ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Tên HV: HÀ NGỌC PHƯƠNG
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HĨA HỌC CHO
HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG 2018
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Mơn: DẠY BÀI TẬP HĨA HỌC THEO QUAN ĐIỂM VÀ CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MƠN HỐ HỌC)
HÀ NỘI – 2021
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HĨA HỌC CHO
HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG 2018
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Mơn: DẠY BÀI TẬP HĨA HỌC THEO QUAN ĐIỂM VÀ CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MƠN HỐ HỌC)
Học viên:
Lớp
:
HÀ NGỌC PHƯƠNG
QH 2020
Cán bộ hướng dẫn: TS. VŨ THỊ THU HOÀI
HÀ NỘI – 2021
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
………………………………………………………………………….....................
ĐIỂM
Bằng số
Bằng chữ
Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2021
Giảng viên
TS. Vũ Thị Thu Hoài
MỤC LỤC
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÀI TẬP CÁ NHÂN............5
ĐỀ BÀI.....................................................................................................................5
BÀI LÀM.................................................................................................................6
I – Câu 1. Đánh giá năng lực nhận thức hóa học cho học sinh theo chương
trình phổ thơng 2018............................................................................................6
1. Mở đầu.................................................................................6
2. Khái niệm..............................................................................6
3. Biểu hiện năng lực nhận thức hóa học..........................................6
4. Phiếu đánh giá năng lực nhận thức hóa học...................................7
II – Câu 2. Đánh giá sự phát triển năng lực nhận thức hóa học thơng qua bài
tập thực tiễn chủ đề carbon – silicon và hợp chất............................................10
1. Đánh giá năng lực nhận thức hóa học thông qua bài tập thực tiễn chủ
đề carbon – silicon và hợp chất.....................................................................10
2. Ví dụ minh họa đánh giá năng lực nhận thức hóa học trong bài tập
thực tiễn cụ thể chủ đề carbon – silicon và hợp chất...................................14
III – Kết luận......................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................19
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÀI TẬP CÁ NHÂN
STT
Viết đầy đủ
Viết tắt
1
Giáo viên
GV
2
Học sinh
HS
3
Phương pháp dạy học
PPDH
4
Trung học phổ thông
THPT
5
Năng lực
NL
ĐỀ BÀI
Câu 1. Anh (Chị) xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí 1 trong 3 năng lực đặc thù
mơn hóa học theo chương trình phổ thơng năm 2018?
Câu 2. Anh (Chị) hãy sử dụng bài tập hóa học thực tiễn đã xây dựng để đánh giá
sự phát triển NL đặc thù mơn hóa học cho HS theo CTHH PT năm 2018 đã chọn ở
câu 1 như thế nào? Chỉ rõ các mức độ NL học sinh đạt được khi sử dụng BTHH
thực tiễn đó?
BÀI LÀM
I – Câu 1. Đánh giá năng lực nhận thức hóa học cho học sinh theo
chương trình phổ thơng 2018
1. Mở đầu
Mơn Hố học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoá học – một
biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên với các thành phần: nhận thức
hố học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học. [1]
Năng lực nhận thức hóa học là một trong những năng lực quan trọng cần
hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học hóa học. Việc hình thành,
phát triển và đánh giá năng lực của học sinh là nhiệm vụ hàng đầu của giáo
viên, đáp ứng u cầu đào tạo, góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các
phẩm chất và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học
đã được quy định tại Chương trình tổng thể. Trong bài làm này, em muốn đưa
ra quan điểm về các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức hóa học.
2. Khái niệm
Có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực. Theo từ điển tiếng Việt “Năng
lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hành
động nào đó. Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả
năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”.
Trên cơ sở đó, em nhận thấy rằng, NL nhận thức hóa học là khả năng nhận
thức, trình bày được kiến thức hóa học về chất và sự biến đổi của chất, về ứng
dụng của chất trong đời sống.
3. Biểu hiện năng lực nhận thức hóa học
Theo chương trình phổ thơng tổng thể 2018, năng lực nhận
thức hóa học được biểu hiện như sau:
Thành phần
năng lực
Biểu hiện
Năng lực nhận - Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái
thức hóa học
niệm hoặc quá trình hố học.
- Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối
tượng, khái niệm hoặc quá trình hố học.
- Mơ tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, cơng
thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng.
- So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm
hoặc q trình hố học theo các tiêu chí khác nhau.
- Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái niệm
hoặc q trình hố học theo logic nhất định.
- Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các
đối tượng, khái niệm hoặc q trình hố học (cấu tạo - tính
chất, ngun nhân - kết quả,...).
- Tìm được từ khố, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết
nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi
đọc và trình bày các văn bản khoa học.
- Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên
quan đến chủ đề [1].
4. Phiếu đánh giá năng lực nhận thức hóa học
Đánh giá NL của HS là quá trình thu thập thông tin về các sản phẩm người
học đạt được khi giải quyết các vấn đề học tập; phân tích, xử lí các sản phẩm đó
dựa vào những tiêu chí nhất định nhằm xác định mức độ NL người học đạt được
để đề xuất quá trình rèn luyện tiếp theo [2]. Việc đánh giá NL của HS có thể
thơng qua nhiều công cụ như bảng hỏi, rubric, sản phẩm học tập, hồ sơ học
tập, ... Dưới đây, em xin đề xuất phiếu đánh giá sự phát triển NL nhận thức hóa
học của HS. Cụ thể, phiếu gồm 8 tiêu chí và 3 mức độ đạt được của NL nhận
thức hóa học gồm mức 1 (1 điểm), mức 2 (2 điểm) và mức 3 (3 điểm).
STT
1.
Tiêu chí thể hiện
NL nhận thức hóa
học
Nhận biết và nêu
tên của các đối
tượng, sự kiện,
khái niệm hoặc
quá trình hố học.
Mức độ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
(1 điểm)
(2 điểm)
(3 điểm)
Cịn nhầm lẫn
khi phân biệt,
gọi tên các đối
tượng, sự kiện,
khái niệm hoặc
q trình.
Có khả năng gọi
tên chính xác
các đối tượng,
sự kiện, khái
niệm hoặc q
trình nhưng cịn
nhầm lẫn giữa
các đối tượng,
sự kiện, khái
niệm hoặc quá
Phân biệt và gọi
tên chính xác
các đối tượng,
sự kiện, khái
niệm hoặc quá
trình.
trình khi phân
biệt.
2.
Trình bày các sự
kiện, đặc điểm,
vai trị của các đối
tượng, khái niệm
hoặc q trình hố
học.
Chưa trình bày
được các sự
kiện, đặc điểm,
vai trị của các
đối tượng, khái
niệm hoặc q
trình hố học.
Trình bày được
các sự kiện, đặc
điểm, vai trị của
các đối tượng,
khái niệm hoặc
q trình hố
học nhưng chưa
có hệ thống hóa,
chưa khoa học,
logic.
Trình bày có hệ
thống, rõ ràng
các sự kiện, đặc
điểm, vai trị của
các đối tượng,
khái niệm hoặc
q trình hố
học.
3.
Mơ tả đối tượng,
sự kiện hoặc q
trình hóa học.
Chưa mơ tả
được
đối
tượng, sự kiện
hoặc q trình
hóa học theo
u cầu.
Mơ tả được đối
tượng bằng các
hình thức nói,
viết, cơng thức,
sơ đồ, biểu đồ,
bảng nhưng cịn
mơ rồ, chưa rõ
ràng, khoa học.
Mơ tả được đối
tượng bằng các
hình thức nói,
viết, cơng thức,
sơ đồ, biểu đồ,
bảng rõ ràng,
khoa học.
4.
So sánh, phân
loại, lựa chọn các
đối tượng, khái
niệm hoặc quá
trình hoá học.
Chưa biết cách
so sánh, phân
loại, lựa chọn
các đối tượng,
khái niệm hoặc
q trình hố
học theo các
tiêu chí khác
nhau.
So sánh, phân
loại, lựa chọn
được các đối
tượng, khái niệm
hoặc q trình
hố học theo các
tiêu chí khác
nhau
nhưng
chưa đưa ra
được lập luận
bảo vệ quan
điểm cá nhân.
Trình bày, lập
luận rõ ràng,
logic cách thức
so sánh, phân
loại, lựa chọn
các đối tượng,
khái niệm hoặc
q trình hố
học theo các tiêu
chí khác nhau.
