Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến quyết định chiến lược của công ty cổ phần sữa vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 50 trang )

Mục lục

Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Mở cửa nền kinh tế thị trường giúp Việt Nam xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường và những chuyển biến mạnh mẽ. Trong
điều kiện nước ta hiện nay, khi mà nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển
mạnh, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, quyết liệt thì sự đứng vững và
khẳng định vị thế của một doanh nghiệp trên thị trường là một điều cực kỳ khó
khăn.
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
trong cơ chế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách
quan, trong đó phải chịu tác động đến mơi trường vĩ mô, môi trường vi mô.
Theo quy luật này, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị
trường thì phải khơng ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao
chất lượng, giảm giá thành sản phẩm… Có như vậy, doanh nghiệp mới thu hút
được khách hàng đồng thời chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh trên thị
trường. Vì vậy, vấn đề phân tích ảnh hưởng môi trường đặc biệt trong môi
trường vĩ mô của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng có ý nghĩa
tiên quyết mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm, đặc biệt là những
doanh nghiệp đã có vị trí và thương hiệu trên thị trường.
Cơng ty sữa Việt Nam (Vinamilk) là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Bộ
Công Nghiệp, được thành lập từ năm 1976. Công ty đã hoạt động trong cả hai
cơ chế điều hành của nền kinh tế: nền kinh tế chỉ huy, kế hoạch hóa , bao cấp
và nền kinh tế thị trường dưới sự điều tiết của chính phủ. Khi chuyển sang nền
kinh tế thị trường với quy luật cạnh tranh nghiệt ngã, công ty vẫn tiếp tục phát
triển với một số thành tích nhất định. Chẳng hạn sản phẩm ngày càng phong
phú , đa dạng về chủng loại, chất lượng, bao bì ngày càng được cải tiến, uy tín
của sản phẩm càng được biết đến trong đại đa số người tiêu dùng Việt Nam.
Nhưng hiện nay một số vấn đề mới cũng đã phát sinh đối với các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng. Cùng với sự hội nhập vào nền kinh


tế thế giới chúng ta đã gia nhập khối ASEAN, là thành viên của APEC và của
1


WTO. Chúng ta đang tham gia một sân chơi bình đẳng. Như vậy thị trường và
nền công nghiệp sữa của nước ta sẻ trãi qua những thử thách mới, và một trong
những thử thách đó chính là làm sao xây dựng một hệ thống thị trường trong
nước và ngoài nước phát triển một cách bền vững, đủ sức cạnh tranh với những
đối thủ mạnh từ nước ngồi.
Nhằm mục đích hỗ trợ phần nào cho ngành sữa Việt Nam mà Vinamilk là đại
diện, vượt qua những thử thách trên, nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối
thủ trong và ngoài nước , thì em xin phép chọn đề tài : “Phân tích ảnh hưởng
của mơi trường vĩ mơ đến quyết định chiến lược của Công ty Cổ phần Sữa
Vinamilk” để làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận của mình mong muốn xây
dựng các chiến lược nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho Vinamilk thơng qua đó
tìm ra những giải pháp để đáp ứng với những đòi hỏi đã nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là nghiên cứu thực trạng tác đồng của
môi trường vĩ mô và môi trường ngành vào Vinamilk từ đó đề xuất một số giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk
Các mục tiêu cụ thể:
- Phân tích và đánh giá thực trạng tác động mơi trường vĩ mô và môi trường
ngành vào Vinamilk hiện nay
- Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm năng cao năng lực cạnh tranh
Vinamilk
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là môi trường vĩ mô Vinamilk
3.2.

Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại công ty cồ phần thực phẩm sữa Vinamilk giai đoạn
2019 - 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yếu vận dụng trong thực hiện luận văn là phương pháp
chuyên gia. Khi phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh các vấn đề khó định
lượng bằng các chỉ tiêu định lượng và mơ hình tốn học thì trong q trình
phân tích đánh giá, các nhà phân tích thường sử dụng phương pháp thu thập và
lấy ý kiến chun gia thơng qua các hình thức điều tra phỏng vấn trực tiếp.
Mặc dù phương pháp này có nhược điểm dễ bị chi phối bởi ý kiến chủ quan
của người được phỏng vấn và hỏi ý kiến cũng như cách đặt câu hỏi nhưng nó
lại khắc phục được các nhược điểm của các phương pháp định lượng khi định
lượng các yếu tố trong sản xuất kinh doanh. Phương pháp chuyên gia là
phương pháp đánh giá định tính và đưa ra các phân tích đánh giá dựa trên việc
xử lý có hệ thống đánh giá của các chuyên gia.
Phương pháp này được thực hiện cho các điều tra, tham khảo ý kiến của các
chuyên gia trong ngành sữa về các vấn đề nghiên cứu. Việc sử dụng phương
pháp được thông qua các hình thức như: điện thoại, gặp trực tiếp, qua Email,
nó làm tăng tính khách quan và độ chính xác của nội dung nghiên cứu, giúp đề
ra các giải pháp có thực tiễn cao.
Về việc thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ các
2


báo cáo tại các hội nghị xây dựng thế giới và khu vực, các dữ liệu từ ngành sữa
Việt Nam và Cơng ty cổ phần sữa Vinamilk. Ngồi ra cịn sử dụng một số dữ
liệu từ các nguồn: sách, báo, các websites,… chuyên ngành liên quan.
Sử dụng phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn các chuyên gia là Giám đốc, phó
giám đốc, trưởng phịng marketting, trưởng các chi nhánh của cơng ty và
những người có chun mơn và kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh

