Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.77 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG D CH VỤ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH

Ngành: Luật kinh tế

Họ và tên học viên: BÙI NGỌC TRƯỜNG

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG D CH VỤ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH

Ngành: Luật kinh
tế Mã số: 8380107

Họ và tên học viên: B i N ọc T n


N i h ớn dẫn Khoa học: TS N uyễn Phúc Hiền

Hà Nội - 2020


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình do tơi tự nghiên cứu kết hợp với sự
hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Phúc Hiền. Số liệu nêu trong luận văn được
thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan nhà nước;
được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Những thơng tin và
nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hồn tồn đúng với
nguồn trích dẫn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020

Tác iả luận văn

B i N ọc T n


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Phúc
Hiền là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tơi cả
chun mơn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm
trong thời gian thực hiện đề tài.

Xin được chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong Khoa Luật, Khoa Đào tạo
sau đại học, Trường đại học Ngoại Thương đã tạo những điều kiện tốt nhất để tác
giả thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Ngân
hàng T C Đầu tư và hát triển

iệt Nam BI

chi nhánh Tây Nam

uảng Ninh đã

tạo điều kiện cho tác giả tìm hiểu phân tích và các chun gia trong các lĩnh vực liên
quan đã đóng góp những thông tin vô cùng quý báu và những ý kiến xác đáng, để
tác giả có thể hồn thành nghiên cứu này.
Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn vẫn cịn những thiếu sót.
Tơi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy Cơ, đồng nghiệp và bạn bè
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

B i N ọc T n


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... II
MỤC LỤC........................................................................................................... III
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. VI
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.............................................. VII

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... VIII
PHẦN M

ĐẦU.................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1. NH NG V N ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH PHÁP LUẬT
HỢP ĐỒNG D CH VỤ
8
1.1..........................................................................................................Tổn
quan dịch vụ và hợp đồn dịch vụ..................................................... 8
1.1.1...............................................................................................Khái
niệm và đặc điểm của dịch vụ....................................................... 8
1.1.2.............................................................................................Khái
niệm và đặc điểm của hợp đồng dịch vụ..................................... 13
1.2. Nhữn vấn đề cơ bản về thi hành pháp luật về hợp đồn dịch vụ .18

1.2.
1.

Khái niệm thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ.................19

1.2.2. Chủ thể thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ.......................20
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thi hành pháp luật về hợp đồng
vụ

dịch 20
1.3........................................................................................................Nội
dun thi hành pháp luật về hợp đồn dịch vụ.................................. 22
1.4........................................................................................................Quy
định pháp luật Việt Nam về hợp đồn dịch vụ................................. 23

1.4.1.............................................................................................Nguồn
luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ............................................... 24


1.4.2.............................................................................................Đối
tượng của hợp đồng dịch vụ....................................................... 25
1.4.3.............................................................................................Phân
loại hợp đồng dịch vụ.................................................................. 26


1.4.4.............................................................................................Hình
thức của hợp đồng dịch vụ......................................................... 27
1.4.5.............................................................................................Giao
kết hợp đồng dịch vụ................................................................... 28
1.4.6.............................................................................................Thực
hiện hợp đồng dịch vụ................................................................. 33
1.4.7.............................................................................................Giải
quyết tranh chấp......................................................................... 38
1.5. Pháp luật về hợp đồn dịch vụ t on l nh v c tài ch nh - n
n hàn 42
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG D
CH VỤ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
(BIDV) CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH........................................... 46
2.1.

Giới thiệu chun về N n hàn TMCP Đ u t và Phát t i n Việt

Nam (BIDV) chi nhánh T y Nam Quản Ninh
46
2.1.1.............................................................................................ịch

hình thành và phát triển............................................................. 46
2.1.2.............................................................................................C cấu
t chức chi nhánh................................................................ 49
2.1.3.

Tình hình hoạt đ ng kinh doanh nh ng n m g n đây của ngân

hàng T CP Đ u tư và Phát triển iệt Nam (BIDV) chi nhánh Tây Nam
Quảng Ninh
51
2.2. Th c tiễn thi hành pháp luật về hợp đồn dịch vụ t i n n hàn
TMCP Đ u t và Phát t i n Việt Nam (BIDV) chi nhánh T y Nam
Quản Ninh
2.2.1.

57

Thực ti n giao kết hợp đồng dịch vụ tại ngân hàng T CP Đ u

tư và Phát triển iệt Nam (BID ) chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh
57
2.2.2.

Thực ti n thực hiện hợp đồng dịch vụ tại ngân hàng T CP


Đ u tư và Phát triển iệt Nam (BID ) chi nhánh Tây Nam Quảng
Ninh

61


2.2.3.