5.
Phân tích các khía
cạnh của các đối
tượng, khái niệm
Chưa phân tích Phân tích được Phân tích được
được các khía các khía cạnh các khía cạnh
cạnh của các của các đối của các đối
hoặc q trình hố
học.
đối tượng, khái tượng, khái niệm
niệm hoặc q hoặc q trình
trình hố học
hố học nhưng
chưa khoa học,
logic, chưa tn
theo cơ sở nhất
định.
tượng, khái niệm
hoặc q trình
hố học theo cơ
sở khoa học,
logic cụ thể.
6.
Giải thích và lập
luận về mối quan
hệ giữa các các
đối tượng, khái
niệm hoặc q
trình hố học (cấu
tạo - tính chất,
nguyên nhân - kết
quả,...).
Chưa giải thích
và lập luận
được về mối
quan hệ giữa
các đối tượng,
khái niệm hoặc
quá trình hố
học (cấu tạo tính
chất,
ngun nhân kết quả,...)
Giải thích và lập
luận được về
mối quan hệ
giữa các đối
tượng, khái niệm
hoặc quá trình
hố học (cấu tạo
tính
chất,
ngun nhân kết
quả,...)
nhưng chưa rõ
ràng, khoa học,
logic.
Giải thích và lập
luận được về
mối quan hệ
giữa các đối
tượng, khái niệm
hoặc q trình
hố học (cấu tạo
tính
chất,
ngun nhân kết quả,...) bằng
ngơn ngữ khoa
học, logic, có thể
sử
dụng hệ
thống bảng biểu,
sơ đồ, ...
7.
Tìm từ khố, sử
dụng thuật ngữ
khoa học, kết nối
thơng, lập dàn ý
khi đọc và trình
bày các văn bản
khoa học.
Chưa
tìm
được
từ
khố, chưa
sử
dụng
được thuật
ngữ
khoa
học, chưa
kết
nối
được thơng
tin
theo
logic có ý
nghĩa, chưa
lập
được
dàn ý khi
Tìm được từ
khố,
sử
dụng được
thuật
ngữ
khoa
học
nhưng chưa
kết nối được
thơng
tin
theo logic có
ý nghĩa, chưa
lập được dàn
ý khi đọc và
trình bày các
văn bản khoa
Tìm được từ
khố,
sử
dụng
được
thuật
ngữ
khoa học, kết
nối
được
thơng tin theo
logic có ý
nghĩa,
lập
được dàn ý
khi đọc và
trình bày các
văn bản khoa
học.
8.
Thảo luận, đưa
ra những nhận
định phê phán có
liên quan đến
chủ đề.
đọc và trình
bày các văn
bản
khoa
học.
học.
Thực hiện
thảo luận,
chưa đưa ra
được những
nhận định
có giá trị,
chưa đưa ra
quan điểm
phê phán có
liên
quan
đến chủ đề.
Thực
hiện
thảo
luận,
đưa ra được
những nhận
định có giá
trị, đưa ra
quan
điểm
phê phán có
liên quan đến
chủ đề nhưng
chưa bảo vệ
được
quan
điểm cá nhân
hoặc bảo vệ
quan
điểm
nhưng chưa
dựa trên cơ
sở khoa học,
lí luận chặt
chẽ.
Thực
hiện
thảo
luận,
đưa ra được
những nhận
định có giá
trị, đưa ra
quan
điểm
phê phán có
liên quan đến
chủ đề, bảo
vệ được quản
điểm cá nhân
trên cơ sở
khoa học, lí
luận chặt chẽ.
II – Câu 2. Đánh giá sự phát triển năng lực nhận thức hóa học thơng qua
bài tập thực tiễn chủ đề carbon – silicon và hợp chất
1. Đánh giá năng lực nhận thức hóa học thơng qua bài tập thực tiễn chủ đề
carbon – silicon và hợp chất
Áp dụng bảng đánh giá năng lực nhận thức hóa học đã xây dựng ở trên vào
chủ đề carbon- silicon và hợp chất, em đề xuất bảng tiêu chí đánh giá cho chủ đề
này như sau:
STT
1.
