ v sắc.
Tính cụ thể ở đâ thể hiện ở tính qu định về ph m vi sử dụng. Thứ
nhất, tu có ý nghĩa phổ biến, khái quát song các ngữ cố định khơng phải có

thể dùng ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào miễn là nó có tính chất ha đặc điểm
mà ngữ biểu thị. Tính qu định về sắc thái l m cho nghĩa của các ngữ cố định
hẹp l i, do đó tính cụ thể tăng l n. M các sắc thái mà ngữ cố định có được l i
được suy ra từ các tài liệu, tức là các sự vật, sự việc được sử dụng làm biểu
trưng. Cho nên muốn hiểu được thật chắc, đúng đắn tinh tế các ngữ cố định,
cần phải hiểu thật thấu đáo chính những tài liệu thực tế được đưa v o ngữ cố
định.
d. Tính biểu thái
Nói các ngữ cố định không thể dùng cho bất cứ h ng ngư i n o cũng
được thì cũng tức l nói đến tính biểu thái của chúng. Các ngữ cố định
thư ng kèm theo thái độ, cảm xúc, sự đánh giá, có thể nói lên hoặc lịng kính
trọng, hoặc sự ái ng i hoặc xót thương, hoặc sự khơng tán thành, lòng khinh
bỉ, thái độ chê bai, sự phủ định của chúng ta đối với ngư i, vật hay việc được
nói tới.
Theo tác giả o ng Văn

nh [19;102], “Th nh ngữ là một lo i tổ hợp

từ cố định, bền vững về hình thái - cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa,
được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp h ng ng , đặc biệt là trong khẩu ngữ” .
Ngồi kết cấu hình thái, mặt biểu hiện nghĩa của thành ngữ được nhiều
nhà ngôn ngữ học quan tâm bởi tính hồn chỉnh và bóng bẩy về nghĩa của nó.


17

“ hác với các đơn vị từ vựng bình thư ng, nội dung của thành ngữ không
hướng tới điều được nhắc đến trong nghĩa đen của các từ ngữ t o nên thành
ngữ, mà ngụ ý điều gì đó su ra từ chúng.
Ví dụ: Thành ngữ “cá nằm trên thớt” khơng phải miêu tả con cá nằm

trên thớt như nói cuốn sách nằm trên bàn, mà ngụ ý nói đến tr ng thái nguy
hiểm đến sự sống c n. Đó l nghĩa bóng ha nghĩa biểu trưng được hình
thành nh q trình biểu trưng hóa.”.
Xét về nghĩa, trong tiếng Việt tồn t i một số thành ngữ vẫn dùng cả
nghĩa thực bên c nh nghĩa bóng. Chẳng h n: chậm như rùa, trắng như bơng,
chết dần chết mịn, chân yếu tay mềm, chém to kho mặn,…. Nhìn chung,
nghĩa bóng được t o ra tr n cơ sở nghĩa thực”.
1.1.2. Tục ngữ tiếng Việt
1.1.2.1. Khái niệm về tục ngữ
Tục ngữ xuất hiện từ rất sớm, gần như đồng hành với cuộc sống của
ngư i dân. Có rất nhiều quan điểm về tục ngữ:
Thứ nhất, theo cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học, cho
rằng: “Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, thư ng có vần điệu, đúc kết từ trí thức
kinh nghiệm sống v đ o đức thực tiễn của nhân dân” [20;135].
Ví dụ: Đói cho sạch, rách cho thơm,
Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Thứ hai, Đinh Gia hánh, Văn học dân gian Việt Nam, quan niệm rằng
“Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn có ý nghĩa h m súc, do nhân dân lao
động sáng t o n n v lưu tru ền qua nhiều thế kỷ” [23; tr.224].
Thứ ba, tục ngữ là những câu ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh, có vần
điệu, mang tính tổng kết và tính triết lí sâu sắc về nhiều lĩnh vực khác nhau
vốn liên quan chặt chẽ tới đ i sống sinh ho t của con ngư i.