Thực ti n giải quyết tranh chấp phát inh t hợp đồng dịch

vụ tại ngân hàng T CP Đ u tư và Phát triển iệt Nam (BIDV) chi
nhánh
Tây Nam Quảng Ninh................................................................................. 63


2.3.

Đánh iá các quy định pháp luật hiện hành về hợp đồn dịch vụ

và th c tiễn thi hành pháp luật về hợp đồn dịch vụ t i n n hàn TMCP
Đ u t và Phát t i n Việt Nam (BIDV) chi nhánh T y Nam Quản Ninh65
2.3.1.

Nhận xét các quy định của pháp luật hiện hành về hợp

đồng dịch vụ
2.3.2.

65

Đánh giá thực ti n thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ

tại ngân hàng T CP Đ u tư và Phát triển iệt Nam (BIDV) chi nhánh
Tây Nam Quảng Ninh
67

Nguy n nhân của hạn chế....................................................................... 69
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN THI HÀNH
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG D CH VỤ TẠI NGÂN HÀNG (BIDV) CHI
NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH................................................................. 72
3.1.

Định h ớn phát t i n c a N n hàn BIDV chi nhánh T y Nam

Quản Ninh và nhu c u hoàn thiện pháp luật về hợp đồn dịch vụ
72
3.1.1.............................................................................................Định
hư ng phát triển....................................................................... 72
3.1.2.............................................................................................Nhu c
u hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ..............................74
3.2.

Một iải pháp nh m n n cao hiệu quả thi hành pháp luật về

hợp đồn dịch vụ t i n n hàn TMCP Đ u t và Phát t i n Việt Nam
(BIDV) chi nhánh Tây Nam Quản Ninh
77
3.3........................................................................................................Một
kiến n hị đ i với các cơ quan ban hành pháp luật.......................83
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 87


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


N h a Tiến Việt

BIDV

Ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam



Cung ứng dịch vụ



Hợp đồng dịch vụ

KH

Khách hàng

SDDV

Sử dụng dịch vụ

TMCP

Thương mại cổ phần



i phạm hợp đồng


WTO

Tổ chức Thương mại thế giới


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng . : Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng BI chi nhánh Tây
Nam uảng Ninh
......................................................................................................
52
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động dịch vụ....................................................... 56
Bảng 2.3: Số lượng hợp đồng chi nhánh đã ký kết trong năm 0 9.....58

Biểu đồ...: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng BI chi nhánh Tây Nam uảng
Ninh................................................................................................. 49
Biểu đồ...: Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng BI chi nhánh Tây
Nam uảng Ninh........................................................................... 52
Biểu đồ. . .: Tốc độ tăng trư ng dư nợ tại Ngân hàng BI chi nhánh
Tây Nam uảng Ninh...................................................................... 53


TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.
1.1.

Các thơng tin chung
T n luận v n:Thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại Ng n

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh T y Nam Quảng
Ninh

1.2.

Tác giả: B i Ng c Trư ng

1.3.

Chuyên ngành: Luật kinh tế

1.4.

Bảo vệ n m: 2020

1.5.

Giáo vi n hư ng dẫn: TS Nguyễn Phúc Hiền

Nhữn đ n p c a luận văn
Th nh t, luận văn đã hệ thống hóa cơ s lí luận về Hợp đồng dịch vụ: các
khái niệm dịch vụ, hợp đồng dịch vụ dưới nhiều góc độ khác nhau từ góc độ
kinh tế đến các khái niệm được quy định trong pháp luật hệ thống các quy
định pháp luật iệt Nam về hợp đồng dịch vụ.
Th hai, luận văn phân tích các quy định pháp luật về hợp đồng dịch vụ,
đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại một đơn vị cụ
thể là Ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam BI chi nhánh Tây
Nam uảng Ninh trong thời gian qua, đánh giá các kết quả ngân hàng đạt
được và các hạn chế c n tồn tại trong việc thi hành pháp luật về hợp đồng
dịch vụ trong quá trình cung ứng dịch vụ tại ngân hàng.
Th a, luận văn đưa ra các kiến nghị đối với cơ quan nhà nước về những bất
cập của các quy định pháp luật và đưa ra các đề xuất nh m nâng cao hiệu quả thi
hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại Ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt

Nam (BIDV) chi nhánh Tây Nam uảng Ninh.