Tiêu chí thể hiện
NL nhận thức hóa
học
Nhận biết và nêu
Mức độ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
(1 điểm)
(2 điểm)
(3 điểm)
Còn nhầm lẫn Có khả năng gọi Phân biệt và gọi
tên của các chất
tạo bởi nguyên tố
carbon,
silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất.
khi phân biệt,
gọi tên các chất
tạo bởi ngun
tố
carbon,
silicon, các q
trình
chuyển
đổi chất của
carbon
–
silicon và hợp
chất.
tên chính xác
các chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất nhưng còn
nhầm lẫn giữa
các chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các q trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất.
tên chính xác
các chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất.
2.
Trình bày các sự
kiện, đặc điểm,
vai trị của các
chất
tạo
bởi
ngun tố carbon,
silicon, các quá
trình chuyển đổi
chất của carbon –
silicon và hợp
chất.
Chưa trình bày
được các sự
kiện, đặc điểm,
vai trị của các
chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển
đổi
chất của carbon
– silicon và
hợp chất.
Trình bày được
các sự kiện, đặc
điểm, vai trò của
các chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất nhưng chưa
có hệ thống hóa,
chưa khoa học,
logic.
Trình bày có hệ
thống, rõ ràng
các sự kiện, đặc
điểm, vai trò của
các chất tạo bởi
ngun
tố
carbon, silicon,
các q trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất.
3.
Mơ tả các chất tạo
bởi ngun tố
carbon,
silicon,
các q trình
Chưa mơ tả
được các chất
tạo bởi nguyên
tố
carbon,
Mô tả được các
chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
Mô tả được các
chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất.
silicon, các quá
trình
chuyển
đổi chất của
carbon
–
silicon và hợp
chất theo yêu
cầu.
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất bằng các
hình thức nói,
viết, cơng thức,
sơ đồ, biểu đồ,
bảng nhưng còn
mơ rồ, chưa rõ
ràng, khoa học.
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất bằng các
hình thức nói,
viết, cơng thức,
sơ đồ, biểu đồ,
bảng rõ ràng,
khoa học.
4.
So sánh, phân
loại, lựa chọn các
chất
tạo
bởi
nguyên tố carbon,
silicon, các quá
trình chuyển đổi
chất của carbon –
silicon và hợp
chất.
Chưa biết cách
so sánh, phân
loại, lựa chọn
các chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển
đổi
chất của carbon
– silicon và
hợp chất theo
các tiêu chí
khác nhau.
So sánh, phân
loại, lựa chọn
được các chất
tạo bởi nguyên
tố
carbon,
silicon, các quá
trình chuyển đổi
chất của carbon
– silicon và hợp
chất theo các
tiêu chí khác
nhau
nhưng
chưa đưa ra
được lập luận
bảo vệ quan
điểm cá nhân.
Trình bày, lập
luận rõ ràng,
logic cách thức
so sánh, phân
loại, lựa chọn
các chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất theo các
tiêu chí khác
nhau.
5.
Phân tích các khía
cạnh của các chất
tạo bởi nguyên tố
carbon,
silicon,
các q trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất.
Chưa phân tích
được các khía
cạnh của các
chất tạo bởi
ngun
tố
carbon, silicon,
các q trình
chuyển
đổi
chất của carbon
Phân tích được
các khía cạnh
của các chất tạo
bởi nguyên tố
carbon, silicon,
các q trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
Phân tích được
các khía cạnh
của các chất tạo
bởi nguyên tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
– silicon
hợp chất.
và chất nhưng chưa chất theo cơ sở
khoa học, logic, khoa học, logic
chưa tuân theo cụ thể.
cơ sở nhất định.
6.
Giải thích và lập
luận về mối quan
hệ giữa các các
chất
tạo
bởi
nguyên tố carbon,
silicon, các quá
trình chuyển đổi
chất của carbon –
silicon và hợp
chất (cấu tạo - tính
chất, nguyên nhân
- kết quả,...).
Chưa giải thích
và lập luận
được về mối
quan hệ giữa
các chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển
đổi
chất của carbon
– silicon và
hợp chất (cấu
tạo - tính chất,
nguyên nhân kết quả,...)
