Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học quẩn 6, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------

TRẦN NỮ KIM UYÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở
TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, 7/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------

TRẦN NỮ KIM UYÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở
TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ : 8. 14. 01. 14
ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Thị Châu Giang

Nghệ An, 7/2018




LỜI CẢM ƠN

vơ cùng
K24 - QLGD
:
K

C

N

Long A ;

N

C

S

bè, q
è ồ



N

H



D

6
ũ

ó
ó



ó

/C

Tp.HCM

11

5

Học viên

Trần Nữ Kim Uyên

2018


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC .............................................................................. 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................................. 7
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ...................................................................................... 7
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .......................................................................................... 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................................... 10
1.2.1. Hoạt động ................................................................................................................... 10
1.2.2. Hoạt động giáo dục .................................................................................................... 10
1.2.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ........................................................................ 11
1.2.4. Quản lý ....................................................................................................................... 14
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ........................................................... 17
1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học .............................................. 17
1.3.1. Một số đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh tiểu học .................................................. 17
1.3.2. Mục tiêu giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học .............................................. 20
1.3.3. Vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ............................................ 23
1.3.4. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................................................. 23
1.3.5. Nội dung, chƣơng trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học ..... 25
1.3.6. Phƣơng pháp giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học ....................................... 28
1.3.7. Hình thức tổ chức giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học ............................... 30
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học ................................. 32
1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học ... 32
1.4.2. Nội dung của công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu
học ........................................................................................................................................ 32
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................................ 38



2

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN
LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................ 39
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .................................................................................. 39
2.1.1. Mục đích khảo sát ...................................................................................................... 39
2.1.2. Nội dung khảo sát ...................................................................................................... 39
2.1.3. Đối tƣợng khảo sát ..................................................................................................... 39
2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát ................................................................................................ 39
2.1.5. Cách thức xử lý số liệu khảo sát ................................................................................ 40
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục ở quận 6, thành phố Hồ
Chí Minh .............................................................................................................................. 40
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................... 40
2.2.2. Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội ............................................................................ 41
2.3. Phân tích kết quả khảo sát............................................................................................. 56
2.3.1.Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học quận 6,
Tp.HCM ............................................................................................................................... 56
2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết phải quản lý hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh .... 57
2.3.3. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng tiểu học quận 6, thành
phố Hồ Chí Minh ................................................................................................................. 76
2.4. Đánh giá chung về thực trạng ....................................................................................... 78
2.4.1. Nhận định chung ........................................................................................................ 78
2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng ...................................................................................... 79
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................................ 81
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................. 82
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .... 82

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích và kế hoạch ....................................................... 82
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp của học sinh ............................................................................................................. 82
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh .................. 83
3.1.4. Nguyên tắc kết hợp sự lãnh đạo sƣ phạm của ngƣời thầy với tính tích cực, chủ động,
độc lập, sáng tạo của học sinh.............................................................................................. 83


3

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi ........................................................ 83
3.2. Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng tiểu học
quận 6, thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 83
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, Tổng phụ trách Đội, GVCN trong nhà trƣờng về
việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................................................................... 83
3.2.2. Tăng cƣờng chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ........................................................................................................................................ 86
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
trong trƣờng tiểu học ............................................................................................................. 89
3.2.4. Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và ban quản lý lớp học về việc quản lý hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ........................................................................................................... 93
3.2.5. Tăng cƣờng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm việc tổ
chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .......................................................... 97
3.2.6. Tăng cƣờng quản lý hoạt động hỗ trợ nhằm đảm bảo các điều kiện cần thiết về cơ sở
vật chất, trang thiết bị và kinh phí cho việc đổi mới phƣơng pháp hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp .......................................................................................................................... 100
3.2.7. Liên kết phối hợp với các lực lƣợng khác để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ................................................................................................................ 102
3.2.8. Tăng cƣờng cải tiến công tác thi đua khen thƣởng .................................................. 104
3.3. Thăm dị sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ................................. 105

3.3.1. Trƣớc khi áp dụng các giải pháp .............................................................................. 105
3.3.2. Khi áp dụng các giải pháp........................................................................................ 106
3.3.3. Kết quả thăm dò ý kiến ............................................................................................ 107
Kết luận chƣơng 3 .............................................................................................................. 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 111
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 111
KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 114
PHỤ LỤC, HÌNH ẢNH ..................................................................................................... 117


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1.

BGDĐT

2.

