Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

GIÁO án bài 2 CHUẨN CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 47 trang )

NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 – HỌC KÌ I– BỘ CÁNH DIỀU
CỦA NHĨM GV NGỮ VĂN Ở NAM ĐỊNH
ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ 0916078339 (CÔ ĐỖ HOA LÝ)
NGHIÊM CẤM VIỆC MUA RỒI BÁN TÀI LIỆU CỦA CHÚNG TƠI VÌ
MẪU GIÁO CHÚNG TƠI ĐÃ ĐĂNG KÍ VỚI QTV CÁC NHĨM!
BÀI 2:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................

THƠ
(THƠ LỤC BÁT)

A. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN.
I.CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:
1. Đọc:
- Đọc – hiểu các văn bản: À ơi tay mẹ (Bình Nguyên); Về thăm mẹ (Đinh Nam
Khương)
- Thực hành Tiếng Việt về từ đơn, từ ghép
- Thực hành đọc – hiểu văn bản Ca dao Việt Nam
2. Viết:
Tập làm thơ lục bát.
3. Nói và nghe.
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.
4. Tự đánh giá.
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 15 tiết – KHGD
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Kiến thức chung về thơ lục bát: yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ,…), nội
dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…)


- Dấu hiệu nhận biết và tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Cách làm thơ lục bát.
- Cách kể về một trải nghiệm đáng nhớ.
2. Bảng mô tả năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh:
STT

MỤC TIÊU

MÃ HĨA


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : ĐỌC - VIẾT - NÓI VÀ NGHE
Nhận biết được một số yếu tố hình thức nổi bật của một bài thơ
Đ1
1
(nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần và nhịp, hình ảnh, từ ngữ, biện
pháp tu từ,…)
2
Nhận biết được các yếu tố hình thức của bài thơ lục bát (vần,
Đ2
nhịp, số chữ); chỉ ra được yếu tố đã tạo nên âm hưởng, nhạc
điệu cho bài thơ lục bát.
3
Hiểu được bài thơ là lời của ai; nói về ai, về điều gì; nói bằng
Đ3
cách nào; cách nói ấy có gì độc đáo, đáng nhớ.
4
Chỉ ra được cảm xúc, tình cảm của người viết và những tác động
Đ4

của chúng tới suy nghĩ và tình cảm của người đọc.
5
Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ
Đ5
6
Bước đầu biết tập làm thơ lục bát theo hình thức viết.
V1
7
Biết trình bày cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về đặc sắc
N1
nội dung và các hình thức nghệ thuật của các bài thơ.
8
Biết kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về người thân trong gia đình
N2
bằng hình thức nói.
9
Nghe bạn trình bày và tóm tắt được nội dung trình bày của bạn.
N3
10
Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về
N4
một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
11
- Biết được các công việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ GT-HT
nhóm được GV phân công.
- Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra.
12
Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ
biết đề xuất và chỉ ra được một số giải pháp giải quyết vấn đề (ở

cấp độ phù hợp với nhận thức và năng lực HS cấp THCS).

13

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI , TRÁCH NHIỆM
- Yêu thương những người thân, trân trọng tình cảm gia đình
NA
- Ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để người thân vui TN
lịng.

Giải thích các kí tự viết tắt cột MÃ HĨA:
- Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ).
- V: Viết (1: mức độ)
- N: Nghe – nói (1,2,3,4: mức độ)
- GT-HT: Giao tiếp – hợp tác.
- GQVĐ: Giải quyết vấn đề.
- TN: Trách nhiệm.
- NA: Nhân ái
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, bài há,... liên quan đến chủ đề
* Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP 01:Tìm hiểu văn bản À ơi tay mẹ (Bình Ngun)

Nhóm 1 + 2:
Vẻ đẹp của đơi bàn tay mẹ

(1) Tìm các hình ảnh, chi tiết thể
hiện “phép nhiệm mầu” của
bàn tay mẹ.
(2) Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong
bài thơ tượng trưng cho điều
gì?
(3) Nêu các biện pháp tu từ được
sử dụng để khắc hoạ hình ảnh
bàn tay mẹ.
Nhóm 3 + 4
Ý nghĩa lời ru của mẹ
(1) Lời ru của mẹ hướng đến
những ai, chứa đựng những
mong muốn gì?
(2) Qua lời ru của mẹ, em thấy
người mẹ hiện lên mang những
vẻ đẹp nào?
(3) Nêu biện pháp nghệ thuật
chính khắc hoạ lời ru của mẹ.

PHIẾU HỌC TẬP 02: Tìm hiểu văn bản Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương)
Nhóm 1 + 2:
Vẻ đẹp hình ảnh người mẹ


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
a). Cảnh vật quanh ngơi nhà của

người mẹ hiện lên với những hình
ảnh nào?
b). Những sự vật đó có đặc điểm
chung nào? Gợi lên cuộc sống của
mẹ và vẻ đẹp gì trong tâm hồn người
mẹ?
c). Nêu các biện pháp tu từ được sử
dụng để khắc hoạ hình ảnh bàn tay
mẹ.

Nhóm 3 + 4:
Tình cảm của người con đối với
mẹ
a). Tìm những từ ngữ miêu tả dáng
hình, cảm xúc của người con khi về
thăm mẹ?
b). Qua những từ ngữ đó, em thấy
tình cảm của người con dành cho mẹ
như thế nào?
c).Nêu các biện pháp tu từ được sử
dụng để miêu tả tình cảm, cảm xúc
của người con.

