Tải bản đầy đủ (.docx) (260 trang)

Giao an van 7 HK II 20 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 260 trang )

Giáo án Ngữ văn 7

1

Năm học 2020 - 2021

Tuần 19
Ngày soạn: 26/12/2020
Ngày dạy: 11/01/2021

Chủ đề: Nghị luận dân gian Việt Nam
Tiết 73 – Bài 18:
Đọc - hiểu văn bản:
TỤC NGỮ
VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong
bài học.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chun mơn:
- Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
b. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Ra quyết định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ.
3. Thái độ:
- Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc.


4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề; sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Đọc – nói, nghe
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu soạn giảng, đọc tài liệu tham khảo, hướng dẫn hs học bài.
- Học sinh: chuẩn bị bài theo bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động 1: Khởi động-1p
* Mục tiêu: kiểm tra kiến thức tự học, vốn hiểu biết của HS nhằm kết nối, định hướng hình
thành kiến thức mới.
* Phương pháp: thuyết trình, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân
*GV dẫn vào bài (1’): Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là
kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “túi khơn dân gian vơ tận”. Tục ngữ là thể loại
triết lí nhưng đồng thời cũng là “cây đời xanh tươi”. Tục ngữ có nhiều đề tài mà giờ học hơm
nay cơ trị mình cùng tìm hiểu một trong các đề tài đó.
- GV ghi tên bài lên bảng - HS mở sách vở học bài.
2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức -34p.
* Mục tiêu: Khai thác ví dụ mẫu hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng bài học.
* Phương pháp: Đàm thoại; thuyết trình; nghiên cứu; thảo luận nhóm; Kĩ thuật đặt câu hỏi,Kĩ
thuật giao nhiệm vụ; Động não; chia nhóm, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân; Học theo nhóm
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Thê nào là tục ngữ? (2’)
? Qua tìm hiểu ở nhà hãy cho biết tục ngữ là gì?
+ 1 hs trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt:

Giáo viên: Trần Thành Cơng


-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

2

Năm học 2020 - 2021

- Tục ngữ là 1 thể loại Văn học dân gian
+ Về hình thức: Tục ngữ là 1 câu nói rất ngắn gọn, có
kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu. Vì vậy
rất dễ nhớ.
+ Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm
về cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên,
lao động sản xuất, con người và XH.
Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen nhưng
cũng có rất nhiều câu tục ngữ ngồi nghĩa đen cịn có
nghĩa bóng.
+ Về sử dụng: Tục ngữ được nhân dân sử dụng vào
mọi hoạt động, đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực
hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu
sắc.
- Giáo viên mở rộng: Hầu như dân tộc nào cũng có
kho tàng tục ngữ của mình. Tục ngữ có ý nghĩa rất
sâu sắc. Tuy nhiên tục ngữ cũng có khi khơng hồn
tồn đúng bởi vì nó mang tính kinh nghiệm thì dù

phong phú đến đâu cũng chưa thể toàn diện, khoa
học và chuẩn xác.
II. Đọc hiểu văn bản (29’)
- Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng điệu chậm rãi, rõ 1. Đọc và tìm hiểu chú thích (3’)
ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong
câu hoặc phép đối giữa 2 câu.
- Giáo viên đọc mẫu và cho học sinh đọc, mỗi học
sinh 4 câu.
Giáo viên nhận xét, uốn nắn.
- Giáo viên kiểm tra việc hiểu chú thích trong bài của
học sinh:
+ Học sinh trả lời (dựa vào các chú thích Sgk)
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung.
2. Tìm hiểu văn bản (26’)
? Theo em 8 câu tục ngữ này có thể chia làm mấy
nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào và gọi tên
từng nhóm đó?
+ 2 nhóm: Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục
ngữ về thiên nhiên.
Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu TN về lao động
sản xuất.
a, Tục ngữ về thiên nhiên (13’)
? Nhóm tục ngữ về đề tài thiên nhiên em nhận thấy
đã đúc rút kinh nghiệm từ những hiện tượng nào?
+ Hiện tượng thời gian (câu 1)
* Câu 1: đêm tháng 5 và ngày
+ Hiện tượng thời tiết: nắng, mưa (câu 2), bão (câu tháng 10 rất ngắn.
3), lụt (câu 4)
Câu 1: “ Đêm tháng năm … đã tối”
? Em hãy đọc to câu 1 và nhận xét về vần, nhịp và

các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đó?

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7
+

3

Năm học 2020 - 2021

Nhịp 3/4, vần lưng và đều là vần bằng “năm”,
“nằm”, “cười”, “mười”.
+ Các biện pháp nghệ thuật:
Phép đối (đối xứng và đối lập): “đêm – ngày”, “tháng
năm – tháng mười”, “chưa – chưa”, “nằm - cười”,
“đã – đã”. “sáng - tối”
Phóng đại - cường điệu – nói quá: “chưa nằm đã
sáng”, “chưa cười đã tối”
- Sử dụng thời gian trong cuộc
? Phép đối xứng giữa 2 vế câu này có tác dụng gì?
+ Làm nổi bật sự trái ngược tính chất đêm (tháng 5) sống sao cho phù hợp với những
thời điểm khác nhau trong 1 năm.
và ngày tháng (10).
+ Dễ nói, dễ nhớ.

? Cách nói q đó có tác dụng gì?
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng 5 và
ngày tháng 10.
+ Gây ấn tượng độc đáo, khó quên.
? Từ đây em hiểu nghĩa của câu tục ngữ này như thế
nào?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Câu tục ngữ đó bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào
không?
+ Không, chỉ dựa vào sự quan sát nhiều ngày, nhiều
đêm, nhiều năm rồi đúc kết thành kinh nghiệm.
? Vậy dựa vào kiến thức của mình em hãy giải thích
hiện tượng trên?
+ 1HS trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Theo em, kinh nghiệm từ câu tục ngữ này có giá trị
gì?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Em hãy kể 1 số trường hợp có thể áp dụng kinh
nghiệm nêu trong câu tục ngữ này?
+ Lịch làm việc mùa hạ khác mùa đông.
+ Chủ động trong giao thông, đi lại.
 Giáo viên diễn giải và mở rộng.
* Câu 2: Ngày nào đêm trước trời
 Câu 2: “Mau sao…”
có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời
? Em hãy đọc câu thứ 2 rồi nhận xét về hình thức ít sao sẽ mưa.
nghệ thuật của câu tục ngữ này?

+ 1 câu 8 tiếng.
vần lưng (trắc): “nắng” – “vắng”.
nhịp 4/4.
phép đối giữa 2 vế.
? Em đọc được gì ở sự cấu tạo 2 vế đối xứng ấy?

