Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao úp bụng cho nam học sinh lớp 11 trường thpt nghèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.06 KB, 39 trang )

1

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục thể chất
========

Nguyễn văn Sinh

nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao
thành tích nhảy cao úp bụng cho nam
häc sinh líp 11 tr-êng THPT NghÌn

Kho¸ ln tèt nghiệp
ngành s- phạm giáo dục thể chất

====Vinh /2006===


2

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục thể chất
========

nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao
thành tích nhảy cao úp bụng cho nam
học sinh lớp 11 tr-ờng THPT Nghèn

Khoá luận tốt nghiệp


Chuyên ngành điền kinh

Giáo viên h-ớng dẫn: Võ Văn Nga
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Sinh
Lớp: 43A1 - GDTC

====Vinh /2006===


3

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Võ Văn
Nga h-ớng dẫn chỉ đạo đề tài đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ cho tôi hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khóa GDTC tr-ờng
Đại Học Vinh cùng các thầy cô giáo và các em học sinh tr-ờng THPT Nghèn
đà tạo điều kiệnn giúp đỡ cho tôi hoàn thành khóa luận một cách thuận lợi.
Và tôi cũng thành thật cảm ơn sự động viên khích lệ, sự giúp đỡ nhiệt
tình cho tôi trong quá trình thu thập, xử lý số liệu của tất cả các bạn bè đồng
nghiệp.
Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế đề tài mới chỉ là những nghiên
cứu b-ớc đầu trong phạm vi hẹp nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vậy
tôi mong đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng
nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh tháng 05/2006.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Sinh



4

Mục lục
I. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1
II. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ............................................................. 4
1. Cơ sở lý luận tốc độ ................................................................................. 4
2. Cơ sở sinh lý của sức mạnh tốc độ .......................................................... 6
3. Yếu tố quyết định đến độ cao của một lần nhảy ..................................... 8
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 9
1. Mục đích .................................................................................................. 9
2. Nhiệm vụ ................................................................................................. 10
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 10
1. Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu ................................................. 10
2. Ph-ơng pháp dùng bài kiểm tra ............................................................... 10
3. Ph-ơng pháp toán học thống kê .............................................................. 11
4. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm ......................................................... 13
V. Tổ chức nghiên cứu ..................................................................................... 13
1. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 13
2. Đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................. 13
3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 14
4. Dụng cụ nghiên cứu ................................................................................ 14
VI. Phân tích kết quả nghiên cøu ................................................................... 14
1. Ph©n tÝch nhiƯm vơ 1 ............................................................................... 14
2. Ph©n tÝch nhiƯm vơ 2 ............................................................................... 20
VII. KÕt ln ...................................................................................................... 31
VIII. Các đề xuất kiến nghị .............................................................................. 33
Tài liệu tham kh¶o ............................................................................................ 34



5

Bảng quy -ớc viết tắt
THPT:

Trung học phổ thông

XHCN:

XÃ hội chủ nghĩa

TDTT:

Thể dục thể thao

BCH TW:

Ban chấp hành Trung Ương

GDTC:

Giáo dục thÓ chÊt


6
I. đặt vấn đề

Trong điều kiện hoàn cảnh đất n-ớc hiện nay xà hội đang b-ớc vào một
thời kì mới, thêi kú cđa nỊn kinh tÕ tri thøc, thêi kú công nghệ thông tin, thời
kỳ khoa học- kỷ thuật đang phát triển nh- vũ bÃo. Theo luồng phát triển đó

đất n-ớc ta cũng gặt hái đ-ợc nhiều thành công lớn trong công cuộc công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất n-ớc. Hiện nay chúng ta đang tiếp tục đổi mới và
phát triển để phục vụ mọi nhu cầu của con ng-ời trên cơ sở hoàn thành mục
tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng văn minh, dân chủ văn minh.
Để làm đ-ợc điều đó chúng ta là những con ng-ời đang sống trong xÃ
hội cần phải đáp ứng mọi nhu cầu đó trong đó có vấn đề quan trọng hàng đầu
và không thể thiếu đ-ợc đó là con ng-ời có søc kháe.
Søc kháe lµ vèn q nhÊt cđa con ng-êi là nền tảng của tri thức và trí
tuệ, nó là một trong những yếu tố đảm bảo cho con ng-ời phát triển toàn diện,
đức, trí, thể, mỹ lao đông ngề nghiệp.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói rằng: "sức khỏe là vốn quý nhất
của xà hội bảo vệ và tăng c-ờng sức khỏe cho con ng-ời là nhiệm vụ trọng
tâm, nhiệm vụ hàng đầu của ngành thể dục thể thao".
Nh- chúng ta đà biết giáo dục thể chất là một phần quan trọng của giáo
dục XHCN, bởi vì nó nâng cao sức khỏe đảm bảo cho con ng-ời phát triển
một cách toàn diện. Chuẩn bị tốt về sức khỏe để học tập và lao động bảo vệ tổ
quốc.
Chính vì thế mà Bác Hồ rất quan tâm về các vấn đề sức khỏe, quan tâm
đến Giáo dục thể chất Bác đà từng nói riêng cho các thế hệ trẻ là mục đích của
Giáo dục thể chất là: Bồi d-õng thế hệ trẻ trở thành những con ng-ời phát
triển tòan diƯn cã søc kháe dåi dµo, cã thĨ chÊt c-êng tráng, có dũng khí kiên
c-ờng để sẵn sàng phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bác rất
quan tâm đến sức khỏe con ng-ời. Chính vì vậy mà trong cuộc vận động toàn
dân tập thể dục Bác nói rằng: "Mỗi ng-ời dân yếu ớt sẽ làm cho c· n-íc yÕu