doanh các sản phấm. Số lượng người tham gia phỏng vấn là 10 chuyên gia.
5. Tình tình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ trước tới nay đã có một số nghiên cứu về năng lực cạnh tranh về một số loại
hàng hóa, dịch vụ Việt Nam trước những thay đổi của thị trường trong nước và
quốc tế. Có thể kể đến nghiên cứu của một số tác giả sau:
- Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty TNHH NESTLE Việt nam đến năm 2015” của tác giả Đặng Minh Thu
năm 2011 cho thấy tác giả đã đầu tư nghiêm túc nghiên cứu đề tài làm nổi bật
về năng lực cạnh tranh của công ty và đã đưa ra các giải pháp mang tính thực
tiễn cao cụ thể.
- Luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty Bóng đèn Phích
nước Rạng Đơng“ của tác giả Nguyễn Ngọc Hiền năm 2013 cho thấy tác giả đã
đầu tư nghiêm túc cho phương pháp phỏng vấn chuyên gia, đảm bảo tính khách
quan của đề tài nghiên cứu. Tác giả cũng đã thực hiện đầy đủ các bước của quy
trình xây dựng chiến lược kinh doanh.
- TS Ngơ Xn Hồng (2013), “ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
ở Công ty chè Sông Cầu – Tổng Công ty chè Việt Nam. Công ty chè cần phải
thực hiện đồng bộ các giải pháp để tạo lợi thế cạnh tranh: Nâng cao năng lực
cạnh tranh sản phẩm, mở rộng thị phần, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
nâng cao năng lực đổi mới công nghệ.
Đây là cơ sở khoa học quan trọng để em vận dụng trong việc phân tích mơi
trường vĩ mơ cho Vinamilk. Bên cạnh đó, cho đến hiện tại chưa có một nghiên
cứu đầy đủ nào về việc giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh qua môi trường
vĩ mô của công ty sữa TH True Milk. Trước thực tiễn và tính cấp thiết của vấn
đề, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng của mơi trường vĩ mơ đến
quyết định chiến lược của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk” làm đề tài chotiểu
luận của mình, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đang được đặt
ra cho công ty, giúp công ty nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh trên thị trường
sữa Việt Nam
6. Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài
gồm 3 chương:
Chương 1. Khái quát về quản trị chiến lược và môi trường vĩ mô của doanh
nghiệp
Chương 2. Thực trạng môi trường vĩ mô của Công ty Cổ phần Sữa Vinamailk
Chương 3. Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao cho Công ty Cổ phần sữa
Vinamilk
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn,
trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè, tham
khảo nhiều tài liệu song cũng khơng thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận
3


được những thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ Q Thầy, Cơ để em có
thể hồn thiện bài một cách tốt hơn, chuẩn chỉ hơn. Em xin cảm ơn

Chương 1 Khái quát về quản trị chiến lược và mơi trường vĩ mơ của
doanh nghiệp
1.Khái niệm và vai trị của chiến lược
1.1. Khái niệm
Chiến lược là tập hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với
tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức và các cách thức, phương tiện để được những
mục tiêu đó một cách tốt nhất, sao cho phát huy được những điểm mạnh, khắc
phục được những điểm yếu của tổ chức, đón nhận được các cơ hội, né tránh
hoặc giảm thiểu các thiệt hại do những nguy cơ từ môi trường bên ngoài.
Đặc trưng cơ bản của chiến lược là:
- Chiến lược ln mang tính định hướng. Vì vậy, trong khi triển khai chiến lược
thì phải kết hợp giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế, kết hợp giữa
dài hạn và ngắn hạn.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh

của doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tốt với việc khai thác
và sử dụng các nguồn lực, năng lực cốt lõi của doanh nghiệp trong hiện tại và
tương lai nhằm phát huy những lợi thế, nắm bắt cơ hội để dành ưu thế trong
cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh luôn tập trung vào các quyết định lớn, quan trọng về
kinh doanh, về ban lãnh đạo công ty, thậm chí về một người đứng đầu cơng ty.
- Chiến lược kinh doanh trước hết và chủ yếu được xây dựng trong các ngành
nghềkinh doanh, lĩnh vực kinh doanh truyền thống và thế mạnh của cơng ty
1.2. Vai trị của chiến lược kinh doanh
Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp được thể hiện trên các
khía cạnh sau:
- Chiến lược kinh doanhgiúp doanh nghiệp nhận rõ được mục đích hướng đi
của mình trong tương lai làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doan nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh đóng vai trị định hướng hoạt động trong dài hạn của
doanh nghiệp, nó là cơ sở vững chắc cho việc triển khai các hoạt động tác
nghiệp. Sự thiếu vắng chiến lược hoặc chiến lược thiết lập khơng rõ ràng,
khơng có luận cứ vững chắc sẽ làm cho hoạt động của doanh nghiệp mất
phương hướng, có nhiều vấn đề nảy sinh chỉ thấy trước mắt mà không gắn với
dài hạn hoặc chỉ thấy cục bộ mà không thấy được vai trị của cục bộ trong tồn
hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội
kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những mối nguy cơ,
đe dọa trên thị trường kinh doanh.
4


- Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực,
tăng cường vị thế của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên
tục và bền vững.
- Chiến lược kinh doanh tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra

các quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường. Nó tạo ra cơ sở vững
chắc cho các hoạt động nghiên cứu và triển khai, đầu tư phát triển, đào tạo bồi
dưỡng nhân sự, hoạt động mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm. Trong
thực tế phần lớn các sai lầm trong đầu tư, công nghệ, thị trường…đều xuất phát
từ chỗ xây dựng chiến lược hoặc có sự sai lệch trong xác định mục tiêu chiến
lược
1.2 Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lược
1.2.1 Khái niệm về quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và
kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc
không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng
được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm
bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình
1.2.2 Vai trị của quản trị chiến lược
-Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược,
sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình.
- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp ln có các chiến lược tốt, thích nghi
với môi trường.
- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định
nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong
mơi trường bên ngồi, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội
bộ doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn so với
không quản trị
1.3. Khái quát chung về phân tích mơi trường vĩ mơ
Mơi trường vĩ mơ: Đây là những yếu tố và lực lượng mang tính chất xã hội
rộng lớn có tác động đến thị trường và hoạt động marketing của oanh nghiệp
cũng như tác động đến tất cả các yếu tố của môi trường vi mơ. Có 6 nhóm mơi
trường vĩ mơ chính: Kinh tế, chính trị - luật pháp, văn hóa – xã hội, cơng nghệ,
dân số, tự nhiên.

