Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn toán lớp 5 ở trường tiểu học huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 145 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HỒNG LAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN TỐN LỚP 5 Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HỒNG LAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN TỐN LỚP 5 Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8. 14. 01. 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học

PGS. TS. PHẠM MINH HÙNG

NGHỆ AN - 2018


i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Phòng
Đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục và các thầy, cô giáo đã giúp đỡ tơi trong
q trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn đến PGS.TS. Phạm
Minh Hùng đã tận tình hướng dẫn tơi thực hiện đề tài này.
Tơi cũng xin được cám ơn Phịng Giáo dục và Đào tạo, huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình, cán bộ quản lí và giáo viên các trường tiểu học của huyện
đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình làm
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cám ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tơi hồn thành
luận văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn này vẫn khó tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế. Tơi kính mong nhận được những ý kiến góp ý của các thầy
cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp và những người quan tâm để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 5 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Hoàng Lan



ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i
MỤC LỤC .......................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................vii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................x
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ..................................................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.................................................................6
1.2. Các khái niệm cơ bản............................................................................ 16
1.2.1. Dạy học và hoạt động dạy học..............................................................16
1.2.2. Năng lực và phát triển năng lực............................................................17
1.2.3. Quản lý và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 theo định hướng
phát triển năng lực học sinh...........................................................................18
1.3. Hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trƣờng tiểu học theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh.............................................................20
1.3.1. Khái qt về mơn Tốn lớp 5...............................................................20
1.3.2. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm hoạt động học tập mơn Tốn lớp 5 của
học sinh ..........................................................................................................24
1.3.3. Quan niệm về hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................................................27
1.3.4. Tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh................................................................29
1.4. Vấn đề quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trƣờng tiểu học
theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh............................................35

1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trường
tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh...................................35


iii
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Toán lớp 5 ở trường tiểu học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................................................37
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học mơn
Tốn lớp 5 ở trường TH theo định hướng phát triển năng lực học sinh .........38
Kết luận chƣơng 1.........................................................................................42
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN TỐN LỚP 5 Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH
QUẢNG BÌNH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH.............................................................................................................44
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến sự
phát triển của giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình................................................................................................. .44
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................ 44
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................... .47
2.1.3. Khái quát về GD ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình......................... 50
2.1.4. Khái quát về giáo dục bậc Tiểu học ở huyện Lệ Thủy, Quảng Bình....52
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng .................................................................55
2.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng................................................................55
2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng.................................................................56
2.2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát ..............................................................56
2.2.4. Phương pháp khảo sát...........................................................................56
2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát.....................................................................57
2.2.6. Cách thức xử lý số liệu.........................................................................58
2.2.7. Thời gian khảo sát.................................................................................58
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trƣờng Tiểu học

huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hƣớng phát triển năng lực
học sinh .........................................................................................................58
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học mơn
Tốn lớp 5 ở trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh..58


iv
2.3.2. Tình hình thực hiện hoạt động dạy học mơn Toán lớp 5 ở trường tiểu
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.........................................65
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trƣờng Tiểu
học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh..................................................................................................68
2.4.1. Thực trạng nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về hoạt động dạy học
mơn Tốn lớp 5 ở trường Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh................................................................................................................68
2.4.2. Tình hình thực hiện hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ........................................71
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật
chất - thiết bị và xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy giáo viên, học
sinh phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hướng phát triển
năng lực...........................................................................................................76
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy học ở
trường Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh......................81
2.4.5. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý trường Tiểu
học..................................................................................................................83
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động
dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trƣờng tiểu học theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh.........................................................................................85
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở

trƣờng Tiểu học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh .............88
2.6.1. Mặt mạnh.............................................................................................88
2.6.2. Mặt hạn chế, thiếu sót..........................................................................88
2.6.3. Nguyên nhân .......................................................................................89
Kết luận chƣơng 2........................................................................................90


v
CHƢƠNG 3: MỘT S

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC MƠN TỐN LỚP 5 Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH ..........................................................................................92
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .......................................................92
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu .........................................................................92
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn..........................................................................92
3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống..........................................................................92
3.1.4. Bảo đảm tính hiệu quả .........................................................................92
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trƣờng
tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh...........................................................................................93
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý trường tiểu học về
dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ...................................................................................93
3.2.2. Xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn ở trường Tiểu học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh.............................................................. .95
3.2.3. Tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở trường Tiểu học huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển năng lực học sinh....98