Giáo viên: Trần Thành Công

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

4

Năm học 2020 - 2021

+ Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác
biệt về mưa nắng.
? Vậy em thấy câu này nêu nhận xét về hiện tượng
gì?
- Nhìn sao để dự đốn thời tiết,
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
sắp xếp công việc,
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Theo em, cách dự đoán này dựa trên cơ sở thực tiễn
nào?
+ Trời nhiều sao thì ít mây nên khơng mưa; trời ít sao

nhiều mây thường có mưa.
? Trên thực tế em có nhận xét gì về kinh nghiệm đó?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
? Kinh nghiệm từ câu này theo em có giá trị gì?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp
dụng như thế nào?
+ Nắm trước thời tiết (mưa, nắng) để chủ động công
* Câu 3: Ráng vàng xuất hiện phía
việc hơm sau ( sản xuất hoặc đi lại).
chân trời là điềm sắp có bão.
Câu 3: “Ráng mỡ gà…”
? Em hãy đọc câu 3 và giải thích nghĩa của câu đó?
+ Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà thì
phải coi giữ nhà cửa của mình.
? Kinh nghiệm được đúc rút từ hiện tượng “ráng mỡ
gà” là gì?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Đọc 1 câu tục ngữ khác đúc kết kinh nghiệm này?
+ 2 hs trả lời; hs khác nhận xét, bổ sung.
? Em đọc được điều gì qua việc dự đốn bão của
nhân dân?
+ Biết sự đốn bão thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn
nhà cửa, hoa màu …
? Hiện nay, khoa học đã cho phép con người dự báo
bão khá chính xác. Vậy kinh nghiệm “trơng ráng
đốn bão” của dân gian cịn có t/dụng ko?
* Câu 4: kiến bò nhiều vào tháng 7

+ 1 hs trả lời; hs khác nhận xét, bổ sung.
là điềm sắp có lụt.
Câu 4: “ Tháng bảy…”
? Đọc câu 4 và giải thích nghĩa của câu tục ngữ này?
+ Kiến ra nhiều vào tháng 7 (âm lịch) sẽ còn lụt nữa.
? Theo em dự đoán này dựa trên cơ sở thực tiễn nào?
+ Kiến là lồi cơn trùng nhạy cảm với những thay
đổi của khí hậu, thời tiết nhờ cơ thể có những tế bào
cảm biến chuyên biệt…

Giáo viên: Trần Thành Công

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

5

Năm học 2020 - 2021

? Vậy kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng
“kiến bò tháng bảy”?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Em thấy được bài học thực tiễn nào từ kinh nghiệm
dân gian ấy?
+ Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch.

 Giáo viên diễn giải.
? Tóm lại: 4 câu tục ngữ trên theo em có những đặc
điểm gì chung? Qua đó, em đọc được đặc điểm nào
của kinh nghiệm dân gian?
+ 2 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Nhìn lại 4 câu tục ngữ cuối văn bản, em hãy cho
biết nhóm tục ngữ về đề tài lao động sản xuất được
đúc rút kinh nghiệm từ những hoạt động nào?
+ Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi như:
• Giá trị của đất (câu 5)
• Giá trị của chăn ni (câu 6)
• Các yếu tố quan trọng trong nghề trồng trọt
(câu 7).
Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng”
? Đọc và nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu
tục ngữ này?
+ Câu tục ngữ ngắn gọn chỉ gồm 4 tiếng, 2 vế, nhịp
2/2.
+ Biện pháp nghệ thuật so sánh.
? Vậy em hiểu nội dung của câu này như thế nào?
+ Mảnh đất nhỏ bằng 1 lượng vàng lớn.
? Theo em, kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục
ngữ này?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Em thấy bài học thực tế từ kinh nghiệm trên là gì?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.


b, Tục ngữ về kinh nghiệm trong
lao động, sản xuất (13’)
* Câu 5: Giá trị của đất (quý hơn
vàng)

- Cần sử dụng đất đai trong đời
sống lao động sản xuất của con
người có hiệu quả nhất.

* Giáo viên diễn giải.
? Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ số 5 trong
trường hợp nào?
+ Để phê phán hiện tượng lãng phí đất.
+ Để đề cao giá trị của đất.
? Hiện tượng bán đất đang diễn ra có nằm trong ý
* Câu 6: thứ tự các nghề đem lạ
nghĩa câu tục ngữ này khơng?
lợi ích cho con người: ni cá,

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

6


+ Học sinh trả lời; giáo viên nhận xét, bổ sung và
liên hệ vai trò, giá trị của đất hiện nay.
 Câu 6:
? Đọc câu 6 và nhận xét về hình thức câu tục ngữ rồi
nêu nội dung của nó?
+ Câu tục ngữ này được nói bằng từ Hán Việt có
nghĩa là: thứ nhất ni cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba
làm ruộng.
? Em đọc được kinh nghiệm lao động sản xuất nào
được rút ra ở câu này?
+ Ni cá có lãi nhất rồi mới đến làm vườn và trồng
lúa.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Theo em, có phải kinh nghiệm trên áp dụng ở mọi
nơi đều đúng?
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung và mở rộng.
? Qua đây em thấy câu tục ngữ này có giá trị gì?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Đọc câu 7, 8 cho biết nghĩa của câu tục ngữ này?
Nghĩa đó chứng tỏ câu tục ngữ nói tới vấn đề gì?
+ Thứ nhất là nước, thứ hai là phân, thứ ba là chuyên
cần, thứ tư là giống. Đây là các yếu tố của nghề trồng
lúa.
? Phép liệt kê: nhất… nhì… tam… tứ trong câu có
tác dụng gì?
+ Vừa nêu rõ thứ tự lại vừa nhấn mạnh vai trò của
từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
? Theo em, kinh nghiệm trồng trọt nào được đúc kết

từ câu này?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Em hãy tìm những câu tục ngữ gần gũi với kinh
nghiệm này?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
? Theo em, giá trị của kinh nghiệm mà câu 7 thể hiện
là gì?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt

Năm học 2020 - 2021
làm vườn, trồng lúa.

- Giúp con người biết khai thác tốt
điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để
tạo ra của cải vật chất.

* Câu 7: khẳng định thứ tự quan
trọng của các yếu tố nước, phân,
cần, giống đối với nghề trồng lúa
nước của nhân dân ta.

- Giúp mọi người thấy được tầm
quan trọng của từng yếu tố cũng
như mối quan hệ của chúng.

Câu 8: khẳng định tầm quan trọng
của thời vụ và đất đai đã được
khai phá, chăm bón đối với nghề

trồng trọt.

* Câu 8:
? Đọc câu 8 và nhận xét về kết cấu và giải thích nội
dung của câu tục ngữ?
+ Giống như câu trên về kết cấu nhưng ngắn gọn hơn

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

7

Năm học 2020 - 2021

chỉ bằng 1/2 số tiếng.
+ Nghĩa: thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác.
? Vậy kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu này?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp ở
nước ta ra sao?
+ Lịch gieo cấy đúng thời vụ.
III. Tổng kết (2’)
+ Cải tạo đất sau mỗi vụ.