1.3.1 Mơi trường chính trị- pháp luật
Yếu tố chính trị là yếu tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ
tác động đến sự phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà
quản trị chiến lược muốn phát triển thị trường cần phải nhạy cảm với tình hình
chính trị ở mỗi khu vực địa lý, dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia,
khu vực, thế giới để có các quyết định chiến lược thích hợp và kịp thời.Do vậy,
các nhà quản trị chiến lược cần phải nhạy cảm với những thay đổi này. Những
biến động phức tạp trong mơi trường chính trị và pháp luật sẽ tạo ra những cơ
hội và rủi ro đối với các doanh nghiệp.
1.3.2 Môi trường kinh tế
Sự tác động của các yếu tố của môi trường này tác động trực tiếp và năng động
5


hơn so với với một số cácyếu tố khác của môi trường tổng quát. Những diễn
biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ
khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh
hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp.
1.3.3. Mơi trường văn hố- xã hội
Mơi trường văn hố xã hộibao gồm những chuẩn mực và giá trị mà những
chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một
nền văn hoá cụ thể. Một số những đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý là sự
tác động của các yếu tố văn hoá xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so
với các yếu tố khác, thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được. Mặt khác,
phạm vi tác động của các yếu tố văn hố xã hội thường rất rộng vì nó xác định
cách thức người ta sống, làm việc, sản xuấtvà tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ.
Như vậy những hiểu biết về mặt văn hoá - xã hội sẽ là những cơ sở rất quan
trọng cho các nhà quản trị trong quá trình quản trị chiến lược ở các doanh
nghiệp.
Các khía cạnh hình thành mơi trường văn hố xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ

tới
các hoạt động kinh doanh như:
- Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghề nghiệp;
- Những phong tục, tập quán, truyền thống
- Những quan tâm và ưu tiên của xã hội;
- Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội..
1.3.4. Môi trường công nghệ- kỹ thuật
Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh của các
lĩnh vực, ngành cũng như nhiều doanh nghiệp.Thực tế trên thế giới đã chứng
kiến sự biến đổi cơng nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực nhưng
đồng thời lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoặc hoàn thiện hơn
Những yếu tố cần quan tâm khi nghiên cứu môi trường công nghệ:
- Sự ra đời của công nghệ mới
- Tốc độ phát minh và ứng dụng cơng nghệ mới
- Những khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho hoạt động nghiên cứu và
phát triển (R&D)
- Luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ bản quyền, tác quyền
- Luật chuyển giao công nghệ
- Áp lực và chi phí cho việc phát triển và chuyển giao công nghệ mới…
Sự thay đổi công nghệ ảnh hưởng đến chu kỳ sống của một sản phẩm hoặc một
dịch vụ. Thay đổi công nghệ cho phép tạo ra hàng loạt sản phẩm mới với tính
năng, chất lượng vượt trội và sẽ làm cho những sản phẩm hiện hữu bị lạc hậu,
thải hồi. Như vậy sự thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng tạo và huỷ diệt sẽ
đem đến cả cơ hội và nguy cơ.
Sự thay đổi công nghệ đem đến các cơ hội có thể là:
- Cơng nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất
lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì
các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn là
các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.


6


- Sự ra đời của cơng nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn
và qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ
của công ty.
Những áp lực và đe doạ từ sự thay đổi công nghệ có thể là:
- Sự ra đời của cơng nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh
của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện
hữu.
- Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo
ra
áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả
năng cạnh tranh.
- Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những người
xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trong
ngành.
-Bùng nổ của cơng nghệ mới làm cho vịng đời của cơng nghệ có xu hướng rút
ngắn lại, điều này càng làm gia tăng áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so
với trước
1.3.5 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất
đai sông biển, các nguồn tài ngun khống sản trong lịng đất, tài ngun rừng
biển, sự trong sạch của mơi trường nước và khơng khí…đảm bảo các yếu tố
đầu vào cần thiết và môi trường hoạt động cho các doanh nghiệp.
Những yếu tố cần nghiên cứu trong mơi trường này là:
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu
- Các loại tài nguyên, khống sản và trữ lượng
- Nguồn năng lượng
- Tình hình khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Vấn đề môi trường và ô nhiễm môi trường; sự quan tâm của chính phủ và
cộng đồng đến mơi trường…
Có thể nói các điều kiện tự nhiên ln ln là một yếu tố quan trọng trong cuộc
sống của con người (đặc biệt là các yếu tố của môi trường sinh thái), mặt khác
nó cũng là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọng của nhiều ngành kinh tế:
nông nghiệp, cơng nghiệp khai khống, du lịch, vận tải…Các nhà chiến lược
khơn ngoan phải thường có những quan tâm đến mơi trường khí hậu và sinh
thái.
1.3.6. Các yếu tố của hội nhập quốc tế
Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa, khơng một quốc gia hay doanh
nghiệp nào lại khơng có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nền kinh tế
thế giới, những mối quan hệ này đang hàng ngày, hàng giờ phát triển mạnh mẽ,
đa dạng, phức tạp và tác động lên doanh nghiệp vì vậy sẽ là khiếm khuyết nếu
phân tích mơi trường vĩ mơ của một doanh nghiệp mà lại chỉ giới hạn ở phân
tích mơi trường trong nước, bỏ qua mơi trường tồn cầu
Các doanh nghiệp cần nhận thức về các đặc tính khác biệt về văn hóa xã hội và
thể chế của thị trường toàn cầu.

7


1.4. Công cụ để đánh giá môi trường vĩ mô-Ma trận đánh giá các yếu tố
mơi trường bên ngồi (EFE Matrix – External Factors Evaluation Matrix)
Đây là công cụ thường được sử dụng trong phân tích mơi trường bên ngồi. Ma
trận EFE giúp các nhà quản trị đánh giá được mức độ phản ứng của doanh
nghiệp đối với các cơ hội và nguy cơ, từ đó đưa ra những nhận định mơi trường
bên ngồi tạo thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp.
Năm bước để xây dựng ma trận EFE:
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với sự thành công
của doanh nghiệp như đã nhận diện trong quá trình đánh giá các yếu tố mơi