18

Thứ tư, tục ngữ là những câu nói, cụm từ (thư ng có vần điệu) đó l
kinh nghiệm được đúc kết từ bao đ i của cha ông ta, truyền qua các thế hệ
con cháu về sau. Có thể là kinh nghiệm về cuộc sống, về con ngư i, thiên
nhiên.

Ví dụ: “Vỏ quýt dày, có móng tay nhọn”.
Sau khi xem xét các khái niệm khác nhau về tục ngữ, chúng tơi nhận
thấy tục ngữ là một câu nói hồn chỉnh, có vần điệu, giàu hình ảnh, diễn đ t
trọn vẹn một ý mang nội dung nhận xét quan hệ xã hội, truyền đ t kinh
nghiệm sống hay phê phán sự việc.
1.1.2.2. Đ c điểm củ tục ngữ tiếng Việt
a. Đặc điểm về nội dung
Tục ngữ được cấu t o tr n cơ sở thực tế, do lý trí nhiều hơn l do xúc
cảm. Tư tưởng biểu hiện trong tục ngữ l tư tưởng đanh thép, sắc bén, rút ở
cuộc đ i. Ở tục ngữ, tính chất phản phong là m nh hơn cả. Về nội dung, tục
ngữ là những nhận định sau kinh nghiệm của con ngư i về lao động, sản xuất.
Đó l những câu về th i tiết, về trồng trọt, về chăn ni,…
Ví dụ: Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; đơng sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Trong quan hệ gia đình, xã hội giữa, xuất hiện những câu tục ngữ được
rút ra từ sinh ho t, có tính chất nhận xét, khu n răn, theo một luân lý và thế
giới quan nhất định.
Ví dụ: Vỏ quýt dày, móng tay nhọ ; cõng rắn cắn gà nhà.
Các nội dung ấy vừa phong phú, vừa vững chắc vì nó đã dược đúc kết
qua nhiều thế hệ của con ngư i.
. Đặc điểm về hình thức
Tục ngữ ban đầu chỉ là những câu nói xi tai hợp lý, sau dần mới trở
th nh câu đối có vần vè, gọn g ng hơn.
Ví dụ: Làm phúc

c phải tội; khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.


19

Tục ngữ khơng nhất thiết, nhưng phần lớn đều có vần vè, ha có đối. Ở

những câu tục ngữ ngắn, vần thư ng là vần lưng, vần sát, nghĩa l các vần ở
giữa, liền sát nhau.
Ví dụ: bút sa, gà chết.
Cịn có những câu vần cách, cách hai chữ, ba chữ hoặc thể thơ lục bát:
Ví dụ: No nên bụt, đói nên ma hay
“Cá tươi thì xem lấy mang
Người khơn xem lấy hai hàng tóc mai”
Tóm l i xét về sự phong phú cả về mặt nội dung cũng như hình thức,
ta có thể thấy tục ngữ rất phát triển.
1.1.3. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là cả hai đều là những sản
phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới
khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân. Tuy nhiên mỗi
lo i cũng có những đặc thù riêng của nó, cụ thể như sau:
Tục ngữ là một câu nói hồn chỉnh, gọn sắc, xi tai, diễn đ t trọn vẹn
một ý (Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); cịn thành ngữ chỉ là một
cụm từ, một thành phần câu, diễn đ t một khái niệm có hình ảnh (Ví dụ: Mẹ
trịn con vng).
Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đ i sống,
kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (Ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam
cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì
râm). Tục ngữ l một phán đốn, chẳng h n "Gần mực thì đen, gần đèn thì
rạng".
C n th nh ngữ chỉ l một cụm từ (cụm từ cố định) diễn đ t một khái
niệm một cách có hình ảnh. Thành ngữ l i mang tính biểu trưng, cô đọng,