? Tóm lại: các câu tục ngữ 5 đến 8 có những đặc
điểm chung gì?
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên
nhiên và trong lao động sản xuất đã cho thấy người
dân lao động nước ta có những khả năng nổi bật
nào?
+ Đưa ra những nhận xét chính cá về 1 số hiện tượng
thiên nhiên để chủ động trong lao động sản xuất của
mình.
+ Am hiểu sâu sắc nghể nơng, đưa ra những kinh
nghiệm q báu có ý nghĩa thực tiễn cao.
+ Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăn cho mọi
người.
? Để kinh nghiệm dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã
tạo ra câu tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo như thế
nào?
+ Câu ngắn gọn như đúc chữ lại.
* Ghi nhớ: Sgk/5
+ Thường có 2 vế đối xứng.
+ Có vần, nhịp, sử dụng những hình ảnh cụ thể, sinh
động.
* Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt: đó là nội dung
của ghi nhớ.
- Giáo viên cho học sinh đọc to ghi nhớ đó.
3. Hoạt động 3: Thực hành -3p
* Mục tiêu: vận dụng kiến thức được hình thành để rèn luyện kĩ năng , khắc sâu kiến thức bài
học.
* Phương pháp: Đàm thoại; nghiên cứu;Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Động

não, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân
- GV khái quát nội dung bài học.
? 1. Hãy tìm thêm 1 số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các
hiện tượng: nắng, mưa, bão, lụt; liên quan đến môi trường?
2.Theo em, tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên cịn có ý nghĩa gì trong cuộc sống hơm
nay?
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

8

Năm học 2020 - 2021

 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: Vận dụng -3p
* Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết nhiệm vụ thực tế
* Phương pháp: Đàm thoại; nghiên cứu; Kĩ thuật đặt câu hỏi, Động não; trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân
- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản
thân và của bạn.
Chẳng hạn:

1. Dòng nào nêu đúng nội dung của tục ngữ?
A. Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.
B. Là kinh nghiệm của nhân dân.
C. Là những câu chuyện kể về sự tích các lồi vật.
D. Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.
2. Xác định đúng câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết?
A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
B. Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa.
C. Tấc đất, tấc vàng.
D. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
3. Câu tục ngữ nào nói về giá trị của đất đai đối với đời sống con người?
A. Nhất thì, nhì thục.
B. Mưa tháng ba hoa đất; mưa tháng tư hư đất.
C. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
D. Tấc đất, tấc vàng.
* Đáp án: 1B; 2B; 3D.
5. Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng/ Phát triển ý tưởng sáng tạo -2p
1.Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ trên và hiểu:
- Nghĩa của câu tục ngữ.
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
- Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
2. Nắm chắc nghệ thuật, nôi dung của văn bản và học thuộc Ghi nhớ Sgk/5.
3. Soạn văn bản “Tục ngữ về con người và Xã hội”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI (TIẾT DẠY):
1. Ưu điểm:
2. Hạn chế:

Ngày soạn: 27/12/2020
Ngày dạy: 13/01/2021


Tiết 74 – Bài 18:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ năng cảm thụ và tạo lập văn bản biểu cảm cho học sinh
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và tạo lập văn bản biểu cảm cho học sinh.
3. Thái độ:

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

9

Năm học 2020 - 2021

- Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề; sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Đọc – nói, nghe
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: Soạn, thiết kế giáo án, Chuẩn bị máy chiếu, hướng dẫn học sinh học bài.
- Học sinh: học bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động 1: Khởi động – 1p
* Mục tiêu: kiểm tra kiến thức tự học, vốn hiểu biết của HS nhằm kết nối, định hướng hình
thành kiến thức mới.
* Phương pháp: thuyết trình, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân
- KiĨm tra viƯc chn bÞ bài ở nhà của học sinh( PA1)
? Su tầm một số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của ND về các hiện tợng ma, nắng, bÃo lụt ( PA 2).
+ HS lên bảng liệt kê – nhận xét .
+ GV cung cấp thêm qua máy chiếu:
- Vång chiÒu ma sáng, ráng chiều ma hôm
- Mống vàng thời nắng, vống trắng thời ma
- Nắng tháng ba chó gì lè lỡi
- Mây kéo xuống bể thì nắng chang chang, mây kéo lên ngàn
thì ma nh chút
- Trống tháng bảy chẳng hội thì chay
Tháng sáu heo may chẳng ma thì bÃo
- Mùa hè đơng nắng, cỏ gà trắng thì ma.
* Giới thiệu bài mới : Các em đà đợc học ch ca dao, tơc ng÷. Để giúp
các em mở rộng vốn hiểu biết về ca dao tục ngữ đồng thời chuẩn bị làm tốt địa phương phần
văn và tập làm văn, tiết này thầy trò chúng ta cùng timg hiểu thêm v kho tng ca dao tục
ngữ ở địa phơng Hi Hậu – Nam Định m×nh.
2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức -39p.
* Mục tiêu: Khai thác ví dụ mẫu hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng bài học.
* Phương pháp: Đàm thoại; thuyết trình; nghiên cứu; thảo luận nhóm; Kĩ thuật đặt câu hỏi,Kĩ
thuật giao nhiệm vụ; Động não; chia nhóm, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân; Học theo nhóm
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung
* Giáo viên nói rõ u cầu để học sinh sưu tầm ca
dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương, đặc
biệt là những câu nói về địa phương mình
- u cầu: sưu tầm khoảng 20, 30 câu.
1
Như vậy đối tượng sưu tầm là gì?
2 1. Xác định đối tượng sưu tầm:
- HS; Là TN, CD, DC
- GV cho hs ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì?
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
Phân biệt ca dao với tục ngữ ?

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

10

Năm học 2020 - 2021

+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
Tôc ngữ

- Hình thức: Là
câu nói
- Nội dung: Thiên
về trí tuệ, diễn
đạt kinh nghiệm
trong cuộc sống

Ca dao
- Hình thức: Là
lời thơ ca dõn ca.
- Nội dung:Thiên
về tình cảm,
biểu hiện thế giới
nội t©m cđa con
ngêi

5

Ở đây các em cần phận biệt thế nào là “câu ca
dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương” và “nói về
địa phương”?.
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
GV: “Lưu hành ở địa phương là 1 phạm vi rộng,dễ
sưu tầm. Nhưng nói về địa phương” là phạm vi hẹp,
1 yêu cầu cao và khó sưu tầm. Vì vậy thầy sẽ giới
thiệu cho các em 1 số ví dụ về tục ngữ, ca dao, dân
ca ở địa phương ( Máy chiếu – Khuyến khích HS
suy nghĩ, tìm tịi...).
- 1 câu tục ngữ dân gian có từ rất lâu đời,

vậy ý nghĩa sâu xa của nó là gì ?- Trai
Nam, gái Hải
- 3 -5 HS xây dựng: Trai Nam có những đặc
điểm gì đáng nói – Đại diện trình bày
GV tổng hợp:
Tại sao lại có câu Trai Nam – Gái Hải hay là do
Nam Định với Hải Phòng là hai thành phố lớn của
Bắc Kỳ thời Pháp thuộc, ở hai tp này, dân chúng có
điều kiện tiếp xúc giao thương bn bán nhiều nên
hình thành thống trong cách sống, chặt chẽ trong
suy nghĩ, tính tốn giỏi, đáo để ở Trai Nam:
+ Bất cần nhưng lại rất ga-lăng, sẵn sàng
mặc quần đùi (đỏ) chạy khắp Hà thành nhưng chỉ
cần có mụn con gái có mặt là quần áo lại chỉnh tề
là lượt ngay.
+ Anh hùng rơm và khả năng bảo vệ bạn bè
khỏi chê!!!(VD:Có vụ đánh nhau nào là xông vào,
bảo vệ anh em tới cùng. Khả năng sừng cồ thì khỏi
nói, như lao vào chọc tiết nhau được ngay nhưng
bình tĩnh lại thì ối thằng mặt cắt khơng cịn giọt
máu)
+ Thằng nào cũng có khả năng uống rượu
và “điều hành” trên bàn nhậu
+ Trai Nam Định được cái trơng lúc nào
cũng như lắm tiền vì bọn nó thảnh thơi, đàng