trường bên ngồi, bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố cả cơ hội và nguy cơ.
Bước 2: Xác định mức độ quan trọng 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố. Cách xác định mức độ quan trọng của các yếu tố dựa
vào ngành kinh doanh, tức là mức độ tác động của chúng đối với những công
ty cạnh tranh cùng ngành với nhau. Mức xác định thích hợp có thể bằng cách
so sánh những nhà cạnh tranh thành công với những nhà cạnh tranh không
thành công hoặc bằng cách thảo luận về các yếu tố này và đạt được sự nhất trí
của nhóm. Tổng số các mức độ quan trọng của toàn bộ các yếu tố trên danh
mục (bước 1) phải bằng 1,0.
Bước 3: Xác định hệ số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố. Cách xác định hệ số này
dựa vào mức độ tác động của các yếu tố này đối với hiệu quả của chiến lược
hiện tại ở công ty hay cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của công
ty phản ứng với các yếu tố. Như vậy sự xác định này dựa trên cơng ty.
Trong đó: 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng
trung bình, 1 là phản ứng dưới trung bình.
Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bên ngoài, bằng cách làm phép nhân (mức
độ quan trọng của yếu tố với hệ số dành cho yếu tố đó).
Bước 5: Cộng tổng điểm của tồn bộ danh mục các yếu tố để xác định tổng số
điểm quan trọng cho doanh nghiệp.
Bất kể số các cơ hội chủ yếu và nguy cơ được bao gồm trong ma trận EFE,
tổng số điểm quan trọng cao nhất của một doanh nghiệp có thể có là 4,0 và thấp
nhất là 1,0. Tổng điểm quan trọng trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan trọng
là 4,0 cho thấy doanh nghiệp phản ứng rất tốt với các cơ hội và nguy cơ từ mơi
trường bên ngồi. Tổng số điểm quan trọng là 1,0 cho thấy doanh nghiệp không
tận dụng được các cơ hội hoặc né tránh các nguy cơ từ môi trường bên ngồi.
Chương 2 :Thực trạng mơi trường vĩ mơ của Công ty Cổ phần Sữa
Vinamilk
2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Sữa Vinamilk
Được hình thành từ năm 1976, Vinamilk đã lớn mạnh và trở

thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến
sữa, hiện chiếm lĩnh 35% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc
phân phối mạnh trong nước với hơn 135.000 điểm bán hàng
(năm 2009) phủ đều 64/64 tỉnh thành, sản phẩm Vianamilk còn
được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan,
Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á,…
8


Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã
xây dựng được 10 nhà máy sữa, 1 nhà máy café, 4 trang trại
ni bị sữa, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và các
sản phẩm từ sữa. Bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh
Vinamilk cịn có nhiều đóng góp tích cực mang lại lợi ích cho xã
hội. Công ty đã thể hiện sự quan tâm tới cộng đồng bằng
những hoạt động thiết thực (chương trình 6 triệu ly sữa, 3 triệu
ly sữa,…). Vinamilk đã trở nên gần gũi, thân thiết hơn với các
em thiếu nhi và với mọi người dân Việt Nam.
Các mặt hàng sữa Vinamilk đang có mặt trên thị trường là sữa
tươi 100%, sữa tiệt trùng Flex, sữa tiệt trùng Milk Kid, sữa tiệt
trùng dạng bịch Fino, sữa chua Susu…

Mã cổ phiếu VNM
Tên tiếng Anh : Vietnam Dairy Products Joint Stock Company
Tên viết tắt : Vinamilk
Vốn điều lệ : 20.899.554.450.000 đồng
Trụ sở chính : 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM
Điện thoại : (84-28) 54 155 555
Fax : (84-28) 54 161 226
Email :

Website : www.vinamilk.com.vn ; www.youtube.com/user/Vinamilk
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Năm
1976

Thành tích nổi bật
Thành lập Nhà máy Sữa Thống Nhất, Trường Thọ, và Sữa bột
Dielac.

1994

Thành lập Chi nhánh bán hàng Hà Nội.

1996

-Thành lập Chi nhánh bán hàng Đà Nẵng.
-Thành lập Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định (nay là Nhà
máy Sữa Bình Định).

1998

Thành lập Chi nhánh bán hàng Cần Thơ.
9


2001

Thành lập Nhà máy Sữa Cần Thơ

2003


Cổ phần hóa và chính thức chuyển đổi thành CTCP Sữa Việt
Nam

2004

Mua thâu tóm CTCP Sữa Sài Gòn (nay là Nhà máy Sữa Sài
Gòn).

2005

Thành lập Nhà máy Sữa Nghệ An.

2006

• Chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng Khoán
TP. HCM (HOSE) vào ngày 19/01/2006.
• Thành lập Phịng khám An Khang tại TP. HCM. Đây là phòng
khám đầu tiên tại Việt Nam với cơng nghệ thơng tin
trực tuyến.
• Tháng 11, thành lập Cơng ty TNHH MTV Bị sữa Việt Nam.

2007

Thành lập Nhà máy Sữa Lam Sơn.

2008

Thành lập Nhà máy Sữa Tiên Sơn.


2010

• Góp vốn 10 triệu USD (19,3% vốn điều lệ) vào công ty Miraka
Limited. Năm 2015, tăng vốn đầu tư tại Miraka Limited lên
22,81%.
• Thành lập Nhà máy Nước giải khát Việt Nam

2012

Thành lập Nhà máy Sữa Đà Nẵng.

2013

• Khánh thành Nhà máy Sữa bột Việt Nam, Nhà máy Sữa Việt
Nam (Mega).
• Cơng ty TNHH Bị sữa Thống Nhất Thanh Hóa trở thành một
công ty con của Vinamilk, nắm giữ 96,11% vốn điều lệ. Năm
2017, Công ty trở thành công ty 100% vốn của
Vinamilk.
• Mua 70% cổ phần Driftwood Dairy Holding Corporation tại
bang California, Mỹ và chính thức nắm giữ 100% cổ phần vào
tháng 5/2016

2014

• Góp 51% vốn thành lập Cơng ty AngkorMilk tại Campuchia và
chính thức tăng mức sở hữu vốn lên 100%
vào năm 2017.
• Góp 100% vốn thành lập công ty con Vinamilk Europe Spostka
Z Ograniczona Odpowiedzialnoscia tại Ba Lan.


2016

Góp 18% vốn vào CTCP APIS
10


2017

• Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi.
• Đầu tư nắm giữ 65% CTCP Đường Việt Nam.
• Góp vốn đầu tư 25% vốn cổ phần của CTCP Chế Biến Dừa Á
Châu

2018

• Là cơng ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam.
• Đầu tư nắm giữ 51% cổ phần của LaoJargo Development
Xiengkhouang Co., Ltd.

2019

• Khởi cơng giai đoạn 1 trang trại bò sữa tại Lào với quy mơ
diện tích 5.000 ha và quy mơ tổng đàn bị 24.000 con.
• Tăng gấp đơi vốn đầu tư vào Driftwood Dairy Holding
Corporation từ 10 triệu USD lên 20 triệu USD.
• Hồn tất mua 75% cổ phần của CTCP GTNfoods, qua đó tham
gia điều hành CTCP Sữa Mộc Châu với quy mơ đàn bị 27.500
con.