CBQL

Cán bộ quản lý

3.

CSVC

Bộ Giáo dục - Đào
tạo
Cơ sở vật chất


4.

CSVN

5.

6.

GD

7.

CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa
GD-ĐT
Giáo dục - Đào tạo

Cộng sản Việt
Nam
Giáo dục

8.

GDNGLL

9.
11.

GDTH
GVCN


10. GV
12. GVBM

15.
17.

Giáo dục tiểu học
Giáo viên chủ
nhiệm
HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
HT
Hiệu trƣởng
NXB
Nhà xuất bản

19.
21.

KTĐK
KH – KT

23.
25.
27.

QLGD
TDTT
THCS


29.

TNCSHCM

Thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh

31.

TPHCM

33.

XHCN

Thành phố Hồ Chí
Minh
Xã hội Chủ nghĩa

13.

Kiểm tra định kì
Khoa học – Kỹ
thuật
Quản lý giáo dục
Thể dục thể thao
Trung học cơ sở

14. HS

16. MN
18. NSNN

Giáo dục ngoài
giờ lên lớp
Giáo viên
Giáo viên bộ
môn
Học sinh

Mầm non
Ngân sách Nhà
nƣớc
20. KT - XH
Kinh tế - Xã hội
22. PHHS
Phụ huynh học
sinh
24. TBDH
Thiết bị dạy học
26. TH
Tiểu học
28. THPT
Trung học phổ
thông
30. TNTPHCM Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí
Minh
32. VH-NT
Văn hóa – Nghệ

thuật
34.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả giáo dục 2015-2017 ............................................................................... 47
Bảng 2.2. Tổng Chi NSNN cho GD-ĐT .............................................................................. 49
Bảng 2.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị................................................................................ 50
Bảng 2.4. Quỹ đất quận 6 .................................................................................................... 51
Bảng 2.5. Tình hình xây dựng các cơng trình trƣờng học ................................................... 52
Bảng 2.6. Thống kê kinh phí mua sắm sách, thiết bị dạy học ............................................. 53
Bảng 2.7. Nhận thức về vị trí HĐGDNGLL của CBQL ..................................................... 58
Bảng 2.8. Nhận thức về mục tiêu HĐGDNGLL của GV .................................................... 58
Bảng 2.9. Nhận thức về những khó khăn gặp phải khi tổ chức HĐGDNGLL của CBQL . 59
Bảng 2.10. Nhận thức của GV đánh giá mức độ u thích của HS về các loại hình
HĐGDNGLL cụ thể............................................................................................................. 60
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá các chức năng lập kế hoạch HĐGDNGLL............................ 61
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá chức năng tổ chức việc thực hiện ......................................... 65
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá chức năng chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch .......................... 69
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá chức năng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch
HĐGDNGLL ....................................................................................................................... 71
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất... 107


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa 2 hoạt động GD trong quá trình sƣ phạm......... 13
Sơ đồ 1.2: Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quản lý ......................... 16
Sơ đồ 1.3: Phân chia hoạt động theo chủ đề, chủ điểm năm học.................... 27
Sơ đồ 1.4 Mối quan hệ giữa HĐGDNGLL với các hoạt động khác............... 37

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tính cấp thiết của các giải pháp đƣợc đề xuất ............................ 108
Biểu đồ 2: Tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất ............................... 109


1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII chỉ rõ: “ Đến năm
2020 về cơ bản đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc cơng nghiệp”. Để thực hiện
mục tiêu đó, tất yếu phải tiến hành hiện đại hóa – cơng nghiệp hóa đất nƣớc.
Trong cơng cuộc đó, con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát
triển. Nguồn lực con ngƣời là nhân tố quyết định cơ bản trong các nguồn lực
cần thiết cho sự phát triển của đất nƣớc. Vậy con ngƣời là nguồn vốn quan
trọng nhất của quốc gia. Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận
quản lý giáo dục là một then chốt đảm bảo sự thành cơng của phát triển giáo
dục. Nó địi hỏi phải phát triển con ngƣời tồn diện, hài hịa, cân đối trí lực và
thể lực, đức và tài, phát triển cá tính và sự phong phú của con ngƣời, phát
triển một cách tự do và đầy đủ.
Điều 24 của Luật giáo dục nêu rõ: “Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo
cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên - xã hội và con
ngƣời; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính tốn; có thói quen rèn
luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mĩ
thuật”. Mặt khác, mục tiêu giáo dục Tiểu học còn nêu rõ: “Giáo dục Tiểu học
nhằm giúp học sinh hình thành những cở sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mĩ và kĩ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học lên THCS.”
Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “N





ó








.....”.

