Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN GIáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.51 KB, 17 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC
SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS …………..
(Đề nghị công nhận chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học ………….)
1. Họ và tên tác giả đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích: …………
2. Chức vụ: Giáo viên
3. Đơn vị công tác: Trường………………..
4. Lý do chọn đề tài:
Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ơ nhiễm và bị suy thối
nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn cư
dân trên trái đất. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng khơng chỉ
ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới. Sự thiếu hiểu biết về môi trường và giáo dục
bảo vệ môi trường là một trong những nguyên nhân chính gây nên ơ nhiễm và suy
thối mơi trường. Do đó việc đưa giáo dục mơi trường vào các cấp học phổ thơng
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì nó liên quan đến xây dựng nhận thức cho học
sinh ngay từ lúc tuổi thơ, ngay trong quá trình hình thành nhân cách của học sinh.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chocác em là cơ sở ban đầu làm nền tảng cho
việc đào tạo các em thành những công dân tốt cho đất nước. Nó cịn đặc biệt quan
trọng, vì nó khơng những có tác động tích cực tới nhân cách và hành vi của các
em, những người chủ tương lai, mà cịn có ảnh hưởng lan tỏa tới cộng đồng và xã
hội ở địa phương, góp phần tăng cường sự tham gia tự giác và chủ động của mọi
người dân vào sự nghiệp chung về bảo vệ môi trường.
Hơn lúc nào hết, việc giáo dục cho học sinh có những hiểu biết về mơi trường
và hình thành ở các em ý thức, kĩ năng về bảo vệ môi trường trong lúc này là vô
cùng cần thiết. Vừa qua, Bộ Giáo dục cũng đã tổ chức lại các chuyên đề về thực
hiện dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục mơi trường qua các mơn học. Đó cũng là
một trong những nội dung không thể thiếu trong kế hoạch xây dựng “Trường học
thân thiện - Học sinh tích cực” đang được triển khai.



2

Từ thực tế trên, làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường ở
trường phổ thông, làm thế nào để có thể hình thành cho học sinh phổ thông những
hiểu biết về môi trường đang là vấn đề được quan tâm hiện nay.
Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học ở trường THCS Từ
Liêm, tơi nhận thấy mình có trách nhiệm lớn trong việc hình thành, phát triển ở các
em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với mơi trường, bồi
dưỡng tình u thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói
quen, kĩ năng sống bảo vệ môi trường cho các em. Chính vì lẽ đó tơi đã chọn đề tài
“ Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6 trường
THCS .............”, đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 6 trường THCS Từ Liêm
với mong muốn góp phần đào tạo các em trở thành những con người tồn diện “
Cao trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo
đức”.
5. Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích:
5.1- Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của đề tài, sáng kiến, giải pháp
hữu ích:
5.1.1. Khó khăn:
Trường THCS Từ Liêm nằm trên địa bàn tổ dân phố Từ Liêm 3, thị trấn Nam
Ban, xung quanh là nhà dân chăn ni heo, trồng cà phê, gần trường có mương
nước thải từ các hộ dân xung quanh thải ra,… Vì vậy, vấn đề ơ nhiễm mơi trường
là khơng tránh khỏi.
Khí hậu trên địa bàn những năm gần đây tương đối khắc nghiệt, mưa nắng
thất thường.
Số lượng cây xanh trong sân trường chưa nhiều vì vậy vẫn chưa đảm bảo
bóng mát và mơi trường trong lành cho học sinh vì diện tích khn viên nhà
trường cịn nhỏ so với số lượng học sinh theo học.
Ý thức của người dân và học sinh về môi trường và bảo vệ môi trường chưa
cao. Hầu hết cha mẹ các em HS đều làm nghề nông như trồng cà phê, nuôi tằm,