Giải thích và lập
luận được về
mối quan hệ
giữa các các
chất tạo bởi
nguyên
tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất (cấu tạo tính
chất,
nguyên nhân kết
quả,...)
nhưng chưa rõ
ràng, khoa học,
logic.
Giải thích và lập
luận được về
mối quan hệ
giữa các chất tạo
bởi nguyên tố
carbon, silicon,
các quá trình
chuyển đổi chất
của carbon –
silicon và hợp
chất (cấu tạo tính
chất,
nguyên nhân kết quả,...) bằng
ngơn ngữ khoa
học, logic, có thể
sử
dụng hệ
thống bảng biểu,
sơ đồ, ...
7.
Tìm từ khố, sử
dụng thuật ngữ
khoa học, kết nối
thơng, lập dàn ý khi
đọc và trình bày các
văn bản khoa học.
Chưa tìm được
từ khố, chưa
sử dụng được
thuật ngữ khoa
học, chưa kết
nối được thơng
tin theo logic
có ý nghĩa,
chưa lập được
dàn ý khi đọc
và trình bày
các văn bản
khoa học.
Tìm được từ
khố, sử dụng
được thuật ngữ
khoa học nhưng
chưa kết nối
được thông tin
theo logic có ý
nghĩa, chưa lập
được dàn ý khi
đọc và trình bày
các văn bản
khoa học.
Tìm được từ
khố, sử dụng
được thuật ngữ
khoa học, kết
nối được thơng
tin theo logic có
ý nghĩa, lập
được dàn ý khi
đọc và trình bày
các văn bản
khoa học.
8.
Thảo luận, đưa ra
những nhận định
phê phán có liên
quan đến chủ đề
carbon – silicon và
hợp chất.
Thực hiện thảo Thực hiện thảo
luận, đưa ra luận, đưa ra
được
những được
những
nhận định có nhận định có giá
giá trị, đưa ra trị, đưa ra quan
quan điểm phê điểm phê phán
phán có liên có liên quan đến
quan đến chủ đề chủ đề carbon –
carbon – silicon silicon và hợp
và hợp chất chất, bảo vệ
nhưng chưa bảo được quản điểm
vệ được quan cá nhân trên cơ
điểm cá nhân sở khoa học, lí
hoặc bảo vệ luận chặt chẽ.
quan
điểm
nhưng chưa dựa
trên cơ sở khoa
học, lí luận chặt
chẽ.
2. Ví dụ minh họa đánh giá năng lực nhận thức hóa học trong bài tập thực
tiễn cụ thể chủ đề carbon – silicon và hợp chất
Áp dụng bảng tiêu chí đánh giá trên cho bài tập hóa học thực tiễn chủ đề
carbon – silicon và hợp chất cụ thể, ta có thể thay đổi linh hoạt để đánh giá sự
phát triển NL nhận thức hóa học của người học. Ví dụ như sau:
Ví dụ 1
Thực hiện thảo
luận, chưa đưa
ra được những
nhận định có
giá trị, chưa
đưa ra quan
điểm phê phán
có liên quan
đến chủ đề
carbon
–
silicon và hợp
chất.
Hàm lượng carbon có ảnh hưởng đến tính gia cơng cắt của
thép. Khi tăng hàm lượng carbon thì độ cứng của thép lại
tăng lên, tuy nhiên độ uốn dẻo của thép lại giảm đi và
ngược lại. Thép carbon gồm 3 loại:
- Thép carbon thấp có hàm lượng carbon dưới 0,25%.
- Thép carbon trung bình có hàm lượng carbon từ 0,25%
đến 0,6%.
- Thép carbon cao có hàm lượng carbon trên 0,6% đến
1,25%.
Để xác định hàm lượng carbon trong thép, người ta thực
hiện đốt mẫu thép trong oxygen và xác định hàm lượng
carbon dioxide tạo thành. Hãy tính hàm lượng carbon trong
mẫu thép R sản xuất từ dây chuyền nhà máy Z biết đốt cháy
10g R trong oxygen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi
trong dư thu được 0,25g kết tủa. Phân loại và mơ tả đặc tính
của mẫu thép trên.
Tiêu chí thể hiện
NL nhận thức
hóa học
Mức độ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
(1 điểm)
(2 điểm)
(3 điểm)
Nhận biết và
nêu tên của các
loại thép.