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-


Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

11

Năm học 2020 - 2021

hoàng chứ khơng cặm cụi như đám khác.
+ Vì sống trong mơi trường bn bán nhiều
nên khả năng tính tốn nhanh, tuy nhiên đa phần vì
sĩ diện nên chọn phần “thiệt” cho mình.
+ Trơng điển trai, ga lăng nhưng phần nhiều
khơng biết tán. Chỉ để gái lăn vào.
+ Rất sành ăn vì tồn chun gia nhậu
Nói về Ca dao, dân ca thì Không thể tách bạch
trong kho tàng tục ngữ ca dao của người Việt ở Bắc Bộ (hay
của cả nước cũng vậy) đâu là tục ngữ, ca dao của riêng Nam
Định. Điều này thường xảy ra với khối lượng lớn tục ngữ, ca
dao về các hiện tượng tự nhiên, cách thức lao động sản
xuất, quan hệ xã hội (như gia đình, vợ chồng, cha mẹ, con
cái, họ hàng, trẻ già, nam nữ, hôn nhân, làng nước...). Nhận
thức của con người Nam Định như hồ, như chung đến khó
tách bạch đâu là nhận thức riêng, dấu ấn riêng Nam Định
trong cái chung của cư dân người Việt, chẳng hạn:
"Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa mộng" - hiện
tượng thiên nhiên ấy không chỉ xảy ra với riêng Xuân
Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu xưa nay mà thường gặp của
những miền quê có rươi của ven biển Bắc Bộ,

"Sống ngâm da, chết ngâm xương", "bơng nổi cho chim,
bơng chìm cho cá" như vẽ lên cả một khung cảnh của vùng
chiêm trũng xưa kia quanh năm úng ngập của Ý Yên, Vụ
Bản, cũng đâu xa lạ với nhiều vùng quê miền Bắc trước khi
được thuỷ lợi hố.
Có những câu dù chỉ rõ ràng một, thậm chí hai, ba địa danh,
làng xã của vùng Nam Định, như "Xứ Đông Bạch Sam, xứ
Nam Hành Thiện", "Đông Cổ Am, Nam Hành Thiện"- "Sinh
Tức Mặc thác Trần Thương, quê hương Bảo Lộc"... đã trở
thành câu cửa miệng không riêng người Nam Định.
Thế nhưng lại có thể nhận ra rất rõ ràng "dấu ấn" Nam Định
trong khơng ít tục ngữ, ca dao.
Trước hết đó là những câu phương ngơn có kèm theo địa
chỉ cụ thể (vùng, phần nhiều là những làng - xã theo tên
nơm hoặc tên hành chính) chỉ đặc điểm địa lý, tự nhiên hoặc
hành chính của một vùng, miền, chẳng hạn:
"Nam Chân thất Cổ, Giao Thuỷ lục Hoành"
"Nam Chân thất Cổ, Hải Hậu cửu An"
Hoặc để chỉ địa giới vùng Quần Anh, Hải Hậu xưa:
"Đông Cồn Quay, cồn Bẹ,
Tây núi Lẹ, Thần Phù".
Nhiều hơn cả là những phương ngôn về đặc điểm đặc sản,
sản vật, nghề nghiệp, tính cách con người - qua cách nhìn,
cách phác hoạ dân gian, của một làng quê Nam Định

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính



Giáo án Ngữ văn 7

12

Năm học 2020 - 2021

Về nghề thủ cơng :
"Làng Vân lị rèn,
Làng Sen gõ khổ"
*
" Mộc tượng xã Trung,
Tài phùng xã Thượng,
Nề tượng Phương Đê"
*
"Bình Lãng rút kén, ươm tơ,
Chợ trâu Quỹ Nhất, bánh đa làng Vò "
*
"Hay đan trại Cối
Múa rối làng Tè
Rè rè Liên Tỉnh"
Về đặc sản của làng quê :
"Muối Xuân An, cam xã Thượng"
Giầy Gôi, xôi Báng, rượu Hàu "
Về học hành, dịng họ:
"Hồnh Nha họ Vũ,
Trà Lũ họ Trần"
" Văn quan Phủ,
Phú quan Nghè,

Kinh nghĩa chỉ huy là quan Hoàng giáp"
"Đậu phụ Thuỷ Nhai, Tú tài Hành Thiện",..
Về chợ búa, hội hè:
"Bỏ con bỏ cháu, không bỏ hai mươi sáu chợ
Ninh"
"Bỏ tổ bỏ tiên không ai bỏ chợ Viềng mồng
tám"...
Về con người :
"Gái Hải Lạng, lang chợ Chùa",
"Gan như gan Cát Giả"
"Trai Giang Tả, gái Lã Điền " ...
Trong kho tàng chung ấy, vẫn nhìn ra, lắng được những
khúc riêng của người Nam Định (Những câu ca dao này
hẳn chưa phải là những câu hay nhất trong kho tàng ca dao
Nam Định). Chẳng hạn cảnh sắc quê hương được hoá thân
qua lời của một chàng trai Nam Định:
"Hỡi cô thắt dải lưng xanh
Có về Nam Định với anh thì về
Nam Định có bến đị chè

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

13


Năm học 2020 - 2021

Có nghề dệt lụa, có nghề ươm tơ".
Là cảnh trí một vùng:
"Quần Anh có tiếng từ xưa
Biển đình Phong Lạc, bia chùa Phúc Lâm
Khách về khách vẫn hỏi thăm
Nước chè cầu Ngói, tơ tằm chợ Lương"
Là "phân công" của lễ hội vùng Phủ Dày:
"Ba năm vua mở khoa thi
Đệ Nhất thì hát, Đệ Nhì thì bơi
Đệ Tam thì đánh cờ người
Phương Bơng, Đệ Tứ mồng mười tháng ba".
Không thể bỏ qua một mảng tục ngữ ca dao rất phong phú
về hệ thống chợ búa, buôn bán của người Nam Định. Từ lời
"nhắn ai là khách thập phương" về lịch họp chợ của vùng
Hải Hậu:
"Ngày một, ngày bảy chợ Lương,
Hai, sáu Ninh Cường, năm, chín Đơng Biên
Cồn Chàm mười bốn là phiên
Ba, tám chợ Đền thêm chợ Xã Trung
Chợ Đình buổi sớm họp đông
Nửa buổi phe Sáu, bên sông chợ Cầu
Giáp Phương Đê, sớm chợ Dâu
Lẻ: chợ Cồn Cốc, chẵn âu Đông Cường"

*/ Tiểu kết chuyển ý: Qua giới thiệu trên, em có
nhận xét gì về kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca
của địa phương Nam Định?