2


3

chăn nuôi gia cầm, buôn gánh bán bưng, và lao động phổ thơng … Đời sống của
một số gia đình các em cịn khó khăn, nhất là những em học sinh đồng bào dân tộc
thiểu số. Vì thế các em chưa được gia đình quan tâm một cách đúng mức về việc
học tập cũng như ý thức bảo vệ môi trường. Bởi vì ngay bản thân nhiều bậc phụ
huynh cũng chưa có nhận thức đúng mức về việc bảo vệ môi trường. Đa số học
sinh đã được giáo dục bảo vệ môi trường từ bậc mầm non, thế nhưng qua khảo sát,
theo dõi tơi nhận thấy vẫn cịn nhiều học sinh do nhận thức bảo vệ môi trường sống
chưa cao nên hầu hết các em còn bộc lộ rất nhiều hành vi có tác động xấu đến mơi
trường như:
+ Vứt rác bừa bãi, khạc nhổ bừa bãi, đi tiểu không đúng nơi quy định,....
+ Trèo cây, bẻ cành, giẫm đạp lên cây trồng, thảm cỏ,... Không tôn trọng, bảo
vệ tài sản của công, vẽ bậy trên tường, bảng, bàn ghế...
+ Tham gia lao động vệ sinh ở trường với thái độ thờ ơ, bắt buộc, chưa biết
gìn giữ an tồn trong lao động vệ sinh, không đeo khẩu trang, đùa nghịch bằng
dụng cụ lao động.
+ Ở nhà các em còn đi bắt chim nhất là các em học sinh đồng bào dân tộc
thiểu số, trong đó có các loại có ích như chim sâu, chưa có ý thức bảo vệ cây trồng
trong vườn nhà, đường thôn, khối phố.
+ Một số gia đình của các em học sinh nghèo cịn sử dụng bao ni- lông, ruột
xe để đun nấu thức ăn, sử dụng củi, than để nấu rượu, cám heo hằng ngày ,...
5.1.2.Thuận lợi:
Bên cạnh những khó khăn đó thì việc giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi
trường trong các trường THCS nói chung và ở trường THCS Từ Liêm nói riêng
cũng có khá nhiều những thuận lợi mà nếu biết nắm bắt và phát huy tốt người giáo
viên sẽ tạo cho học sinh của mình niềm say mê, hứng thú khi học bộ môn sinh học

cũng như nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.


Đối với giáo viên:

3


4

Trong những năm học gần đây, việc tổ chức dạy học theo định hướng phát
triển năng lực của học sinh, dạy học theo chủ đề cùng với sự đổi mới phương
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh nhất là việc vận dụng các kĩ thuật dạy
học tích cực đó là một cơ hội mới để người giáo viên đứng lớp có thể vận dụng
tích hợp bảo vệ mơi trường vào việc tổ chức tiết học giúp học sinh của mình chủ
động, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức.
Điều kiện cơ sở vật chất của trường được trang bị khá đầy đủ: mỗi phòng
học điều đã có hệ thống tivi máy chiếu wifi nên đó cũng là một điều kiện thuận
lợi cho giáo viên thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trên powerpoint, violet ..
khiến cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn cuốn hút được học sinh nhất là
việc tạo ra các thử thách về nhiệm vụ học tập cho các em bằng các trò chơi trên
máy chiếu sẽ giúp cho tiết học sôi động, học sinh hào hứng với nhiệm vụ mà thầy
cô giao như vây cũng sẽ tạo ra được sự hứng thú và tình cảm u thích của các
em với bộ môn sinh học.
Ban giám hiệu nhà trường cũng đã nắm bắt được tinh thần của bộ môn và
cũng mong muốn tạo ra cho học sinh một sự thích thú thật sự cho học sinh với
mơn sinh học nên ln có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao đến từng giáo viên giảng
dạy các bộ môn, thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ GV, cùng với nhóm tổ chức
các chuyên đề bảo vệ môi trường, đề xuất giải pháp giúp học sinh có sự hứng thú
học tập bộ môn cũng như nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

Bản thân tôi, luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà
trường, các giáo viên trong tổ chun mơn và sự ủng hộ nhiệt tình của các em học
sinh khi thực hiện triển khai đề tài này trong giảng dạy.


Đối với học sinh:
Hiện nay ý thức của HS trong việc học tập các bộ môn phụ như môn sinh

học đã được cải thiện rất nhiều, các em đã nhận thức được tầm quan trọng của bộ
môn trong cuộc sống hiện tại và sau này nên việc đầu tư thời gian cho học tập bộ
môn đã được các em chú trọng hơn.
4