PHIẾU HỌC TẬP 03: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài tập 1,2,3,4 trong Sách giáo khoa trang 41- 42
Bài tập 1
Nhóm 1

Bài tập 2
Nhóm 2


Bài tập 3
Nhóm 3 + Nhóm 4

Bài tập 5
Cá nhân

PHIẾU HỌC TẬP 04: TÌM HIỂU VĂN BẢN CA DAO VIỆT NAM
Nhóm/bài
1). Nội dung
chính
2). Chỉ ra và nêu
tác dụng của

Nhóm 1:
Bài ca dao 1 (Tr 42)
………………

………………

Nhóm 2:
Bài ca dao 2 (Tr 43)
…………….

Nhóm 3, 4:
Bài ca dao 3 (Tr 43)
…………….

……………..


…………….


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
biện pháp so
sánh trong bài
ca dao
3). Sưu tầm
thêm các bài ca
dao cùng nội
dung.
4). Vẽ tranh
minh hoạ
(nhiệm vụ về
nhà)

……………...

……………

……………..

2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản trong
sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Hoàn thành các Phiếu Học tập mà GV đã giao chuẩn bị trước tiết học.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và nghe và thực hành bài tập SGK.
3. Bảng tham chiếu các mức độ cần đạt
Nội dung bài
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
học
I.ĐỌC –
- Nhận diện Phân tích vẻ đẹp - Đánh giá nội
Viết được đoạn ngắn
HIỂU VĂN
các dấu hiệu hình tượng trung dung và nghệ
về chủ đề tình cảm
BẢN
hình thức của tâm của bài thơ. thuật của các
gia đình, có sử dụng
thơ lục bát.
phép ẩn dụ.
- Nhận xét được truyện.


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
1.Văn bản À
ơi tay mẹ
2. Văn bản Về
thăm mẹ
II. THỰC
HÀNH
TIẾNG VIỆT
III. THỰC
HÀNH ĐỌC
– HIỂU
Văn bản Ca

dao Việt Nam
IV. VIẾT
V. NÓI VÀ
NGHE

- Nắm được
bài thơ viết về
ai và về điều
gì.
- Xác định
được nhân vật
trữ tình trong
bài thơ.
- Các biện
pháp
nghệ
thuật sử dụng
trong bài thơ
và tác dụng.
- Hiểu được
khái niệm, chỉ
ra và chỉ ra
được phép tu
từ ẩn dụ trong
câu thơ .

suy nghĩ, tình
cảm của nhân
vật trữ tình.
- Nhận xét được

tác dụng của các
biện pháp nghệ
thuật sử dụng
trong bài thơ.
- Nhận xét được
vẻ đẹp của ngôn
ngữ trong bài
thơ.
- Nêu được tác
dụng của biện
pháp tu từ ẩn dụ
trong câu thơ.
(thực hành
Tiếng Việt).

- Tập làm bài thơ lục
bát về cha, mẹ, ông
bà hoặc thầy cô giáo.
- Nêu quan
điểm / suy nghĩ
riêng về nội
dung, ý nghĩa
củacác bài thơ

- Vẽ tranh minh hoạ
nội dung của các bài
thơ .

- Nói trước lớp bài
văn tự sự kể lại kỉ

-Rút ra những bài niệm đáng nhớ về
học và liên hệ, người thân.
vận dụng vào - Trình bày những
thực tiễn cuộc kiến giải riêng, phát
sống của bảnthân hiện sáng tạo về các
(biết trân trọng chi tiết tiêu biểu
tình cảm gia trong văn bản.
đình)
- Biết tự đọc và
khám phá các giá trị
của một bài thơ lục
bát ngoài SGK.

D. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC.
1. Câu hỏi: Hiểu biết thể thơ lục bát, biện pháp tu từ ẩn dụ; các câu hỏi tìm hiểu về nội
dung và nghệ thuật của các bài thơ.
2. Bài tập : bài thơ lục bát tập làm viết về người thân hoặc thầy/cơ giáo; bài nói về kỉ
niệm đáng nhớ; tranh vẽminh hoạ nội dung tác phẩm thơ.(kết hợp trong hoặc sau tiết
học).
3. Rubric
Mức độ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tiêu chí
Bài thơ lục bát tập
Bài thơ chưa đúng
Bài thơ tương đối Bài thơ chính xác hình
làm viết về người
về hình thức (số

chính xác hình
thức (số tiếng, vần
thân hoặc thầy/cơ
tiếng, vần nhịp,…),
thức (số tiếng, vần nhịp,…); thể hiện xúc
giáo.
cịn mắc lỗi chính tả; nhịp,…),; thể hiện động về người cần viết
(3 điểm)
chưa thể hiện rõ
tương đối rõ
và tình cảm của người
người cần viết và
người cần viết và viết.
tình cảm của người
tình cảm của
viết
người viết.


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
Bài nói về kỉ niệm
đáng nhớ.
(3 điểm)

Vẽ tranh minh hoạ
nội dung các bài thơ
vừa học
(4 điểm)

(1 điểm)

Nội dung kỉ niệm kể
cịn sơ sài; người
nói chưa tự tin trong
trình bày
(1 điểm)

(2 điểm)
Nội dung kỉ niệm
kể tương đối chi
tiết theo diễn
biến/trình tự thời
gian; người nói
trình bày tương
đối tốt.
(2 điểm)
Các nét vẽ không
Các nét vẽ đẹp
đẹp và bức tranh cịn nhưng bức tranh
đơn điệu về hình
chưa thật phong
ảnh, màu sắc.
phú.
(2 điểm)
(3 điểm)

(3 điểm)
Nội dung kỉ niệm kể
chi tiết theo diễn
biến/trình tự thời gian;
xúc động; người nói

trình bày tự tin, có kết
hợp ngơn ngữ cơ thể
(3 điểm)
Bức tranh với nhiều
đường nét đẹp, phong
phú, hấp dẫn.
(4 điểm)

E. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động
Mục tiêu
học
(Thời
gian)
HĐ 1:
Kết nối – tạo
Khởi động tâm thế tích
cực.