3.2.4. Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thơng tin, đáp ứng u cầu dạy học mơn Tốn lớp 5 theo định hướng phát
triển năng lực học sinh..................................................................................101
3.2.5. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Tốn ở
trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh......................103
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.....108
3.3.1. Mục đích khảo sát...............................................................................108
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát.....................................................109
3.3.3. Đối tượng khảo sát..............................................................................109


vi
3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề
xuất................................................................................................................109
Kết luận chƣơng 3.......................................................................................112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................114
1. Kết luận.....................................................................................................114
2. Kiến nghị...................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................116


vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
30
31

Các chữ viết tắt
BD
CBQL
CNH, HĐH
CNTT

CSVC -TB
ĐG
GD&ĐT
GDPT
GV
HĐDH
HS
HTTCDH
KHDH
KQDH
KQHT
KT- XH
KTĐG
KN
KTDH
KX
MTDH
NDDH
NL
NLHS
PP
PPDH
QL
QTDH
SGK
TH

Các chữ viết đầy đủ
Bồi dưỡng
Cán bộ quản lý

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghệ thơng tin
Cơ sở vật chất và thiết bị
Đánh giá
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục phổ thơng
Giáo viên
Hoạt động dạy học
Học sinh
Hình thức tổ chức dạy học
Kế hoạch dạy học
Kết quả dạy học
Kết quả học tập
Kinh tế - xã hội
Kiểm tra đánh giá
Kỹ năng
Kỹ thuật dạy học
Kỹ xảo
Mục tiêu dạy học
Nội dung dạy học
Năng lực
Năng lực học sinh
Phương pháp
Phương pháp dạy học
Quản lý
Quá trình dạy học
Sách giáo khoa
Tiểu học



viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số hộ nghèo và cận nghèo theo tiếp cận đa chiều giai đoạn 20152020 ................................................................................................................. 49
Bảng 2.2 Quy mô phát triển trường lớp năm học 2016 - 2017 ....................... 51
Bảng 2.3 Thống kê về tình hình đội ngũ CBQL, GV, NV ............................. 53
Bảng 2.4. Thống kê chất lượng GD cuối năm (năm học 2016 -2017) ........... 54
Bảng 2.5. Quan niệm của CBQL và GV về dạy học mơn Tốn lớp 5 theo định
hướng phát triển NLHS ................................................................................... 58
Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL về tầm quan trọng và sự cần thiết của dạy
học theo định hướng phát triển NLHS ở mơn Tốn lớp 5 .............................. 61
Bảng 2.7 Mức độ nhận thức của GV về tầm quan trọng của NLDH mơn Tốn
lớp 5 ................................................................................................................. 63
Bảng 2.8. Nhu cầu cần bồi dưỡng NLDH mơn Tốn lớp 5 của GVTH ......... 66
Bảng 2.9. Tình hình thực hiện HĐDH mơn Toán lớp 5 ở trường Tiểu học
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển NLHS ............ 68
Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 theo
định hướng phát triển NLHS ........................................................................... 72
Bảng 2.11. Thực trạng tổ chức HĐDH mơn Tốn ở trường TH theo định
hướng phát triển NLHS ................................................................................... 73
Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC - TB phục
vụ HĐDH mơn Tốn lớp 5theo định hướng phát triển NLHS ....................... 76
Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy
GV và HS phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hướng phát
triển năng lực ................................................................................................... 79
Bảng 2.14. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH mơn Tốn
lớp 5 ở trường THtheo định hướng phát triển NLHS ..................................... 81
Bảng 2.15. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định
hướng phát triển NLHS cho CBQL trường TH .............................................. 83