1

PHẦN M

ĐẦU

1. T nh cấp thiết c a đề tài
Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang phát triển vô cùng mạnh m . Đồng hành
cùng nền kinh tế toàn cầu, kinh tế iệt Nam c ng có những bước chuyển mình r
rệt thể hiện việc tích cực tham gia sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa như gia
nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN), tham gia iễn đàn Hợp tác
Kinh tế Châu Á- Thái Bình ương (APEC) và đặc biệt là gia nhập tổ chức Thương
mại thế giới (WTO).
Trong bối cảnh hội nhập đó vai tr của ngành dịch vụ là vô cùng quan trọng,
thúc đẩy ngành sản xuất và tận dụng tối ưu nguồn lực lao động nội địa, đồng thời là
giải pháp hữu hiệu cho vấn đề việc làm, đóng góp cho sự phát triển lớn mạnh của
kinh tế quốc gia. Ngành dịch vụ phát triển kéo theo giao dịch liên quan đến dịch vụ
c ng tăng. Để đảm bảo cho các giao dịch dịch vụ được thực hiện phải cần một cơ s
pháp lý, mà hình thức chủ yếu là hợp đồng dịch vụ. Lí do hợp đồng dịch vụ được
coi là lựa chọn hàng đầu của các chủ thể trong giao dịch là do hợp đồng không chỉ
bắt buộc các bên thực hiện những cam kết mà họ đã thỏa thuận mà c n là căn cứ
không thể thiếu để xác định trách nhiệm của mỗi bên khi xảy ra tranh chấp.
Nhận thấy tầm quan trọng của hợp đồng dịch vụ, pháp luật

iệt Nam c ng

có nhiều văn bản quy phạm quy định như: Bộ luật dân sự 2015; Luật Thương mại

các đạo luật chuyên ngành và một số văn bản dưới luật nhưng chưa phù hợp, thực tế
áp dụng và thi hành c n gặp nhiều vướng mắc gây khó khăn cho các chủ thể tham
gia giao dịch c ng như đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình giải
quyết tranh chấp. Để bắt kịp với xu thế hội nhập thế giới, khi mà iệt Nam là một
thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới T , điều cần thiết đặt ra cho chúng
ta là tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ sao cho phù
hợp với thực trạng phát triển trong nước đồng thời hài h a giữa pháp luật quốc gia
với luật quốc tế và các hiệp định, điều ước mà iệt Nam đã ký kết.
Trong các lĩnh vực dịch vụ thì dịch vụ tài chính – ngân hàng có đóng góp vơ
cùng quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu và ngân hàng là loại hình tổ chức tài


chính cung cấp các dịch vụ đa dạng nhất, bao gồm: cho vay, nhận tiền gửi, thanh
toán, tài trợ dự án, th tín dụng, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, bảo lãnh, cung cấp
dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán, là các hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Khi hội nhập kinh tế diễn ra sâu rộng thì nguy cơ rủi ro tín dụng ngày càng cao, làm
tăng nhu cầu sử dụng hợp đồng dịch vụ để bảo đảm sự an toàn về mặt pháp lý cho
các giao dịch dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.
Cùng với xu thế phát triển ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ tài chínhngân hàng nói riêng, Ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam BI

chi

nhánh Tây Nam uảng Ninh đã tham gia vào chuỗi cung ứng với những loại dịch
vụ tín dụng đa dạng, góp phần phát triển ngành dịch vụ đất nước ta. Sau một
thời gian công tác tại ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam (BIDV) chi
nhánh Tây Nam uảng Ninh tôi đặc biệt quan tâm tới chế độ pháp lý về các hợp
đồng dịch vụ phát sinh trong quá trình cung ứng dịch vụ tại ngân hàng, nhận
thức được tầm quan trọng của hợp đồng dịch vụ, tính cấp bách phải đưa ra các
giải pháp giải quyết những bất cập trong thực tiễn thi hành pháp luật về hợp
đồng dịch vụ tại ngân hàng. ì vậy, tơi đã chọn đề tài Thực ti n thi hành pháp

luật về hợp đồng dịch vụ tại ngân hàng T CP Đ u tư và Phát triển iệt Nam
(BIDV) chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh với mong muốn nghiên cứu các quy
định cơ bản của pháp luật iệt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đánh giá
thực trạng thi hành, từ đó đưa ra những giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thi
hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại ngân hàng.
2. Tình hình n hiên cứu c a đề tài
háp luật về hợp đồng dịch vụ là một vấn đề cơ bản của pháp luật hợp đồng
mà cho đến nay có nhiều cơng trình nghiên cứu những mức độ và khía cạnh khác
nhau, cả trong và ngồi nước.
Tình hình n hiên cứu n ớc n ồi
Có khơng ít các cơng trình nghiên cứu và bài báo nước ngồi viết về đề tài
hợp đồng.
Cuốn sách An International Restatement of Contract Law: The UNIDROIT
Principles of International Commercial Contracts”, Published under the