HĐ 2:
Khám phá
kiến thức

Đ1,Đ2,Đ3,Đ,N1,
N2,N3,N4,
GT-HT,GQVĐ

Nội dung dạy học
trọng tâm


PP/KTDH chủ
đạo

Phương án đánh
giá

Huy động, kích hoạt
kiến thức trải
nghiệm nền của HS
có liên quan đến
truyện truyền
thuyết/truyện cổ
tích.

- Nêu và giải
quyết vấn đề
- Đàm thoại, gợi
mở

-Đánh giá qua
câu trả lời của cá
nhân cảm nhận
chung của bản
thân;
- Do GV đánh
giá.

I.Tìm hiểu chung
về thơ lục bát
II. Đọc hiểu văn

bản.
1. À ơi tay mẹ (Bình
Nguyên)
2. Về thăm mẹ (Đinh
Nam Khương)
III. Thực hành
Tiếng Việt về phép
tu từ ẩn dụ
IV. Thực hành đọc
– hiểu văn bản Ca

Đàm thoại gợi
mở; Dạy học hợp
tác (Thảo luận
nhóm, thảo luận
cặp đơi); Thuyết
trình; Trực quan;

Đánh giá qua sản
phẩm qua hỏi
đáp; qua phiếu
học tập, qua trình
bày do GV và HS
đánh giá
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá



NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU

HĐ 3:
Luyện tập

Đ3,Đ4,GQVĐ

dao Việt Nam
V.Viết (Tập làm thơ
lục bát)
VI. Nói và nghe (Kể
lại một kỉ niệm đáng
nhớ)
Thực hành bài tập Vấn đáp, dạy
luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề,
năng
thực hành.

HĐ 4: Vận
dụng
N2, V1,GQVĐ

Liên hệ thực tế đời
sống để hiểu, làm rõ
thêm thông điệp của
văn bản.

Hướng
dẫn tự học


Giao nhiệm vụ,
hướng dẫn để học
sinh tự tìm tịi, mở
rộng để có vốn hiểu
biết sâu hơn.

Tự học

- Đánh giá qua
hỏi đáp; qua trình
bày do GV và HS
đánh giá
Kỹ thuật: động
-Đánh giá qua
não
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá
Đàm thoại gợi
Đánh giá qua sản
mở; Thuyết trình; phẩm của HS,
Trực quan.
qua trình bày do
GV và HS đánh
giá.
-Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo

luận do GV đánh
giá.
Tự học
- Đánh giá qua
sản phẩm theo
yêu cầu đã giao.
- GV và HS đánh
giá

G. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
1.1. Khởi động chung phầnĐọc hiểu văn bản
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức
mới.


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
b. Nội dung hoạt động:
Chọn một trong các cách sau:
- Cách 1: Trò chơi Nhanh như chớp
+ Chia lớp thành 4 đội
+Yêu cầu: kể tên những bài hát nói về tình cảm gia đình.
Trong thời gian 2 phút, đội nào viết được nhiều đáp án đúng lên bảng nhất sẽ thắng
cuộc.
- Cách 2:Nghe bài hát
+ GV cho HS nghe hoặc hát bài hát “Mẹ yêu” (nhạc sĩ: Phương Uyên) / bài hát “Ba ngọn
nến lung linh” (nhạc sĩ Ngọc Lễ)/ Bài hát “Nhật kí của mẹ” (nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung)
+ Sau khi nghe xong, GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ về ý nghĩa của bài hát.

c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:(Cách 2)
- Bước 1: GV cho HS nghe hoặc hát bài hát “Mẹ yêu” (nhạc sĩ: Phương Uyên) và bài hát
“Ba ngọn nến lung linh” (nhạc sĩ Ngọc Lễ).

- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ về ý nghĩa của những bài hát.
- Bước 3: HS chia sẻ suy nghĩ.
- Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi.
GV dẫn dắt vào bài học mới:
Gia đình là cái nơi ni dưỡng cả đời sống vật chất lẫn tâm hồn con người. Mỗi
người lớn lên đều nhờ sự nuôi nấng, yêu thương , dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Đặc biệt,
Trong bài học hơm nay, các em sẽ cùng nhau tìm hiểu chủ đề tình cảm gia đình qua tìm
hiểu các bài thơ viết về mẹ; làm thơ lục bát về người thân; kể lại kỉ niệm đáng nhớ về
người thân.
1.2. Tìm hiểu tri thứcđọc hiểu (Tìm hiểu chung về đặc điểm của bài thơ và thể thơ
lục bát
a.Mục tiêu: Đ1, GQVĐ.
Nắm được một số yếu tố hình thức của bài thơ và thể thơ lục bát.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thơng tin, trình bày một phút để
tìm hiểu về đặc điểm hình thức bài thơ và thơ lục bát.
HS trả lời, hoạt động cá nhân


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về đặc điểm hình thức
bài thơ và thơ lục bát.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
HĐ của GV và HS
- GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS
đọc phần Kiến thức ngữ văn trong

SGK trang 36, 37 để nêu những hiểu
biết về thể loại thơ trữ tình:
+ Nêu một số yếu tố về hình thức
của một bài thơ nói chung?
+ Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát
- HS đọc Tri thức đọc hiểu trong
SGK và tái hiện lại kiến thức trong
phần đó.
- HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

Dự kiến sản phẩm
A.
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Tri thức đọc hiểu về thể thơ lục bát
a. Một số yếu tố hình thức của bài thơ
- Dịng thơ gồm các tiếng được sắp xếp thành
hàng; các dịng thơ có thể giống hoặc khác nhau
về độ dài, ngắn.
- Vần là phương tiện tạo tính nhạc cơ bản của
thơ dựa trên sự lặp lại (hồn tồn hoặc khơng
hồn tồn) phần vần của âm tiết. Vân có vị trí ở
cuối dịng thơ gọi là vần chân, ở giữa dòng thơ
gọi là vần lưng.