20

khái qt v gi u hình tượng bóng bẩy n n thư ng dùng nghệ thuật tu từ ẩn

dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng h n "Chân cứng, đá mềm" (tu từ
hốn dụ), "Kiến bị miệng chén (tu từ ẩn dụ). Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây
được ấn tượng m nh mẽ với ngư i nghe, ngư i đọc, hiệu quả biểu đ t và biểu
cảm rất cao n n nhân dân thư ng dùng xen vào l i ăn tiếng nói, chẳng h n:
Tơi mong anh đi "chân cứng đá mềm" tức mong anh đi m nh khoẻ.
Xét về mặt ngữ pháp thì tục ngữ l một câu, l một phán đốn, cịn
th nh ngữ chỉ l một cụm từ, một th nh phần câu.
Ví dụ:
Tục ngữ "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim".
Th nh ngữ "Tơi ch c chị "Mẹ trịn con vng"
Xét về mặt ý nghĩa thì tục ngữ diễn đ t một ý trọn vẹn, l một phán
đoán c n th nh ngữ diễn đ t một khái niệm - ngang một từ, một cụm từ.
Đa số tục ngữ có hai nghĩa (nghĩa đen v nghĩa bóng) m nghĩa bóng l
thơng báo chủ ếu của tục ngữ. Chẳng h n câu "Có sừng thì đừng hàm trên".
Nghĩa đen nói về hình ảnh con trâu, nghĩa bóng (nghĩa chính) nói về qu luật
phân phối tự nhi n v xã hội, về tính tương đối của mọi sự vật hiện tượng đ i
sống. Một số câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen như:
“Chuồn chn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm”
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thư ng dùng độc lập, vì nó là một
câu và diễn đ t một ý trọn vẹn. Chẳng h n, ngư i ta thư ng nhắc nhau: "Lờì
nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau". Còn thành ngữ
mới chỉ là một cụm từ, n n ngư i ta thư ng dùng xen trong câu nói. Chẳng
h n: Chúng ta khơng nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 lo i: vần liền và vần cách. Các kiểu
ngắt nhịp trong tục ngữ dựa trên các yếu tố vần, tr n cơ sở vế hoặc cơ sở đối


21


ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự h a đối là một yếu tố t o sự cân đối,
nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối của tục ngữ l đối
thanh hoặc đối ý. Tục ngữ có thể chỉ có một vế, chứa một phán đốn, nhưng
cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đốn.
Về hình thức diễn đ t, trừ một số câu có tính chất những l i khu n răn
(Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo, Biết thì thưa thốt, khơng biết thì dựa cột
mà nghe...) cịn phần lớn tục ngữ dùng các hình thức phán đốn, suy lí - kết
luận, tức là các hình thức của tư du logic. Vì vậy tục ngữ là một thể lo i sáng
tác dân gian có phần gần gũi với hình thức nhận thức khoa học, nhận thức lí
luận. Nhưng mặt khác, những phán đốn, su lí - kết luận của tục ngữ l i
thư ng có nhiều nghĩa, hình th nh bằng phép li n tưởng lo i suy. Thí dụ câu
“Khơng có lửa sao có khói” khơng phải chỉ có ý nghĩa của một phán đốn về
một trư ng hợp cụ thể, mà bằng sự li n tưởng lo i suy, nó cịn là một phán
đốn về những trư ng hợp khác cùng lo i, tất cả đều phù hợp với tư tưởng
khẳng định tính tất yếu về nguyên nhân, lí do của mọi hiện tượng xảy ra trong
cuộc sống. Do có tính nhiều nghĩa như vậy mà tục ngữ có thể trở thành một
hình thức khái qt của sự truyền đ t tư tưởng, có khả năng được dùng để xác
định các hiện tượng của đ i sống theo một mục đích nhất định, với một cách
đánh giá nhất định. Những phán đốn, su lí - kết luận của tục ngữ khơng đơn
thuần chỉ là những hình thức nhận thức duy lí mà cịn là những hình thức
đánh giá thẩm mĩ về các hiện tượng của cuộc sống.
Để hiểu nghĩa của tục ngữ chúng ta cần phải xét đến cả khi nó ở d ng
tĩnh (tức đã cố định hóa bằng văn bản) lẫn ở d ng động (tức khi nó được ứng
dụng vào những phát ngơn cụ thể). Và một điều rất quan trọng là phải tìm
hiểu cấu trúc của nó, m như chúng ta biết rất đa d ng, thì mới có thể hiểu cái
được biểu đ t. Đối với tục ngữ, không thể phân tích cú pháp đơn thuần mà
cần phải gắn nó với cơ cấu ngữ nghĩa của chúng. Từ thực tiễn đó đ i hỏi