2020

• Vững vàng vị trí dẫn đầu Top 100 Doanh nghiệp Bền vững Việt
Nam năm 2020.
• Là công ty Việt Nam đầu tiên và duy nhất được vinh danh là
“Tài sản đầu tư có giá
trị của ASEAN”.
• Chính thức niêm yết cổ phiếu Sữa Mộc Châu (mã chứng
khốn: MCM) trên sàn UPCoM vào tháng 12/2020.
• Đưa vào hoạt động Trang trại bò sữa tại Quảng Ngãi với đàn
bị 4.000 con.
• Hồn thiện Trung tâm cấy truyền phơi.
• Mở rộng thực hiện Chương trình Sữa học đường tới các tỉnh
Trà Vinh, Gia Lai, Hà Giang, Quảng Ngãi, Quảng Nam

2.1.3 Giá trị cốt lõi
-TẦM NHÌN : Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực
phẩm và thức uống, nơi mà tất cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an
toàn và dinh dưỡng”.
-SỨ MỆNH : “Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất
cả trân trọng, tình yêu và có trách nhiệm cao với cuộc sống”
-TRIẾT LÝ KINH DOANH : Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất,
thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm:
• Tối đa hóa lợi ích và nâng cao giá trị của Công Ty trong sự hài hịa lợi ích của
các Cổ Đơng.
• Khơng ngừng nâng cao đời sống, thu nhập và môi trường làm việc của người
lao động.
• Đảm bảo lợi ích của các bên liên quan khác nhằm hướng đến việc phát triển
bền vững và có trách nhiệm.
11



2.1.4 Cơ cấu quản trị

Cơ cấu tổ chức công ty Vinamilk
Đại hội đồng cổ đơng (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định
mọi vấn đề quan trọng của Công ty. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan thơng
quan chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết
định cơ cấu vốn, bầu ra ban quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh cùa
Công ty.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, nhân danh công ty quyết định
mọi vấn đề liên quan trừ những vấn đề do ĐHĐCĐ quyết định.
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành công ty.
Tổng giám đốc quyết định các vấn dề hàng ngày của cơng ty.
Phịng kinh doanh: thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và kế
hoạch kinh doanh, theo dõi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, xây dựng
mạng lưới kênh phân phối, chính sách phân phối, chính sách giá.
Phịng Marketing: hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu các sản phẩm,
xây dựng chiến lược giá, phân tích và xác định nhu cầu thị trường…
Phịng nhân sự: phụ trách các vần đề về nhân sự.
Phòng dự án: lập, triển khai, giám sát đầu tư dự án mới và mở rộng sản xuất
cho các nhà máy…

12


Phòng cung ứng điều vận: mua sắm, cung cấp nguyên nhiên liệu, vật tư kỹ
thuật, thực hiện các công tác xuất nhập khẩu, nhận đơn đặt hàng của khách
hàng…

Phòng tài chính kế tốn: quản lý, điều hành các hoạt động tài chính kế tốn.
Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng và phát triển sản phẩm: nghiên cứu sản phẩm
mới, công bố sản phẩm, giám sát quy trình, cơng nghệ, nghiên cứu và tìm hiểu
thị trường.
Phịng khám đa khoa: khám, tư vấn dinh dưỡng và sức khỏe, tư vấn các sản
phẩm của Công ty cho khách hàng, phối hợp với Trung tâm nghiên cứu dinh
dưỡng và phát triển sản phẩm mới trong việc đưa ra các sản phẩm có thành
phần dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Các nhà máy: thực hiện kế hoạch sản xuất đảm bảo về số lượng và chất lượng.
Phịng kiểm sốt nội bộ: kiểm sốt việc thực hiện quy chế, chính sách, thủ tục
của Cơng ty đề ra.
Xí nghiệp kho vận: thực hiện giao hàng và thu tiền, quản lý cơ sở vật chất,
nguyên vật liệu.
Các chi nhánh: giám sát việc thực hiện các chính sách, quyết định của Công ty
đề ra, đề xuất cải tiến sản phẩm
Cơng ty khơng phụ thuộc vào bất kì cá nhân nào trong Hội
đồng Quản trị hoặc Ban điều hành, sự thành công của công ty
phụ thuộc chủ yếu vào kỹ năng, năng
lực và sự phấn đấu của cả Hội đồng Quản trị, Ban điều hành,
cũng như khả năng tuyển dụng và giữ nhân tài để tiếp bước
cho các vị trí này. Khả năng tiếp tục thu hút, giữ và động viên
nhân sự cao cấp chủ chốt có ảnh hưởng đến hoạt động của
công ty. Sự cạnh tranh về nhân sự có kỹ năng và năng lực cao
và việc mất đi sự đóng góp của một hay nhiều nhân sự ở
những vị trí này mà khơng có đủ nhân sự thay thế hoặc khơng
có khả năng thu hút nhân sự mới có năng lực với chi phí hợp lý
sẽ làm ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và hoạt động
của công ty. Vinamilk đã và đang áp dụng chính sách đãi ngộ
để khích lệ thu hút nhân tài.
2.1.5. Các dịng sản phẩm hiện nay của Cơng ty cổ phần sữa Vinamilk

Vinamilk không ngừng đưa vào thị trường các sản phẩm mới thông qua bộ
phận nghiên cứu và phát triển đầu ngành của công ty để dần dần phát triển ở
các sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao và chào bán nhiều loại sản phẩm đa
13


dạng, đáp ứng được nhu cầu của nhiều thành phần khách hàng khác nhau trong
ngành sữa. Hiện tại, các sản phẩm của Vinamilk bao gồm:

1, Dòng sản phẩm sữa
Organic

2,Sữa nước

3, Sữa chua Vinamilk

14


4,Sữa bột vinamilk

5,Bột ăn dặm

6,Sản phẩm dinh dưỡng
dành cho người lớn

15


7,Sữa đặc


8,Nước giải khát

9,Kem

16


10, Phơ mai

11, Sữa đậu nành

12,Đường Vietsugar

2.1.6. Tình hình kinh doanh Công ty cổ phần sữa Vinamilk
Năm 2020 – ngành sữa đã tăng trưởng âm 6% (AC Nielsen) khi mà cả nước có
32,1 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 và thu nhập bình
17


quân của người lao động giảm 2,3% so với năm 2019 (GSO). Kết quả kinh
doanh của Vinamilk ghi nhận sự tăng trưởng ở cả doanh thu lẫn lợi nhuận,
với doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt lần lượt 59.723 tỷ
đồng và 11.235 tỷ đồng, tăng trưởng 6% và 6,5% so với năm 2019.

