Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

CÁC mô HÌNH CHUYỂN DỊCH cơ cấu NGÀNH KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 41 trang )

CÁC MƠ HÌNH
CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU NGÀNH KINH TẾ


Cơ cấu ngành kinh tế và xu
hướng chuyển dịch trong quá
trình phát triển


Các khái niệm liên quan
Cơ cấu ngành kinh tế
- Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể
kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và
chất lượng giữa các ngành với nhau. Được chia làm 3 khu vực:
+ Khu vực I: Nông – lâm – ngư nghiệp
+ Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng.
+ Khu vực III: Dịch vụ.

Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển cơ cấu ngành
kinh tế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với sự phát triển của phân
công lao động xã hội và phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản
xuất, phát triển khoa học- công nghệ
- Đây khơng phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự thay đổi cả
về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu
này phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển
dịch cơ cấu ngành là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để
xây dựng cơ cấu mới tiên tiến hoàn thiện và phù hợp hơn.



Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành và xu
hướng chuyển dịch nhành kinh tế
Cơ cấu ngành phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng
sản xuất, phân cơng lao động chun mơn hóa và hợp tác sản xuất. Quá
trình chuyển dịch cơ cấu ngành diễn ra liên tục và luôn gắn liền với sự
phát triển kinh tế
Thể hiện sự phát triển của quốc gia


Các mơ hình lý thuyết và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế


MƠ HÌNH
HAI KHU VỰC
ATHUS LEWIS


Arthus Lewis
nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica

"Lý thuyết về
phát triển kinh tế"
Khoảng giữa thập niên 50 của thế kỉ 20. đưa ra giải
thích về mối quan hệ giữa nơng nghiệp và cơng
nghiệp trong q trình tăng trưởng, gọi là “Mơ hình
hai khu vực cổ điển”


Cơ sở nghiên cứu

của mơ hình


Xuất phát từ cách đặt vấn đề của nhà kinh tế học cổ điển D.Ricardo, Lewis
đã đưa ra những nhận định:
- Khu vực nơng nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo
quy mô và tiến tới bằng không;
- Trong khi ruộng đất có xu hướng cạn kiệt dần thì lao động
trong khu vực nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng dẫn tới
hiện tượng dư thừa ngày càng phổ biến;
- Thất nghiệp nơng thơn là sự thật nghiệp trá hình;
- Khu vực nơng nghiệp mang tính chất trì trệ tuyệt đối, cần
xây dựng và mở rộng khu vực công nghiệp để cho nền
kinh tế tiếp tục tăng trưởng. Khu vực công nghiệp sẽ có
lợi nhuận biên tăng dần theo quy mơ.


Nội dung của
mơ hình


Nội dung cơ bản
- Phân chia nền kinh tế thành hai khu vực công nghiệp và nông
nghiệp và nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữa hai khu
vực.
- Khu vực nơng nghiệp, ở mức độ tồn tại, có dư thừa lao động và
lao động dư thừa này dần dần được chuyển sang khu vực công
nghiệp.
- Sự phát triển của khu vực cơng nghiệp quyết định q trình tăng
trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động

dư thừa do khu vực nông nghiệp tạo nên, và khả năng đó lại phụ
thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp.


Khu vực nông nghiệp
- Đường biểu diễn hàm sản xuất của
khu vực nông nghiệp: TPA = f( LA, K, T )

Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp


Khu vực nơng nghiệp
- Phương trình biểu diễn tiền cơng tính theo
mức sản phẩm trung bình của lao động:
WA=APLA= TPA2/LA2= OA

Đường sản phẩm biên và sản phẩm trung bình của
lao động khu vực nông nghiệp


Trong điều kiện có dư thừa lao động
thì mọi người trong khu vực nông nghiệp được trả một mức tiền
công như nhau và nó chính là mức tiền cơng tối thiểu, được tính
bằng mức sản phẩm trung bình của lao động.