5

Các em học sinh hiện này có nhiều điều kiện thuận lợi để học tập: ngoài việc
các em học tập qua sách vở, thầy cô, bạn bè và với những người xung quanh ra thì
các em cịn được học tập qua mạng internet nên vốn sống cũng như kiến thức của
các em được bồi đắp thêm rất nhiều.
5.2- Phạm vi áp dụng của đề tài ,sáng kiến, giải pháp hữu ích:
Giải pháp này được tôi áp dụng trong việc giảng dạy bộ môn sinh học tại lớp
6a2 (năm học 2019- 2020) sau khi áp dụng bản thân đã ít nhiều gặt hái được những
thành công nhất định khi tạo ra được sự hứng thú, sự yêu thích của học sinh với bộ
môn, ý thức bảo vệ môi trường của học sinh được nâng lên vì vậy tơi tiếp tục áp
dụng vào giảng dạy của bản thân ở lớp 6a1 (năm học 2020 - 2021) của Trường
THCS Từ Liêm – Nam Ban – Lâm Hà – Lâm Đồng.
5.3- Thời gian áp dụng:
Giải pháp này được áp dụng từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020.
5.4- Giải pháp thực hiện

5.4.1- Tính mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích:
Việc nghiên cứu để giúp học sinh lớp 6 có ý thức bảo vệ mơi trường ở bậc
THCS nói chung và ở lớp 6 trường THCS Từ Liêm nói riêng khơng phải là vấn đề
mới vì đây là vấn đề đã được rất nhiều các giáo viên quan tâm trăn trở để tìm ra
các giải pháp cho vấn đề của mình nhưng trong phạm vi giải pháp này tơi sẽ vận
dụng những kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình giảng dạy của bản thân về việc
dạy bộ môn sinh học theo đặc trưng về phương pháp của môn học. Từ đó giúp tạo
ra cho các em sẽ có sự u thích và hứng thú hơn khi học bộ mơn sinh học cũng
như nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của các em học sinh.
• Giải pháp
Biện pháp 1: Khảo sát nhận thức học sinh về bảo vệ môi trường sống.

5


6

Mục đích: Để nắm bắt một cách cụ thể tình hình nhận thức của học sinh về bảo
vệ mơi trường, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch giáo dục một cách sát hợp cho
từng nhóm đối tượng.
Trong tháng đầu tiên của năm học 2019-2020, tôi tiến hành theo dõi, khảo sát,
điều tra đối với 39 học sinh của lớp 6a2 mà tôi giảng dạy, kết quả như sau:
 Khảo sát nhận thức học sinh về bảo vệ môi trường sống:
Để tìm hiểu nhận thức, nắm bắt khả năng thích ứng và nhu cầu của học sinh
nhằm thực hiện giáo dục môi trường cho học sinh đạt hiệu quả cao, chúng tôi cũng
đã khảo sát bằng phiếu khảo sát từng học sinh và kết quả như sau:
Tổng

Có ý thức bảo vệ mơi trường


số HS

SL

Chưa có ý thức Bảo vệ mơi
trường

TL

SL

TL

39
10
25,6%
29
74,4%
Biện pháp 2: Nghiên cứu và thực hiện nội dung chương trình lồng ghép
giáo dục mơi trường trong bộ mơn sinh học 6
Mục đích: Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua bộ
môn sinh học.
Trong những năm gần đây, ở bậc THCS nói chung và tại trường THCS Từ Liêm
nói riêng, nội dung giáo dục môi trường đã được đưa vào dạy học lồng ghép từ lớp
6 đến lớp 9. Bản thân tôi đã tham gia đầy đủ các chuyên đề do Phòng giáo dục
cũng như trường tổ chức, tôi đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu, soạn bài lựa
chọn nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy thật phù hợp với yêu cầu lồng
ghép cho môn học, bài học cụ thể, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
cấp THCS trên phương châm “chính xác, phù hợp, khơng gượng ép, có hiệu quả
cao”.

Tên bài

Nội

Nội dung GDMT

Ghi

Bài 2: Nhiệm vụ

dung
Nhiệm

Thực vật có vai trị quan trọng trong tự nhiên

chú
Lồng

của sinh học

vụ của

và trong đời sống con người  Giáo dục HS ý

ghép

sinh học

thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải
6



7

Tên bài

Nội

Nội dung GDMT

dung

Bài 3: Đặc điểm

Sự đa

tạo chúng.
Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng,

chung của thực

dạng và

phong phú của thực vật trong tự nhiên và

vật

phong

trong đời sống con người giáo dục HS ý


phú của

thức bảo vệ sự đa dạng, phong phú của thực

Bài 4: Có phải

thực vật
Thực vật

vật
HS chỉ ra được tính đa dạng của thực vật về

tất cả thực vật

có hoa và cấu tạo và chức năng  Hình thành cho HS

đều có hoa?