Còn nhầm lẫn khi Có khả năng gọi Phân biệt và gọi
phân biệt, gọi tên tên chính xác các tên chính xác các
các loại thép.
loại thép nhưng loại thép.
còn nhầm lẫn hàm
lượng carbon giữa
các loại thép.
Trình bày khái
niệm về hàm
lượng
carbon
trong thép.
Chưa trình bày
được khái niệm về
hàm lượng carbon
trong thép.
Trình bày được
khái niệm về hàm
lượng
carbon
trong thép nhưng
chưa đưa ra được
cách tính hàm
lượng
carbon
trong thép.
Trình bày được
khái niệm và đưa
ra được cách tính
hàm lượng carbon
trong thép.
Mơ tả các loại
thép, các q
trình chuyển đổi
xác định hàm
lượng
carbon
trong thép.
Chưa mô tả được
các các loại thép,
chưa viết được
quá trình chuyển
đổi để xác định
hàm lượng carbon
trong thép.
Mơ tả được các
loại thép, viết
được quá trình
chuyển đổi để xác
định hàm lượng
carbon trong thép
nhưng chưa cân
bằng phương trình
hóa học.
Mơ tả chính xác
các loại thép, viết
chính xác q
trình chuyển đổi
để xác định hàm
lượng
carbon
trong thép.
So sánh, phân loại Chưa biết cách so So sánh, phân loại
thép.
sánh, phân loại được các loại thép
các loại thép.
theo tiêu chí về
hàm lượng carbon
Trình bày, lập luận
rõ ràng, logic cách
thức so sánh, phân
loại thép theo các
nhưng chưa có
những giải thích,
lập luận thêm bảo
vệ quan điểm của
mình.
tiêu chí khác nhau
(hàm
lượng
carbon, hàm lượng
các ngun tố
khác, ...)
Giải thích và lập
luận về mối quan
hệ giữa độ cứng
của thép và hàm
lượng carbon, giải
thích các bước
trong cách xác
định hàm lượng
carbon.
Chưa giải thích và
lập luận được về
mối quan hệ giữa
giữa độ cứng của
thép và hàm lượng
carbon, chưa giải
thích được vai trị
các bước trong
cách xác định hàm
lượng carbon.
Giải thích và lập
luận được về mối
quan hệ giữa độ
cứng của thép và
hàm
lượng
carbon, giải thích
được các bước
trong cách xác
định hàm lượng
carbon
nhưng
chưa rõ ràng, khoa
học, logic.
Giải thích và lập
luận được về mối
quan hệ giữa độ
cứng của thép và
hàm lượng carbon,
giải thích các
bước trong cách
xác định hàm
lượng carbon bằng
ngơn ngữ khoa
học, logic, có thể
sử dụng hệ thống
bảng biểu, sơ
đồ, ...
Tìm từ khố, sử
dụng thuật ngữ
khoa học, kết nối
thơng, lập dàn ý
khi đọc đề bài và
trình bày bài làm.
Chưa tìm được từ
khố, chưa sử
dụng được thuật
ngữ khoa học,
chưa kết nối được
thơng tin theo
logic có ý nghĩa,
chưa lập được dàn
ý khi đọc đề bài
và trình bày bài
làm.
Tìm được từ khố,
sử dụng được
thuật ngữ khoa
học nhưng chưa
kết nối
được
thơng tin theo
logic có ý nghĩa,
chưa lập được dàn
ý khi đọc đề bài
và trình bày bài
làm.
Tìm được từ khố,
sử dụng được
thuật ngữ khoa
học, kết nối được
thơng tin theo
logic có ý nghĩa,
lập được dàn ý khi
đọc đề bài và trình
bày bài làm.
Ví dụ 2
Than cốc là một loại nhiên liệu quan trọng trong cơng
nghiệp, có hàm lượng carbon cao và ít tạp chất, được tạo ra
bằng cách nung nóng than mỡ ở nhiệt độ trên 6000C trong
lị cao, ở mơi trường khơng có khơng khí. Trong nhà máy
luyện cốc X, cứ 2 tấn than mỡ thì tạo ra 1,615 tấn than cốc.
Tính độ tro của than mỡ đã sử dụng trong nhà máy X biết
hiệu suất luyện cốc đạt 95%.