Khu vực công nghiệp
- Đường biểu diễn hàm sản xuất của khu vực
công nghiệp: TPM = f( LM, K)
- Mức tiền mà khu vực nông nghiệp phải trả cho lao

động nông nghiệp chuyển sang: WM = WA + 30% WA

Đường sản xuất khu vực công nghiệp


Khu vực công nghiệp
- Đường biểu diễn hàm sản xuất của khu vực
công nghiệp: TPM = f( LM, K)
- Mức tiền mà khu vực nông nghiệp phải trả cho lao
động nông nghiệp chuyển sang: WM = WA + 30% WA

Đường cung lao động khu vực công nghiệp


Khi khu vực nơng nghiệp cịn dư thừa lao động, q trình phân
phối hồn tồn có lợi cho khu vực cơng nghiệp, phần lợi nhuận CN
tăng, phân hóa giàu nghèo rõ rệt.
-> Tăng trưởng kinh tế
 
Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, quá trình trao đổi
giữa hai khu vực ngày càng trở nên bất lợi về phía cơng nghiệp,
tiền lương tăng, lợi nhuận giảm.
-> Bất bình đẳng xã hội giảm


Để giảm sự bất lợi cho công nghiệp,
cần phải đầu tư lại cho cả nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao động,
giảm cầu lao động
Rút lao động từ nông nghiệp
ra không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng

và sức ép của việc tăng tiền công lao động ở khu vực công nghiệp giảm
đi. Trong điều kiện đó thì cả nơng nghiệp và cơng nghiệp đều cần tập
trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ hiện đại.


Nhược
-

Thứ nhất: vốn tích lũy có thể được thu hút và sử dụng vào
những ngành sản xuất có dung lượng vốn cao, có thể đầu tư ra
nước ngồi khơng giải quyết việc làm.

-

Thứ hai: thất nghiệp vẫn xảy ra ở thành thị, lao động ở nơng
thơn có thể tìm việc làm tại chỗ.

-

Thứ ba: ngay cả khi có lao động dư thừa ở nơng thơn thì khu
vực cơng nghiệp vẫn phải trả mức tiền cơng lao động cao
hơn.

Ưu
- Có giá trị phân tích nhất định, nhấn mạnh đến hai
yếu tố chủ yếu của công ăn việc làm, khác biệt về cơ
cấu kinh tế nơng thơn thành thị.
- Góp phần lí giải mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất
bình đẳng trong xã hội.



MƠ HÌNH
HAI KHU VỰC
TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN


Tư tưởng nghiên cứu của
các nhà kinh tế theo trường phái tân cổ điển
- Khoa học công nghiệp là một yếu tố trực tiếp và mang tính quyết
định đến tăng trưởng kinh tế
- Phê phán quan điểm dư thừa lao động trong nông nghiệp của
trường phái cổ điển và thực hiện những nghiên cứu khác biệt về mối
quan hệ công nghiệp với nơng nghiệp trong q trình tăng trưởng
kinh tế ở các nước đang phát triển


Khu vực nông nghiệp
- Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng: đất đai khơng
có điểm dừng và con người có thể cải tạo, nâng cao
chất lượng đất 

Đường hàm sản xuất trong nông nghiệp tân cổ điển

Đường cung lao động trong nông nghiệp


Trên thực tế
vì mức sản phẩm biên của lao động mặc dù khơng bằng 0 nhưng có xu
thế giảm dần nên đường cung lao động trong nông nghiệp mặc dù khơng
có đoạn nằm ngang nhưng có độ dốc giảm dần theo quy mô gia tăng lao

động sử dụng.


Khu vực công nghiệp
- Xét điều kiện thu hút lao động: Công nghiệp phải trả
lương cao hơn Nông nghiệp để có thể thu hút lao
động từ Nơng nghiệp sang.
- Mức tiền công phải trả của khu vực công nghiệp sẽ
tăng dần lên theo xu hướng sử dụng ngày càng nhiều
lao động

Đồ thị đường cung lao động trong công nghiệp


Mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp có xu hướng tăng lên do:
Thứ nhất
sản phẩm biên của lao động khu vực nông nghiệp luôn lớn hơn 0 cho nên khu vực
công nghiệp phải trả mức tiền công ngày càng tăng
Thứ hai
khi lao động chuyển khỏ nông nghiệp làm cho đầu ra của nông nghiệp giảm xuống
và kết quả là giá cả nông sản ngày càng cao, tạo ra áp lực phải tăng lương cho người
lao động.


×