Quan điểm khoa học đó cịn đƣợc Bác chỉ rõ qua các gợi ý về phƣơng
pháp giáo dục trẻ em là tạo cho các em: Học mà chơi, chơi mà học. Ngƣời
khẳng định giáo dục thiếu nhi là một khoa học, một nghệ thuật. Chính vì thế
Ngƣời luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có đƣợc


2

những ảnh hƣởng tốt đẹp để tạo nên một lớp ngƣời mới phát triển toàn diện.
Đảng ta từng nhấn mạnh: “







N

XHCN ằ



Trong trƣờng tiểu học, các em đƣợc học tập những kiến thức cơ bản về
tự nhiên, xã hội, đƣợc học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia mọi hoạt động
để phát triển về trí, đức, thể, mỹ. Từ đó các em hồn thiện dần về nhân cách,
biết tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống.
Chiến lƣợc Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010-2020 xác định: “Giáo
ó
ó

ó
ó

ó

N









ó



Trong sự mở rộng giao lƣu kinh tế văn hóa, nhiều tinh hoa văn hóa của
nhân loại đƣợc cập nhật, nâng cao. Song cũng không tránh khỏi sự du nhập
của văn hóa phẩm khơng lành mạnh, lối sống hƣởng thụ… làm hủy hoại các
giá trị văn hóa tốt đẹp và gây ảnh hƣởng xấu đến trẻ. Thực tế đó địi hỏi ngƣời
giáo viên phải quan tâm đến trẻ mọi lúc, mọi nơi, phải làm cho nhà trƣờng và
gia đình thực sự là một thành trì vững chắc chống lại các tiêu cực, tệ nạn xã
hội, làm sao cho các em nhận ra rằng “Mỗ

ngày vui”.

Nhà trƣờng và gia đình phải là chỗ dựa tinh thần cho các em.
Là một nhà giáo dục, chúng ta không thể chống lại các xu thế tất yếu
của thời đại. Nhƣng với bản chất của khoa học giáo dục, nhà giáo dục chúng
ta phải tạo sức hút mạnh hơn đối với trẻ từ các phƣơng thức, giải pháp giáo
dục của mình thay cho những lời kêu gọi, những sự cấm đốn. Dạy chữ đi đơi
với dạy ngƣời, dạy cách học gắn với dạy cách sống. Xây dựng trƣờng lớp trở
thành môi trƣờng lành mạnh, trong sạch, thân thiện hơn. Ở đó, mỗi giáo viên
là một tấm gƣơng sáng, là ngƣời bạn, là ngƣời chị, là ngƣời cô, là ngƣời mẹ
thứ hai của các em. Điều này đòi hỏi việc giáo dục phải thƣờng xuyên đổi mới


3

cả nội dung, phƣơng pháp và hình thức phù hợp với nhu cầu tâm sinh lý của
trẻ.
Ngoài ra, phong trào Đội trong nhà trƣờng tiểu học còn là phong trào
thu hút nhiều học sinh nhất, ở đây học sinh đƣợc rèn luyện, vui chơi trong
một tập thể đầy tình thƣơng của bè bạn, thầy cô. Hoạt động Đội là hoạt động

phong phú với nhiều hình thức, mang tính trực quan sinh động phù hợp và thu
hút học sinh. Do đó các hoạt động Đội mang tính giáo dục cao và đầy hiệu
quả trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Ngƣời học sinh khi tham gia vào đời sống học đƣờng, các em thƣờng
tham gia vào các hoạt động khác nhau bao gồm hoạt động cơ bản và hoạt
động không cơ bản. Những hoạt động cơ bản là những hoạt động gắn liền với
đời sống học đƣờng của các em. Các hoạt động ấy phải phù hợp với đặc điểm
chung của lứa tuổi các em, tạo cơ hội giúp các em phát triển năng lực cá nhân.
Đó cũng chính là lý do khiến giáo dục khơng thể bó hẹp trong khơng gian lớp
học mà cần mở rộng trong các không gian đa dạng khác với các hoạt động
tƣơng ứng, phù hợp. Và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong
những hoạt động đặc trƣng trong quá trình giáo dục.
Trong Điều 29 - chƣơng III, Điều lệ trƣờng tiểu học cũng nêu rõ các
yêu cầu giáo dục ngồi giờ lên lớp: “H