ix
Bảng 2.16. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH
theo định hướng phát triển NLHS ................................................................... 86
Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất (n= 336) ........... 109
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất (n= 336) ........... 111


x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1. Quan niệm khác nhau về dạy học theo định hướng phát triển
NLHS .............................................................................................................. 60
Biểu đồ 2.2. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng và sự cần thiết
của dạy học theo định hướng phát triển NLHS............................................... 62
Biểu đồ 2.3. Tình hình thực hiện HĐDH mơn Tốn lớp 5 theo định hướng
phát triển NLHS .............................................................................................. 69
Biểu đồ 2.4. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý HĐDH ở trường TH theo
định hướng phát triển NLHS ........................................................................... 72
Biểu đồ 2.5. Thực trạng tổ chức HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường TH theo
định hướng phát triển NLHS ........................................................................... 75
Biểu đồ 2.6. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC- TB phục
vụ HĐDH ở trường TH theo định hướng phát triển NLHS ............................ 77
Biểu đồ 2.7. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy
HĐDH mơn Tốn lớp 5theo định hướng phát triển NLHS ............................ 80
Biểu đồ 2.8. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH môn Toán
lớp 5 theo định hướng phát triển NLHS ......................................................... 82
Biểu đồ 2.9. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo
định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường TH ...................................... 84
Biểu đồ 2.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH

theo định hướng phát triển NLHS ................................................................... 87


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu: “Xây dựng nền giáo dục mở,
thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức
giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng
cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập
quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ ngh a
và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình
độ tiên tiến trong khu vực”.
Để thực hiện được mục tiêu trên, địi hỏi phải đổi mới căn bản, tồn
diện nền giáo dục nước nhà, “từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu,
nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi
mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị
của các cơ sở GD&ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và
bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”.
Đối với GDPT, mục tiêu của sự đổi mới là nh m “tập trung phát triển
trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi
dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối
sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời”.
Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Việt Nam đã xác định
những NL cần có ở HS, cụ thể: Những NL chung được tất cả các môn học và
hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển như NL tự chủ và tự học,

NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; Những NL chuyên


2
mơn được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số môn học nhất định
như NL ngôn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên và xã hội, NL công
nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất.
Bên cạnh đó, mỗi mơn học cũng góp phần phát triển các NL đặc thù.
Mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển ở HS những NL: tư duy và lập
luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải quyết vấn đề tốn học, giao tiếp
tốn học, sử dụng cơng cụ và phương tiện học toán. Để đào tạo thế hệ HS
tương lai, vấn đề đặt ra là GV phải có những NL thích ứng để giảng dạy các
k năng của thế kỉ 21 cho HS. Điều này đòi hỏi GV phải có các NL như: NL
chun mơn, NL truyền đạt, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL sử dụng cơng nghệ,
đạo đức nghề nghiệp,...
Như vậy, đổi mới GDPT nói chung, đổi mới giáo dục tiểu học GDTH
nói riêng cần phải theo định hướng vào phát triển năng lực học sinh NLHS.
Định hướng này cần được quán triệt.
Thực tế dạy học ở các trường TH hiện nay cho thấy, PPDH toán của
GV vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu và nội dung của chương trình giáo dục,
nhất là trong giai đoạn hiện nay. Người học ln có nhu cầu tìm tòi sáng tạo,
nhu cầu tham gia trải nghiệm các hoạt động thực tiễn, trong khi một số GV
mặc dù có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn nhưng qua hoạt động kiểm tra nội
bộ trường học ở cơ sở cho thấy NL của một số GV còn hạn chế: vẫn còn một
bộ phận GV dạy học theo lối truyền thụ tri thức, một chiều, chủ yếu cung cấp,
giải thích kiến thức, làm mẫu, rồi yêu cầu HS thực hành, chưa biết cách tạo cơ
hội cho người học tự phát huy NL bản thân. Trình độ và NL của GV ảnh
hưởng rất nhiều đến chất lượng giáo dục. Nhất là trong những năm gần đây,
giáo dục Việt Nam đang phát triển theo hướng tiếp cận NL - tập trung vào
việc phát triển NL người học - đòi hỏi đội ngũ GV phải có NL và tay nghề

vững vàng.