7
ớt một phần, mỗi ng-ời dân mạnh khỏe làm cho cả n-ớc mạnh khỏe thêm. Khi
có sức khỏe thì giữ gìn dân chủ xây dựng n-ớc nhà, gây dựng đời sống mới
việc gì có sức khỏe cũng thành công". Bác Hồ xem sức khỏe là cơ sở, là nền

tảng, là ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa ®Êt n-íc.
ThÊy đ-ợc vai trò của nghành giáo dục thể chất đối với chiến lựoc phát
triển đất n-ớc. Chính vì vậy, mà Đảng và Nhà n-ớc luôn quan tâm và tạo điều
kiện để phát triển nghầnh giáo dục thể chất. Đánh giá vai trò của nghành giáo
dục thể chất nghị quyết lần thứ IV BCH TW đà khẳng định con ng-ời phát
triển cao vỊ trÝ t, c-êng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú về tinh thần trong sáng
về phẩm chất đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xà hội mới đồng
thời là mục tiêu của XHCN.
Nh- vậy ta có thể khẳng định: phát triển giáo dục thể chất tăng c-ờng
sức khỏe là mục tiêu chiến l-ợc quan trọng để phát triển đất n-ớc mà Đảng và
Nhà n-ớc ta đà đề ra.
Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi chúng ta hơn thế nữa nó còn có
vai trò vô cùng quý giá đối với thế hệ trẻ, những chủ nhân t-ơng lai của Đất
n-ớc. Trong đó những sinh viên, học sinh đang ngồi trên ghế nhà tr-ờng,
những con ng-ời -u tú về trí tuệ, đạo đức, nhân cách là đội ngũ mà Đảng và
Nhà n-ớc gửi gắm niềm tin, giao trọng trách to lớn và sẽ trở thành chủ nhân
t-ơng lai của Đất n-ớc.
Trong bối cảnh chuyển mình của Đất n-ớc cùng với sự phát triển không
ngừng của xà hội, ngành giáo dục thể chất cũng đang phát triển mạnh mẽ hòa
vào công cuộc đổi mới và phát triển đó giáo dục thể chất đang đ-ợc quan tâm
và đầu t- hiệu quả và đang ngày đ-ợc nâng lên.
Xuất phát từ bối cảnh đó chúng tôi những sinh viên, những thầy cô giáo
trong khoa Giáo Dục Thể Chất tr-ờng Đại học Vinh đang trăn trở, suy nghĩ
tìm tòi mong tìm ra những biện pháp, ph-ơng pháp tốt nhất nhằm góp phần
vào sự phát triển của ngành cũng nh- sự phát triển của đất n-ớc. Môn học
nhảy cao úp bụng là một nội dung trong học phần nhảy cao là một môn học có
tính chất sức mạnh, tốc độ. Để hoàn thành kỹ năng, kỹ xảo vận động của môn


8

học phải đảm bảo những yếu tố thể lực đặc biệt là yếu tố sức mạnh. Để phát
triển sức mạnh nhất thiết phải thông qua tập luyện và đặc biệt là thông qua các
bài tập thể lực. Chính vì vậy nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao là công việc rất cần thiết nhằm
phát triển nền thể thao n-ớc nhà đạt đến đỉnh cao của thành tích trong giai
đoạn hiện nay. ở các n-ớc có nền thể thao tiên tiến trên thế giới ng-ời ta đÃ
áp dụng các ph-ơng pháp huấn luyện hiện đại, các thành tựu khoa học cũng
nh- nhiều ph-ơng phap tập luyện thông dụng vào công tác giảng dạy và huấn
luyện nhằm bổ sung vào những thiếu sót trong việc phát triển thể chất cho học
sinh ở các tr-ờng học. Tuy nhiên ở n-ớc ta, việc nghiên cứu áp dụng các
ph-ơng pháp tập luyện tiên tiến, các thành tựu khoa học vào công tác giảng
dạy đang còn hạn chế, ch-a đ-ợc phát triển đồng bộ. Nhìn chung thực trạng ở
các tr-ờng phổ thông hiện nay việc áp dụng các ph-ơng pháp dạy học mới
nhằm nâng cao trình độ thể lực cho học sinh đang còn rất ít đ-ợc sử dụng.
Quá trình tập luyện các bài tập TDTT đang theo một ch-ơng trình rập khuôn
ch-a có tính sáng tạo để cải tiến hình thức, ph-ơng pháp giảng dạy cho giao
viên cũng nh- sự tiếp thu lĩnh hội các tri thức kỹ năng, kỹ xảo cho ng-ời học.
Cho tới nay chủ yếu vẫn dựa vào các hình thức và ph-ơng pháp tập luyện cũ
nh-: Sau mỗi buổi học các em đ-ợc dành từ 5-10 để tập các b¯i tËp nh»m
ph¸t triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc nh- nằm sấp chống đẩy, chạy trên địa hình tự
nhiên và các trò chơi phát triển thể lực khác. Mặt khác mật độc thời gian giữa
các buổi học ch-a hợp lý sự tác động của l-ợng vận động lên cơ thể là không
đáng kể, nên việc giáo dục các tố chất vận động cho học sinh đang gặp rất
nhiều khó khăn.
Để góp phần vào sự nghiệp khoa học của nhà n-ớc và để giải quyết một
phần nào đó các khó khăn trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này
nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhảy cao úp bơng cho nam häc sinh líp 11 tr-êng
THPT NghÌn”.