ó








ó
hó …


tâm, sinh lý











Vậy làm thế nào để chúng ta nâng cao chất lƣợng các hoạt động ngoài
giờ lên lớp ở các trƣờng tiểu học hƣớng tới đào tạo các em thành ngƣời công


4

dân toàn cầu từ việc phối hợp đồng bộ các mơi trƣờng giáo dục? Đứng trên
góc độ là một cán bộ quản lý, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học quận 6, thành phố
Hồ Chí Minh”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp quản
lý hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục
học sinh ở các trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.
3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học
quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho Hiệu
trƣởng các trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu đề xuất và thực hiện đƣợc các giải pháp quản lý phù hợp, có tính
khoa học và khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.
5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1 Nghiên cứu cơ sở l‎ý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trƣờng tiểu học.
5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
các trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
5.1.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh đổi mới
giáo dục hiện nay.


5

5.2. Phạm vi nghiên cứu
Chủ thể quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp cho học sinh tiểu học là cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học quận 6,
thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng
HĐGDNGLL cho học sinh tiểu học các trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ
Chí Minh.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp: phân tích - tổng hợp; phân loại - hệ thống

hóa và cụ thể hóa các vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận
của đề tài nghiên cứu.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra bằng phiếu hỏi.
Phƣơng pháp chuyên gia.
Tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
7. DỰ KIẾN Đ NG G P CỦA LUẬN VĂN
7.1. Về lý luận
Kết quả nghiên cứu góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận của việc
quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.
7.2. Về thực tiễn
Làm rõ thực trạng quản lý HĐGDNGLL tại các trƣờng tiểu học quận 6,
thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xuất đƣợc một số giải pháp quản lý HĐGDNGLL tại các trƣờng tiểu
học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.


6

8. CẤU TR C CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trƣờng tiểu học
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ Chí Minh.



7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi
Trong q trình phát triển của khoa học GD, hoạt động dạy - học đƣợc
nghiên cứu một cách có hệ thống từ thời J.A.Cômenxki (1592-1670) tới nay;
nhƣng HĐGDNGLL dƣờng nhƣ chƣa đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa
học. Tuy nhiên, trong lịch sử cũng có những nghiên cứu đề cập tới vấn đề
này, Rabơle (1494 - 1553) là một trong những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa
nhân đạo Pháp và tƣ tƣởng GD thời kỳ văn hóa Phục Hƣng. Ơng địi hỏi việc
GD phải bao hàm các nội dung: “Trí d

c, thể chất và thẩm mỹ

có sáng ki n tổ ch c các hình th c giáo d
nhà, cịn có các buổ

c h c ở l p và ở

ởng th , các c a hàng, ti p xúc v i
ặc bi t là mỗi tháng m t l n th y và trị v s ng ở

nơng thơn m t ngày”. [39, tr 39-40]. Rabơle đã có ý tƣởng tổ chức các hình
thức giáo dục ngồi giờ lên lớp là tham quan xƣởng 4 thợ, cửa hàng, tiếp xúc
với các nhà văn, nghị sĩ, mỗi tháng cho GV và HS về nông thôn sống một
ngày.

Nhà giáo dục của Thụy Sĩ, ông Petsxtalozi (1746- 1827) đã lập ra “trại
mới” cho trẻ vừa học văn hóa, vừa lao động ngồi trƣờng học. Đồng thời ơng
cho rằng hoạt động ngồi trƣờng lớp khơng chỉ tạo ra vật chất mà cịn góp
phần giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho HS một cách tồn diện.
Đến thế kỷ XX, A.S. Macarenkơ (1888-1939) - nhà sƣ phạm nổi tiếng
của Nga vào thập niên 20, 30 đã nói về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục
ngồi giờ lên lớp:
Tơi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phƣơng pháp giáo dục không
thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quá trình


8

giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, mà đáng ra phải trên mỗi mét vuông của
đất nƣớc chúng ta... Nghĩa là trong bất kỳ hồn cảnh nào cũng khơng đƣợc
quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ đƣợc tiến hành trên lớp. Cơng tác giáo
dục chỉ đạo tồn bộ cuộc sống của trẻ [1,tr 63].
Trong thực tiễn công tác của mình, A.S. Macarenkơ đã tổ chức các hoạt
động ngoại khóa, câu lạc bộ HS ở trại M. Gorki và công xã F.E. Dzerjinski
nhƣ : “ ổ ồng ca, tổ

c Nga, tổ

ũ

ởng t do, tổ th nghi m

khoa h c t nhiên, tổ v t lý - hoá h c, thể thao... Vi c phân ph i các em vào
các tổ ngo i khóa, câu l c b


c tổ ch

các em có thể xin ra khỏi tổ bất c
q trình ho

ở hồn tồn t nguy n,
ổ ph i có kỷ lu t trong

” [2,tr 173-174].