3
Chính vì vậy, việc quản lý hoạt động dậy học mơn Tốn ở trường Tiểu
học nói chung và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 nói riênglà vấn
đề cần thiết và cấp bách để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi
mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy
học mơn Tốn nói riêng và chất lượng GDTH nói chung.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản
lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản
lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu học theo định hướng phát triển
NLHS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trong bối cảnh đổi
mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và hội nhập quốc tế.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu học huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển NLHS.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp có cơ sở khoa học, có tính
khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường
tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển NLHS,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý HĐDH mơn Tốn lớp

5 ở trường tiểu học theo định hướng phát triển NLHS.


4
5.2. Khảo sát thực trạng quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu
học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển NLH.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường
tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển NLH.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các nhóm
phương pháp nghiên cứu sau đây:
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để phân tích và tổng hợp tài liệu có liên
quan nh m hiểu biết sâu sắc, đầy đủ hơn bản chất cũng như những dấu hiệu
đặc thù của vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó sắp xếp chúng thành một hệ
thống lý thuyết của đề tài.
6.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập
Phương pháp này được sử dụng để rút ra những luận điểm có tính khái
qt về các vấn đề nghiên cứu, từ những quan điểm, quan niệm độc lập.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Dùng các phiếu hỏi để thu thập ý kiến của CBQL, GV các trường tiểu
học về:
- Thực trạng HĐDH và quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu
học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển NLHS;
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐDH mơn
Tốn lớp 5 ở trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định
hướng phát triển NLHS.
6.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

Phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin thực tế, có ý
ngh a đối với đề tài nghiên cứu.


5
6.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng các cơng thức thống kê để xử lý số liệu thu được về mặt định
lượng, so sánh và đưa ra kết quả nghiên cứu của luận án.
7. Đóng góp của luận văn
7.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về HĐDH và quản lý HĐDH
mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu học theo định hướng phát triển NLHS.
7.2. Đưa ra được bức tranh đầy đủ, khách quan về thực trạng HĐDH và
quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng
Bình theo định hướng phát triển NLHS.
7.3. Đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH mơn Tốn lớp 5 ở trường
tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển NLHS.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục nghiên cứu; luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học ở mơn Tốn
lớp 5 ở trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5 ở
trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.
- Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn lớp 5
ở trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.


6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
1.1. Lý luận nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu v ho t

ng d y học theo

nh hướng phát

triển n ng lực học sinh ở nước ngồi
- Sự hình thành và phát triển của xu hướng dạy học tiếp cận năng lực
Tiếp cận NL trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng được hình
thành, phát triển rộng khắp ở Mỹ vào những năm 1970 và trở thành một
phong trào với những nấc thang mới trong những năm 1990 ở Anh, Úc, New
Zealand, xứ Wales...
Sở d có sự phát triển mạnh mẽ này là do rất nhiều học giả và các nhà
thực hành phát triển nguồn nhân lực xem tiếp cận NL là cách thức có ảnh
hưởng nhiều nhất, được ủng hộ mạnh mẽ nhất để cân b ng giáo dục và quá
trình dạy học.
- Đặc trưng và ưu thế của dạy học tiếp cận năng lực
Tổng kết các lý thuyết về tiếp cận dựa trên NL trong dạy học và phát
triển, K.E. Paprock [99] đã chỉ ra năm đặc tính cơ bản của tiếp cận này: 1)
Tiếp cận NL dựa trên triết lý người học là trung tâm; 2) Tiếp cận NL thực
hiện việc đáp ứng các địi hỏi của chính sách; 3) Tiếp cận NL là định hướng
cuộc sống thật; 4) Tiếp cận NL rất linh hoạt và năng động; 5) Những tiêu
chuẩn của NL được hình thành một cách rõ ràng.
Chính những đặc tính nói trên đã làm cho tiếp cận theo NL có những
ưu thế nổi bật so với các cách tiếp cận khác trong dạy học. Theo S. Kerka

