Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

KỸ THUẬT sản XUẤT THUỐC VIÊN NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 58 trang )

KỸ THUẬT SẢN XUẤT
THUỐC VIÊN NANG


Mục tiêu
1. Nêu được khái niệm, đặc điểm, thành phần của viên nang

cứng và viên nang mềm.
2. Trình bày được các giai đoạn và sơ đồ quy trình sản xuất

viên nang mềm bằng phương pháp khn quay.
3. Trình bày được các giai đoạn và sơ đồ quy trình sản xuất
viên nang cứng.
4. Trình bày được các tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá
viên nang cứng và viên nang mềm.


Nội dung
1. Đại cương
2. Viên nang mềm
3. Viên nang cứng
4. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá viên nang
Link youtube khởi động :

/>

1.1. Khái niệm: Thuốc nang là dạng thuốc uống chứa một
hay nhiều dược chất trong vỏ nang với nhiều hình dạng và
kích thước khác nhau.

Vỏ nang



gelatin hoặc polymer, chất hóa
dẻo, chất màu, chất bảo
quản...

Dược chất

dạng rắn (bột, cốm, pellet...)
hay lỏng, nửa rắn (hỗn dịch,
nhũ tương, bột nhão...)


1.1. Khái niệm:

Uống/Đặt âm đạo

Tan rã giải phóng dược chất


1.2. Phân loại:


2.1. Khái niệm: Viên nang mềm là dạng thuốc phân liều,
hình dạng khác nhau gồm hai phần chính:
- Dược chất được bào chế ở dạng thích hợp, thường là dạng
lỏng.
- Vỏ kín, có thể chất mềm dẻo, đàn hồi điều chế từ gelatin


2.2.1. Ưu điểm:

- Sinh khả dụng cao hơn so với dạng viên nén quy ước.
- Tuổi thọ sản phẩm dài.
- Đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước và cách sử dụng.
- Độ đồng đều phân liều cao, thích hợp để bào chế các thuốc
có hoạt tính và độc tính cao.
- Viên dễ sử dụng.

Phân liều chính xác dạng lỏng


2.2.2. Nhược điểm:
- Chi phí sản xuất cao hơn so với viên nén
- Cần thiết bị đặc biệt


2.3. Thành phần viên nang mềm:
2.3.1. Thành phần vỏ nang
a.
Gelatin
b.
Chất hóa dẻo
c.
Nước
d.
Các tá dược khác
2.3.2. Thành phần dịch nhân


a. Gelatin (18 acid amin)
- Khơng độc, an tồn

- Dễ tan trong dịch sinh lý ở thân nhiệt
- Có khả năng tạo màng phim mỏng (đến
100µm), bền

- Dung dịch đậm đặc 40% vẫn có tính
linh động ở 50oC

- Chuyển đổi dạng sol-gel dễ dàng


a. Gelatin
Acid

Da heo

Gelatin A
7-10 ngày

Xương


Acid
Loại Ca3(PO4)2

(PHi = 4,8 – 5)

Keo xương
Kiềm hóa

Gelatin B

(PHi = 7 - 9)


a. Gelatin: 35 – 45%


Độ bền gel dd 6,67%: 100 – 200 Bloom gam (ruột có
PEG: cần độ bền gel cao hơn).



Độ nhớt dd 6,67%: 25 – 45 mP (60oC)

Khối thuốc thân nước nên chọn loại có độ nhớt thấp (2532mP) và độ Bloom cao (180-200)


Sắt:  15 ppm.



VSV:  1000 vsv/1g, khơng có Samonella hay E.coli


b. Chất làm dẻo: 15 – 20%


Glycerine, Sorbitol, PG, sorbitol, MC…




Quyết định độ cứng, độ ổn định của vỏ nang



Phụ thuộc cả chất đóng nang

Glycerin/gelatin
0,35

0,46
0,55 – 0,65
0,76

Ứng dụng
Viên nang chứa dung dịch dầu có vỏ cứng.
Viên nang chứa dung dịch dầu có vỏ mềm dẻo
hơn.
Viên nang chứa dung dịch dầu có thêm chất
diện hoạt hoặc chất lỏng thân nước.
Viên nang có vỏ có thể nhai được/có DC hỗn
hịa với nước


c. Nước 30-40% dung dịch vỏ nang (thay đổi phụ
thuộc độ nhớt của gelatin), 6-10% vỏ nang

d. Các chất khác:
(Tạo màu, tạo đục, bảo quản, mùi, vị…)



2.3.2. Thành phần dịch nhân:
- Thường ở dạng lỏng
- Không được hịa tan vỏ
- Dung mơi/chất dẫn:
+ Chất lỏng thân dầu: dầu thực vật, dầu khống, triglyceride
mạch trung bình…
+ Chất lỏng thân nước : PEG 400 -600, triacetin, polyglycerin
este.
- Chất tạo độ nhớt (Sáp, PEG 4000-6000)
- Chất điều chỉnh pH (thường 2,5-7,5): acid citric, acid lactic,
natri acetat, natri ascorbat…
- Chất diện hoạt: polysorbat, lecithin


2.4.1. Phương pháp nhúng khn:
Tạo nang, đóng thuốc riêng
 Sai số nhỏ
 Hoạt chất TD mạnh
Thủ công, dùng trong NC
Năng suất thấp
Dùng trong NC

40-50oC


2.4.2. Phương pháp nhỏ giọt:

- Tạo vỏ và đóng nang đồng
thời
- Chỉ làm được viên hình cầu

- Sai số
- DC là dung dịch dầu độ nhớt
thấp
Đặc điểm viên nang ??

~ 60oC


2.4.3. Phương pháp khn quay:

-

Hiệu suất cao
Phân liều chính xác
Vỏ nang có gờ
Vỏ nang: nhiều hình
dạng, kích thước,
màu sắc
- Nhiều loại DC
Đặc điểm viên?


2.4.3. Phương pháp khuôn quay:

Thiết bị


2.4.3. Phương pháp khn quay:

Sơ đồ quy trình



2.4.3. Phương pháp khn quay:

Sơ đồ quy trình (tt)


3.1. Khái niệm: Viên nang cứng là dạng thuốc phân liều
gồm:
- Dược chất được bào chế ở dạng thích hợp
- Vỏ gồm hai nửa hình trụ lồng khít vào nhau (mỗi nửa có
một đầu kín và một đầu hở)


3.2.1. Ưu điểm:
- Sinh khả dụng cao hơn viên nén quy ước
- Đặc tính hỗn hợp dùng đóng nang phong phú
- Hình thức, màu sắc của sản phẩm đẹp
- Che dấu được mùi vị của dược chất, dễ nuốt do có hình dạng
thn, bề mặt trơn
- Dễ đóng gói, vận chuyển, bảo quản
- Có thể kiểm sốt giải phóng dược chất theo mong muốn


3.2.2. Nhược điểm:
- Năng suất sản xuất thấp hơn so với viên nén
- Chi phí sản xuất thường cao hơn so với thuốc viên nén
- Không áp dụng được với các dược chất hút ẩm mạnh
- Khi uống, có thể kích ứng đường tiêu hóa, do tập trung nồng
độ dược chất cao tại chỗ nhanh khi mở vỏ



×