Tổng doanh thu và lới nhuận Vinamilk năm 2020
Trong năm 2020, Vinamilk đã xuất khẩu lơ sữa đặc Ơng Thọ đầu tiên sang
Trung Quốc; Bộ 3 sữa đậu nành hạt cao cấp và Trà sữa mang thương hiệu
Vinamilk sang Hàn Quốc; là công ty sữa đầu tiên tại Việt Nam được đăng ký
thành công vào danh sách các cá nhân tổ chức được xuất khẩu sữa vào khu vực

EAEU. Hàng loạt sự kiện tích cực đã đánh dấu một năm tăng trưởng vượt bậc
bằng nỗ lực khơng ngừng trong bối cảnh khó khăn do Covid-19, tạo tiền đề cho
những dấu ấn và thành tích mới trong những năm tiếp theo.
Vinamilk tiếp tục hoàn thiện đưa vào sử dụng Trang trại Bò sữa Quảng Ngãi
với quy mơ 4.000 con. Ngồi ra, đưa vào hoạt động Trung tâm Kỹ thuật Bị sữa
và Cấy truyền phơi nhằm phục vụ nhu cầu chọn lọc cung cấp nguồn gen ưu tú
vượt trội.
Bên cạnh đó Vinamilk đẩy mạnh các chương trình vì cộng đồng trong bối cảnh
đại dịch covid-19 :
18


•Vinamilk đồng hành cùng Chính phủ trong cuộc chiến chống Covid-19 và hỗ
trợ lực lượng tuyến đầu chống dịch với tổng ngân sách gần 40 tỷ đồng.
1,7 triệu ly sữa đã được Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam mang đến
cho 19.000 trẻ em khó khăn trên cả nước với thơng điệp “Vì sức khỏe và sự an
tồn của trẻ em, chung tay đẩy lùi Covid”.
•Vinamilk & Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu đề ra
với 1.121.000 cây xanh được trồng. Chương trình được tơn vinh trong Top 10
hoạt động vì mơi trường xuất sắc nhất (Giải thưởng CSR tồn cầu 2020).
•Tích cực đồng hành triển khai chương trình Sữa học đường tại 23 tỉnh, thành
phố trên cả nước.Vinamilk được vinh danh bởi Giải thưởng CSR tồn cầu 2020
là Doanh nghiệp có hoạt động vì cộng đồng xuất sắc nhất tại Việt Nam.

2.2. Thực trạng môi trường vĩ mô của công ty
Tất cả các loại hình doanh nghiệp, các loại tổ chức thuộc các ngành, có quy
mơ lớn hoặc nhỏ trong nền kinh tế mỗi quốc gia đều hoạt động trong một cộng
đồng xã hội nhất định và chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc mơi trường vĩ
mơ nằm ngồi tầm kiểm sốt của các doanh nghiệp, nhiều yếu tố của mơi
trường này tác động đan xen lẫn nhau và ảnh hưởng đến quản trị chiến lược của

công ty,và Vinamilk cũng không phải là ngoại lệ. Vì vậy,nhà quản trị cần phải
xem xét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tương tác giữa các yếu tố… để
dự báo mức độ, bản chất và thời điểm ảnh hưởng nhằm xử lý tình huống một
cách linh hoạt, đồng thời có giải phát hữu hiệu để tận dụng tối đa các cơ hội,
hạn chế hoặc ngăn chặn kịp thời các nguy nhằm nâng cao hiệu quả và giảm
thiểu tổn thất trong quá trình quản trị chiến lược.Môi trường vĩ mô bao gồm
các yếu tố:
2.2.1. Môi trường Kinh tế
*Thị trường thế giới
Báo cáo của Công ty nghiên cứu thị trường EMR với tựa đề “Báo cáo và Triển
vọng của thị trường sữa toàn cầu trong năm 2019-2024” dự báo rằng thị trường
sữa và các sản phẩm từ sữa trên toàn cầu sẽ tăng trưởng 2,5% mỗi năm.
Cho dù phải đối mặt với nhiều “làn gió ngược," song nhu cầu tiêu thụ khơng
ngừng gia tăng giúp ngành cơng nghiệp chế biến sữa đón nhận triển vọng khá
lạc quan trong thời gian tới.
Theo báo cáo của EMR, thị trường sữa vẫn đang trên đà tăng trưởng tích cực,
chủ yếu được thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu thụ sữa trên thế giới. Nhu cầu về sữa,
đặc biệt là các sản phẩm từ sữa như bơ, sữa chua, phơ mai,… đang có xu
hướng “hồi sinh” tại các nước phát triển do nhiều người đã thay đổi thói quen
ăn uống và có “thiện cảm” hơn với các sản phẩm sữa béo trong vài năm gần
đây.
Tại các nước đang phát triển, lượng tiêu thụ các sản phẩm từ sữa cũng được dự
báo sẽ tăng nhờ thu nhập của người dân cao hơn, dân số phát triển mạnh và chế
độ ăn uống ngày càng tồn cầu hóa. Ngồi ra, việc quy trình sản xuất sữa ngày
19


càng hiệu quả và ổn định tại các nền kinh tế đang phát triển cũng góp phần hỗ
trợ tích cực tới đà tăng trưởng của ngành chế biến sữa tại những thị trường này.
Tuy nhiên, mức tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa bình quân đầu người ở các