thực vật

Ghi
chú
Liên
hệ

Liên
hệ

kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan


khơng có trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi
hoa

trường, nhóm lên ý thức chăm sóc và bảo vệ

Bài 11: Sự hút

thực vật.
Nước, muối khoáng và các sinh vật co vai trị

Liên

nước và muối

quan trọngđối với thực vật nói riêng và tự

hệ

khống của rễ

nhiên nói chung  giáo dục HS ý thức bảo vệ
một số động vật trong đất  Bảo vệ đất, chống
ơ nhiễm mơi trường, thối hóa đất, chống rửa
trơi. Đồng thời, nhấn mạnh vai trị của cây

Bài 14: Thân dài

xanhđối với chu trình nước trong tự nhiên.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ tính tồn vẹn của


Liên

ra do đâu?

cây, hạn chế việc làm vô ý thức: bẻ cành cây,

hệ

Bài 16: Thân to

đu trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây.

ra do đâu?
Bài 17: Vận
chuyển các chất
trong thân.
Bài 21: Quang

Quang hợp góp phần điều hịa khí hậu, làm

Lồng

hợp.

trong lành khơng khí ( cân bằng hàm lượng

ghép

Bài 22: Ảnh


khí CO2 và O2, tạo độ ẩm cho môi trường, là

Liên

7


8

Tên bài

Nội

Nội dung GDMT

dung

Ghi
chú
hệ

hưởng của các

một mắt xích trong chu trình nước), có ý

điều kiện bên

nghĩa quan trọng đối với con người và tự


ngoài tới quang

nhiên giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật và

hợp, ý nghĩa của

phát triển cây xanh ở địa phương, trồng cây

quang hợp.
Bài 26: Sinh sản

Sinh sản

gây rừng…
Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương

Liên

sinh dưỡng tự

sinh

pháp bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, các

hệ

nhiên

dưỡng tự nguồn gen này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh
nhiên của sản hữu tính  giáo dục HS tránh tác động

cây

vào giai đoạn sinh sản của thực vật vìa đay là
giai đoạn nhạy cảm.

Bài 29: Các loại

Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên,

Liên

hoa

con người và môi trường giáo dục HS ý thức hệ
bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt những
cảnh đẹp ở nơi công cộng, không hái hoa,
phá hoại môi trường ở trường học, nơi cơng
cộng HS có ý thức làm cho trường, lớp, nơi
ở thêm đẹp tươi băng cách trông thêm nhiều

Bài 30: Thụ

cây xnh, các loài hoa
Đặc điểm Giáo dục HS ý thức bảo vệ các lồi động vật

Liên

phấn

của hoa


vì chúng có vai trò quan trọng trong việc thụ

hệ

thụ phấn

phấn cho hoa, duy trì nịi giống của thực vật,

nhờ sâu

bảo vệ đa dạng sinh học.

bọ
Bài 32: Các loại

Con người và sinh vật sống được nhờ vào

Liên

quả

nguồn dinh dưỡng. Nguồn dinh dưỡn này

hệ

Bài 33: Hạt và

được thu nhận phần lớn từ các loại quả, hạt


các bộ phân của
8


9

Tên bài

Nội

Nội dung GDMT

dung

hạt

Ghi
chú

cây giáo dục HS ý thức và trách nhiệm bảo

Bài 34: Phát tán

vệ thực vật, đặc biệt là cơ quan sinh sản.
Các cách Vai trò của động vật với phát tán của quả và

Liên

của quả và hạt


phát tán

hạt  hình thành ý thức bảo vệ động vật của

hệ

của quả

HS.

Bài 36: những

và hạt
Thí

Nước, khơng khí và nhiệt độ thách hợp có vai Liên

điều kiên cần

nghiệm

trị quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt

cho hạt nảy

về những giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường ổn

mầm.