Transnational ublishers imprint, tác giả ichael oachim Bonell, xuất bản đầu tiên
năm 99 . Cuốn sách cung cấp một bộ quy tắc toàn diện cho các hợp đồng
thương mại quốc tế. Năm 00 một phiên bản mới của bộ quy tắc này đã được phê
duyệt. Tuy nhiên, đến nay nhiều quy tắc khơng c n phù hợp do trình độ phát
triển kinh tế thế giới đã thay đổi mạnh m . Điều kiện đặt ra phải có một bộ quy
tắc toàn diện và hoàn chỉnh hơn, phù hợp để điều chỉnh trong bối cảnh kinh tế
hiện nay.
Ngoài ra, c n một số bài báo, điển hình là: What is a legal contract của
tác giả arinanne Bonner ngày 0 0 9 đã làm r khái niệm về hợp đồng, chỉ ra
đặc điểm cơ bản của hợp đồng bao gồm: Legal purpose, utual greement,
Consideration, Competent arties, Genuine ssent và cách phân loại các hợp đồng.
Bài báo chỉ dùng phương pháp liệt kê mà chưa phân tích hợp đồng dưới cơ s pháp
luật.
2.2 Tình hình n hiên cứu t on n ớc

Trong khoa học iệt Nam, hợp đồng dịch vụ là một đề tài khơng mới, trước đó
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu các vấn đề khác nhau về hợp đồng nói chung
như:
Luận án tiến sĩ của tác giả hạm Hữu Nghị năm 996 với đề tài Chế độ hợp
đồng trong nền kinh tế thị trường ở giai đoạn hiện nay . Đã đưa ra các chế định về
hợp đồng, tuy nhiên chưa dựa trên cơ s pháp luật. Luận văn c ng được thực hiện
cách đây khá lâu nên nhiều vấn đề khơng c n phù hợp với thực tiễn tình hình phát
triển của kinh tế hiện nay.
Luận văn thạc sĩ luật học năm 0 0 của tác giả Nguyễn Thị ai Hương, So
sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ .
Luận văn đã hệ thống và phân tích các quy định iệt Nam bên cạnh các quy định
Hoa Kỳ, từ sự đồng nhất đến khác biệt, qua đó đưa ra các kiến nghị đối với pháp
luật iệt Nam.
C ng với đề tài so sánh với pháp luật quốc tế, năm 0

tác giả Nguyễn ăn

uang, Khoa Luật, Đại học uốc gia Hà Nội có luận văn thạc sĩ So sánh chế định
giao kết hợp đồng mua án hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và Công
ước


viên 1980”. Luận văn khơng phân tích điểm giống và khác nhau giữa pháp
luật iệt Nam với pháp luật một quốc gia cụ thể mà so sánh với Công ước
viên 9 0 là một văn kiện pháp lý được ký kết giữa nhiều quốc gia khác nhau.
Luận văn thạc sĩ Giao kết hợp đồng d n sự theo Bộ luật d n sự Việt Nam
2005 của tác giả ương Thị Ngọc Chiến năm 0 , đã làm r những vấn đề pháp
lý về hợp đồng dân sự, cụ thể về giao kết hợp đồng theo quy định của bộ luật
ân sự 00 . hân tích và đánh giá những bất cập về quy định pháp luật, đưa ra
những kiến nghị nh m giải quyết những vướng mắc trong quá trình áp dụng

pháp luật. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, Bộ luật ân sự 00 đã hết hiệu lực
mà thay thế b ng Bộ luật ân sự 0 . o đó nhiều nội dung trong luận văn khơng c
n phù hợp với quy định hiện hành.
Cụ thể hóa pháp luật về hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng dịch vụ có các cơng
trình nghiên cứu như:
Luận án tiến sĩ với đề tài:

Hợp đồng thư ng mại dịch vụ và giải quyết tranh

ch p về hợp đồng thư ng mại dịch vụ ở Việt Nam của tác giả Hà Công nh Bảo –
Chuyên ngành uản trị Kinh doanh năm 0 Luận văn làm r các lý luận về hợp
đồng dịch vụ, và giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng. hân tích các quy
định pháp luật cùng thực tiễn tranh chấp phát sinh, tác giả đã đưa ra kiến nghị nh m
hoàn thiện quy định pháp luật và thực thi pháp luật về hợp đồng dịch vụ.
Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Chiều năm 0 với đề tài Chế độ pháp l về
hợp đồng dịch vụ – thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH Mộc D ng . Luận văn đưa
ra cơ s lý luận và cơ s pháp lý về hợp đồng dịch vụ, phân tích thực trạng áp dụng
pháp luật tại công ty cung cấp dịch vụ tư vấn thiết kế và trang trí nội thất.
Có thể thấy số lượng cơng trình nghiên cứu về Hợp đồng dịch vụ c n khá
khiêm tốn và đều được nghiên cứu cách nay khá lâu. Thực tế trình độ phát triển
kinh tế hiện nay c ng đã thay đổi và pháp luật c ng đã ban hành nhiều văn bản
mới. Hơn nữa các cơng trình nghiên cứu mới dừng lại việc tiếp cận các doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ như: dịch vụ pháp lý, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ vận
tải, dịch vụ du lịch, . mà chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng thi hành
pháp luật về hợp