- Nhịp là những điểm ngắt hơi khi đọc một
Ví dụ:
dịng thơ. Ngắt nhịp tạo ra sự hài hoà, đồng thời
Trăm năm trong cõi người ta,

giúp hiểu đúng ý nghĩa của dòng thơ.
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu,
b. Thơ lục bát
Những điều trông thấy mà đau đớn
- Lục bát là thể thơ truyền thống của dân
lịng.
tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt,
mang đậm vẻ đẹp tâm hồn con người
Việt Nam.
-

Số câu, số chữ mỗi dịng: Mỗi bài thơ ít
nhất gồm hai dịng với số tiếng cố định:
dòng sáu tiếng (dòng lục) và dòng tám
tiếng (dòng bát).

-

Gieo vần:

+ Gieo vần chân và vần lưng.
+ Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần
xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ
tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
sáu của dòng lục tiếp theo
-


Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi
nhịp hai tiếng)

Hoạt động 2: ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “À ƠI TAY MẸ” (BÌNH NGUYÊN)
2.1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về
bài thơ “À ơi tay mẹ” (Bình Nguyên).
b. Nội dung hoạt động:GV hỏi, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi:
? Em đã lần nào nghe bà hoặc mẹ ru chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về lời ru ấy.
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ơng ơi ơng vớt tơi nao
Tơi có lịng nào ơng hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con…

- HS qua sát và phát biểu ý kiến
- Gọi HS trao đồi và bổ sung ý kiến.
2.2.Khám phá kiến thức
a.Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, GQVĐ, GT-HT
Học sinh nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của bài thơ.
Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
b. Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.

* Trước khi đọc:
-GV kiểm tra việc HS hoàn thành Phiếu chuẩn bị bài ở nhà (GV đã phát trong tiết học
trước).


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
À ƠI TAY MẸ
Bình Nguyên
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng cịn nằm nơi...
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái mặt trời bé con...
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.
Ru cho mềm ngọn gió thu
Ru cho tan đám sương mù lá cây
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau.
Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thơi.
Ru cho sóng lặng bãi bồiMưa không dột
chỗ ngoại ngồi vá khâuRu cho đời nín
cái đa ơi... Mẹ chẳng một câu ru
mình.

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:

1.
Hãy tìm hiểu và giới thiệu ngắn gọn về
tác giả bài thơ.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
2.
Bài thơÀ ơi tay mẹ được viết theo thể
thơ gì? Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ
trong bài thơ? Người đó bày tỏ cảm xúc, suy
nghĩ, tình cảm gì?
.........................................................................
.
.........................................................................
.
.........................................................................
.
3.

Bài thơ gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ
có bao nhiêu dịng?

........................................................................
4.
Sử dụng dấu gạch chéo (/) để xác định
nhịp ngắt của các dòng thơ trong 3 khổ đầu
của bài thơ.


5.
Dựa vào đặc điểm của thơ lục bát trong
mục Kiến thức ngữ văn, em hãy đánh dấu
vào các tiếng được gieo vần trong 3 khổ thơ
cuối bài (Dùng bút màu hoặc kí hiệu để phân
biệt tiếng được gieo vần chân và tiếng được
gieo vần lưng)
- GV cho HS 02 phút để HS xem lại phần trả lời Phiếu học tập của bản thân, trao đổi
phiếu Học tập theo cặp.
Sau đó GV gọi một cặp HS lên trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà (02 HS luân phiên
trả lời các câu hỏi).
Các HS bên dưới lắng nghe, nhận xét, bổ sung thông tin.
* Đọc – hiểu văn bản:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
II. Văn bản À ơi tay mẹ (Bình Nguyên)
- GV dựa trên phần HS báo cáo và thảo


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
luận ở trên, GV tổng hợp ý kiến, cung
cấp thêm kiến thức về tác giả Bình
Nguyên và chốt kiến thức.

1. Trải nghiệm văn bản
a. Tìm hiểu về tác giả Bình Nguyên
- Tên thật là Nguyễn Đăng Hào, sinh ngày 25
tháng 1 năm 1959.
- Quê qn xã Ninh Phúc, Tp Ninh Bình, tỉnh

Ninh Bình.
- Ơng vừa là nhà thơ vừa là Nghệ sĩ Nhiếp ảnh
Việt Nam.

Tác giả Bình Nguyên

*GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng
nhẹ nhàng, gợi cảm.
- GV đọc mẫu

- Hiện nay tác giả Bình Nguyên đang làm Chủ
tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình.
- Sự nghiệp: đã nhận tới hai giải “Thơ lục bát”
(Giải A-2003; Giải Ba-2010) trên báo Văn
Nghệ.
b. Tìm hiểu chung về bài thơ

- HS đọc.

* Hoàn cảnh sáng tác : 2003, bài thơ được tác
giả gửi dự thi Thơ lục bát trên báo Văn Nghệ

- Nhận xét cách đọc của HS.

*Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích bài thơ

Bước 1: Chuyểngiao nhiệm vụ:
Em hãy chia sẻ ấn tượng ban đầu
của em sau khi đọc bài thơ?
Có hình ảnh hoặc từ ngữ nào

trong bài thơ mà em chưa hiểu rõ
không?
Xác định thể thơ và bố cục của
văn bản.
Nêu đề tài và chủ để của bài thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.Bước3:
Báo cáo sản phẩm học tập
-HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Chú ý: GV giải thích rõ các từ ngữ khó,

- Đọc
- Tìm hiểu chú thích và giải thích từ khó
(SGK-Tr 38 - 39)
*Thể thơ và bố cục văn bản: Bài thơ viết theo
thể thơ lục bát, được chia làm 6 khổ:
-

Khổ 1: 2 dòng

-

Khổ 2,3,4: 4 dòng

-


Khổ 5: 2 dòng

-

Khổ 6: 4 dòng

*Đề tài và chủ đề:


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
các hình ảnh mà HS chưa hiểu trong bài
thơ.

Bài thơ viết về mẹ và viết về sự hi sinh của mẹ
cho con

2. Đọc hiểu văn bản
*Phương pháp Mảnh ghép:

*Nhiệm vụ:
Hoàn thành Phiếu học tập 01
PHIẾU HỌC TẬP 01: Tìm hiểu văn bản À ơi tay mẹ
Nhóm 1 + 2:
Vẻ đẹp của bàn tay mẹ

(1) Tìm các hình ảnh, chi tiết thể hiện
“phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ.
(2) Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài
thơ tượng trưng cho điều gì?
(3) Nêu các biện pháp tu từ được sử

dụng để khắc hoạ hình ảnh bàn tay mẹ.

Nhóm 3 + 4
Ý nghĩa lời ru của mẹ
(4) Lời ru của mẹ hướng đến những ai,
chứa đựng những mong muốn gì?
(5) Qua lời ru của mẹ, em thấy người
mẹ hiện lên mang những vẻ đẹp
nào?
(6) Nêu biện pháp nghệ thuật chính
khắc hoạ lời ru của mẹ.


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
THẢO LUẬN NHÓM: Phương pháp
Mảnh ghép
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

2. 1. Vẻ đẹp của hình ảnh đơi tay mẹ

+ Đọc lại cả bài thơ.
+Hồn thành phiếu HT 01.
*VỊNG 1: Nhóm chun gia 
Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh
bàn tay mẹ.
Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu ý nghĩa lời ru của
mẹ.
+ Cá nhân làm việc độc lập trong 3 phút.
+ Thảo luận theo đơn vị nhóm đã phân
cơng. Thống nhất câu trả lời chung của cả

nhóm, đảm bảo mỗi thành viên của nhóm
đều nắm được câu trả lời, có thể nói lại cho
người khác hiểu.
Các nhóm hồn thiện các câu hỏi theo
phân cơng ở Phiếu học tập
*VỊNG 2 : Nhóm mảnh ghép
Ghép nhóm mới , đảm bảo mỗi nhóm đều
có đủ các thành viên của 4 nhóm ban đầu.
- Các thành viên nhóm mới sẽ chia sẻ câu
hỏi và câu trả lời ở vịng 1.
- Nhóm mới giải quyết nhiệm vụ mới: Cảm
nhận về vẻ đẹp của tình mẫu tử qua bài
thơ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
+Tổ chức cho HS thảo luận theo 2 vòng:
Vòng chuyên gia và vòng mảnh ghép.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Tổ chức trao đổi, trình bày những nội
dung đã thảo luận.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp
ý kiến, chốt kiến thức.

+ "chắn mưa sa".

- Bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời

+ "chặn bão qua mùa màng".
→ Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn,

chơng gai trong cuộc đời để bảo vệ con, cho
con được hạnh phúc, bình yên.
→ Sức mạnh phi thường, bản năng của người
làm mẹ.
- Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi nấng con
+ "bàn tay mẹ dịu dàng".
+ gọi con là cái trăng vàng, cái trăng tròn,
cái trăng cịn nằm nơi, cái Mặt Trời bé con.
→ Trái ngược với vẻ cứng rắn khi đối mặt với
cuộc đời, mẹ luôn dịu dàng, yêu thương con.
- Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con
+ "thức một đời".
+ "mai sau bể cạn non mòn" vẫn còn hát ru.
+ "chắt chiu từ những dãi dầu".
→ Người mẹ vất vả, chắt chiu...nuôi nấng
con. Mẹ nuôi con suốt một đời dù cho bất cứ
điều gì xảy ra.
- Nghệ thuật
+ Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À ơi
này cái".
+ Ẩn dụ:



Bàn tay mẹ - người mẹ.
Cái trăng, cái Mặt Trời - người con.


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
+ Lối thơ, nhịp thơ như lời hát ru.

→ Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Thể hiện tình cảm của mẹ đối với đứa con
nhỏ của mình.
2.2. Ý nghĩa lời ru của mẹ
- Mẹ lo nghĩ cho tất cả mọi người
+ Nghĩ cho đứa con yếu ớt, nhớ nhung mẹ:
"mềm ngọn gió thu", "tan đám sương
mù lá cây" → xua tan đi cái rét mướt,
lạnh lẽo của thời tiết. → Sự ấm áp đến từ
lời ru, từ trái tim người mẹ.

"cái khuyết tròn đầy", "cái thương cái
nhớ" → thương cho đứa con còn nhỏ,
chưa phát triển đầy đủ, thương con khi
phải xa mẹ.
+ Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng lặng bãi
bồi", "mưa khơng dột chỗ bà ngồi khâu".