điều kiên định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.


hệ

cần cho
hạt nảy
mầm.
Chương VIII:

HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó

Liên

Các nhóm thực

nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới

hệ

vật ( bài 37  bài

thực vật và ý nghĩa của nó trong tự nhiên và

43)

đời sống con người  HS có ý thức bảo vệ đa

Bài 44: Sự phát

dạng TV.
HS hiểu được môi trường ở cạn đã tạo ra sự


Liên

triển của giới

đa dạng và tiến hóa của thực vật. Một điều

hệ

thực vật

cần chú ý là nhiều loài thực vật hiện nay đang
bị khai thác quá mức và có nguy cơ tuyệt
chủng giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng
TV.
Thực vật góp phần điều hịa khí hậu, làm

lồng

góp phần điều

làm giảm giảm ơ nhiễm mơi trường giáo dục HS ý

ghép

hịa khí hậu

ơ nhiễm

thức bảo vệ thực vật, trồng cây ở vườn nhà,


một

môi

vườn trường, phủ xanh đất trống, đồi trọc,

phần

trường

tham gia tích cực vào sản xuất nơng nghiệp

Bài 46: Thực vật Thực vật

9


10

Tên bài

Nội

Nội dung GDMT

dung

Ghi
chú


để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong
nơng nghiệp, góp phần làm giảm nhiệt độ,
tăng độ ẩm khơng khí, giữ ổn định hàm lượng
Bài 47: Thực vật

khí CO2 và O2 trong khơng khí
Thực vật giúp giữ đất , chống xói mịn, hạn

lồng

bảo vệ đất và

chế ngập lụt, hạn hán, giữ và điều hịa nước

ghép

nguồn nước

vì có tầng thảm mục giáo dục HS ý thức bảo
vệ thực vật, trồng cây gây rừng, phủ xanh đất

Bài 48: Vai trò

trống, đồi trọc
Từ nhận thức được vai trò của thực vật đối

của thực vật đối

với động vật và đời sống con người giáo dục ghép


với động vật và

HS ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực Liên

đời sống con

vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng

hệ

người
Bài 49: Bảo vệ

cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp
Ở việt nam có sự đa dạng về thực vật khá

lồng

sự đa dạng của

cao, trong đó có nhiều lồi có giá trị nhưng

ghép

thực vật

đang bị giảm sút do khai thác và mơi trường

tồn


Cả bài

Lồng

sống bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm giáo phần
dục HS ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói
Bài 53: Tham

chung và thực vật quý hiếm nói riêng.
Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa

lồng

quan thiên nhiên

dạng và thích nghi của của thực vật trong

ghép

những điều kiện cụ thể của môi trường. Qua
quan sát thực vật trong thiên nhiên, các em sẽ
yêu quý và bảo vệ thực vật, say mê nghiên
cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và
phong phú.
Biện pháp 4: Phối hợp với Đoàn - Đội, Hội cha mẹ tổ chức các hoạt động
nhằm nâng cao hiệu quả về giáo dục môi trường.
10



11

Mục đích: Giúp học sinh có khả năng tham gia một số hoạt động bảo vệ môi
trường phù hợp với lứa tuổi THCS.
Việc phối hợp chặt chẽ của các tổ chức đồn thể trong nhà trường như Cơng
đồn, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong giáo dục môi
trường cho học sinh là rất quan trọng. Thực hiện tốt nội dung đó là một thuận lợi
lớn cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, cho việc tổ chức
thực hiện và theo dõi các hành vi bảo vệ môi trường của học sinh. Giáo viên sẽ
thuận lợi hơn trong việc kết hợp giữa giáo dục môi trường tự nhiên và giáo dục
môi trường xã hội, tạo điều kiện cho học sinh xâm nhập thực tế tốt hơn.
Để thực hiện thành công giáo dục mơi trường khơng thể khơng kể đến vai trị
của tập thể lớp. Tập thể lớp sẽ là môi trường tốt nhất có tác động trực tiếp nhất đến
mỗi cá nhân học sinh. Tập thể lớp tốt sẽ giúp phát huy tốt nhận thức đúng đắn của
học sinh về môi trường. Tập thể lớp cũng là nơi theo dõi thường xuyên, nhắc nhở
kịp thời nhất các hành vi về môi trường của mỗi học sinh.