Tiêu chí thể hiện
NL nhận thức
hóa học
Mức độ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
(1 điểm)
(2 điểm)
(3 điểm)
Nhận biết và nêu Còn nhầm lẫn khi Có khả năng gọi Phân biệt và gọi
tên của các loại phân biệt, gọi tên tên chính xác các tên chính xác các
than.
các loại than.
loại than nhưng loại than.
cịn nhầm lẫn đặc
điểm giữa các loại
than.
Trình bày khái
niệm về độ tro
của than, hiệu
suất luyện cốc.
Chưa trình bày
được khái niệm về
độ tro của than,
hiệu suất luyện
cốc.
Trình bày được
khái niệm về độ
tro của than, hiệu
suất luyện cốc
nhưng chưa đưa ra
được cách tính độ
tro của than và
hiệu suất luyện
cốc.
Trình bày được
khái niệm và đưa
ra được cách tính
về độ tro của than,
hiệu suất luyện
cốc.
Mô tả các loại Chưa mô tả được
than và quá trình các loại than và
hình thành than.
quá trình hình
thành than.
Mơ tả được các
loại than nhưng
chưa mơ tả được
q trình hình
thành than.
Mơ tả chính xác
các loại than và
q trình hình
thành than.
So sánh, phân loại Chưa biết cách so So sánh, phân loại
các loại than.
sánh, phân loại được các loại than
các loại than.
theo tiêu chí về
hàm lượng carbon
nhưng chưa có
những giải thích,
lập luận thêm bảo
vệ quan điểm của
mình.
Trình bày, lập luận
rõ ràng, logic cách
thức so sánh, phân
loại than theo các
tiêu chí khác nhau
(hàm
lượng
carbon, độ tro, khả
năng sinh ra nhiệt,
...)
Giải thích và lập
luận về mối quan
hệ giữa các loại
than.
Chưa giải thích và
lập luận được về
mối quan hệ giữa
các loại than.
Giải thích và lập
luận được về mối
quan hệ giữa các
loại than nhưng
chưa rõ ràng, khoa
học, logic.
Giải thích và lập
luận được về mối
quan hệ giữa các
loại than bằng
ngôn ngữ khoa
học, logic, có thể
sử dụng hệ thống
bảng biểu, sơ
đồ, ...
Tìm từ khố, sử
dụng thuật ngữ
khoa học, kết nối
thông, lập dàn ý
khi đọc đề bài và
trình bày bài làm.
Chưa tìm được từ
khố, chưa sử
dụng được thuật
ngữ khoa học,
chưa kết nối được
thông tin theo
logic có ý nghĩa,
chưa lập được dàn
ý khi đọc đề bài
và trình bày bài
làm.
Tìm được từ khố,
sử dụng được
thuật ngữ khoa
học nhưng chưa
kết nối
được
thơng tin theo
logic có ý nghĩa,
chưa lập được dàn
ý khi đọc đề bài
và trình bày bài
làm.
Tìm được từ khố,
sử dụng được
thuật ngữ khoa
học, kết nối được
thơng tin theo
logic có ý nghĩa,
lập được dàn ý khi
đọc đề bài và trình
bày bài làm.
III – Kết luận
Bài làm bước đầu hình thành bảng tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức hóa
học dưới góc độ chun mơn cá nhân. Tuy nhiên, bảng tiêu chí này cần có thời
gian thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng khả năng ứng dụng trong thực tiễn.
Hơn nữa, việc đánh giá NL người học nói chung và HS nói riêng là cả một q
trình dạy học đòi hỏi kết hợp nhiều phương pháp đánh giá. Do vậy, để tăng hiệu
quả sử dụng bảng tiêu chí đánh giá này, GV cần linh hoạt điều chỉnh, sửa đổi
cho phù hợp với mục đích, yêu cầu giáo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo, 2017. Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội.
2. Vũ Thị Thu Hoài, Dương Nữ Khánh Lê, Nguyễn Minh Ngọc, 2019. Sử dụng
Webquest trong dạy học dự án “Nghiên cứu sự có mặt của clo trong nước sinh
hoạt” (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học
sinh, Tạp chí Giáo dục, số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr. 53 - 59.
Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2021
Học viên thực hiện
Hà Ngọc Phương