Đặc biệt, trong cuốn sách “Effective Eduacational Management”
(Quản lý giáo dục có hiệu quả), tác giả Van Der Westhtuizen đã nêu một số
vấn đề: khái niệm, mục đích, phân loại các hoạt động của HS làm 7 lĩnh vực,
các nhiệm vụ quản lý hoạt động của HS, vai trò của GV và những ngƣời lớn
khác trong việc tổ chức hoạt động của HS.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong những năm học thay sách
gần đây ngày càng đƣợc phát triển và mở rộng, nội dung ngày càng phong
phú, hình thức đa dạng và đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.
Giang Thị Khuyên [13] với nghiên cứu “Thực trạng quản lý
HĐGDNGLL ở trƣờng Tiểu học miền núi huyện Mai Châu - Sơn La”, đã chỉ
ra một số giải pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh Tiểu học có hiệu quả
nhƣ: Bồi dƣỡng nhận thức, kĩ năng hƣớng dẫn tổ chức quản lý HĐGDNGLL
cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; tăng cƣờng công tác thi đua khen thƣởng, chăm
lo xây dựng, quản lý cơ sở vật chất; kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, phối hợp
các lực lƣợng tham gia tổ chức.


9


Nguyễn Dục Quang [21] đã tập trung nghiên cứu các mặt của
HĐGDNGLL với việc xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của nó đối
với việc hình thành phát triển các phẩm chất nhân cách, đạo đức, củng cố,
nâng cao kiến thức văn hóa cho học sinh. Tác giả cũng đã đƣa ra các hình
thức, nội dung HĐGDNGLL, phƣơng thức tổ chức linh hoạt mềm dẻo sát với
thực tiễn các trƣờng phổ thông.
Đinh Xuân Huy [11] nghiên cứu các giải pháp quản lý HĐGDNGLL
của ngƣời Hiệu trƣởng ở trƣờng phổ thông dân tộc nội trú - tỉnh Lai Châu đã
khẳng định vai trò quan trọng của tổ chức các HĐGDNGLLvới việc nâng cao
chất lƣợng giáo dục của trƣờng phổ thông dân tộc nội trú. Tác giả đã xây
dựng các giải pháp quản lý hoạt động này của ngƣời Hiệu trƣởng trong trƣờng
phổ thông dân tộc nội trú nhƣ: ồ
giáo viên; C

ũ
; H

H

DN LL ở

H

.

Phạm Hoàng Gia [26] đã dùng phiếu mẫu điều tra, nêu 30 loại công
việc, gồm 57 dạng hoạt động cụ thể, phân thành các nhóm: hoạt động học tập,
hoạt động vui chơi - giải trí, hoạt động xã hội, hoạt động năng khiếu cá nhân.
Nguyễn Văn Thiềm [24] cho rằng chất lƣợng giáo dục học sinh ở
nhà trƣờng giảm sút một phần là do việc giáo dục học sinh ngồi giờ lên lớp

bị bng lỏng, sự phối hợp giữa các lực lƣợng bị coi nhẹ cho nên phải có sự
phối hợp hoạt động nhà trƣờng với địa bàn dân cƣ. Vấn đề quản lý
HĐGDNGLL cũng đã đƣợc đề cập tới trong một số luận văn thạc sĩ nhƣng
chủ yếu về hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng đối với THPT và THCS.
Chúng tôi cũng sẽ nghiên cứu về quản lý HĐGDNGLL của ngƣời Hiệu
trƣởng nhƣng trên một đối tƣợng quản lý khác là học sinh trƣờng tiểu học
quận 6, Tp.HCM. Với ý nghĩa đó chúng tơi lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng tiểu học quận 6, thành phố Hồ
Chí Minh”.