- Kho tàng ca dao, tục ngữ địa phương rất phong
phú, đa dạng, thể hiện rất rõ những đặc điểm riêng
biệt của địa phương Nam Định
7 2.Tìm nguồn sưu tầm:
Vậy để thực hiện yêu cầu của bài học, e sẽ dựa
vào những nguồn tư liệu nào để sưu tầm?
- Giáo viên gợi ý để học sinh thấy rõ các nguồn
sưu tầm:
+ Hỏi cha mẹ, người ở địa phương, người già cả,
nghệ nhân, nhà văn ở địa phương.
+ Tìm trong sách báo ở địa phương.
+ Tìm trong các bộ sưu tập lớn về tục ngữ, ca dao,
dân ca những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói về
địa phương mình; tục ngư liên quan đến bảo vệ
mơi trường.
3. Cách sưu tầm:
Em sẽ sưu tầm như thế nào( bằng cách nào)?
- Giáo viên hướng dẫn:
+ Mỗi em phải có vở làm bài tập (hoặc sổ tay sưu
tầm ca dao, dân ca, tục ngữ). Mỗi lần sưu tầm được
hãy chép vào vở (hoặc vào sổ tay) để khỏi quên

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7


14

Năm học 2020 - 2021

hoặc thất lạc
+ Sau khi đã sưu tầm đủ số lượng yêu cầu thì phân
loại: ca dao, dân ca, tục ngữ chép riêng.
+ Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A, B, C
của chữ cái đầu câu.
 Học sinh nghe sự hướng dẫn giáo viên.
3. Hoạt động 3: Thực hành -3p
* Mục tiêu: vận dụng kiến thức được hình thành để rèn luyện kĩ năng, khắc sâu kiến thức bài
học.
* Phương pháp: Đàm thoại; thuyết trình, nghiên cứu; thảo luận nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ;
Động não; chia nhóm, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân; Học theo nhóm
- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức hướng dẫn HS tự đánh giá về kết quả học tập
của bản thân và của bạn .
Chẳng hạn:
? liệt kê ghi những câu tục ngữ, ca dao nói về địa phương Hải Hậu được nói trong bài học hơm
nay.
HS liệt kê:
1. "Ngày một, ngày bảy chợ Lương,
Hai, sáu Ninh Cường, năm, chín Đơng Biên
Cồn Chàm mười bốn là phiên
Ba, tám chợ Đền thêm chợ Xã Trung
Chợ Đình buổi sớm họp đơng
Nửa buổi phe Sáu, bên sông chợ Cầu
Giáp Phương Đê, sớm chợ Dâu

Lẻ: chợ Cồn Cốc, chẵn âu Đơng Cường"

2. "Quần Anh có tiếng từ xưa
Biển đình Phong Lạc, bia chùa Phúc Lâm
Khách về khách vẫn hỏi thăm
Nước chè cầu Ngói, tơ tằm chợ Lương"
3. "Đông Cồn Quay, cồn Bẹ,
Tây núi Lẹ, Thần Phù".
4. "Nam Chân thất Cổ, Hải Hậu cửu An"....

4. Hoạt động 4: Vận dụng -3p
* Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết nhiệm vụ thực tế
* Phương pháp: Đàm thoại; thuyết trình; nghiên cứu; thảo luận nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ;
Động não; chia nhóm, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân; Học theo nhóm
- HS tự sưu tầm báo cáo vào tiết 133 – 134 ( Tuần 36 ) và đánh giá về kết quả làm việc của bản
thân và của bạn.
5. Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng/ Phát triển ý tưởng -2p
1. Nắm chắc những nội dung thầy vừa hướng dẫn ở lớp.
2. Tiếp tục thực hiện yêu cầu bài học.
3. Nghiên cứu tiết “Tìm hiểu chung về văn nghị luận” Sgk/7.

Giáo viên: Trần Thành Công

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7


15

Năm học 2020 - 2021

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI (TIẾT DẠY):

Ngày soạn: 28/12/2020
Ngày dạy: 13/01/2021

Chủ đề: Văn nghị luận
Tiết 75 – Bài 18:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn:
- Nhận biết văn bản nghị luận khí đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ hơn kiểu văn
bản
quan trọng này.
b. Kỹ năng sống:
- Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bố cục,
phương pháp làm bài văn nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọ cách lập luận, lấy dẫn chứng..khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả
bằng
văn nghị luận

3. Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của thể loại văn nghị luận
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề; sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Đọc – nói, nghe
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, hướng dẫn học sinh học
bài.
- Học sinh: học bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động 1: Khởi động -1p
* Mục tiêu: kiểm tra kiến thức tự học, vốn hiểu biết của HS nhằm kết nối, định hướng hình
thành kiến thức mới.
* Phương pháp: thuyết trình, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân
2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức -39p.
* Mục tiêu: Khai thác ví dụ mẫu hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng bài học.
* Phương pháp: Đàm thoại; thuyết trình; nghiên cứu; thảo luận nhóm; Kĩ thuật đặt câu hỏi,Kĩ
thuật giao nhiệm vụ; Động não; chia nhóm, trình bày một phút

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7


16

* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân; Học theo nhóm
Hoạt động của thầy và trò

Năm học 2020 - 2021
Nội dung
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản
nghị luận(35’)
1.Nhu cầu nghị luận(15’)

- Giáo viên nêu câu hỏi như trong mục 1a để học sinh
thảo luận, tự trả lời.
+ Có, rất thường gặp.
+ Một số câu hỏi về các vấn đề tương tự như:
? Vì sao em thích đọc sách?
? Thế nào là sống có ích?
? Muốn xây dựng 1 tình bạn đẹp chúng ta phải làm
gì?
* Giáo viên chốt: những câu hỏi như trên rất hay. Nó
cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống
hàng ngày khiến người ta phải bận tam và nhiều khi
phải tìm cách giải quyết.
? Gặp các vấn đề cà câu hỏi loại đó, em có thể trả lời
bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả,
biểu cảm hay khơng?
Hãy giải thích vì sao?
+ Kể chuyện và miêu tả đều khơng thích hợp với việc
trả lời hoặc giải quyết các vấn đề trên. Văn bản biểu
cảm cũng chỉ có thể giúp ích phần nào.

