Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Chuong IV san xuat va chi phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 51 trang )

Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN
--- Khoa Kinh tế phát triển---

BÀI GIẢNG MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ


Chương
SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ


Nội dung chủ yếu của chương
Sản xuất
Chi phí
Lựa chọn đầu ra tối ưu
Lựa chọn đầu vào tối ưu


4.1. Sản xuất

ĐẦU VÀO
(lao động, đất, vốn, công
nghệ, quản lý..)

QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT

ĐẦU RA
(hàng hóa, dịch vụ)

Hình 4.1 Sơ đồ q trình sản xuất của doanh nghiệp




4.1. Sản xuất
4.1.1 Hàm sản xuất
Hàm sản xuất phản ánh mối quan hệ kỹ thuật giữa các yếu tố
đầu vào và lượng sản phẩm đầu ra của một quá trình sản xuất.
Q = f (các yếu tố đầu vào)
Nếu một công ty sử dụng K đơn vị vốn và L đơn vị lao động (các
đầu vào khác cố định) thì hàm sản xuất có dạng:
Q = f (K, L)


4.1. Sản xuất
Hàm Cobb – Douglas:
Q = A. Kα.Lβ

A: hằng số
α và β là những hằng số cho biết
tầm quan trọng tương đối của K
và L trong quá trình sản xuất.


4.1. Sản xuất

Ngắn hạn

Dài hạn


4.1. Sản xuất

4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn với một yếu tố biến đổi (L)
Năng suất bình quân của một
đầu vào biến đổi (lao động) là
lượng sản phẩm đầu ra tính bình
qn trên một đơn vị đầu vào
biến đổi đó.

Ví dụ: Cần 4 lao động để sản xuất 40 bộ quần áo trong một ngày
thì năng suất bình quân trong ngày của một lao động sẽ là ?


4.1. Sản xuất
4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn với một yếu tố biến đổi (L)
Năng suất cận biên (Sản
phẩm biên) của một đầu vào
biến đổi (lao động) là thay đổi
của sản lượng (∆Q) khi sử
dụng thêm một đơn vị đầu vào
biến đổi (∆L) đó
Ví dụ: Ba người lao động đầu tiên sản xuất được 4 bộ quần áo
trong một ngày, doanh nghiệp thuê thêm 1 lao động thì cả 4 lao
động sản xuất được 7 bộ quần áo trong một ngày. Vậy năng suất
cận biên của người lao động thứ 4 là ?


4.1. Sản xuất
4.1.3. Quy luật năng suất cận biên (sản phẩm biên) giảm dần
Lao động

Sản lượng


Năng suất bình quân

Năng suất cận biên

(L)

(Q)

(APL)

(MPL)

1

10

10,00

10

2

30

15,00

20

3


60

20,00

30

4

80

20,00

20

5

95

19,00

15

6

105

17,50

10


7

110

15,70

5

8

110

13,75

0

9

107

11,88

-3

10

100

10,00


-7


4.1. Sản xuất
Quy luật năng suất cận biên (sản phẩm biên) giảm dần
Mối quan hệ giữa năng suất bình quân
(APL) và năng suất cận biên (MPL)

Quan hệ APL và MPL

L

APL

MPL > APL

tăng

APL tăng

MPL < APL

tăng

APL giảm

MPL = APL

 


APL max


4.1. Sản xuất
4.1.4. Sản xuất trong dài hạn
 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Q = f(L)
 Hàm sản xuất trong dài hạn
 Q = f(K,L)
F(nK,nL) > n.F(K,L)
hiệu suất tăng dần theo quy mô

F(nK,nL) < n.F(K,L)
hiệu suất giảm dần theo quy mô

F(nK,nL) = n.F(K,L)
hiệu suất không đổi theo quy mô


4.2. Chi phí
 4.2.1. Các khái niệm về chi phí
Chi phí tài nguyên là chi phí các nguồn lực tính bằng hiện
vật để sản xuất ra sản phẩm.
Ví dụ: Một hãng muốn sản xuất ra quần áo thì phải có diện
tích mặt bằng, nhà xưởng, máy may, nguyên liệu (vải), lao động…
Người nơng dân muốn sản xuất phải có đất, nước, cây giống, phân
bón, thuốc trừ sâu… Những chi phí cho những hiện vật đó được
gọi là chi phí tài nguyên.