nền kinh tế mới nổi được dự báo sẽ tiếp tục thấp hơn nhiều so với các nước
phát triển.
Các sản phẩm sữa tươi được tiêu thụ rộng rãi hơn tại các nền kinh tế mới nổi
như Ấn Độ và Pakistan, cịn người tiêu dùng tại các nước phát triển có xu
hướng chuộng các sản phẩm sữa qua chế biến. Ở các nước phát triển, hầu hết
sữa sản xuất ra đều được chế biến thành phômai, bơ, sữa bột gầy và sữa bột
nguyên kem (SMP và WMP).
Châu Á là thị trường tiêu thụ sữa chủ lực và khu vực này cũng quyết định diễn
biến của thị trường sữa toàn cầu. Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan là những thị
trường sữa hàng đầu trong khu vực này, với tốc độ tăng trưởng sản lượng sữa
chủ yếu từ Ấn Độ và Pakistan. Trong khi đó, Mỹ - một thị trường sữa lớn khác,
cũng đang phục hồi sau thời kỳ khan hiếm nguồn cung sữa do hạn hán kéo dài.
Trong khi đó, báo cáo mới nhất của ngân hàng Rabobank nhận định thị trường
sữa tồn cầu có thể sẽ duy trì sự ổn định trong sáu tháng tới, với triển vọng nhu
cầu tiêu thụ đủ mạnh để cân bằng với nguồn cung khá khiêm tốn. Tổng sản
lượng sữa của bảy thị trường xuất khẩu sữa hàng đầu thế giới gồm Mỹ, Liên
minh châu Âu (EU), New Zealand, Australia, Brazil, Argentina và Uruguay dự
kiến sẽ tăng 0,8% vào đầu năm 2020.
Đáng chú ý, các sản phẩm sữa khơng đường dự kiến sẽ đóng vai trị thúc đẩy
đà tăng trưởng thị trường sữa trong những năm tới. Tại Mỹ, châu Âu và Trung
Quốc, tỷ lệ dân số khơng sử dụng sữa có đường tương ứng là hơn 5%, 10% và
90%. Tại những thị trường này, các sản phẩm sữa không chứa đường đang
ngày càng phổ biến rộng rãi, bởi theo đa số người dân, các sản phẩm khơng
chứa đường hoặc có hàm lượng đường thấp được coi là tốt cho sức khỏe
Dự kiến đàn bò tăng 0,8%/năm, năng suất sữa trung bình trên mỗi con bị dự
kiến tăng 0,7%/năm, và sẽ tăng nhanh tại các nước có sản lượng thấp. Dự báo,
Ấn Độ và Pakistan là các nước sản xuất sữa chủ yếu sẽ đóng góp hơn một nửa
mức tăng trưởng sản lượng sữa thế giới trong 10 năm tới và sẽ chiếm hơn 30%
sản lượng sữa thế giới vào năm 2029. Sản lượng sữa của EU - nước sản xuất
lớn thứ hai thế giới dự kiến sẽ tăng trưởng chậm hơn mức trung bình của thế

giới do các hạn chế về môi trường và nhu cầu tại thị trường nội địa thấp.
Hầu hết sữa được tiêu thụ dưới dạng các sản phẩm sữa tươi, chưa qua chế biến
hoặc chỉ chế biến nhẹ (tức là đã qua tiệt trùng hoặc lên men). Tiêu thụ sản
phẩm sữa tươi trên thế giới dự kiến sẽ tăng trong thập kỷ tới do nhu cầu ở Ấn
Độ, Pakistan và châu Phi tăng mạnh, do thu nhập và dân số tăng. Mức tiêu thụ
bình quân đầu người trên thế giới đối với các sản phẩm sữa tươi được dự báo sẽ
tăng 1%/năm trong thập kỷ tới. Ở Châu Âu và Bắc Mỹ, nhu cầu các sản phẩm
sữa tươi ổn định, thậm chí giảm, nhưng cơ cấu đã thay đổi trong vài năm gần
20


đây chuyển sang dùng sữa béo. Ngoài ra, tiêu thụ sản phẩm sữa lỏng có nguồn
gốc thực vật dự kiến sẽ tăng mạnh ở Đông Á, Châu Âu và Bắc Mỹ, tuy nhiên
khối lượng thấp.
Pho mát - sản phẩm từ sữa xếp thứ hai về tiêu thụ (sau các sản phẩm sữa tươi)
ở châu Âu và Bắc Mỹ dự kiến sẽ tiếp tục tăng, đây là thành phần đặc biệt trong
thực phẩm chế biến. Nhu cầu về sữa bột trong ngành công nghiệp thực phẩm
đang tăng nhanh. Ở Châu Phi, sữa bột gầy (SMP) sản xuất tại thị trường nội địa
rất ít, trong khi nhu cầu dự kiến sẽ tăng nhanh trong mười năm tới. Dự kiến nhu
cầu bơ tăng mạnh nhất ở châu Á.
Kể từ năm 2015, giá bơ đã cao hơn nhiều so với giá sữa bột gầy (SMP) do nhu
cầu về sữa béo cao hơn so với các loại sữa bột khác và dự báo vẫn tiếp tục cao
trong thập kỷ tới, tuy nhiên dự kiến sự chênh lệch khoảng cách giá sẽ thu hẹp.
Giá sữa bột gầy (SMP) đã phục hồi vào năm 2019 và dự kiến sẽ vẫn ổn định
trong giai đoạn từ nay đến năm 2029. Giá bơ đạt đỉnh vào năm 2017 và sau đó
giảm, dự báo sẽ tiếp tục giảm nhẹ phù hợp với hầu hết các mặt hàng nông sản
khác trong giai đoạn này. Giá sữa béo WMP và pho mát dự kiến sẽ bị ảnh
hưởng bởi giá bơ và sữa bột gầy SMP.
Dự báo sản lượng sữa tăng trưởng mạnh ở châu Phi, chủ yếu do tăng đàn, tuy
nhiên năng suất thấp, một phần đáng kể là sữa dê và cừu. Trong giai đoạn từ

nay đến năm 2029, dự báo có khoảng một phần ba trong tổng số đàn bị trên thế
giới là ở Châu Phi và chiếm khoảng 5% sản lượng sữa của thế giới. Dự kiến,
gần 30% sản lượng sữa sẽ được chế biến thành các sản phẩm như bơ, pho mát,
sữa bột gầy SMP, sữa bột béo WMP hoặc váng sữa. Bơ và pho mát chiếm một
tỷ trọng lớn trong tiêu thụ ở châu Âu và Bắc Mỹ. Sữa bột gầy SMP và sữa bột
béo WMP chủ yếu xuất khẩu để sản xuất bánh kẹo, sữa bột trẻ em và các sản
phẩm bánh mì.
Sản lượng bơ được dự báo sẽ tăng 1,6%/năm, sữa bột gầy SMP tăng1,6%/năm
và sữa bột béo WMP tăng 1,7%, sản lượng pho mát được dự báo tăng trưởng
chậm hơn, chỉ ở mức 1,2%/năm do tiêu thụ ở Châu Âu và Bắc Mỹ chậm hơn.
Mặc dù nhu cầu tiêu thụ sữa vẫn tăng cao, song Rabobank cho rằng ngành cơng
nghiệp sữa tồn cầu vẫn phải đối mặt với những khó khăn trong thời gian tới.
Thời tiết mùa Hè ấm lên tại Trung Quốc và Bắc Âu là một trong những nguyên
nhân hạn chế nguồn cung sữa trên thế giới. Ngoài ra, các yếu tố khác như chi
phí sản xuất tăng, độ tin cậy của người tiêu dùng thấp, năng lực sản xuất hạn
chế và các quy định chặt chẽ về môi trường cũng ảnh hưởng tới hoạt động sản
xuất và chế biến sữa.
Về mặt nhu cầu, báo cáo của Rabobank cho hay, xu hướng giảm tốc đáng kể
của nền kinh tế thế giới, lòng tin của người tiêu dùng suy giảm và tình hình
căng thẳng thương mại giữa các nước vẫn là vấn đề gây “đau đầu” cho nhiều
nhà xuất khẩu sữa. Chẳng hạn vào quý 2/2019 Trung Quốc công bố tốc độ tăng
21