Bởi vì:
Tự sự là thuật, kể câu chuyện.. vẫn chưa có thể có
sức khái quát, chưa có khả năng thuyết phục người
đọc, người nghe, làm cho họ thấu tình đạt lý.
Miêu tả là dựng chân sung cảnh, người, vật, sự vật,
sinh hoạt… cũng tương tự như trên.
Biểu cảm, đánh giá chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình
cảm, tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính
cho nên cũng khơng có khả năng giải quyết các vấn
đề trên 1 cách thấu đao, toàn diện và triệt để.
* Giáo viên diễn giải: Phải dùng văn nghị luận, phải
trả lời bằng lý lẽ, sử dụng khái niệm thì mới trả lời
được thơng suốt…
? Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên
báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường
gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên 1 vài kiểu
văn bản mà em biết?
+ Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể
thao, các mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa
học, trao đổi về học thuật trên các báo và tạp chí
chun ngành…
-> Giáo viên kết luận: Đó chính là văn bản nghị luận. - Ý 1 của Ghi nhớ Sgk/9
-> Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt theo ý 1 của Ghi 2.Thế nào là văn bản nghị luận?
(20’)
nhớ Sgk/9.

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-


Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

17

Năm học 2020 - 2021

- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi văn bản Sgk/7
“Chống nạn thất học, gọi học sinh đọc văn bản, chú ý
nội dung của văn bản.
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
+ Hướng tới quốc dân Việt Nam – tồn thể nhân dân
Việt Nam - đối tượng rát đơng đảo.
+ Mục đích Bác viết bài này là để chống giặc dốt,
chống nạn thất học độ mặn chính sách ngu dân của
bọn thực dân Pháp để lại.
? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý
kiến. Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những
luận điểm. Em hãy tìm các câu văn mang luận điểm?
+ Luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
“Một trong những cơng việc phải thực hiện cấp tốc
trong lúc này, là nâng cao dân trí”.
“Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của
mình, bổn phận của mình… chữ Quốc ngữ”.
* Giáo viên nhấn: Những câu đó gọi là luận điểm bởi
chúng mang quan điểm của tác giả, Với các luận
điểm đó, tác giả đề ra nhiệm vụ cho mọi người.
? Theo các em, câu có luận điểm có đặc điểm gì?

+ Đó là những câu khẳng định 1 ý kiến, 1 tư tưởng.
? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên
những lý lẽ nào? Hãy liệt kê các lý lẽ ấy?
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước cánh mạng Tháng
8.
“Khi xưa Pháp cai trị… bóc lột dân ta”
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia
xây dựng nước nhà.
“Nay chúng ta đã giành … chữ Quốc ngữ”.
+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất
học:
“ Những người đã biết chữ.. bình dân học vụ.”
“ Những người chưa biết chữ … của mình.”
“ Phụ nữ lại càng phải ứng cử.”
“ Cơng việc này giúp sức.”
? Ngồi các lí lẽ trên, Bác Hồ còn nêu các dẫn chứng
nào?
+ Dẫn chứng về tác hại của chính sách ngu dân:
“Số người Việt Nam thất học … mù chữ:
+ Dẫn chứng về kết quả phong trào truyền bá Quốc
ngữ “như các anh, chị, em … thất học”
? Trong giai đoạn sau cách mạng Tháng 8, bài nghị
luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa thực tế đối
với cuộc sống như thế nào?
+ Công việc quan trọng và to lớn ấy có thể và nhất

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-


Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

18

Năm học 2020 - 2021

định làm được (tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở
những lí lẽ và dẫn chứng xác đáng, đầy ức thuyết
phục).
? Theo em, tác giả có thể thực hiện mục đích của
mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được
khơng? Vì sao?
+ Khó có thể thực hiện được mục đích đó.
-> Giáo viên kết luận: văn bản “chống nạn thất học”
chính là 1 văn bản nghị luận.
? Vậy em hiểu: thế nào là văn bản nghị luận?
+ 1 học sinh trả lời,; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-> Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt theo ý 2 của Ghi
nhớ Sgk/9.
- Ý 2 Ghi nhớ Sgk/9.
? Vậy có phải mọi tư tưởng, quan điểm trong bài nghị
luận đều có ý nghĩa?
+ 1 học sinh trả lời,; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
-> Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt theo ý 3 của Ghi - Ý 3 Ghi nhớ Sgk/9.
nhớ Sgk/9.
* Sơ kết bài học: (3’)
- Giáo viên khái quát bài học và yêu cầu học sinh

nhắc lại từng đơn vị kiến thức vừa học.
- Giáo viên chốt:
* Ghi nhớ Sgk/9.
+ 2 học sinh đọc Ghi nhớ Sgk/9.
III.Luyện tập (35’)
1. Bài tập 1 Sgk/9: (17’)
? Đọc bài tập 1 Sgk/9 và nêu yêu cầu?
+ Yêu cầu: 1. Đọc bài văn đã cho.
2. Trả lời các câu hỏi đã cho.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận bài theo 4 tổ trong
8 phút.
+ Học sinh thảo luận theo tổ rồi phát biểu.
- Giáo viên gọi đại diện mỗi tổ trả lời theo từng câu
hỏi trong Sgk.
? Theo em, đây có phải là bài văn nghị luận khơng ?
Vì sao?
+ Đây chính là một văn bản nghị luận vì:
Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là 1 vấn
đề Xã hội: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống Xã
hội – 1 vấn đề thuộc về lối sống đạo đức.
Để giải quyết vấn đề trên, tác giả đã dùng khá
nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo
vệ quan điểm của mình.
 Do vậy: nhan đề, mở bài, kết luận của bài viết đều là
nghị luận. Thân bài trình bày những thói quen xấu
cần phải loại bỏ.
? Tác gỉ đề xuất ý kiến gì?
+ Cần phân biệt thói quen tốt và khắc phục thói quen
xấu trong đời sống hằng ngày từ những việc tưởng


Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

19

Năm học 2020 - 2021

chừng rất nhỏ.
? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó?
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu .
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã
thành thói quen nên rất khó sửa.
+ Tạo ra được thói quen tốt là rất khó …văn minh
cho Xã hội.
? Để thuyết phục được người đọc, tác gỉ nêu ra những
lí lẽ, dẫn chứng nào?
+ Lí lẽ:
Trong cuộc sống có những thói quen là tốt có
những thói quen là xấu.
Thói quen rất khó sửa.
Thói quen xấu sẽ gây hại đến người khác và mơi
trường.
Thói quen tốt làm cho cuộc sống đẹp và văn minh
hơn.

+ Dẫn chứng:
Thói quen tốt: ln dậy sớm, ln đúng hẹn, giữ lời
hứa, ln đọc sách.
Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật
tự, gạt tàn bừa bãi ra nhà, vứt rác bừa bãi, vứt vỏ
chuối, vứt vỏ ốc, chai vỡ … cần phải loại bỏ.
? Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có
trong thực tế hay khơng? Em có tán thành ý kiến của
bài viết khơng? Vì sao?
+ Vấn đề bìa văn nghị luận này nêu lên nhằm thúng
một vấn đề mà chúng ta ai cũng xó thể nhận ra nhưng
khơng dễ sửa. Do vậy, ý kiến của tác giả là rất đúng 2. Bài tập 2 Sgk/10 (6’)
đắn, có sức thuyết phục người đọc, người nghe.
? Đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu?
+ Yêu cầu: Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhanh bài tập
này.
+ Học sinh làm bài, phát biểu.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung:
Bài văn gồm 3 phần:
Mở bài: từ đầu đến “là thói quen tốt”
Thân bài: tiếp theo đến “rất nguy hiểm”
3.Bài tập 4 Sgk/10 (9’)
Kết luận: phần còn lại.
? Đọc bài tập 4 và nêu yêu cầu?
+ Yêu cầu: Bài văn đã cho là văn bản tự sự hay nghị
luận?
- Giáo viên hướng dẫn: Các em đọc kĩ bài văn “Hai
biển hồ” rồi tìm mục đích, cách trình bày, diễn đạt
của bài văn để có câu trả lời đúng nhất.