[92], những ưu thế đó là: 1) Tiếp cận NL cho phép cá nhân hóa việc học: trên
cơ sở mơ hình NL, người học sẽ bổ sung những thiếu hụt của mình để thực


7
hiện những nhiệm vụ cụ thể; 2) Tiếp cận NL chú trọng vào kết quả
(outcomes) đầu ra; 3) Tiếp cận NL tạo ra những linh hoạt trong việc đạt tới
các kết quả đầu ra, theo những cách thức riêng phù hợp với đặc điểm và hoàn
cảnh của cá nhân; 4) Tiếp cận NL còn tạo khả năng cho việc xác định một
cách rõ ràng những gì cần đạt được và những tiêu chuẩn cho việc đo lường
các thành quả học tập của người học. Việc chú trọng vào kết quả đầu ra và
những tiêu chuẩn đo lường khách quan của những NL cần thiết để tạo ra các
kết quả này là điểm được các nhà hoạch định chính sách GD&ĐT và phát
triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm nhấn mạnh.
- Mơ hình năng lực trong dạy học
R.E. Boyatzid [90] cho r ng phát triển dạy học dựa trên mô hình NL
cần xử lý một cách có hệ thống ba khía cạnh sau: (1) xác định các NL, (2)
phát triển chúng, và (3) đánh giá chúng một cách khách quan.
Để xác định được các NL, điểm bắt đầu thường là các kết quả đầu ra
(outputs). Từ đó, đi đến xác định vai trị của những người có trách nhiệm phải
tạo ra các kết quả đầu ra này. Một vai trò là một tập hợp các hành vi được
mong đợi về một người theo những ngh a vụ và địa vị cơng việc của người
đó. Thuật ngữ “vai trị cơng việc” đề cập tới việc thực hiện những nhiệm vụ
thực sự của một người. Trên cơ sở của từng vai trò, xác định các NL cần thiết
để có thể thực hiện tốt vai trị đó.
Ví dụ, để thực hiện tốt vai trị của mình, người GV Hoa Kỳ phải có các
NL sau đây: Hiểu các khái niệm trọng tâm, các công cụ tìm kiếm, các cấu trúc
mơn học mình dạy và có khả năng làm cho những yếu tố này có ý ngh a đối
với HS; Hiểu HS học tập, phát triển như thế nào và có khả năng tạo ra các cơ
hội để hỗ trợ cho sự phát triển trí tuệ , xã hội, nhân cách của các em; Hiểu HS

khác biệt nhau như thế nào về cách học và tạo ra các cơ hội dạy học thích ứng
với các đối tượng khác nhau; Hiểu và sử dụng các PPDH đa dạng để khuyến
khích sự phát triển tư duy phê phán, khả năng giải quyết vấn đềvà các kỹ năng