22


chúng ta có cách tiếp cận sao cho hiểu tục ngữ một cách đơn giản nhất mà vẫn
đúng v đủ nhất.
1.2. N NG L C, N NG L C G AO T P
1.2.1. Năng lực
NL được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối
cảnh và mục đích sử dụng các năng lực đó. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu
đều thống nhất cho rằng, NL không phải là một thuộc tính tâm lý duy nhất
n o đó m l sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân, đáp ứng được những
yêu cầu của ho t động v đảm bảo cho ho t động đó đ t được kết quả mong
muốn.
Từ những năm 1980 trở l i đâ , vấn đề NL l i tiếp tục nhận được sự
quan tâm của nhiều tác giả. Thuật ngữ NL cũng được xem xét đa chiều hơn.
Tuy nhiên, qua các tài liệu trong nước cũng như ngo i nước có thể quy
NL vào các ph m trù sau đâ :
- NL được quy vào ph m trù khả năng. Đâ l hướng tiếp cận NL
thư ng thấy trong các tài liệu nghiên cứu của nước ngoài.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Thế giới quan niệm NL là “khả
năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh
cụ thể”.
Chương trình giáo dục trung học bang Quebec, Canada, năm 2004, xem
NL là một khả năng h nh động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều
nguồn lực.
- NL được quy vào những thuộc tính cá nhân. Đâ l hướng tiếp cận
NL thư ng thấy trong các tài liệu nghiên cứu trong nước.
Ph m Minh H c, Tâm lý học, xem NL là một tổ hợp phức t p những
thuộc tính tâm lý của mỗi ngư i, phù hợp với những yêu cầu của một ho t
động nhất định, đảm bảo cho ho t động đó diễn ra có kết quả [21;334].



23

Có ý kiến cịn xem NL là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân,
phù hợp với những yêu cầu của một ho t động nhất định, đảm bảo cho ho t
động đó có kết quả hay NL là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện
thành công ho t động nhất định, đ t kết quả mong muốn trong những điều
kiện cụ thể….
Như vậy, NL là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân, được hình
thành và phát triển trong một lĩnh vực ho t động cụ thể; là sức m nh tiềm
tàng của con ngư i trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Khái niệm NL
sử dụng trong luận văn n

được hiểu là việc sở hữu kiến thức, kỹ năng, thái

độ v đặc điểm nhân cách mà một ngư i cần có để đáp ứng các yêu cầu của
một nhiệm vụ cụ thể; nói cách khác, phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu.
1.2.2. Năng lực giao tiếp
NLGT là NL biết khi n o n n nói, khi n o khơng, nói điều gì, nói với ai,
nói ở đâu, nói theo cách nào... Mặc dù NLGT ln là mục ti u cơ bản của các
chương trình d y học ngơn ngữ hiện nay, song nó vẫn chưa được hiểu và lý giải
một cách thống nhất. Năng lực giao tiếp của ngư i nói bao gồm cả sự hiểu biết
về những quy tắc mà t o cho ngư i nói có khả năng sử dụng chúng một cách
phù hợp để thực hiện những hành vi tu từ phong cách trong những tình huống
giao tiếp xã hội nhất định. Do những quy tắc sử dụng n

mang đặc trưng văn

hóa và khơng thể thụ đắc một cách tự nhiên, nên chúng cần được mô tả cặn kẽ
và d y cẩn thận.
Khái niệm “năng lực giao tiếp” phải bao hàm khái niệm “năng lực ngữ

pháp”. Nếu không đưa khái niệm ”năng lực ngữ pháp” v o khái niệm “năng
lực giao tiếp” thì rất dễ l m cho ngư i ta đi đến kết luận rằng:
+ Năng lực ngữ pháp và năng lực giao tiếp là hai lo i năng lực phát
triển độc lập với nhau v thư ng ưu ti n phát triển năng lực ngữ pháp trước.
+ Năng lực ngữ pháp không phải là một thành tố cơ bản của năng lực


×