Giáo viên: Trần Thành Công

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

20

Năm học 2020 - 2021

Chú ý: văn bản nghị luận thường được trình bày
chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, trực tiếp và khúc chiết
nhưng cũng có khi được trình bày một cách gián tiếp,
hình ảnh, bóng bẩy và kín đáo.
+ Học sinh làm bài, phát biểu.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung:
+ Văn bản “Hai biển hồ” có tả hồ, tả cuộc sống tự
nhiên và con người quanh vùng hồ nhưng không phải
chủ yếu nhằm để tả hồ, kể về cuộc sống cư dân quanh
hồ hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ. Văn bản “Hai
biển hồ” nhằm làm sáng tỏ về 2 cách sống: cách sống
cá nhân và cách sống sẻ chia, hoà nhập. Cách sống cá
nhân là cách sống thu mình, khơng quan hệ, chẳng
giao lưu thật đáng buồn và chết dần chết mòn. Còn
cách sống sẻ chia, hoà nhập là cách sống mở rộng,
trao ban mới làm cho tâm hồn con người tràn ngập

niềm vui.
Bởi vậy, đây là văn bản nghị luận được trình bày 4. Bài tập trắc nghiệm (3’)
một cách gián tiếp, hình ảnh bóng bẩy, kín đáo.
* Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt: Bài văn kể
chuyện để nghị luận. Hai cái hồ có ý nghĩa tượng
trưng, từ hai cái hồ mà nghĩ tới 2 cách sống của con
người.
- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi bài tập trắc nghiệm
và gọi học sinh đọc bài tập đó.
1. Nêu diễn đạt câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng
sao thì mưa” thành 3 câu nghị luận sau:, theo em câu
nào đúng với nghĩa cảu câu tục ngữ?
A. Nếu nắng thì mau sao, nếu mưa thì vắng sao.
B. Mau sao là nắng, vắng sao là mưa.
C. Mau sao ắt trời nắng, vắng sao ắt trời mưa.
2. “Những người đã biết chữ hãy dạy cho những
người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học
vụ, như các anh chị em, trong sáu, bảy năm nay đã
gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào
thất học”.
Câu nghị luận trên là câu:
A. Lí lẽ
B. Dẫn chứng
C. Kết hợp cả lí lẽ và dẫn chứng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm nhanh bài tập này
+ 2 học sinh làm bài, phát biểu.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
1C;
2C
4. Hoạt động 4: Ứng dụng -3p

* Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết nhiệm vụ thực tế

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

21

Năm học 2020 - 2021

* Phương pháp: Đàm thoại; thuyết trình; nghiên cứu; thảo luận nhóm; Kĩ thuật đặt câu hỏi,Kĩ
thuật giao nhiệm vụ; Động não; chia nhóm, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân; Học theo nhóm
- Gv dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản
thân và của bạn.
Chẳng hạn:
1.Linh hồn của bài văn nghị luận, yếu tố gắn kết tất cả các phần trong bài văn nghị luận là gì?
A. Luận điểm
B. Dẫn chứng là số liệu
C. Dẫn chứng là các sự việc
D. Cách tổ chức, sắp xếp nội dung.
2. Trong hoàn cảnh nào người ta sử dụng kiểu văn bản nghị luận?
A. đề đạt nguyện vọng của bản thân với cấp có thẩm quyền.
B. Tranh luận, bảo vệ cho một quan niệm, tư tưởng xã hội.
C. Kể về một câu chuyện hấp dẫn.

D. Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc.
* Đáp án: 1A; 5B.
5. Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng/ phát triển ý tưởng – 2p
1. Học và nắm chắc khái niệm văn nghị luận.
2. Làm lại các bài tập đã làm ở lớp.
3. Làm thêm: Bài tập 3 Sgk/10, Các bài tập TN.
4. Nghiên cứu tiết “Đặc điểm của văn bản nghị luận” Sgk/ 18.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI (TIẾT DẠY):

Ngày soạn: 26/12/2020
Ngày dạy: 14/01/2021
.

Tiết 76 - Bài 19:
Đọc - hiểu văn bản:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn:
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về về con người và xã hội trong
đời sống.
b. Kỹ năng sống:

- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về về con người và xã hội.
- Ra quyết định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ.
3. Thái độ:
- Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc.
- Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, hướng dẫn học sinh học bài.

Giáo viên: Trần Thành Công

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

22

Năm học 2020 - 2021

- Học sinh: học bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề; sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Đọc – nói, nghe
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu soạn giảng, đọc tài liệu tham khảo, hướng dẫn hs học bài.
- Học sinh: chuẩn bị bài theo bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động 1: Khởi động – 3p
* Mục tiêu: kiểm tra kiến thức tự học, vốn hiểu biết của HS nhằm kết nối, định hướng hình

thành kiến thức mới.
* Phương pháp: Đàm thoại; Kĩ thuật đặt câu hỏi, Động não, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân
? Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Em thích câu nào nhất?
Vì sao?
+ 2 học sinh trả lời,; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức -33p.
* Mục tiêu: Khai thác ví dụ mẫu hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng bài học.
* Phương pháp: Đàm thoại; thuyết trình; nghiên cứu; thảo luận nhóm; Kĩ thuật đặt câu hỏi,Kĩ
thuật giao nhiệm vụ; Động não; chia nhóm, trình bày một phút
* Hình thức tổ chức: Học theo cá nhân; Học theo nhóm
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
I. Đọc - hiểu văn bản (30’)
1. Đọc và tìm hiểu chú thích (4’)
- Giáo viên hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, chậm;
chú ý vần lưng, phép đối, câu lục bát thứ 9 đọc đúng
nhịp.
+ 2 học sinh đọc
+ Giáo viên nhận xét, uốn nắn và đọc mẫu.
- Giáo viên kiểm tra việc tịm hiểu chú thích của học
sinh.
+ Học sinh trả lời; giáo viên nhận xét, bổ sung (dựa
vào chú thích *)
2. Đọc - hiểu các câu tục ngữ
(26’)
? Xét về nội dung ta có thể chia 9 câu tục ngữ trên
làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy
đặt tên cho mỗi nhóm?:

+ Nhóm 1: Tục ngữ về phẩm chất con người (câu 1,
2, 3)
+ Nhóm 2: Tục ngữ về học tập, tục ngữ dưỡng (câu 4,
5, 6)
a. Tục ngữ về phẩm chất con
+ Nhóm 3: Tục ngữ về qhệ ứng xử (câu 7, 8, 9)
người (9’)
Câu 1:con người là quý nhất,
hơn mọi thứ của cải vật chất.

