Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÀI GIẢNG điện tử tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về QUAN hệ GIỮA các dân tộc ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 23 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chuyên đề

Hà Nội - 2018


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Giới thiệu để người học nắm vững những nội dung cơ bản
trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa các dân tộc ở Việt
Nam;
- Thấy rõ giá trị, ý nghĩa to lớn của Tư tưởng Hồ Chí Minh về
quan hệ giữa dân tộc ở nước ta, trên cơ sở đó mỗi người đề
cao vai trị, trách nhiệm trong xây dựng, giữ gìn sự đoàn kết
thống nhất giữa các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam
cũng như trong đơn vị mình và đấu tranh khắc phục mọi biểu
hiện cục bộ, bè phái, gây mất đoàn kết.


NỘI DUNG:
I.I. Cơ
Cơsở
sởhình
hìnhthành
thànhtư
tưtưởng
tưởngHồ
HồChí
ChíMinh
Minhvề
vềquan
quanhệ


hệgiữa
giữa
các
dân
tộc

Việt
Nam
các dân tộc ở Việt Nam

II.
II.Quan
Quanđiểm
điểmcơ
cơbản
bảntrong
trongtư
tưtưởng
tưởngHồ
HồChí
ChíMinh
Minhvề
vềquan
quanhệ
hệ
giữa
giữacác
cácdân
dântộc
tộcởởViệt

ViệtNam
Nam

III.
III.Nhận
Nhậnthức,
thức,vận
vậndụng
dụngcủa
củaĐảng
Đảngvà
vàNhà
Nhànước
nướcta
tavề
vềvấn
vấnđề
đề
dân
dântộc
tộctheo
theotư
tưtưởng
tưởngHồ
HồChí
ChíMinh
Minh


TÀI LIỆU:

* Tác phẩm kinh điển
- Sơ thảo (Lần thứ nhất) Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin - Nxb Tiến bộ-M Tập 41 (tr197-206)
- Các bài viết của Hồ Chí Minh về Lênin, Cách mạng tháng Mười, Đảng cộng
sản Pháp, yêu sách đòi quyền độc lập (gửi hội nghị véc xây - 1919)

* Giáo trình tài liệu
- Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, 2008 (Tái bản lần 2)

* Văn kiện của Đảng
- Văn kiện ĐHĐB toàn quốc của đảng lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011 (Tr244246)


I.I.Cơ
Cơsở
sởhình
hình thành
thành tư
tư tưởng
tưởngHồ
Hồ Chí
Chí Minh
Minhvề
về
cách
cáchmạng
mạng giải
giảiphóng
phóng dân
dân tộc

tộcthuộc
thuộcđịa
địa

CƠ SỞ LÝ LUẬN

CƠ SỞ THỰC TIỄN


1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin


Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa
các dân tộc.
+ Vấn đề về dân tộc gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp giải phóng
dân tộc, chịu sự chi phối của giai cấp.
+ Quan điểm của Lênin về quyền bình đẳng giữa các quốc gia
dân tộc và giữa các dân tộc “thiểu số” trong cộng đồng.
+ GCVS là giai cấp duy nhất giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa các dân tộc trong cộng đồng, trong cuộc đấu tranh nhằm lật
đổ giai cấp thống trị dân tộc.
+ Để giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các dân tộc trong
cộng đồng dân tộc, những người Cộng sản phải biết vận dụng và
phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin cho phù hợp với
điều kiện, tình hình thực tế ở mỗi nước.



Truyền thống lịch sử
Hình thành các dân
tộc ë Việt Nam
+ Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc... tuy khác nhau
về ngôn ngữ, phong tục tập quán…, nhưng sống khơng
cách biệt.
+ Cộng đồng người Việt đều có một nguồn gốc chung...
có chung đại lễ (10/3).
+ Các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam sống
hoà thuận, chung sức cùng nhau xây đắp nên những
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

+ Để nô dịch các thuộc địa, chủ nghĩa
thực dân thực hiện chính sách đàn áp
dân tộc, đặc biệt là chính sách phân
biệt chủng tộc.

Thực tiễn thế giới

+ Cách mạng Tháng mười nga thành
công, mở ra trang sử mới cho các
quốc gia dân tộc về việc thực hiện
quyền con người và quyền bình đẳng
giữa các tộc người trong cộng đồng
quốc gia dân tộc.



Thực tiễn trong nước.

+ Thực dân pháp thực hiện chính sách “ngu để trị” và “chia để
trị” để thống trị dân tộc Việt Nam.
+ Các dân tộc trong cộng đồng phân bố và phát triển không đều
nhau... Các thế lực thù địch thường lợi dụng sự khác nhau giữa
các dân tộc để phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
+ Muốn giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các dân tộc trong
cộng đồng địi hỏi phải có chính sách đúng đắn, phương pháp
phù hợp.


II. Quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
quan hệ giữa các dân tộc ở Việt Nam
Các
Cácdân
dântộc
tộctrong
trongcộng
cộngđồng
đồngdân
dântộc
tộcViệt
ViệtNam
Nam
QH
QHgắn
gắnbó
bómật
mậtthiết

thiếtvới
vớinhau,
nhau,khơng
khơngthể
thểtách
táchrời
rời

Các
Cácdân
dântộc
tộcbình
bìnhđẳng,
đẳng,giúp
giúpđỡ
đỡlẫn
lẫnnhau
nhau
cùng
cùngtiến
tiếnbộ
bộ
Tơn
Tơntrọng
trọnglợi
lợiích,
ích,truyền
truyềnthống
thốngvăn
vănhóa,

hóa,tự
tựdo
dotín
tín
ngưỡng
ngưỡngcủa
củađồng
đồngbào
bàocác
cácdân
dântộc
tộc

Đồn
Đồnkết
kếtchặt
chặtchẽ
chẽgiữa
giữacác
cácDT
DTtrong
trongcộng
cộngđồng,
đồng,
chống
chốngtư
tưtưởng
tưởngDT
DTlớn
lớnvà

vàbệnh
bệnhtự
tựty
tydân
dântộc
tộc



2.1. Các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam
quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, khơng thể tách rời
- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, có chủ quyền pháp lý…
- Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn gắn
liền với sự tồn tại, phát triển của các dân tộc trong cộng đồng dân
tộc.
- Các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có chung một
nguồn gốc, sớm có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- Những giá trị bản sắc văn hoá Việt Nam hiện nay là sản phẩm
chung của các dân tộc trong cộng đồng người Việt tạo dựng nên.


2.2. Các dân tộc bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ


- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam là chủ thể của
Tổ quốc Việt Nam; quan hệ giữa các dân tộc trong cộng
đồng là quan hệ bình đẳng, tơn trọng, đồn kết giúp đỡ
lẫn nhau cùng tồn tại và phát triển.
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xác định
trong Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước Việt Nam.

- Mọi công dân, bất kể dân tộc nào đều có quyền và
nghĩa vụ đối với Tổ quốc.
- Thực hiện bình đẳng, đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ giữa các dân tộc trong cộng đồng là quan điểm nhất
quán của Đảng và Nhà nước ta.


2.3. Tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, tự do tín
ngưỡng của đồng bào các dân tộc
- Các dân tộc trong cộng đồng đều có quyền được hưởng các
quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hố, giáo dục và chăm sóc sức
khoẻ.
- Các dân tộc thiểu số được ưu tiên, giúp đỡ để tiến kịp với dân
tộc đa số.
- Tôn trọng và bảo vệ các giá trị văn hố của các dân tộc trong
cộng đồng.
- Tơn trọng quyền tự do, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc,
đồng thời đấu tranh kiên quyết với mọi biểu hiện lợi dụng tự do,
tín ngưỡng để phá hoại khối đại đồn kết dân tộc.


2.4. Đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc trong cộng đồng, chống
mọi biểu hiện tư tưởng dân tộc lớn và bệnh tự ty dân tộc
- Tôn trọng và thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là điều kiện
tiên quyết để xây dựng và củng cố tình đồn kết gắn bó chặt chẽ giữa
đồng bào các dân tộc trong cộng đồng, vì sự phát triển và tương lai
của đất nước.
- Mỗi dân tộc trong cộng đồng đều có một vị trí và vai trị quan trọng
trong chiến lược phát triển của đất nước.
- Bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của các dân tộc,

đồng thời chống mọi hành vi, biểu hiện tự cao, tự đại, khinh thường,
miệt thị dân tộc và cả bệnh tự ti dân tộc.
- Nêu cao cảnh giác cách mạng, đề phòng, ngăn ngừa với mọi âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, gây mất ổn
định chính trị.


III. Nhận thức, vận dụng của Đảng và Nhà nước ta về
vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh

3.1. Quan điểm cơ bản của Đảng ta về công tác dân tộc và
chính sách dân tộc hiện nay, theo tư tưởng Hồ Chí Minh
- Thực hiện đại đồn kết các dân tộc trong cộng đồng dân tộc là
đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh chủ yếu, quyết định thắng
lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn
trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; đấu tranh kiên quyết với mọi hành
vi lợi dụng vấn đề “dân tộc””gây mất đoàn kết, phá hoại khối đại
đoàn kết dân tộc.


- Phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và
an ninh - quốc phịng; gắn tăng trưởng kinh tế với giải
quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc;
giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hoá truyền
thống của các dân tộc thiểu số.
- ưu tiên đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân
tộc và miền núi; khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế
mạnh của từng vùng; phát huy nội lực, tinh thần tự lực,
tự cường của đồng bào các dân tộc.

- Cơng tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các
cấp, các ngành, của tồn bộ hệ thống chính trị.


Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Đồn kết lấy mục tiêu giữ vững độc lập thống
nhất Tổ quốc, vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm
điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tơn giáo, các tầng lớp
nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài”
VKĐH X, Tr. 116


3.2. Quân đội nhân dân Việt Nam với việc thực hiện chính sách dân
tộc, cơng tác dân tộc của Đảng và Nhà nước
- Nắm vững quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác dân
tộc trong tình hình mới, tuyên truyền, vận động trong các tầng lớp nhân dân
chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp
luật của Nhà nước.
- Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với kinh tế, nhất là trên các
vùng trọng điểm. Tích cực thực hiện có hiệu quả chủ trương xóa đói giảm
nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp
của các dân tộc
- Thực hiện tốt chính sách tơn trọng tự do tín ngưỡng, phong tục tập quán
của đồng bào các dân tộc, kiên quyết ngăn chặn việc lợi dụng chính sách tự
do tín ngưỡng để hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
- Đổi mới nội dung và phương pháp công tác dân tộc trong tình hình mới
theo phương châm “chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững
chắc”; và thực hiện tốt phong cách dân vận của Đảng: “Trọng dân, gần dân và
có trách nhiệm với dân”.



Vấn đề nghiên cứu:
+ Những khó khăn, phức tạp... nổi lên hiện nay trong
thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc?
+ Những bất cập và hạn chế về công tác dân vận của
quân đội ta trong thực hiện chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc
thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo?




×