+ Nghĩ cho cả mọi người, cho cuộc đời: "cho
đời nín đau".
- Mẹ vì mọi người mà quên mất bản thân
mình "À ơi...Mẹ chẳng một câu ru mình".
→ Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng của người
mẹ.
- Nghệ thuật
+ Điệp cấu trúc: "Ru cho".
+ Cụm từ "à ơi" được lặp lại nhiều lần.
Giúp bài thơ mang âm điệu như lời ru, thể

hiện tình cảm chan chứa của mẹ dành cho
con.


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
+ Ẩn dụ "cái khuyết trịn đầy".
+ Nhân hóa "đời nín cái đau".
+ Nhịp thơ như lời hát, uyển chuyển, sâu lắng.
→ Tác dụng
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Thể hiện sự hi sinh cao cả của mẹ không chỉ
với con mà là với người thân, với cả cộng
đồng.
3. Tổng kết về kĩ năng đọc hiểu thơ lục bát
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
3.1. Về nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Cần hiểu được bài thơ là lời của ai, nói về ai,
về điều gì?
Rút ra kĩ năng đọc hiểu một bài thơ lục - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của ngườ viết
bát: Khi đọc hiểu một bài thơ lục bát, ta và tác động của chúng đến suy nghĩ và tình
đáp ứng những yêu cầu nào?
cảm của người đọc.
Bài thơÀ ơi tay mẹ là bài thơ bày tỏ tình cảm
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình.
+HS suy nghĩ trả lời
Qua hình ảnh đơi bàn tay và những lời ru, bài
+ GV quan sát, khích lệ HS.
thơ đã khắc họa thành công một người mẹ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu
+ Tổ chức trao đổi, trình bày.
thương, hi sinh...đến quên mình.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
Qua bài thơ, người đọc thấy được tình mẫu
Bước 4: Kết luận: GV tổng hợp ý kiến,
tử giản dị mà thiêng liêng, bồi đắp cho HS về
chốt kiến thức.
ý nghĩa cao cả của tình mẫu tử trong cuộc
sống.
3.2. Về nghệ thuật
- Chú ý về các yếu tố hình thức của bài thơ
lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ, vần và
nhịp, các hình ảnh đặc sắc, các biện pháp tu
từ,… để thể hiện nội dung một cách độc
đáo,đáng nhớ.
 Nghệ thuật bài thơ À ơi tay mẹ:
+ Thể thơ lục bát nhịp nhàng như lối hát ru
con.
+ Phối hợp hài hòa các biện pháp tu từ: ẩn dụ,
điệp từ, điệp cấu trúc.


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU

Hoạt động 3:
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VỀ THĂM MẸ” (ĐINH NAM KHƯƠNG)
3.1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về

văn bản đọc hiểu “Về thăm mẹ” (Đinh Nam Khương).
b. Nội dung hoạt động: Hỏi đáp, chia sẻ suy nghĩ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động
Bước 1: Chuyểngiao nhiệm vụ: GV đặt ra tình huống:
? Hãy tưởng tượng em đang trên đường trở về nhà để gặp lại người thân sau một chuyến
đi xa. Cảm xúc, suy nghĩ trong em lúc đó như thế nào?
Em hãy chia sẻ với các bạn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để trả lời tình huống mà GV đưa ra..
Bước3: Báo cáo sản phẩm học tập
HS chia sẻ suy nghĩ cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét và dẫn vào bài học:
Gia đình là nơi chờ đón ta mỗi khi ta về. Bất cứ lúc nào, bố mẹ cũng ln ở đó để đón ta,
chở che cho ta vơ điều kiện.
Có một người con xa q lâu ngày về thăm lại mẹ nơi quê nhà đã ghi lại những cảm xúc
chân thựccủa mình trong bài thơ mang tên Về thăm mẹ. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ
Về thăm mẹ cuả tác giả Đinh Nam Khương
3.2. Khám phá kiến thức


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
a.Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, GQVĐ, GT-HT
Học sinh nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của bài thơ.
Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
b. Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.

*Trước khi đọc:
Bước 1: Chuyểngiao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu 01 HS nhắc nhanh lại cách đọc hiểu một bài thơ lục bát đã rút ra sau
khi tìm hiểu bài thơ À ơi tay mẹ (Bình Nguyên).
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS qua việc Hoàn thành Phiếu học tập
mà GV đã phát tiết học trước.

Về thăm mẹ
Đinh Nam Khương
Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ khơng có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi.

1. Nêu những hiểu biết về tác giả Đinh
Nam Khương.
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
2.Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:
a). - Bài thơ gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có
bao nhiêu dịng?

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm.
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành

Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường
ngày.

- Sử dụng dấu gạch chéo (/) để xác định
nhịp ngắt của các dòng thơ trong khổ 1 và khổ 2
của bài thơ.
b). - Dựa vào đặc điểm của thơ lục bát trong
mục Kiến thức ngữ văn, em hãy đánh dấu vào
các tiếng được gieo vần trong các khổ thơ.
(Dùng bút màu hoặc kí hiệu để phân biệt tiếng
được gieo vần chân và tiếng được gieo vần
lưng)
- Em có nhận xét gì về cách gieo vần trong
các dòng thơ sau của khổ 2:
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm.
c). Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong
bài thơ? Nội dung cảm xúc hướng đến ai, đến
điều gì?
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
d). Bài thơ Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương)
được viết theo thể thơ gì? Có thể chia bài thơ
thành mấy phần? Nội dung chính của từng