10

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Hoạt động
Hoạt động là một thuật ngữ tƣơng đối phức tạp. Về mặt triết học, hoạt
động đƣợc coi là một phƣơng thức tồn tại của con ngƣời: con ngƣời hoạt động
để sống và phát triển. Theo C.Mác thì hoạt động là sự tác động biện chứng
giữa chủ thể và khách thể. Con ngƣời muốn sống, tồn tại phải hoạt động.
Cuộc sống con ngƣời là một chuỗi các hoạt động. Con ngƣời là chủ thể
của các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá trình con ngƣời thực hiện
các quan hệ của mình với thế giới tự nhiên, xã hội, ngƣời khác và bản thân.
Đó là q trình chuyển hóa năng lƣợng, lao động và các phẩm chất tâm lý
khác của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngƣợc lại là q
trình tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế quay trở về với chủ thể,
biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể. Muốn tồn tại đƣợc trong thế giới
xung quanh, con ngƣời phải tiến hành các hoạt động đối với thế giới, sản xuất
ra đƣợc các đối tƣợng, nhằm thõa mãn nhu cầu này hay nhu cầu khác. Vì thế,
A.N.Leonchiep đã đúc kết: Ho t


c tồn t i c

i

trong th gi i.
Nhƣ vậy, có thể định nghĩa: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại
giữa con ngƣời và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về thế giới và cả về phía con
ngƣời.
1.2.2. Hoạt động giáo dục
Hoạt động GD là quá trình tác động đến các đối tƣợng GD để hình thành
cho họ những phẩm chất nhân cách.
Hoạt động GD là quá trình phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS và tập thể HS khi tham gia vào hoạt động học tập và GD trong và ngoài
nhà trƣờng. Quá trình tổ chức này đƣợc đặt trong mối quan hệ thuận lợi hài
hịa giữa cá nhân với mơi trƣờng tự nhiên và xã hội, giữa cá nhân và tập thể,
giữa GV và HS với các lực lƣợng xã hội khác trong mối quan hệ biện chứng


11

giữa q trình tác động có mục đích của nhà GD với sự hoạt động tự GD của
HS.
“Học sinh tiểu học ngày nay có những bƣớc nhảy vọt về chất trong quá
trình học tập và rèn luyện. Các em mạnh dạn hơn, suy nghĩ táo bạo hơn, có
những nhu cầu mới hơn, đặc biệt là nhu cầu về hoạt động…” [13,tr 63].
Mặc dù hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo, song nội dung và
tính chất hoạt động học tập ở lứa tuổi này khác rất nhiều so với các lứa tuổi
trƣớc. Nó địi hỏi ở các em tính năng động và độc lập cao hơn, tƣ duy lơgic
nhiều hơn. Những u cầu đó vừa phải đƣợc thể hiện trong hoạt động học tập,
vừa phải cụ thể hoá trong các hoạt động GD của tập thể. Đây là một trong

những đặc điểm hoạt động rất rõ nét của HS tiểu học.
Nhân cách của mỗi cá nhân đƣợc hình thành trong hoạt động, giao lƣu
và thông qua hoạt động, giao lƣu. GD giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình
thành nhân cách. GD thực hiện bằng nhiều con đƣờng, nhiều phƣơng thức,
ngoài con đƣờng dạy học trên lớp có thể thơng qua các hoạt động GD khác
ngồi lớp.
Hoạt động giáo dục trong trƣờng tiểu học đƣợc quy định tại Điều 29 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tƣ về Điều
lệ Trƣờng Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhƣ sau:
Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng
lực, bồi dƣỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi học sinh tiểu học. [12]
1.2.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐGDNGLL là một hoạt động giáo dục cơ bản đƣợc thực hiện một cách
có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, nhằm góp phần thực thi q trình đào
tạo nhân cách cho học sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã
hội. Cùng với dạy học trên lớp thì hoạt động GDNGLL là một bộ phận rất