đồng dịch vụ tại tổ chức tín dụng. Nhận thấy tầm quan trọng của hợp đồng dịch vụ
trong quá trình cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp nói chung và tổ chức tài chính
nói riêng, trên cơ s tiếp thu những tri thức trong đề tài nghiên cứu của các tác giả

trước đây, tơi đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu các quy định hiện hành của pháp luật
iệt Nam về Hợp đồng dịch vụ, thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng dịch
vụ tại đơn vị ngân hàng cụ thể, đánh giá và đưa ra các kiến nghị nh m hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại
ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam BI chi nhánh Tây Nam uảng Ninh.
3.

Mục đ ch n hiên cứu
Luận văn được nghiên cứu với các mục đích chính như sau:
- Hệ thống cơ s lý luận và các quy định pháp luật về hợp đồng dịch vụ.

-

hân tích và đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ

tại Ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam BI chi nhánh Tây Nam
uảng Ninh.
-

Đề xuất các giải pháp nh m tăng cường thi hành pháp luật về hợp

đồng dịch vụ tại ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam BI chi
nhánh Tây Nam uảng Ninh.
4. Đ i t ợn và ph m vi n hiên
cứu 4 Đ i t ợn n hiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động thi hành pháp luật về
hợp đồng dịch vụ tại ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam (BIDV) chi
nhánh Tây Nam uảng Ninh.
4.2. Ph m vi n hiên cứu
Về nội dung: luận văn nghiên cứu hoạt động thi hành pháp luật về hợp đồng

dịch vụ dưới góc độ cơ s pháp lý là các quy định pháp luật về hợp đồng dịch vụ và
thực tiễn thi hành.
Về không gian: luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật iệt
Nam phân tích và đánh giá việc thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ giới
hạn tại ngân


hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam BI chi nhánh Tây Nam uảng
Ninh.
Về thời gian: luận văn hệ thống các quy định pháp luật c n hiệu lực, số
liệu về hoạt động cung ứng dịch vụ và thực trạng thi hành pháp luật về hợp
đồng dịch vụ tại ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam (BIDV) chi
nhánh Tây Nam
uảng Ninh trong các năm 0 7 - 2019.
5 Ph ơn pháp n hiên cứu
Trong nghiên cứu này với dữ liệu hạn chế trong quy mô nội tại ngân hàng.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: thống kê, phân tích tổng hợp,
so sánh.
-

hương pháp thống kê

hương pháp thống kê được sử dụng phổ biến trong chương . Các bảng số liệu
thống kê về kết quả kinh doanh, tín dụng, nguồn vốn, chất lượng tín dụng, các loại
hợp đồng dịch vụ tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Tây Nam uảng Ninh.
-

hương pháp phân tích - tổng hợp

hương pháp phân tích - tổng hợp được sử dụng chủ yếu được trong

chương 3. Từ các thông tin được thu thập, tác giả tiến hành phân tích các
nội dung thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại Ngân hàng T C Đầu tư
và hát triển iệt Nam
BI chi nhánh Tây Nam uảng Ninh, để từ đó tổng hợp lại nh m đề xuất một
số giải pháp nh m phù hợp với thực tế.
-

hương pháp so sánh

hương pháp so sánh được sử dụng trong chương , chương để phân tích, so
sánh số liệu từ biểu đồ, bảng số liệu qua các năm của ngân hàng T C Đầu tư và
hát triển iệt Nam BI chi nhánh Tây Nam uảng Ninh.
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được
kết cấu ba chương:


Chư ng 1: Nh ng v n đề chung về thi hành pháp luật hợp đồng dịch vụ.
Chư ng 2: Thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ tại ng n hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh T y Nam Quảng Ninh.
Chư ng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thi hành pháp luật về hợp đồng
dịch vụ tại ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh T y
Nam Quảng Ninh.


CHƯƠNG 1. NH NG V N ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH PHÁP
LUẬT HỢP ĐỒNG D CH VỤ
1.1.Tổng quan dịch vụ và hợp đồng dịch vụ
1.1.1.


Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ

Nền kinh tế tự nhiên là giai đoạn đầu tiên của q trình phát triển kinh tế
lồi người. Khi đó, kinh tế là kiểu sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm được
sản xuất ra chỉ để phục vụ nhu cầu của cá nhân. iệc tìm ra kim loại đã đánh
dấu một bước chuyển mới của kinh tế loài người, khi con người có cơng cụ
lao động, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều, nền kinh tế tự nhiên dần
dần được thay thế b ng nền kinh tế hàng hóa. Trong giai đoạn kinh tế hàng
hóa, trình độ của lực lượng lao động đã phát triển đến một mức độ nhất
định, khơng c n lệ thuộc hồn tồn vào tự nhiên, quy mô sản xuất c ng được
m rộng, số lượng sản phẩm tăng không chỉ đáp ứng nhu cầu của người làm
ra nó mà c n dư thừa, có sản phẩm dự trữ, từ đó nảy sinh quan hệ trao đổi
hàng hóa. Tuy nhiên, việc lưu thơng và trao đổi hàng hóa khơng phải lúc
nào c ng diễn ra thuận tiện. Chính vì vậy, dịch vụ ra đời giúp cho quá trình
mua bán và trao đổi hàng hóa tr nên thuận lợi hơn.
ặc dù ngành dịch vụ ra đời sau ngành nông và công nghiệp nhưng đã tr
nên rất quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế mỗi quốc gia.
Tuy có vị trí quan trọng, nhưng từ khi hình thành đến nay vẫn chưa có định
nghĩa thống nhất về dịch vụ.
ột định nghĩa về ịch vụ ngày nay được sử dụng phổ biến là định nghĩa
theo định nghĩa của IS 900 : 99

1

Dịch vụ là nh ng kết quả tạo nên để đáp ng

nhu cầu khách hàng ằng các hoạt động tiếp xúc người cung c p và khách hàng

ằng các hoạt động nội ộ của ên cung c p .


1

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204-2:1995 (ISO 9004-2:1991) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của
hệ thống chất lượng - Phần : Hướng dẫn cho dịch vụ.


Theo Từ điển Tiếng iệt 2018, Dịch vụ được hiểu là nh ng công việc trực tiếp
phục vụ nh ng nhu cầu của số đông một cách nh t định, có tổ ch c và được trả
cơng”2. Định nghĩa chỉ ra r ng dịch vụ là một công việc của con người và được trả
thù lao. Tuy nhiên với cách lý giải này c n khá đơn giản mà chưa khái quát được
tính chất của dịch vụ.
Khác với định nghĩa nêu trên, khi trong Từ điển Tiếng iệt 0 cho r ng ịch
vụ là một cơng việc, thì dưới góc độ Kinh tế lại cho r ng ịch vụ là một sản
phẩm tương tự như hàng hóa. Trong Bách khoa tồn thư m ikipedia có viết
Dịch vụ là sản phẩm tư ng tự như hàng hóa nhưng phi vật ch t. Có nh ng
sản phẩm thiên về sản phẩm h u hình c ng có nh ng sản phẩm thiên về sản
phẩm dịch vụ”3. Theo định nghĩa trên, nếu hàng hóa là sản phẩm hữu hình
thì dịch vụ lại là sản phẩm vơ hình, hay phi vật chất.
ột định nghĩa khác được viết trong cuốn Giáo trình Kinh tế u lịch : “Dịch
vụ được coi như là hoạt động của chủ thể này cung c p cho chủ thể kia, chúng
có tính vơ hình và khơng làm thay đổi quyền sở h u. Dịch vụ có thể được tiến
hành nhưng không nh t thiết phải gắn liền với quan hệ vật ch t”4.
Khái niệm về dịch vụ c n được trình bày trong rất nhiều cơng trình nghiên
cứu, trong đó phải kể đến khái niệm của GS. TS Trần ăn Chử. Ơng viết “Dịch
vụ là làm một cơng việc cho người khác hay cộng đồng, là một việc mà hiệu
quả của nó đáp ng một nhu cầu nào đó của con người như: vận chuyển, sửa ch
a và ảo dưỡng các thiết ị máy móc hay cơng trình”5. Định nghĩa của GS. TS
Trần ăn Chử có điểm tương đồng với định nghĩa trong từ điển Tiếng iệt khi
cho r ng dịch


2

Chủ biên GS. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt(2018), NXB Đà Nẵng, Tr.256.