phần?
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

- GV cho HS 02 phút để HS xem lại phần trả lời Phiếu học tập của bản thân.
GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức đồng đội” để báo cáo sản phẩm: GV gọi 01 HS trả lời câu
hỏi đầu tiên. HS đó trả lời và được tuỳ ý mời HS tiếp theo trả lời câi hỏi kế tiếp. Cứ như
vậy cho đến hết các câu hỏi.
Lưu ý: Ở những đáp án HS chưa trả lời chính xác, GV có thể HS đó mời bạn tiếp theo trả
lời cùng câu hỏi đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem lại Phiếu Học tập đã chuẩn bị ở nhà. Tham gia trò chơi Tiếp sức đồng đội.
Bước3: Báo cáo sản phẩm học tập
- HS trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập GV giao.
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra đáp án khác nếu có.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
*Đọc hiểu văn bản:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
III. Văn bản Về thăm mẹ (Đinh Nam
*Qua phần báo cáo, thảo luận kết quả Phiếu
Khương)
học tập ở nhà, GV giúp HS chốt các đơn vị
1. Trải nghiệm văn bản
kiến thức tìm hiểu chung về tác giả và tác
a. Tìm hiểu về tác giả Đinh Nam
phẩm.

Khương
- Tác giả Đinh Nam Khương (1949 - 2018)
- Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương
Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
- Chức danh: Từng là phó chủ tịch Hội
Đơng y Mỹ Đức, Hà Nội; Hội viên Hội Nhà
văn Việt Nam.
Tác giả Đinh Nam Khương

*GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng nhẹ

- Giải thưởng:
+ Giải A cuộc thi thơ 1981 - 1982 - Báo Văn
nghệ.
+ Tặng thưởng bài thơ hay nhất 1992 -


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
nhàng, ngắt đúng nhịp.

Báo Văn nghệ Quân đội.
+ Tặng thưởng chùm thơ hay nhất 2001 Báo Văn nghệ.
+ Giải B cuộc thi thơ Lục bát 2002 - 2003.

- HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS.
Bước 1: Chuyểngiao nhiệm vụ:
Em hãy chia sẻ ấn tượng ban đầu của
em sau khi đọc bài thơ?
Có hình ảnh hoặc từ ngữ nào trong bài

thơ mà em chưa hiểu rõ không?
Xác định thể thơ và bố cục của văn
bản.
Nêu đề tài và chủ để của bài thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, dựa vào phần chuẩn bị ở nhà để
trả lời câu hỏi.
Bước3: Báo cáo sản phẩm học tập
-HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ:
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Chú ý: GV giải thích rõ các từ ngữ khó, các
hình ảnh mà HS chưa hiểu trong bài thơ.

b. Tác phẩm: Bài thơ Về thăm mẹ
* Xuất xứ: Trích Mẹ (Tuyển thơ) - 2002.

* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
bài thơ
- Đọc
- Tìm hiểu chú thích và giải thích từ khó
(SGK-Tr 40)
*Thể thơ và bố cục văn bản: Bài thơ viết
theo thể thơ lục bát, được chia làm 4 khổ.
+ Khổ 1: 4 câu đầu.
+ Khổ 2: 4 câu tiếp.
+ Khổ 3: 4 câu tiếp.
+ Khổ 4: 2 câu cuối.

*Chủ đề
Bài thơ là tâm sự của người con xa ngày về
thăm mẹ.

2. Đọc hiểu văn bản
PHIẾU HỌC TẬP 02: Tìm hiểu văn bản Về thăm mẹ
Nhóm 1 + 2:
Vẻ đẹp hình ảnh người mẹ


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
a). Cảnh vật quanh ngơi nhà của người mẹ
hiện lên với những hình ảnh nào?
b). Những sự vật đó có đặc điểm chung
nào? Gợi lên cuộc sống của mẹ và vẻ đẹp
gì trong tâm hồn người mẹ?
c). Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng
để khắc hoạ hình ảnh bàn tay mẹ.
Nhóm 3 + 4:
Tình cảm của người con đối với mẹ
a). Tìm những từ ngữ miêu tả dáng hình,
cảm xúc của người con khi về thăm mẹ?
b). Qua những từ ngữ đó, em thấy tình
cảm của người con dành cho mẹ như thế
nào?
c). Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng
để miêu tả tình cảm, cảm xúc của người
con.
THẢO LUẬN NHĨM
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

+ Đọc lại cả bài thơ.
+ Thảo luận theo nhóm - thời gian 3 phút:
Hồn thành phiếu HT 02:
_Tìm hiểu vẻ đẹp của hinh ảnh người mẹ.
_Tìm hiểu tình cảm của con dành cho mẹ.
_Các biện pháp tu từ chính được sử dụng
trong bài thơ.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
+Tổ chức cho HS thảo luận.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung đã
thảo luận.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý
kiến, chốt kiến thức.

2. 1. Hình ảnh người mẹ thương con
- Hình ảnh mẹ gắn liền với bếp lửa: "bếp
chưa lên khói, mẹ khơng có nhà". → Thể
hiện sự tần tảo, đảm đang. → Mang những
đặc điểm điển hình của người mẹ, người
phụ nữ Việt Nam.
- Tình yêu thương của mẹ gắn với những
sự vật gần gũi đời thường:
+ chum tương đã đậy.
+ áo tơi lủn củn.
+ nón mê ngồi dầm mưa.
+ đàn gà, cái nơm hỏng vành.
→ Tất cả các sự vật đều gần gũi, có vẻ cũ

kĩ, xấu xí, khơng trọn vẹn. → Sự vất vả, tích
cóp, tiết kiệm của người mẹ để ni con
khơn lớn. → Tình yêu của mẹ đối với


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
con trọn vẹn.
Nhóm 1 thuyết trình.
Nhóm 2 nhận xét, bổ sung.
GV chốt kiến thức.