9
II. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận tốc độ

Sức mạnh tốc độ là sức mạnh đ-ợc thể hiện ở nhửng hoạt động nhanh
trong đó lực và tốc độ có mối t-ơng quan tỷ lệ nghịch với nhau
Sức mạnh của con ng-ời đ-ợc thể hiện : Khi sử dụng lực để làm chuyển
động các vật thể khác nhau thì lúc đầu nó phụ thuộc vào khối l-ợng vật thể
nh-ng nếu tăng trọng l-ợng vật thể lên đến mức cao nhất thì lực không phụ
thuộc vào khối l-ợng vật thể nữa mà nó phụ thuộc vào sức mạnh của con
ng-ời.
Trong thực tiển thì giáo dục phát triển sức mạnh chính là cơ sở để con
ng-ời đạt đ-ợc thành tích cao. Nó đ-ợc thể hiện ở một số mặt sau:
- Là cơ sở cho việc nâng cao tần số và biên độ động tác trong môn thể
thao có chu kỳ nh-: Bơi, đua xe đạp, chèo thuyền...
- Là một trong những tiềm năng cơ bản tạo điều kiện để ng-ời tập có
thể thực hiện đ-ợc các liên hợp động tác có độ khó cao trong các môn thể thao
mang tÝnh kü tht nh-: ThĨ dơc dơng cơ, thĨ dục nghệ thuật...
- Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả của động tác trong các môn thể thao
nh-: Các môn bóng, các môn thể thao đối kháng...
Sức mạnh của con ng-êi trong thĨ dơc thĨ thao phơ thc vµo nhiỊu yếu
tố khác nhau:
+ Khả năng điều chỉnh và tự điều chỉnh của hệ thống thần kinh nhnăng lực phát sinh nhanh chóng, năng lực sức mạnh hay còn gọi là quá trình
điều hòa thần kinh cơ.
+ Cấu trúc hoàn thiện của hệ thống cơ bắp nh-: Cấu trúc sợi cơ, độ đàn
hồi của cơ bắp.
+ Các phẩm chất tâm lý nh- khả năng, sự nổ lực ý chí, tinh thÇn cao.



10
+ Năng lực cơ thể nhanh chóng huy động nguồn năng l-ợng trong điều
kiện thiếu ôxi (Nguồn năng l-ợng yếm khí).
+ Trình độ kỹ thuật thể thao, khả năng thực hiện hợp lý kỹ thuật sẽ tạo
điều kiện cho việc phối hợp hoạt động của các nhóm cơ vận động và các nhóm
cơ đối kháng diễn ra một cách hợp lý và tiết kiệm năng l-ợng.
Quá trình điều hòa thần kinh cơ có hai tr-ờng hợp tùy thuộc vào
c-ờng ®é kÝch thÝch. Khi c-êng ®é kÝch thÝch nhá, c¸c sợi cơ làm việc theo
chế độ luân phiên tức là tần số lặp lại tăng lên thì số l-ợng các sợi cơ tham gia
luân phiên hoạt động cũng tăng lên. Nếu c-ờng độ kích thích lớn thì cùng một
lúc huy động rất nhiều sợi cơ tham gia hoạt động tuy nhiên h-ng phấn phải
không lan tỏa quá rộng để kích thích các nhóm cơ đối kháng.
Mục đích của giáo dục sức mạnh tốc độ là tạo nên những tiềm năng cho
quá trình phát huy sức mạnh với một tốc độ vận động lớn. Do đó ta có định
h-ớng cho việc hình thành nội dung các bài tập sức mạnh tốc đọ nh- sau:
+ Sử dụng l-ợng đối kháng gần tối đa với số lần lặp lại tối đa:
Ph-ơng pháp này sử dụng bài tập với l-ợng đối kháng t-ơng đối lớn,
hoạt động của cơ diễn ra theo cơ chế luân phiên. Lúc đầu một số ít các đơn vị
vận động tham gia vào hoạt động nh-ng theo số lần lặp lại tăng lên thì lực
phát huy của các đơn vị vận động bị giảm và ngày càng có nhiều đơn vị tham
gia vào hoạt động và vào những lần lặp lại cuối cùng thì số l-ợng các đơn vị
vận đọng tham gia gần nh- tối đa, giá trị của sức mạnh phát triển đ-ợc thể
hiện ở những lần lặp lại cuối cùng.
+ C-ờng độ vận động có thể sắp xếp tùy theo mục đích khác nhau.
Nhằm giáo dục phát triển sức mạnh tốc độ thì trọng l-ợng phụ (Với bài tập
phát triển chung) Từ 30%-50% năng lực tối đa.
+ Nhịp độ cần thiết để thực hiện bài tập rất cao.
+ Khối l-ợng vận động nhỏ: 6-10 lần lặp lại trong mét lÇn tËp.