8
hoạt động của HS; Vận dụng sự hiểu biết về hành vi, động cơ của cá nhân và
nhóm để tạo ra mơi trường học tập có lợi cho sự tương tác xã hội, tham gia
tích cực trong q trình học tập và tự lực cánh sinh; Vận dụng tri thức về các
kỹ thuật giao tiếp b ng lời, không lời và các phương tiện thơng tin có hiệu quả
khác để tạo ra sự tìm tịi tích cực, sự tương trợ và hợp tác trong lớp học; Lập
kế hoạch dạy học trên cơ sở hiểu biết về môn học, HS, cộng đồng và mục tiêu
của chương trình; Hiểu biết và sử dụng các phương pháp đánh giá chính thức
và phi chính thức nh m xác định và đảm bảo sự phát triển liên tục về trí tuệ,
xã hội và thể lực của HS; Biết đánh giá hiệu quả của các hành động và các lựa
chọn của mình đối với HS, phụ huynh và các nhà chuyên nghiệp khác trong
cộng đồng giáo dục; tích cực tìm kiếm các cơ hội phát triển nghề nghiệp; Biết
phát triển các quan hệ với đồng nghiệp trong trường, các phụ huynh và các cơ
quan trong cộng đồng rộng lớn nh m hỗ trợ quá trình học tập và phúc lợi của
HS...
Từ hiểu biết về NL như vậy, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã sử
dụng những mơ hình NL khác nhau trong tiếp cận của mình: (1) những mơ
hình dựa trên cơ sở tính cách và hành vi của cá nhân theo đuổi việc xác định
“con người cần phải như thế nào để thực hiện được vai trị của mình”; (2)
những mơ hình dựa trên cơ sở các kiến thức và kỹ năng theo đuổi việc xác
định “con người cần phải có những kiến thức và kỹ năng gì” để thực hiện tốt
vai trị của mình; (3) những mơ hình dựa trên cơ sở các kết quả và tiêu chuẩn
đầu ra theo đuổi việc xác định con người “cần phải đạt được những gì ở nơi
làm việc”. Mơ hình tiếp cận với sản phẩm đầu ra được các nhà nghiên cứu và
thực hành trên thế giới đặc biệt ủng hộ. Khi bàn về mơ hình dựa trên NL cần

chú ý NL còn là những đòi hỏi của cơng việc, nhiệm vụ và các vai trị. Mơ
hình NL được sử dụng rất phổ biến ở cấp vi mô (trong từng đơn vị cụ thể) và
ngày càng phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới trong quá trình tăng cường và
phát triển các tổ chức. Mơ hình này bao gồm các bước như sau: Xác định tầm


9
nhìn, sứ mạng, và mục tiêu của tổ chức; Xác định các quá trình, hệ thống, thủ
tục nội bộ nh m đạt đến các tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu chiến lược đã
được xác định; Xác định các năng lực cần thiết để đạt tới các sứ mạng, mục
tiêu đã xác định; Xác định những thiếu hụt, khoảng trống năng lực và hình
thành các kế hoạch phát triển của cá nhân và của tổ chức; Hợp nhất các kế
hoạch này thành kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của tổ chức [90].
Cùng với nghiên cứu mơ hình NL trong dạy học, các tác giả cịn xây
dựng mơ hình NL của các nhà quản lý. Morley & Vilkinas đã tổng kết được
16 đặc tính xác định NL cho những nhà quản lý trong khu vực cơng, trong đó
có l nh vực GD&ĐT, đó là: 1) Tầm nhìn và sứ mạng; 2) Thực hiện; 3) Chiến
lược; 4) Quản lý con người; 5) Quan hệ công chúng, cộng đồng; 6) Sự phức
tạp; 7) Quan hệ với các q trình chính trị; 8) Tính trách nhiệm; 9) Thành tựu;
10) Năng lực trí tuệ, tư duy; 11) Các đặc tính cá nhân, đặc biệt là tự quản; 12)
Chính sách; 13) Kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân; 14) Thay đổi; 15)
Truyền đạt; 16) Quản lý nguồn lực.
Qua tìm hiểu và tiếp cận với các cơng trình nghiên cứu của các tác giả
ở nước ngồi, chúng tơi nhận thấy các cơng trình nghiên cứu tập trung vào
các vấn đề về phát triển NL sư phạm, bản thân các nhà quản lý phải được phát
triển các NL đặc trưng cho hoạt động quản lý. Trên cơ sở các NL chung, mỗi
l nh vực quản lý đòi hỏi những NL riêng [96] nh m để đáp ứng nhu cầu phát
triển ngày càng cao của xã hội.
1.1.2. Những nghiên cứu ho t


ng d y học theo

nh hướng phát

triển n ng lực học sinh ở trong nước
Ở Việt Nam, những năm cuối thập niên của thế kỉ XX, đã có nhiều kết
quả nghiên cứu về NL sư phạm, về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh
viên của các tác giả, trong đó có Lê Văn Hồng (1975), Nguyễn Quang Uẩn
(1987). Một số tài liệu đã kế thừa những kết quả nghiên cứu của giáo dục thế
giới, đồng thời hệ thống hóa thành những cơng trình có giá trị về NL sư phạm