- Tình thương của mẹ kết lại bởi hình
ảnh: "Trái na cuối vụ mẹ dành phần
con." → Chỉ là một trái na nhưng thể hiện
rõ nét nhất sự yêu thương của mẹ: trái na đã
đến cuối vụ mà mẹ không nỡ hái, vẫn chờ
con về để cho con.
➩ Người mẹ tần tảo, vất vả, tiết kiệm, hi
sinh để lo cho con ăn học trưởng thành mà
quên bản thân mình.
-Nghệ thuật:
+ Ẩn dụ "nón mê", "áo tơi" → Hình ảnh
người mẹ.

Nhóm 3 thuyết trình.
Nhóm 4 nhận xét, bổ sung.
GV chốt kiến thức.

+ Liệt kê: chum tương, nón mê, áo tơi,...
+ Hình ảnh, từ ngữ giản dị, gần gũi, quen

thuộc.

2.2.Tình cảm của người con với mẹ
- Hồn cảnh: "Con về thăm mẹ chiều
đơng".
- Biểu hiện:
+ Dáng hình: "thơ thẩn vào ra" → Khi ở
nhà một mình, ngắm nhìn những cảnh vật
xung quanh, con ngờ ngợ một cảm giác
bâng khuâng, tha thẩn, mang nét buồn, nét
thương.
+ Cảm xúc:
_Từ láy: "nghẹn ngào", "rưng rưng".
 "nghẹn ngào" → cố kìm nén, cảm
động khơng nói nên lời.
 "rưng rưng" → khơng thể kìm nén,


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
nước mắt chỉ trực chờ rơi.
 Người con nghẹn ngào, rưng rưng vì:
++ Cảm nhận được tình yêu thương của mẹ
và thấy thương mẹ nhiều hơn.
++ Thấy được sự tảo tần, vất vả của mẹ khi
mọi thứ trong nhà đều do mẹ vun vén, khi
nhìn thấy chiếc nón mê tàn, cái áo tơi lủn
củn...
_Chi tiết "Trời đang yên vậy bỗng òa mưa
rơi" → Đây là một hình ảnh đa nghĩa: bên
cạnh việc khắc họa khung cảnh thực thì cịn

có thể là cảm xúc nhân vật: ịa khóc (trong
lịng hoặc khóc thành tiếng). Trong trường
hợp này thì "nghẹn ngào", "rưng rưng" có
thể để chỉ tiếng nấc sau khi đã bình tâm trở
lại.
_Dấu ba chấm cuối câu. → Thể hiện sự lắng
đọng, trầm ngâm, nghẹn ngào khơng thành
lời. Có rất nhiều điều muốn nói nhưng
khơng thể nói ra. → Tạo khoảng lặng, dư
âm trong lịng độc giả.
3. Tổng kết về kĩ năng đọc hiểu văn bản
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
3.1. Nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Về thăm mẹ là bài thơ thể hiện tình cảm của
Khi đọc hiểu bài thơ, em cần chú ý những
người con xa nhà trong một lần về thăm mẹ
phương diện gì?
mình. Mặc dù mẹ khơng ở nhà nhưng hình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
ảnh mẹ hiễn hữu trong từng sự vật thân
+HS suy nghĩ trả lời
thuộc xung quanh. Mỗi cảnh, mỗi vật đều
+ GV quan sát, khích lệ HS.
biểu hiện sự vất vả, sự tần tảo, hi sinh và
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
đặc biệt là tình thương yêu của mẹ dành cho
+ Tổ chức trao đổi, trình bày.
con.
+ HS nhận xét lẫn nhau.

Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý 3.2. Nghệ thuật
kiến, chốt kiến thức.
- Thể thơ lục bát nhịp nhàng, biểu cảm.
- Kết hợp thành công các biện pháp tu từ: ẩn


NGỮ VĂN 6 – BỘ CÁNH DIỀU
dụ, liệt kê.

3.3. Luyện tập
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập giáo viên giao.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm:Phiếu học tập đã hoàn thiện của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động thực hiện:
HĐ của GV và HS
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
-Bài tập 1:Sau khi học xong 02 bài
thơ về tình mẫu tử, em có rút ra bài
học gì về cách ứng xử của con cái
với cha mẹ?
Bản thân em đã làm được những
việc gì mỗi ngày để giúp đỡ cha
mẹ?
-Bài tập 2: Chọn 1 trong 02 nhiệm
vụ sau:
+ Vẽ tranh theo chủ đề:
Cảm nhận vẻ đẹp của người mẹ
trong 1 trong 2 bài thơ thơ À ơi
tay mẹ hoặc Về thăm mẹ và vẽ
minh hoạ.


Dự kiến sản phẩm của HS
1.

HS thực hiện nhiệm vụ 1.

- Con cái cần hiểu được công lao to lớn, sự hi
sinh vất vả của cha mẹ.
- Con cái cần phải biết ngoan ngỗn, nghe lời,
tích cực giúp đỡ cha mẹ từ những cơng việc nhỏ
tuỳ theo khả năng của mình; cố gắng học tập
chăm ngoan để cha mẹ vui lòng.
2.

Nhiệm vụ 2 về nhà làm.

a.

Vẽ tranh theo chủ đề bài học

+ Diễn tả nội dung bài thơ
bằng lời văn:
Miêu tả cảnh người mẹ ru con
(bài thơ À ơi tay mẹ) hoặc cảnh
người con về thăm ngôi nhà của
mẹ (bài thơVề thăm mẹ)bằng lời
văn..
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: GV nhận xét; chuẩn kiến

thức.

b. Diễn tả nội dung bài thơ bằng lời văn:
Ví dụ: Vào một chiều mùa đông, tôi trở về
thăm nhà của mình sau những ngày học tập


×