11
+ Thời gian nghĩ 2-5 phút (Giữa các lần tập) đảm bảo cho ng-ời tập
phục hồi đầy đủ.
+ Ph-ơng pháp tập luyện chính là ph-ơng pháp lặp lại, bên cạnh đó có
thể bổ sung thêm ph-ơng pháp tập luyện giảm cách với c-ờng độ phù hợp.
Ngoài ra do đặc điểm giới tính đà phân biệt rõ nét ở độ tuổi THPT nên
việc lụa chọn các bài tập có c-ờng độ và khối l-ợng tập luyện rất quan trọng
sao cho phù hỵp víi tõng nhãm ti, cịng nh- giíi tÝnh cđa ng-ời tập, cần
phân biệt rõ ràng giữa nam và nữ. ở độ t-ởi này có thể tăng tỷ lệ phát triển sức
mạnh tộc độ.
2. Cơ sở sinh lý của sức mạnh tốc độ
Sức mạnh tốc độ đ-ợc biểu hiện bằng mức độ căng cơ lớn nhất để khắc
phục một trọng tải bên ngoài.
Sức mạnh tốc độ của con ng-ời trong hoạt động TDTT chịu ảnh h-ởng
của nhiều yếu tố khác nhau.
- Số l-ợng đơn vị vận động tham gia vào việc căng cơ (Đơn vị vận
động là sợi cơ).
- Chế độ co cơ của các đơn vị vận động .
- Chiều dài ban đầu của các sợi cơ tr-ớc lúc co.
Khi số l-ợng sợi cơ co tối đa, các sợi cơ đều co theo chế độ co cơ cứng
và chiều dài sợi cơ ban đầu là tối -u thì sẽ co một lực tối đa. Lúc đó gọi là sức
mạnh. Nó th-ờng đạt đ-ợc khi co cơ tĩnh. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ
thuộc vào só l-ợng các sợi cơ và thiết diện ngang cảu các sợi cơ, sức mạnh tối
đa trên thiết diện ngang của cơ đ-ợc gọi là sức mạnh tuyệt đố, bình th-ờng
sức mạnh đó bằng 0,5 - 1kg/cm2 sức mạnh tuyệt đối còn gọi là sức mạnh tích
cực tối đa, đó là sức mạnh cơ của con ng-ời đ-ợc đo khi cơ co mang tính tích
cực nghĩa là cơ co với sự tham gia cua ý thức. Nó chịu ảnh h-ởng của các
nhóm sau:



12
* Các yếu tố ở trong ngoại vi
+ Điều kiện cơ học của sự co cơ
+ Chiều dài ban đầu của sợi cơ
+ Thiết diện ngang ( độ dài của cơ )
+ Đặc điểm cấu tạo của các sợi cơ chứa trong cơ
* Yếu tố thần kinh trung -ơng:
Điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt động giữa các cơ. Tr-ớc tiên
noron thần kinh vận động phát xung động với tần số cao, hệ thần kinh phải
gây h-ng phấn ở nhiều noron vận động h-ng phấn đó không quá lan rộng để
không gây h-ng phấn cho các noron đối kháng tạo điều kiện cho các cơ chủ
yếu phát huy hết sức mạnh.
Trong thực tế giảng dạy và huấn luyện thể thao cần chú ý đến cơ chế cải
thiện sức mạnh bằng cách tiến hành các bài tập động l-c rồi sau đó tập các bài
tập tĩnh lực, th-ờng kết hợp cả hai hình thức co cơ đẵng tr-ơng và co cơ đẵng
tr-ờng.
Cơ sở sinh lý cơ bản để phát triển sức mạnh là phải tạo ra nhiều đơn vị
vận động tham gia vào quá trình vận động hoặc có thể dùng ph-ơng pháp lặp
lại nghĩa là nâng lặp lại vật nặng với trọng tải tăng dần. Khi dùng ph-ơng
pháp lặp lại ít hiệu quả thì dùng ph-ơng pháp căng cực hÃm -u tiên dùng
trọng l-ợng nặng phối hợp với trọng l-ợng nhẹ sẽ cải thiện cơ bắp của ng-òi
tập.
Mặt khác ở lúa tuổi THPT sự phát triển về hình thể đà hoàn thiện xong,
kích th-ớc nÃo và hành tủy đà đạt đến mức của ng-ời lớn, hoạt động phân tích
tổng hợp của võ nÃo tăng lên, t- duy trừu t-ợng đà hình thành tốt, nên tiếp thu
lĩnh hội các nguyên lý kỹ thuật cũng nh- mục đích tác dụng của các bài tập
thể chất đối với cơ thể của c¸c em sÏ rÊt nhanh. C¸c em cã thĨ thùc hiện các
bài tập có độ khó cao về kỹ thuật động tác. ở lúa tuổi này sức mạnh cơ bắp
phát triển với nhịp độ nhanh, các năm sau mức độ phát triển sẽ chậm lại nếu



13
không đ-ợc tập luyện. Vì vậy chúng ta phải có các bài tập hợp lý nhằm duy trì
và phát triển sức mạnh cơ bắp cho các em để các em có một cơ thể khỏe
mạnh, cân đối. Tuy nhiên nếu tập luyên nóng vội rút ngắn giai đoạn, sữ dụng
các bài tập chuyên môn hẹp cũng gay ra những ảnh h-ởng xấu. Nên những bài
tập phát triển toàn diện với số l-ợng tối -u phải đ-ợc -u tiên sữ dụng trong các
ch-ơng trình giảng dạy.
3. Yếu tố quyết định đến độ cao một lần nhảy
Theo chuyển động cơ học thì chuyển động cao của một vật thể đ-ợc
tính theo công thức:

Vo2 Sin 2
H
(1)
2g
Trong đó: Vo :là tốc độ bay ban đầu.