 Tổ chức các hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi giờ lên lớp theo chủ
điểm giáo dục môi trường
Chủ điểm
Bảo vệ môi trường
( Tháng 10)
Nhớ ơn thầy cô
( Tháng 11)

Nội dung
- Giáo dục môi trường
+ Thông qua các hoạt động Đội TNTP.
+ Phân loại rác thải.
- Giáo dục môi trường

+ Thông qua các hoạt động Đội TNTP.
+ Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “ Stem:

Uống nước nhớ
nguồn
(Tháng 12)

làm hoa tặng thầy cô từ vật liệu tái chế”.
+ Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, của
địa phương.
+ Cảnh đẹp quê hương, những di tích lịch sử, văn hóa
11


12

của địa phương.
+ Tham quan các thắng cảnh di tích lịch sử, văn hóa quê
hương.
+ Các hoạt động chăm sóc, làm sạch, đẹp môi trường địa
Biết ơn mẹ và cô

phương.
- Giáo dục môi trường

( Tháng 3)

+ Thông qua các hoạt động Đội TNTP.

Ngày môi trường


+ Stem: “ Bảy sắc cầu vồng”.
- Tìm hiểu về ngày mơi trường thế giới.

thế giới ( Tháng 5)

- Trải nghiệm sáng tạo thông qua các hoạt động bảo vệ

môi trường tại trường học và địa phương.
Các vấn đề môi trường diễn ra chung quanh học sinh hết sức đa dạng và sinh
động. Bản thân giáo dục mơi trường trong chương trình giảng dạy chưa đầy đủ
phong phú. Hơn nữa, không thể tách rời giáo dục môi trường ra khỏi cuộc sống
thực tế đang từng giờ, từng phút tác động đến quá trình phát triển của học sinh.
Học sinh cũng cần phải có được cơ hội thực tiễn để thực hành trách nhiệm công
dân chuẩn bị cho một đời sống trưởng thành sau này, việc tích luỹ kinh nghiệm
sống là một yếu tố quan trọng trong giáo dục.
Ngoài ra, sự thay đổi thái độ, hành vi và thước đo giá trị môi trường trong
học sinh chỉ hình thành và diễn ra trong bối cảnh có thực. Vì vậy, cần tăng cường
tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp với các hình thức có tính giáo dục môi
trường như:
+ Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường.
+ Tổ chức thi tim hiểu, khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề: Môi
trường em đang sống; Hãy cứu lấy môi trường; Môi trường xanh, sạch đẹp và
nhiệm vụ của học sinh chúng ta ; Tìm hiểu về ơ nhiễm môi trường nơi em ở,
…..
+ Thi vẽ tranh về đề tài mơi trường.
+ Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài môi trường.
+ Thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục và bảo vệ môi trường.
12



13

Từ việc tham gia trực tiếp những hoạt động trên, không những nhận thức về
môi trường của các em dần được nâng lên mà các em còn được rèn luyện hành vi,
thói quen, có thái độ đúng trong bảo vệ mơi trường. Đồng thời các hoạt động đó
cịn có ảnh hưởng lan tỏa tới cộng đồng và xã hội ở địa phương, góp phần tăng
cường sự tham gia tự giác và chủ động của mọi người dân vào sự nghiệp chung về
bảo vệ môi trường.
Biện pháp 5: Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội
dung về giáo dục mơi trường, tun dương, khen thưởng kịp thời.
Mục đích: Rút kinh nghiệm, nêu gương và nhân rộng điển hình những tập thể,
cá nhân tiêu biểu về giáo dục bảo vệ môi trường.
Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung về giáo dục môi
trường nêu trên là một việc làm hết sức quan trọng, tôi coi đó như một hoạt động
chun mơn của mình. Qua đó ta có thể đúc kết nhiều khinh nghiệm để nâng cao
hiệu quả trong việc chỉ đạo thực hiện.
Trong các hội thi về bảo vệ môi trường, một khâu không thể thiếu đó là tổ chức
tổng kết –phát thưởng. Song song với việc góp ý, xử lý các trường hợp khơng tốt
về bảo vệ môi trường, trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp, tôi rất chú trọng việc
nêu gương và nhân rộng điển hình những tập thể, cá nhân tiêu biểu về bảo vệ môi
trường. Mặc dù phần thưởng chỉ là những mịn q nhỏ như: gói kẹo, gói bánh, cây
bút, cây thước…nhưng sự khích lệ về tinh thần cho các em thể hiện rất rõ. Từ đó
góp phần nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục bảo vệ mơi trường.
5.4.2- khả năng áp dụng