10
nói chung và NLDH nói riêng.
Những nghiên cứu ở trong nước tập trung vào một số vấn đề sau đây:
- Sự cần thiết phải chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển
NLHS
Có thể thấy, trong bối cảnh tồn cầu hóa và nền kinh tế tri thức như
hiện nay, dạy học truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức khơng cịn
phù hợp nữa. Vì thế, để giáo dục Việt Nam sớm tìm thấy tiếng nói chung với
các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và thế giới thì điều quan trọng là phải
nhanh chóng chuyển hệ thống giáo dục của nước ta sang tiếp cận phát triển
NLHS.
- Thiết kế chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực
học sinh
Đây là phương diện thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu, nhất là từ sau khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương
khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT.
Có thể kể ra đây một số nghiên cứu của các tác giả Đỗ Ngọc Thống
[78]; Lương Việt Thái [72], Nguyễn Cơng Khanh [46]…

Theo các tác giả, chương trình dạy học truyền thống được xem là
chương trình định hướng nội dung; chú trọng việc truyền thụ cho người học
hệ thống tri thức khoa học về các l nh vực khác nhau. Cịn chương trình dạy
học định hướng NL là chương trình định hướng kết quả đầu ra, nh m mục
tiêu phát triển NL người học. Chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối
cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc
điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của
HS. Chương trình dạy học định hướng phát triển NL không quy định những
nội dung dạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của
quá trình giáo dục, trên cơ sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa
chọn nội dung, phương pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nh m đảm


11
bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức là đạt được kết quả đầu ra mong
muốn. Trong chương trình định hướng phát triển NL, mục tiêu học tập, tức là
kết quả học tập mong muốn thường được mô tả thông qua hệ thống các NL.
Kết quả học tập mong muốn được mơ tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá
được. HS cần đạt được những kết quả, yêu cầu đã quy định trong chương
trình. Việc đưa ra các chuẩn dạy học cũng nh m đảm bảo quản lý chất lượng
dạy học theo định hướng kết quả đầu ra. Ưu điểm của chương trình dạy học
định hướng phát triển NL là tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết quả đầu
ra đã quy định, nhấn mạnh NL vận dụng của HS.
- Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh
Theo các tác giả Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sỹ Thu [1], tổ chức dạy
học theo định hướng phát triển NLHS là giúp HS thấu hiểu “học để làm gì Học cái gì” để có NL đích thực; đồng thời bồi dưỡng cho HS cách “Học hiệu
quả” để có NL bền vững. Bên cạnh đấy, các tác giả còn chỉ ra những NL tư
duy nền tảng cần trang bị cho HS trong quá trình dạy học, đó là: Tư duy
ngun tắc (thơng thạo một l nh vực chính và ít nhất một l nh vực chuyên

môn); Tư duy tổng hợp (biết hợp nhất các ý kiến chuyên môn khác nhau
thành một tổng thể, gắn tổng thể này với tổng thể khác); Tư duy sáng tạo (biết
khám phá và làm rõ những vấn đề, những địi hỏi của thực tiễn); Tư duy tơn
trọng (nhận biết và thấu hiểu sự khác biệt giữa các dòng tư tưởng); Tư duy
đạo đức (hoàn thành trách nhiệm là một người lao động).
Các tác giả khác [58], [60], [88] lại cho r ng, để tổ chức hiệu quả
HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cần chú ý đến việc sử dụng các
phương pháp và HTTCDH, tạo điều kiện tốt nhất cho HS thực hành, vận dụng
kiến thức trong những tình huống đa dạng. Nếu trong QTDH, GV khơng tổ
chức được các hoạt động học tập phù hợp cho HS thì khơng thể hình thành