: là góc độ bay.
g: là gia tốc rơi tù do.(g ≈ 9.8 m/s2)
Nh- vËy Vo vµ α lµ hai yếu tố quyết định đến độ cao của một lần nhảy.
Xét ABC

ta có:

BC = V1 = V0 sin

B

(2)


Thay (2) vào (1) ta có:
V12
H
2g

V0

V1

A

V1
C

Trong nhảy cao yếu tố tạo ra tốc độ thẳng đứng là giai đoạn dậm nhảy =>
Dậm nhảy là giai đoạn quan trọng nhất trong kỹ thuật nhảy cao, ngoài ra nó
còn phụ thuộc vào quỹ ®¹o bay cđa nã.


14
Nên ta có:
H=H0 +

Vo2 Sin 2
2g

Trong đó : H0 : Là độ cao của tổng trọng tâm cơ thể tr-ớc khi chân dẫm
rời khỏi mặt đất.
Nh- vậy để ng-ời tập có đ-ợc một thành tích tốt khi thực hiện các kỹ

thuật nhảy cao thì ngoài các yếu tố chủ quan nh- là chiều cao, thể lực tốt thì ta
cần phải quan tâm chú ý đến việc giáo dục các tố chất vận động cho họ. Đặc
biệt là sức mạnh tốc độ của chân để phục vụ cho giai đoạn dậm nhảy đ-ợc tốt,
phải lựa chọn áp dụng các bào tập có l-ợng vận động tác động lớn đến cơ thể,
-u tiên đến sự phát triển các nhóm cơ ở chân ®Ĩ cho ng-êi tËp cã ®-ỵc mét
søc bËt tèt nhÊt trong nhảy cao nói riêng và các môn thể thao khác nói chung.
Tóm lại những vấn đề lý luận, sinh lý cũng nh- các yếu tố quyết định
thành tích nhảy cao nêu trên là cơ sở ban đầu để xác định h-ớng tác động, lựa
chọn áp dụng các bài tập có c-ờng độ hợp lý, với các đặc điểm của ng-êi tËp
cịng nh- tÝnh -u viƯt cđa chóng trong viƯc phát triển các tố chất thể lực
chuyên môn (sức mạnh tốc độ) cho học sinh tham gia tập luyện và thi đấu
môn nhảy cao.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1. Mục đích nghiên cứu
Mong muốn ứng dụng các ph-ơng pháp giảng dạy hiện đại vào những
thành tựu khoa học vào ch-ơng trình giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên
cũng nh- công tác đào tạo vận động viên Việt Nam.
Thông qua quá trình điều tra s- phạm để áp dụng các bài tập vào một số
đối t-ợng nghiên cứu và với kết quả nghiên cứu của đề tài này đóng góp vào
sự nghiệp khoa học, làm t- liệu chuyên môn trong công tác giáo dục và huấn
luyện các tè chÊt thĨ lùc cho häc sinh, sinh viªn trong c¸c tr-êng häc.


15
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Xác định các chỉ số biểu thị trình độ, sức mạnh tốc độ của nam häc
sinh tr-êng THPT NghÌn.
2.2. Nghiªn cøu øng dơng mèt sè bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao th¯nh tÝch nh°y cao “ óp bơng” cho nam häc sinh lớp 11

tr-ờng THPT Nghèn.
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết đ-ợc nhiệm vụ của đề tài này chúng tôi đà sử dụng các
ph-ơng pháp sau đây.
1. Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu
Chúng tôi đà sử dụng các tài liệu sau đây để tham khảo:
- Sách Sinh lý học thể dục thể thao.
- Sách lý luận và ph-ơng pháp giáo dục thể chất.
- Giáo trình giảng dạy điền kinh Đại Học Vinh
- Sách Ph-ơng pháp ngiên cứu khoa học thể dục thể thao.
- Sách ph-ơng pháp toán học thống kê trong thể dục thể thao.
Các văn kiện nghị quyết Trung Ương Đảng, hiến pháp n-ớc Cộng hòa
xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Ph-ơng pháp dùng bài kiểm tra (dùng bài thử)
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, khi đánh giá trình độ tố chất,
sức mạnh tốc độ của nam học sinh tr-ờng THPT Nghèn chúng tôi đà sử dụng
bài thử đ-ợc thừa nhận trong thực tế thể dục thể thao đ-ợc tác giả Nguyễn
Kim Minh áp dụng trong công trình nghiên cứu khoa học của mình (1986).
Bài thö gåm:


16
Chạy 30m xuất phát cao: Để đánh giá tốc độ.
+ T- thế chuẩn bị: Đứng chân tr-ớc, chân sau (chân tr-ớc dẫm lên vạch
xuất phát)ng-ời hơi cúi về tr-ớc, trọng tâm dồn về chân tr-ớc, mắt nhìn thẳng
về phía tr-ớc.
+ Cách thực hiện: Khi nhận đ-ợc tín hiệu xuất phát ng-êi tËp nhanh
chãng ch¹y hÕt cù ly 30m víi tèc độ nhanh nhất.
+ Cách đánh giá: Thành tích đ-ợc tính bằng thời gian chạy hết cự ly,

đơn vị đo bằng giây đồng hồ
- Bật cao tại chỗ: Đánh giá sức mạnh tốc độ của chân
+ T- thế chuẩn bị: Tr-ớc tiên cho ng-ời tập đứng sát bờ t-ờng, đứng
nghiêm không kiểng gót và đ-a hai tay lên cao rồi đánh dấu ở điểm cao nhất
lên bờ t-ờng.
+ Cách thực hiện: Từ t- thế chuẩn bị ng-ời tập khuỵu gối hạ thấp trọng
tâm, góc đọc giữa đùi từ 1100 1200 thân ng-ời gập ở khớp hông, ng-ời hơi
gập về tr-ớc, trọng tâm dồn đều vào hai chân, hai tay đ-a ra sau. Sau đó duỗi
hết các khớp, khớp hông, khớp đầu gối, khớp cổ chân tác dụng xuống đất một
lực lớn nhất, nhanh chóng bật lên cao. Đồng thời tay đánh từ sau ra tr-ớc với
lên cao và đánh dấu vào bờ t-ờng ở điểm cao nhất.
+ Cách đánh giá: Thành tích đ-ợc tính bằng khoảng cách từ điểm tr-ớc
lúc bật nhảy đến điểm sau bật nhảy đà đánh dấu vào bờ t-ờng đơn vị đo là cm,
mỗi ng-ời đ-ợc bật hai lần, thành tích đ-ợc lấy lần bật cao nhất.
3. Ph-ơng pháp toán học thống kê
Để xử lý kết quả nghiên cứu trong đề tài này chúng tôi sử dụng các
công thức toán học thống kê sau:
n

- Công thức tÝnh sè trung b×nh céng: X 

X
i 1

n

i


17

Trong đó:

X : là số trung bình cộng.

Xi : là tổng số đám đông cá thể.
n: là số cá thể.

x x2

- Công thức tính độ lệch chuẩn:



2
x



2
x

(x


i

 x) 2

n 1


 (x


i

 x) 2

n

(n  30)

(n  30)

- So sánh hai số trung bình:
T

XA XB

A2
nA



B2
nB

Vì n< 30, thay thế A2 và B2 bằng một ph-¬ng sai chung cho hai mÉu:




2
x

 (x


i

 x A ) 2   ( xi  x B )

2

n A nB 2

Dựa và giá trị T quan sát đ-ợc để tìm trong bảng T ng-ỡng xác suất P
ứng với độ tự do.
+ Nếu T tìm ra > T ( bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ng-ỡng
P <5%.
+ Nếu T tìm ra < T ( bảng ) thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở
ng-ỡng P = 5%.
- C«ng thøc tÝnh hƯ sè biÕn sai:
CV =

x
x 100%
X


18
4. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm

Để giải quyết đề tài này chúng tôi thực hiên theo ph-ơng pháp thực
nghiệm song song. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà phân thành hai
nhóm, mỗi nhóm 10 ng-ời cùng lứa tuổi, giới tính, cùng một địa bàn dân ct-ơng đ-ơng nhau về sức khỏe, thành tích, số buổi tập. Nhóm đối chiếu thực
hiện các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ theo giáo án bình th-ờng. Nhóm
thực nghiệm tập theo mẫu giáo án đặc biệt của chúng tôi thời gian tập là mỗi
tuần 2 buổi, mỗi buổi từ 10-15 phút và đ-ợc tiến hành trong 7tuần với tổng
cộng là 14 buổi.
V. Tổ chức nghiên cứu

1. Thời gian nghiên cứu
Đề tài này đ-ợc nghiên cứu từ ngày 15/10/2005 15/05/2006 và đ-ợc
chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ 15/10/2005 06/01/2006 đọc tài liệu, xác định
h-ớng nghiên cứu, đặt tên đề tài, viết đề c-ơng và báo cáo đề c-ơng.
- Giai đoạn 2: Từ 06/01/2006 25/02/2006 thu thập tính toán xữ lý số
liệu giải quyết nhiệm vụ 1.
- Giai đoạn 3: Từ 25/02/2006 - 25/04/2006 thu thập, xữ lý số liệu giải
quyết nhiệm vụ 2
- Giai đoạn 4: Từ 25/04/2006 15/05/2006
+ Hoàn thành đề tài.
+ Viết tóm tắt đề tài và báo cáo tr-ớc hội đồng nghiệm thu.
2. Đối t-ợng nghiên cứu
- Để xác định độ sức mạnh tốc độ của nam học sinh truòng THPT
Nghèn chúng t«i cã 50 nam häc sinh khèi 10, 50 nam häc sinh khèi 11 vµ 50
nam häc sinh khèi 12 tham gia khảo sát.