4.2. Chi phí
 4.2.1. Các khái niệm về chi phí
Chi phí tính tốn là chi phí thực chi bằng tiền của các đầu vào
đã sử dụng trong quá trình sản xuất để sản xuất ra sản phẩm.

Ví dụ: Một cửa hàng may quần áo, khi hạch tốn chỉ tính các
khoản mục chi phí: tiền thuê cửa hàng, thuê lao động, tiền điện,
nước, tiền nguyên vật liệu, khấu hao máy khâu, tiền thuế… Tổng
các khoản chi phí trên được gọi là chi phí tính tốn


4.2. Chi phí
 4.2.1. Các khái niệm về chi phí
Chi phí kinh tế là tồn bộ các chi phí bằng tiền để sản xuất
ra sản phẩm gồm có chi phí tính tốn và chi phí cơ hội.

Ví dụ: chi phí của cửa hàng may đó cịn chưa tính tới việc cơng
của người chủ bỏ ra, tiền mà ơng chủ có thể kiếm được nếu làm
việc khác không phải tự mở cửa hàng, lãi suất tiền vốn mà người
chủ bỏ ra có thể làm việc khác thay vì đầu tư vào cửa hàng…


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn chi phí (TC) là tồn bộ các tài ngun tính theo giá thị
Tổng
trường để sản xuất sản phẩm.



4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn

Chi phí cố định (FC) là chi phí khơng thay đổi khi sản lượng thay
đổi (chi phí khơng phụ thuộc vào sản lượng).


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn

Chi phí biến đổi (VC): là chi phí tăng cùng với mức tăng của
sản lượng và ngược lại. Đây là chi phí phụ thuộc vào sản lượng


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn

TC = FC + VC
TC = FC khi Q = 0


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn
Chi phí bình qn là chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí bình qn (ATC): là tổng chi
phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm


Chi phí cố định bình qn (AFC): là chi
phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm
Chi phí biến đổi bình qn (AVC): là chi phí
biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm.


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn
Chi phí cận biên (MC): là thay đổi của tổng chi phí (hay
chi phí bổ sung) khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn
Chi phí cận biên (MC): là thay đổi của tổng chi phí (hay
chi phí bổ sung) khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
Q

0

10

20

30

40


50

60

TC

1500

2500

3400

4300

5100

6100

7300

MC

-

100

90

90


80

100

120

Có hàm tổng chi phí là: TC = 0,1Q2 + 10Q + 32.500 thì MC =?
MC = 0,2Q + 10


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn

Q

FC

VC

TC

AFC

AVC

ATC

MC


0
1

90
90

0
50

90
140

90

50

140

50

2

90

80

170

45


40

85

30

3

90

90

180

30

30

60

10

4

90

130

220


22,5

32,5

55

40

5

90

190

280

18

38

56

60

6

90

270


360

15

45

60

80


4.2. Chi phí
4.2.2. Chi phí trong ngắn
hạn

Quan hệ giữa ATC và MC
MC < ATC
MC > ATC
MC = ATC
MC = AVC

ATC
ATC giảm dần
ATC tăng dần
ATC min
AVC min


4.2. Chi phí

4.2.3. Các chi phí trong dài hạn
Tổng chi phí để sản xuất một đầu ra nhất định là tổng của
chi phí về lao động và chi phí về vốn của doanh nghiệp.

LTC = wL + rK

w = PL là giá của đơn vị lao động
r = PK là giá thuê đơn vị vốn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×