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

23

Năm học 2020 - 2021

* Câu 1: “Một mặt người bằng mười mặt của”
? Em hiểu “một mặt người” và “mười mặt của” như
thế
nào?
+ “Một mặt người”: sự hiện diện của một con người.
+ “Mười mặt của”: sự hiện diện của 10 thứ của cải .
? Câu tục ngữ này được em hiểu như thế nào?

+ Sự hiện diện (có mặt) của 1 con người bằng sự hiện
diện (có mặt) của 10 thứ của cải.
? Trong câu tục ngữ, tác giả dân gian đã sử dụng biện
pháp tục ngữ từ nào? Có tác dụng gì?
+ Phép đối sánh.
+ Tác dụng: đề cao giá trị của con người so với của
cải.
? Vậy kinh nghiệm nào của dân gian được đúc kết
trong câu tục ngữ này?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
? Chúng ta học tập, suy nghĩ gì từ kinh nghiệm sống
này?
+ Yêu quý, tôn trọng bảo vệ con người, không để của
cải che lấp con người.
? Trong thực tế người ta sử dụng câu tục ngữ này
trong những trường hợp nào?
+ Phê phán những ai coi của hơn người.
+ An ủi những trường hợp không may mất mát.
+ Khi muốn đặt con người cao hơn tất cả mọi thứ.
? Tìm 1 số câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
+ 3 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Câu 2: Hình thức của con
* Câu 2: “Cái răng, cái tóc là góc con người”
? Em hiểu như thế nào về cụm từ “góc con người” người thể hiện nhân cách của
người đó.
trong câu tục ngữ này?
+ Là 1 phương diện hình thức quan trọng của con
người cần được tô điểm.

 Giáo viên diễn giải thêm.
? Cách so sánh ở câu tục ngữ này có gì khác với câu
1?
+ So sánh có dùng từ “là” mang tính khẳng định hơn.
? Vậy câu tục ngữ muốn khẳng định điều gì?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
? Câu tục ngữ này được sử dụng trong những trường
hợp nào?
+ Khuyên nhủ, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn răng
tóc, sức khoẻ.

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

24

Năm học 2020 - 2021

+ Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con
người qua phần hình thức của người đó.
? Tìm 1 vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần).

* Câu 3: “Đói cho sạch, rách cho thơm”
? Về hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt?
+ Sử dụng vần lưng, phép đối.
? Câu tục ngữ này có thể hiểu theo những nghĩa nào?
+ Nghĩa đen: Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù
rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn thơm tho.
+ Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải
sống trong sạch, khơng vì nghèo túng mà làm điều
- Con người phải giữ gìn phẩm
bậy bạ, xấu xa, tội lỗi.
? Kinh nghiệm sống nào được đúc kết trong câu tục giá trong sạch, khơng vì nghèo
khổ mà làm điều xấu xa.
ngữ này?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt GB.
- Giáo viên diễn giải, nâng cao.
? Câu tục ngữ này được sử dụng trong những trường
hợp nào?
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Trong dân gian cịn có câu tục ngữ nào có ý nghĩa
tương tự?
+ 1 hs trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
* Tiểu kết:
? Nghệ thuật đặc sắc trong nhóm tục ngữ trên là gì?
Qua đó em đọc được nội dung nào?
+ Nghệ thuật: phép đối, so sánh, sử dụng vần lưng.
+ Nội dung: tôn vinh con người và khuyên con người
phải biết làm đẹp ở các phương diện hình thức quan
trọng và giữ gìn phẩm giá trong sạch.


b. Tục ngữ về việc học tập, tu
dưỡng (8’)

* Câu 4: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”
? Em có nhận xét gì về đặc điểm ngơn từ và tác dụng
- Con người phải học cách ăn
của nó trong câu tục ngữ này?
nói, cư sử kịch thiệp, làm mọi
+ Từ “học” lặp lại 4 lần (điệp từ) có tác dụng nhấn
việc phải toàn diện, tỉ mỉ.
mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ.
? Em hiểu các từ: “ăn”, “nói”, “gói”, “mở” như thế
nào?
+ Nếu hiểu “ăn”, “nói” là giao tiếp thì “gói”, “mở” là
cách giao tiếp biết mở ý, gợi ý khi nghe và nói.
+ Nếu hiểu “ăn”, “nói” là lí thuyết thì “gói”, “mở” là

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính


Giáo án Ngữ văn 7

25

thực hành.

? Vậy câu tục ngữ này có thể hiểu theo những nghĩa
nào?
+ Cần học cách giao tiếp nhưng cịn cần phải hiểu ý
nghĩa và nói thế nào cho cởi mở, dễ hiểu.
+ Không chỉ biết sử dụng, trình bày lí thuyết mà cịn
phải biết thực hành.
? Câu tục ngữ đã đúc kết được kinh nghiệm gì về việc
học?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.
- Giáo viên diễn giải, bình, nâng cao.
* Câu 5 + 6: “Không thầy đố mày làm nên”
“Học thầy khơng tày học bạn”
? Hai câu tục ngữ này có đặc sắc gì về nghệ thuật?
+ Câu 5: Cách diễn đạt suồng sã vừa thách thức như 1
lời đố.
+ Cả 2 câu sử dụng vần lưng.
? Em hiểu gì về các từ “thầy”, “làm nên”?
+ “Thầy”: người dạy
+ “làm nên”: làm thành công mọi việc.
? Em hiểu ý nghĩa 2 câu tục ngữ này là gì?
+ Câu 5: Khơng được thầy dạy bảo thì sẽ khơng làm
thành cơng việc gì.
+ Câu 6: Học thầy thì khơng bằng học bạn.
? Những kinh nghiệm nào đã được đúc kết trong 2
câu tục ngữ này?
+ 1 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt.

Năm học 2020 - 2021


- Câu 5: “Muốn nên người và
thành đạt không thể thiếu được
sự dạy dỗ của thầy.
- Câu 6: Học thầy thì khơng
bằng học bạn.

- Giáo viên diễn giải, mở rộng.
? Vậy các câu tục ngữ này đề cao những ai?
+ Câu 5: đề cao việc học ở thầy.
+ Câu 6: đề cao việc học ở bạn.
? Câu 5, 6 có mâu thuẫn nhau khơng? Vì sao?
+ Hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn nhau mà bổ
sung ý nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh một quan niệm
dạy học: trong việc học, vai trò dạy của người thầy và
tự học của trò đều quan trọng. Khi học thì cần học
mọi đối tượng, mọi nơi, mọi lúc.
? Tìm 1 số cặp tục ngữ có quan hệ tương tự?
+ 2 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
* Tiểu kết
? Nghệ thuật tiêu biểu của nhóm tục ngữ này là gì?
Qua đó biểu thị nội dung nào?
+ Nghệ thuật: Dùng điệp từ, biện pháp so sánh, sử

Giáo viên: Trần Thành Cơng

-

Trường THCS Hải Chính



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×