19
- Để xác định nhiệm vụ 2 chúng tôi có 10 nam nhóm thực nghiệm và
nam nhóm đối chiếu đều lµ häc sinh khèi 11.

Nh- vËy cã tỉng sè 170 em häc sinh nam cđa c¶ 3 khèi 10, 11, 12 của
Tr-ờng THPT Nghèn sẽ tham gia vào đề tài này.
3. Địa điểm nghiên cứu
Tr-ờng Đại học Vinh và Tr-ờng THPT Nghèn.
4. Dụng cụ nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà sữ dụng các dụng cụ
sau:
- Đ-ờng chạy
- Đồng hồ bấm giây
- Th-ớc giây
- Giây nhÃy
- Hố nhÃy cao, cột, sào nhÃy cao.
VI. Phân tích kết quả nghiên cứu

1. Phân tích nhiệm vụ 1
Tên nhiệm vụ: Xác định các chỉ số biểu thị trình độ, sức mạnh tốc độ
của nam học sinh Tr-ờng THPT Nghèn.
1.1. Bài thữ chạy 30m xuất phát cao ( đánh giá trình độ sức nhanh ).
a. Thành tích của học sinh lớp 10:
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 1, biểu đồ 1 phân tích kết
quả thu đ-ợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm chạy là X = 435
độ lệch chuẩn là:

x = 0,12 có nghĩ là thành tích của ng-ời chạy tốt nhất

nhóm là 435 0,12 = 423, ng-ời chạy kém nhất là: 4”35 + 0,12 = 4”47 hƯ
sè biÕn sai lµ: Cv = 2,8% < 10% thành tích chạy xuất phát cao 30m khối 10
t-ơng đối đồng đều.



20
b. Thành tích của học sinh lớp 11:
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 1 biểu đồ 1 phân tích kết quả
thu đ-ợc ta tháy rằng thành tích trung bình nhóm chạy là X = 433 độ lệch
chuẩn x = 0,12 có nghĩa là thành tích chạy của ng-ời chạy tốt nhất là 433
0,12 = 421 ng-ời chạy kém nhất là: 433 + 0,12 = 445. Hệ số biến sai Cv =
2,8%. Thành tích chạy 30m xuất phát cao của học sinh lớp 11 t-ơng đối đồng
đều.
c. Thành tích của học sinh lớp 12:
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 1, biểu đồ 1. Phân tích kết
quả nghiên cứu thu đ-ợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình nhóm chạy là:
X = 434 độ lƯch chn  x = 0,14 cã nghÜa lµ thµnh tích ng-ời chạy tốt nhất là

434 0,14 = 420, thành tích ng-ời chạy kém nhất là 434 + 0,14 = 4”48. HÖ
sè biÕn sai Cv = 3,2% < 10%. Thành tích của lớp 12 t-ơng đối đồng đều.

Nhận xét:
Có thể giả định rằng trong những năm ở tr-ờng phổ thông trình độ phát
triển sức nhanh ở các em ch-a cao, vấn đề giáo dục sức nhanh cho nam học
sinh ở Tr-ờng THPT Nghèn ch-a đ-ợc quan tâm, chú ý, ch-a có biện pháp,
hình thức chuyên biệt vì thế trình độ của tổ chất này ch-a đ-ợc hoàn thiện và
có chiều h-ớng giảm x-ống ở năm học cuối cấp.


21
Bảng 1: Chỉ số biểu thị trình độ sức nhanh các khối 10,11,12
Các chỉ số
Khối lớp
X


x

Cv

10

435

0,12

2,8%

11

433

0,12

2,8%

12

434

0,14

3,2%

Biểu đồ 1
X(giây)


4.355
4.35

4.35

4.345
4.34

4.34

4

Khối 11

4.335

Khối 12

4.33

4.33

Khối 10

4.325
4.32
10

11


12

Khèi líp


22
1.2. Bài thử bật cao tại chổ ( Đánh giá trình độ sức mạnh của chân )
a. Thành tích của nam học sinh lớp 10.
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 2, biểu đồ 2 phân tích kết
quả thu đ-ợc ta thấy rằng thành tích trung bình của nhóm bật cao tại chổ là:
X = 46cm độ lệch chuÈn lµ:

 x = 4.2 cã nghÜa lµ thµnh tÝch cđa ng-êi tèt

nhÊt lµ: 46 + 4.2 = 50.2cm. Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 46 – 4.2
=41.8cm. HƯ sè biÕn sai Cv = 9.13% <10%. Thµnh tÝch bËt cao tại chổ của
nam học sinh lớp 10 t-ơng đối đồng đều.
b. Thành tích khối 11:
Kết quả quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 2, biểu đồ 2. Phân tích
kết quả thu đ-ợc ta thấy rằng thành tích trung bình nhóm bật cao là X = 48cm.
Độ lệch chuẩn lµ:  x = 4.12 nghÜa lµ thµnh tÝch ng-êi tèt nhÊt lµ 48+ 4.12 =
52,12cm. Thµnh tÝch ng-êi kÐm nhÊt lµ: 48 – 4.12 = 43.88. HƯ sè biÕn sai Cv
= 8.58% < 10%. Thµnh tÝch bËt cao cđa khối 11 t-ơng đối đồng đều.
c. Thành tích khối 12:
Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 2, biểu đồ 2. Phân tích kết
quả thu đ-ợc ta thấy rằng thành tích trung bình của nhóm bật cao là: X =
47cm. Độ lệch chuẩn là: x = 4,08 có nghÜa lµ ng-êi bËt cao nhÊt nhãm lµ 47
+ 4,08 = 51,08cm. Ng-êi bËt thÊp nhÊt lµ: 47 - 4,08 = 42,92cm. HÖ sè biÕn sai
Cv = 8,68% < 10%. Thành tích bật cao của lớp 12 t-ơng đối đồng đều.