3

/>
4

GS.TS Nguyễn ăn Đính, TS.Trần Thị inh H a, Giáo trình Kinh tế Du lịch 006 , NXB Đại học
Kinh tế quốc dân , Tr. .
5

PGS.PTS Trần ăn Chử 99 , Kinh tế học phát triển , NXB Chính trị Quốc gia, Tr. 244-279.


vụ là một công việc. Nhưng khái niệm ông nêu ra cụ thể hóa hơn khi ơng đã liệt kê
một số hoạt động của con người như vận chuyển, sửa chữa, bảo dưỡng
Ngoài ra, dịch vụ c n được GS.TS Nguyễn Thị ơ định nghĩa như sau:
Dịch vụ là các hoạt động của con người được kết tinh thành các loại sản
phẩm vơ hình và khơng thể cầm nắm được”6.
ù có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng theo tác giả định nghĩa của GS.TS
Nguyễn Thị ơ là phù hợp nhất vì định nghĩa này khơng chỉ nêu được tính chất
mà c n truyền tải được nội dung cơ bản của dịch vụ - dịch vụ là kết tinh s c lao
động con người trong các sản phẩm vơ hình .
Có thể thấy r ng có rất nhiều cách hiểu và định nghĩa về dịch vụ, phụ thuộc vào
mục đích và cách tiếp cận khác nhau.
Trong luận văn này, ịch vụ s được hiểu bao gồm các đặc điểm như sau:
Th nh t, dịch vụ có tính vơ hình (intangibility)7
Tính vơ hình được thể hiện chỗ người ta khơng thể nào dùng các giác quan để

cảm nhận các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ. Nếu q trình sản xuất hàng hóa tạo
ra sản phẩm là vật chất, là cái hữu hình có thể cầm, nắm, thậm chí là ngửi, thì dịch
vụ lại có tính vơ hình, nghĩa là dịch vụ chỉ được nhận thức b ng tư duy. o dịch vụ
là phi vật chất nên khó xác định, khơng thể được đo lường b ng các phương pháp
thông thường như đo lường về thể tích hay trọng lượng.
o tính vơ hình của dịch vụ nên rất khó đánh giá được lợi ích của việc sử
dụng trước lúc mua dẫn tới việc lựa chọn mua dịch vụ tr nên khó khăn hơn.
Để giảm bớt mức độ không chắc chắn, người mua dịch vụ s tìm kiếm những
dấu hiệu hay b ng chứng về chất lượng của dịch vụ để suy diễn về chất
lượng của dịch vụ từ địa điểm,

6

GS.TS Nguyễn Thị ơ 0 , Giáo trình Luật Thương mại quốc tế,NXB Lao Động , Tr. .

7

Xem thêm Giáo Trình Luật Thương mại quốc tế, PGS.TS Trần ăn Nam 0 , NXB ĐH Kinh tế

Quốc dân , Tr. 97.


con người, trang thiết bị, tài liệu thông tin uy tín và giá cả mà họ thấy. Người
cung ứng dịch vụ vận dụng những b ng chứng để làm cho cái vơ hình tr thành
hữu hình, cố gắng đưa ra những b ng chứng vật chất và hình tượng hóa món
hàng trừu tượng của mình để thu hút khách hàng.
Th hai, dịch vụ khơng tách biệt hai q trình sản xuất và tiêu

dùng


(Insabarity)8.
Sản xuất và tiêu dùng dịch vụ là hai quá trình xảy ra đồng thời. Đây là một đặc
điểm khác biệt để so sánh dịch vụ với sản xuất hàng hóa. Khi sản xuất hàng hóa,
sản phẩm được tạo ra từ quá trình sản xuất đến tay người tiêu dùng tại hai thời điểm
khác nhau. í dụ, một quyển v được sản xuất tại nhà máy sản xuất giấy. Sau đó
được đóng gói, lưu trữ tại kho, chuyển đến các nhà phân phối, rồi đến các siêu thị
hay cửa hàng, cuối cùng mới đến tay học sinh là những người tiêu dùng.
Trong khi đó, q trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra cùng một thời điểm,
nghĩa là người cung ứng dịch vụ s bắt đầu cung ứng dịch vụ thì đó c ng là lúc
người tiêu dùng bắt đầu quá trình tiêu dùng dịch vụ, và khi người tiêu dùng dịch vụ
chấm dứt quá trình tiêu dùng dịch vụ của mình thì đó c ng là lúc người cung ứng
dịch vụ chấm dứt quá trình cung ứng dịch vụ. í dụ, với dịch vụ tư vấn pháp lý, khi
luật sư hay chuyên viên tư vấn thực hiện các cơng việc tư vấn pháp lý, thì lúc đó
người sử dụng dịch vụ tiếp nhận và tiêu dùng.
Th a, dịch vụ không lưu trữ được (Inventory)9
Đặc điểm này xuất phát từ đặc tính vơ hình và khơng thể tách rời đã phân tích
trên. o sản xuất và tiêu dùng dịch vụ cùng xảy ra nên không thể xảy ra việc dịch
vụ được sản xuất, sau đó lưu kho để đưa ra tiêu dùng sau như sản xuất hàng hóa.
8

Xem thêm Giáo Trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Tr. 97.

11,12,13

239.

Xem thêm Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, GS.TS Nguyễn Thị ơ 0 , NXB Lao Động,Tr.