Giải pháp này có thể áp dụng cho tất cả học sinh các khối lớp ở bậc THCS
trong toàn huyện.
5.4.3- Kết quả thực hiện


Trong học kì I năm học 2020-2021, tơi vận dụng những giải pháp vào thực tế
giảng dạy bộ môn sinh học 6. Qua điều tra thăm dị lớp 6a1 mà tơi phụ trách, kết
quả như sau:
Tổng

Có ý thức bảo vệ mơi trường
13

Chưa có ý thức Bảo vệ mơi


14

số HS
40

trường
SL

TL

SL

TL

30

75%

10


25%

Với kết quả khảo sát như trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả với năm
học trước, tôi nhận thấy rằng việc áp dụng các biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ
môi trường cho học sinh lớp 6 trường THCS Từ Liêm đã tạo hiệu ứng tốt. Từ đó
cho thấy việc áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trườn đã gây hứng thú học tập
hướng vào việc tạo tinh thần hưng phấn, thoải mái, xây dựng khơng khí lớp học sơi
nổi,vận dụng vào thực tiễn đã khiến cho học sinh có thiện cảm với mơn sinh học
hơn, ý thức bảo vệ môi trường được nâng lên thể hiện thông qua các hành động
như các em tự giác lao động vệ sinh, chăm sóc cây xanh vườn trường, bỏ rác đúng
nơi quy định; không vẽ bậy lên bàn học,…

6. Bài học kinh nghiệm rút ra khi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp
hữu ích vào thực tế; đề xuất, kiến nghị (nếu có).
Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6 THCS không phải là cơng
việc “một sớm, một chiều” mà địi hỏi phải có q trình, kiên nhẫn và bằng cả tâm
huyết và ở mọi lúc, mọi nơi, thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Giáo dục
bảo vệ môi trường rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người giáo
viên phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ
của học sinh và đặc điểm, hoàn cảnh của nhà trường, địa phương. Giáo dục bảo vệ
môi trường không phải chỉ là công việc của giáo viên, nhà trường mà của cả xã
hội, cộng đồng, có như vậy mới mong đào tạo ra được những thế hệ trẻ phát triển
toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
và hội nhập quốc tế.
Đề xuất, kiến nghị:
 Đối với Ủy ban nhân dân thị trấn Nam Ban
14



15

Khẩn trương san lấp con mương dẫn nước đã không sử dụng lâu nay ở trước
cổng trường, vì chính nơi đây là nơi chứa rác thải ra từ các hộ dân chung quanh
trường.
Vận động, tuyên truyền các ban, ngành, đoàn thể và nhân dân có ý thức bảo vệ
mơi trường như: xử lí chất thải từ việc chăn ni heo, gia cầm ở nhà dân xung
quanh trường học.
Tạo điều kiện thuận lợi để cơng chúng có thể dễ dàng tiếp cận các thông tin về
môi trường, các vấn đề và các thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực mơi
trường, các quy hoạch và dự án đầu tư có liên quan,... để nâng cao năng lực của
công chúng trong việc tham gia ý kiến một cách thiết thực với các cơ quan có thẩm
quyền.
 Đối với nhà trường
Tiếp tục mở các chuyên đề bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho giáo viên về
giáo dục môi trường nhằm nâng cao khả năng tích hợp, lồng ghép giáo dục mơi
trường trong các giờ học chính khóa.
Tham mưu với các cấp lãnh đạo, các cơ quan có thẩm quyền huy động mọi
nguồn lực, từng bước đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất trường học, đảm bảo tiêu
chuẩn môi trường về ánh sáng, khơng khí, về cung cấp nước sạch, và có cơng trình
vệ sinh đạt chuẩn, có đủ tranh giáo khoa, phim tư liệu, tài liệu, báo chí, thiết bị
phục vụ công tác giáo dục môi trường.
Trên đây là giải pháp hữu ích:“Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh lớp 6 trường THCS …………”. Chắc chắn trong q trình
thực hiện cịn nhiều thiếu sót, rất mong quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để giải
pháp được hoàn thiện hơn.
…………..,

tháng




20…...
Người thực hiện

15

năm


16

……………………..

PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TƯ VẤN

HỘI ĐỒNG CẤP HUYỆN

Tổng điểm : ..……. Kết quả ……..

XÉT DUYỆT

TỔ TRƯỞNG

16


17

17




×