Nhận xét: Có thể giả định rằng, những năm học ở nhà tr-ờng THPT
vấn đề sức mạnh cho các em ch-a đ-ợc quan tâm chú ý ch-a có biện pháp,
hình thức chuyên biệt. Mới vào lớp 10 do khối l-ợng tập luyện ít cũng nhtrình độ đang còn hạn chế nên thành tích chỉ đạt 46cm. Đến năm lớp 11 do
đ-ợc tập luyện nhiều thêm 1 năm nên thành tích của các em có phần tăng lên
48cm. Nh-ng đến năm lớp 12 do nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động nh-: Các
em không còn hứng thú với môn học thể dục, do các em chú trọnh nhiều hơn


23
đến việc học văn hóa để chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT và thi Đai học nên
thành thành tích của các em lại giảm xuống 47cm.
Bảng 2: Chỉ số biểu thị trình độ sức mạnh của Nam học sinh lớp 10, 11, 12.

Các chỉ số
Khối lớp
X

x

Cv

10

46

4.2

9.13%


11

48

4.12

8.58%

12

47

4,08

8,68%

Biểu đồ 2

x (cm)
48.5

48

48
47.5
47

47

Khối 11


46.5
46

Khối 10
Khèi 12

46

45.5
45
10

11

12

Khèi líp


24
Chúng tôi tiến hành so sánh thành tích chạy 30m xuất phát cao của lớp
10, 11, 12 (đ-ợc trình bày ở bảng 3).
Toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt:
Lớp 10 với lớp 11: Giá trị TTính = 0,83 < TBảng = 1.960
Lớp 10 với lớp 12: Giá trị TTính = 0,49 < TBảng = 1.960
Lớp 11 với lớp 12: Giá trị TTính = 0,49 < TBảng = 1.960
* Chúng tôi tiến hành so sánh thành tích bật cao tại chổ của lớp 10, 11, 12.
Toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt:
Lớp 10 với lớp 11: Giá trị TTính = 1.48 < TBảng = 1.960

Lớp 10 với lớp 12: Giá trị TTính = 1,024 < TBảng = 1.960
Lớp 11 với lớp 12: Giá trị TTính = 1,631 < TB¶ng = 1.960
NhËn xÐt: Xư lý sè liệu thu đ-ợc bằng toán học thống kê cho thấy vấn
đề giáo dục để phát triển trình độc các tố chất, sức nhanh và sức mạnh của
nam học sinh Nghèn ch-a đ-ơc quan tâm chú ý, không có các hình thức giáo
dục chuyên biệt, trình độc tố chất sức nhanh phát triển t-ơng đối đồng đều
song toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa ba khối. Sức mạnh
thì phát triển không đồng đều, mặc dù có sự phát triển theo chiều h-ớng đi lên
nh-ng chủ yếu vẫn phục thuộc vào sự phát triển của cơ thể cũng nh- sự thích
nghi về địa bàn dân c-.


25
Bảng 3: So sánh trình độ sức mạnh, sức nhanh của nam học sinh tr-ờng
THPT nghèn

Tên bài thử
Đối T-ợng

Chạy 30m xuất phát cao (s)

Bật cao tại chổ (cm)

10

435

46

11


433

48

12

434

47

T(10-11)

0.83 < TBảng =1.960

1.48 < TB¶ng = 1.960

P(10-11)

P = 0,05

P = 0.05

T(10-12)

0.49 < TB¶ng = 1.960

1,024 < TB¶ng = 1.960

P(10-12)


P = 0.05

P =0.05

T(11-12)

0.49 < TB¶ng = 1.960

1.631 < Tb¶ng = 1.960

P(11-12)

P = 0.05

P =0.05

2. Phân tích nhiệm vụ 2
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy cao úp bơng cđa nam häc sinh líp
11 Tr-êng THPT NghÌn.
Nh- ®· phân tích kết quả nghiên cứu ở nhiệm vụ 1 trình độ tố chất sức
mạnh, sức nhanh củă nam học sinh Tr-ờng THPT Nghèn tăng giảm theo chiều
h-ớng không đều chủ yếu vẫn dựa vào quy luật phát triển của cơ thể cũng nhsự thích nghi giữa các địa bàn dân c-. Thực trạng ở Tr-ờng THPT Nghèn hiện
nay việc áp dụng các ph-ơng pháp dạy học mới đang còn ít đ-ợc sử dụng.
Quá trình tập luyện các bài tập TDTT đang theo một ch-ơng trình rập khuôn,
chua có tính sáng tạo cao. Cho tới nay vẫn dựa vào các hình thức và ph-ơng
pháp tập luyện cũ nh- là: Sau mỗi tiết học các em đ-ợc dành khoảng 5 phút ®Ó



×