Chính vì vậy, trong dịch vụ khơng có khái niệm lưu kho hay tồn kho dịch vụ. Đây là

đặc điểm nổi bật để phân biệt tính vơ hình của dịch vụ với tính hữu hình của sản
phẩm hàng hóa. Nhà cung cấp dịch vụ không cất trữ những dịch vụ nhưng họ cất trữ
khả năng cung cấp dịch vụ cho những lần tiếp theo.
Th tư, dịch vụ không bị mất đi sau khi cung ứng10
ột vài ví dụ cụ thể như: ca sĩ sau khi cung ứng dịch vụ biểu diễn ca nhạc
khơng thể bị mất giọng mà vẫn có thể hát tiếp trong lần biểu diễn tiếp theo hay luật
sư cung ứng dịch vụ tư vấn pháp lý, sau khi tư vấn không thể mất đi khả năng tư
vấn của mình,
Th năm, chất lượng dịch vụ khơng thể xác định b ng các tiêu chí định lượng
thơng thường11
Trong sản xuất hàng hóa, sản phẩm là cái hữu hình nên dễ dàng xác định chất
lượng thơng qua các tiêu chí về khối lượng, màu sắc, kích cỡ, Đối với dịch vụ rất
khó áp dụng các tiêu chí dùng cho hàng hóa, do dịch vụ là sản phẩm vơ hình nên
khơng thể dựa vào các tiêu chí đánh giá chất lượng hàng hóa để áp dụng xác định
chất lượng dịch vụ mà cần các tiêu chí hồn tồn khác.
Th sáu, dịch vụ không xác định được quyền s hữu12
Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm thứ nhất của dịch vụ - ịch vụ có tính vơ
hình. o dịch vụ khơng hiện hữu được nên không thể xác lập quyền s hữu cho
dịch vụ. háp luật ân sự có đưa ra các quyền năng của quyền s hữu bao gồm
quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. ới đối tượng là dịch vụ thì khơng thể xác
lập quyền chiếm hữu và định đoạt mà chỉ có quyền sử dụng dịch vụ.

12

TS Bùi Ngọc Cường, TS Đồng Ngọc Ba, TS Lê Đình inh, Ths Đồn Trung Kiên, Giáo trình Luật

Thương mại tập , NXB Giáo ục, Tr. 36


Dựa vào những đặc điểm nêu trên có thể dễ dàng phân biệt được sự khác nhau

giữa hàng hóa và dịch vụ, đó là tính chất hiện hữu và khơng hiện hữu. Khi nhắc đến
hàng hóa thì thường nhấn mạnh đến quyền s hữu của chủ thể. C n đối với dịch vụ
thì lại nhấn mạnh đến quyền sử dụng nhiều hơn.
Như vậy, có thể đưa ra đánh giá chung r ng: Sự tồn tại của dịch vụ khó
khăn hơn so với hàng hóa, sản phẩm dịch vụ khơng thể cất trữ trong kho để
đến khi cần thiết s xuất ra dùng dẫn tới chi phí dịch vụ có thể cao vì trong
khi người cung ứng dịch vụ đã sẵn sàng nhưng lại khơng có khách hàng.
Hay một số loại dịch vụ mà khách hàng theo thời vụ hoặc không thường
xuyên thì giá dịch vụ thường khá cao. Tất cả những đặc điểm nêu trên đều
được biểu hiện trên mỗi sản phẩm dịch vụ với những mức độ khác nhau và
chi phối hoạt động kinh doanh tất cả các khâu từ việc lựa chọn loại hình
dịch vụ để định giá, tổ chức tiêu thụ, ì dịch vụ có tính vơ hình, khơng biểu
hiện như các sản phẩm vật chất nên không thể trưng bày, không dễ chứng minh
hay thể hiện cho người tiêu dùng thấy nên khó đánh giá được chất lượng
hay giá cả.
1.1.2.

Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng dịch vụ

Các giao dịch về dịch vụ ngày một phổ biến, do vậy cần một khung pháp lý để
đảm bảo thực hiện các giao dịch đó. Thực tế, hợp đồng dịch vụ HĐ

chính là

hình thức giúp cụ thể hóa hầu hết các giao dịch.
Hợp đồng dịch vụ trước hết là một hợp đồng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu khái
niệm về HĐ thì việc xem xét các định nghĩa về hợp đồng nói chung là rất cần
thiết.
Tìm hiểu luật pháp của một số quốc gia về hợp đồng, Hoa Kỳ là một siêu cường
quốc vô cùng phát triển với ngành dịch vụ chiếm 0% G


13

, quốc gia này đã xây

13

PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, TS. Nguyễn Mạnh Hùng, Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới

hiện nay và nh ng v n đề đặt ra đối với sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam”, truy cập website
/>

×