12
được ở các em những NL mong muốn - điều mà dạy học theo tiếp cận phát
triển NLHS hướng tới.
- Đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh
Khơng thể phán đốn đươc sự thành cơng của một HS hoặc của một
chương trình dạy học nếu như khơng có chứng cứ vể mức độ đạt được các NL
ở người học. Đó chính là lý do cần có sự đánh giá trong dạy học.
Tác giả Nguyễn Cơng Khanh [107] cho r ng có nhiều cách tiếp cận
đánh giá kết quả dạy học như đánh giá định tính (qualitive assessment); đánh
giá dựa trên kết quả thực hiện (performance-based assessment); đánh giá theo
chuẩn (standard - based assessment); đánh giá theo năng lực (competence based assessment); đánh giá theo sản phẩm đầu ra (outcome - based
assessment).
Đánh giá kết quả dạy học theo cách tiếp cận NL là đánh giá theo chuẩn
về sản phẩm đầu ra nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, k năng, mà
chủ yếu là khả năng vận dụng kiến thức, k năng và thái độ cần có để thực
hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó.
Theo tác giả, hiện nay việc đánh giá kết quả dạy học ở các trường TH

chưa xác định rõ triết lý đánh giá: đánh giá để làm gì? tại sao phải đánh giá?
đánh giá nh m thúc đẩy, hình thành khả năng gì ở HS? GV cũng gặp nhiều
khó khăn khi phải đánh giá các hoạt động giáo dục.
Đặc trưng của đánh giá NL là sử dụng nhiều phương pháp khác nhau
tập trung đánh giá NL hành động, vận dụng thực tiễn, NL tự học, NL giải
quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL giao tiếp, NL phát triển bản thân…
Đánh giá NL dựa trên sự miêu tả các sản phẩm đầu ra cụ thể, rõ ràng
tới mức GV, HS và các bên liên quan đều có thể hình dung tương đối khách
quan và chính xác về thành quả của HS sau quá trình học tập. Đánh giá cũng
cho phép nhìn ra tiến bộ của HS dựa trên mức độ thực hiện các sản phẩm.


13
Còn theo tác giả Nguyễn Thanh Ngọc Bảo, đánh giá theo NLHS “chính
là đánh giá khả năng vận dụng, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể, thực tế và phát
triển tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) của HS chứ không dừng
lại ở mức độ đánh giá phân hóa riêng rẽ các phương diện kiến thức, kỹ năng,
thái độ” [3, tr.159]. Đánh giá theo NL không chỉ là đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS mà phải hướng tới việc đánh giá khả năng vận dụng
kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS để thực hiện nhiệm vụ học tập theo một
chuẩn nhất định. Do vậy, đánh giá theo NLHS chủ yếu là đánh giá dựa trên
hoạt động thực hiện và áp dụng kiến thức vào thực tế của HS.
Bên cạnh đó, vấn đề rèn luyện và phát triển k năng dạy học, đặc biệt là
k năng dạy học mơn Tốn cho sinh viên ngành GDTH cũng đã được nhiều
nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm. Có thể kể đến một số cơng trình cụ thể
dưới đây.
- “Hình thành kĩ năng dạy học mơn Tốn cho sinh viên ngành GDTH”
của Nguyễn Thị Hồng Thắm đề xuất quy trình hình thành k năng dạy học
mơn Tốn cho sinh viên khoa GDTH tại Trường Đại học Vinh nh m góp
phần nâng cao chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành

GDTH. [24]
- Đề tài “Rèn luyện kĩ năng dạy học toán cho sinh viên ngành GDTH
tại các trường Cao đẳng Sư phạm” của Phạm Văn Cường đề cập đến việc xây
dựng Chuẩn k năng dạy học mơn Tốn và một số biện pháp rèn k luyện năng
dạy học toán cho sinh viên ngành GDTH ở các trường Cao đẳng Sư phạm
nh m góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH đáp ứng yêu cầu đổi mới
GDTH hiện nay. [4]
- Tác giả Trương Thị Thu Yến với đề tài “Rèn luyện kĩ năng dạy học
nhóm cho GVTH” đã tập trung nghiên cứu và đề xuất các biện pháp rèn luyện
k năng dạy học nhóm cho GVTH nh m nâng cao chất lượng dạy học. [30]


×