12

quan trọng và vơ cùng cần thiết trong tồn bộ q trình dạy học. Giáo dục ở
nhà trƣờng phổ thơng nói chung và của trƣờng tiểu học nói riêng. Hai bộ phận
này gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau trong q trình giáo dục.
Nội dung của HĐGDNGLL có liên quan mật thiết với nội dung của các
môn học, các lĩnh vực giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, lao động, môi trƣờng, an
tồn giao thơng, quyền trẻ em, kĩ năng sống. Nội dung của HĐGDNGLL
đƣợc quy định trong Điều lệ Trƣờng Tiểu học bao gồm: hoạt động ngoại
khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lƣu văn
hóa, hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, lao động cơng ích và các hoạt động xã hội

khác. [12]
Với sự phong phú và đa dạng của các loại hình hoạt động này, rõ ràng
HĐGDNGLL có một vị trí vơ cùng quan trọng trong HĐGD ở các trƣờng.
Về vị trí: HĐGDNGLL đƣợc khẳng định: “HĐGDNGLL khơng chỉ là
hoạt động ngoại khóa môn học, hay thuần túy là một hoạt động ngoại khóa.
HĐGDNGLL là một trong ba kế hoạch đào tạo: dạy học, giáo dục, hƣớng
nghiệp dạy nghề. Nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học theo hƣớng
giáo dục: Đạo đức nhân văn, khoa học kỹ thuật.
Học sinh sẽ là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc cần đƣợc phát triển tồn
diện qua các mặt: Đức, Trí, Thể, Mĩ, Nghề nghiệp. Vì vậy, có thể nói
HĐGDNGLL có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục, nhằm điều chỉnh và
định hƣớng q trình giáo dục tồn diện đạt hiệu quả.
Về vai trò: HĐGDNGLL bổ trợ cho dạy học trên lớp, giúp học sinh mở
rộng kiến thức và rèn luyện kĩ năng; Qua HĐGDNGLL học sinh đƣợc củng
cố, bổ sung mở rộng kiến thức, cập nhật các thông tin, các thành tựu khoa
học, tạo hứng thú học tập, hiểu biết thêm lịch sử đất nƣớc, nâng cao hiểu biết
về các giá trị truyền thống của dân tộc, từ đó khơi dậy trong học sinh lòng tự
hào dân tộc, lý tƣởng cống hiến cho dân tộc. HĐGDNGLL với các chƣơng
trình hấp dẫn, kiến thức tích hợp của nhiều lĩnh vực khoa học có tác dụng bổ
trợ cho hoạt động dạy học trên lớp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, đồng


13

thời mở rộng kiến thức cho học sinh và cập nhật các thông tin mới về tự
nhiên, xã hội, về các vấn đề có tính thời đại nhƣ vấn đề quốc tế, hịa bình hợp
tác và hữu nghị, vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, vấn đề quyền trẻ em…Từ đó giúp
các em biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết vấn đề do cuộc sống
thực tiễn đặt ra, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp, có
khả năng thích ứng và sống vui vẻ, lành mạnh trong xu thế tồn cầu hóa.

Hoạt động GDNGLL tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo của HS, biến q trình giáo dục thành tự giáo dục. Qua
HĐGDNGLL giúp học sinh hình thành đƣợc một số năng lực: năng lực tổ chức
quản lý, năng lực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp, khả năng làm việc độc lập,
diễn đạt trƣớc đám đông, phản xạ nhanh, khơi gợi hứng thú trong học tập…
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trƣờng tổ chức và quản lý
với sự tham gia của các lực lƣợng xã hội. Nó đƣợc tiến hành tiếp nối hoặc xen
kẽ hoạt động dạy – học trong nhà trƣờng hoặc trong phạm vi cộng đồng. Hoạt
động này diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín q
trình giáo dục, làm cho q trình này đƣợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
Nhƣ vậy, HĐGDNGLL có ý nghĩa tích cực trong việc hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng u cầu xã hội, góp phần phát huy
vai trị của giáo dục trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
QUÁ TRÌNH SƢ PHẠM

HĐ DẠY VÀ HỌC

HĐGDNGLL

TRÊN LỚP
NHÂN CÁCH - SỨC LĐ
PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa 2 hoạt động GD trong quá trình sư phạm


14

1.2.4. Quản lý
Khái niệm quản lý đƣợc tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau. Theo đó,
có nhiều định nghĩa về nó.

C.Mác viết: “Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên qui mô tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để
điều hoà những hoạt động cá nhân…. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự
mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trƣởng.”(
C.Mác và Anghen, Toàn tập, tập 23 trang 34, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.)
Tác giả Nguyễn Chí Quốc và GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng:
"Quản lý là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời
quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức, nhằm
làm cho tổ chức đó vận hành và đạt đƣợc mục đích của mình". [20]
Tác giả Hà Sĩ Hồ [17]: “Quản lý là một q trình tác động có định
hƣớng (có chủ đích), có tổ chức, lựa chọn trong các tác động có thể có, dựa
trên các thơng tin về thực trạng của đối tƣợng và môi trƣờng, nhằm cho sự
vận hành của đối tƣợng đƣợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã
định”.
Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ [10] cũng cho rằng: “Quản lý là
một q trình định hƣớng, q trình có mục đích, quản lý có hệ thống là q
trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định. Những
mục tiêu này đặc trƣng cho trạng thái mới của hệ thống mà ngƣời quản lý
mong muốn”.
Tác giả Nguyễn Văn Lê [23] lại cho rằng: “Quản lý khơng chỉ mang
tính khoa học, mà cịn mang tính nghệ thuật”. Cũng nhƣ các tác giả khác, ơng
cho rằng mục đích cơng việc quản lý chính là nhằm đạt hiệu quả tối ƣu theo
mục tiêu đề ra. Ông viết: “Quản lý một hệ thống xã hội là khoa học và nghệ


15

thuật tác động vào hệ thống đó mà chủ yếu là vào con ngƣời nhằm đạt hiệu
quả tối ƣu theo mục tiêu đề ra”

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, “Hoạt động quản lý là hoạt động bao
gồm hai quá trình “quản” và “lý” tích hợp vào nhau; trong đó, “quản” có
nghĩa là duy trì và ổn định hệ, “lý” có nghĩa là đổi mới hệ”. [9, tr 2]
Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” tác giả Harold
Kontz [15] ngƣời đƣợc coi là cha đẻ của quản lý hiện đại, đã viết: “Quản lý là
một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt
đƣợc các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình
thành một mơi trƣờng mà trong đó con ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích
của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn cá nhân ít nhất”.
Frederick Winslow Taylor (1856-1915), ngƣời sáng lập thuyết quản lý
theo khoa học đã định nghĩa “Quản lý là biết đƣợc chính xác điều bạn muốn
ngƣời khác làm, và sau đó hiểu đƣợc rằng họ đã hồn thành cơng việc một
cách tốt nhất và rẻ nhất” [37, tr 89]. Đó cũng là tƣ tƣởng cơ bản của ông về
quản lý.
Theo các thuyết quản lý hiện đại thì: “Quản lý là quá trình làm việc và
thông qua những ngƣời khác để thực hiệc các mục tiêu của tổ chức trong một
môi trƣờng biến động”. [14]
Nhƣ vậy, khái niệm quản lý đƣợc các nhà nghiên cứu và phân tích bằng
nhiều cách khác nhau nhƣng về cơ bản có những điểm chung nhƣ:
- Quản lý là cơng tác phối hợp có hiệu quả của những ngƣời cộng sự
khác nhau trong cùng một tổ chức.
- Quản lý là những tác động có mục đích lên một tập thể ngƣời, thành
tố cơ bản của hệ thống xã hội.
- Quản lý là các hoạt động thực tiễn nhằm đảm bảo hồn thành các
cơng việc qua những nỗ lực của ngƣời khác.
Tóm lại:


16


- Quản lý là một q trình tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ
thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt đƣợc mục đích đã đề ra .
- Quản lý là có sự tác động có định hƣớng, có tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển hƣớng dẫn các quá trình xã hội,
hành vi và hoạt động của con ngƣời nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí
của nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan.
Ngày nay, trƣớc sự phát triển của KH - KT và sự biến động không
ngừng của nền KT - XH, quản lý đƣợc xem là một trong năm nhân tố phát
triển kinh tế - xã hội (vốn - nguồn lực lao động - khoa học kỹ thuật - tài
nguyên và quản lý). Hoạt động quản lý tồn tại với 3 yếu tố cơ bản đó là “Chủ
thể quản lý - Khách thể quản lý - Mục tiêu quản lý". Các yếu tố này có mối
quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau và cùng nằm trong môi trƣờng quản lý đƣợc
thể hiện trong sơ đồ sau:
MÔI TRƢỜNG QUẢN LÝ
KẾ HOẠCH HĨA CƠNG CỤ QUẢN LÝ

CHỦ THỂ

KHÁCH THỂ

MỤC TIÊU

QUẢN LÝ

QUẢN LÝ

QUẢN LÝ

PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ


Sơ đồ 1.2: Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quản lý
Từ những khái niệm trên đây ta có thể kết luận rằng: “
ó

ó







×