GDP thấp nhất trong gần 30 năm và các thị trường Đông Nam Á đã bị ảnh
hưởng bởi điều này.
Trong khi đó, EU cũng phải đối mặt với những thách thức tương tự khi Đức
chứng kiến đà sụt giảm kinh tế trong quý 2/2019 cùng với những thách thức từ
việc Vương quốc Anh rời khỏi EU (còn gọi là Brexit). Các nhà sản xuất sữa
New Zealand cũng đang phải đối mặt với khó khăn do các quy định mới về

nguồn nước vừa được Chính phủ cơng bố.
Theo Rabobank, Trung Quốc có thể nằm ngồi dự báo lạc quan về triển vọng
nhu cầu tiêu thụ sữa toàn cầu từ nay tới giữa năm 2020, bởi sức mua vào mạnh
trong nửa đầu năm 2019 đã giúp nước này có một lượng sữa dự trữ khá lớn.
Bên cạnh đó, sự thay đổi thói quen ăn uống của người tiêu dùng, sự cạnh tranh
khắc nghiệt và tranh chấp thương mại toàn cầu đang tác động đến sự tăng
trưởng của các công ty sữa. Khảo sát được thực hiện dựa trên kết quả hoạt
động của một số công ty sữa lớn trên thế giới cho thấy, lợi nhuận tích lũy trên
vốn đầu tư (ROIC) của các công ty này đã giảm 3% trong năm 2018.

* Thị trường trong nước:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn
đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới
được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của
các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19.
Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP
ước tính đạt 2,91%.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội
của các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn.
Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền
kinh tế và cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức
cao. Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện
mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”,
kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng. Mặc dù
tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng
trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành cơng của
nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung
Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng

trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn
343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD),
đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 [2] trong khu vực Đông
22


Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-lipin 367,4 tỷ USD).
Chính phủ cũng đánh giá, mặc dù gặp nhiều khó khăn, đặc biệt bị ảnh hưởng
bởi đại dịch Covid-19, nhưng với quyết tâm và sự nỗ lực lớn của cả hệ thống
chính trị và nhân dân cùng cộng đồng doanh nghiệp, chúng ta đã đạt được kết
quả tích cực. Kinh tế vĩ mơ duy trì ổn định, lạm phát được kiểm sốt, các cân
đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; đạt được mức tăng trưởng tích cực trong
bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái nghiêm trọng.
Tốc độ tăng trưởng cả năm ước đạt trên 2%, phấn đấu đạt khoảng 3%. Việt
Nam là nước có mức tăng trưởng dương cao nhất so với 5 nền kinh tế lớn trong
khu vực Đông Nam Á, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế
giới và được thế giới đánh giá cao.
Bên cạnh đó, mặt bằng lãi suất giảm; tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định, thanh
khoản thị trường được bảo đảm; dự trữ ngoại hối cao nhất từ trước đến nay. Chỉ
số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,5-3,9% (mục tiêu là dưới 4%). Các
nhiệm vụ chi cơ bản được bảo đảm, nhất là chi cho các nhiệm vụ chính trị quan
trọng, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh.
Đáng chú ý, GDP bình quân đầu người ước đạt 2.750 USD, tăng gần 35,6 USD
so với năm 2019, thấp hơn mức tăng của năm 2019 (tăng khoảng 144 USD).
Tốc độ tăng GDP năm 2020 thấp hơn nhiều so với mức tăng của năm 2019
(7,02%); sản xuất, kinh doanh chỉ cố gắng ở mức duy trì hoạt động, động lực
tăng trưởng phải dựa nhiều vào vốn.

TỐC ĐỘ TĂNG GDP GIAI ĐOẠN 2010-2020


23


Thu nhập bình quân đầu người mỗi tháng của Việt Nam
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu năm,
sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc
độ tăng của khu vực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%). Đối mặt với
tình hình dịch bệnh trên cây trồng và vật ni, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC
trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ, đặc biệt là dịch Covid-19 nhưng khu
vực này đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả quan với nỗ lực vượt bậc
thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ. Trong đó, ngành
nơng nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành thủy sản tăng
3,08% (tốc độ tăng tương ứng của các ngành trong năm 2019 là 0,61%; 4,98%
và 6,30%). Đặc biệt, kết quả xuất khẩu nông sản tăng mạnh trong bối cảnh khó
khăn do dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ
USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD,
tăng 15,7%. Trái ngược với ngành lâm sản, bức tranh xuất khẩu thủy sản lại ảm
đạm hơn khi kim ngạch xuất khẩu năm 2020 chỉ đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so
với năm trước.
Trong tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây
dựng đạt tốc độ tăng cao nhất với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào
mức tăng chung. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ
chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25
điểm phần trăm. Chỉ số sản xuất cơng nghiệp của một số ngành như sản xuất
thuốc, hóa dược và dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm
dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang
học… tăng khá với tốc độ tăng tương ứng là 27,1%; 14,4%; 11,4% và 11,3%,
góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan trong bối cảnh dịch
Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào.
Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu

dùng giảm 1,2% trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhưng
sau đó đã phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng 6 tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh
24


vực thương mại trong nước cả năm tăng 2,6%. Tốc độ tăng trưởng của một số
ngành dịch vụ thị trường như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% so với năm
trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm
1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm
14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm.
Đặc biệt là Ngành xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì
tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và
cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng
hóa các năm trong giai đoạn 2016-2020 lần lượt là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD;
6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD). Việc ký kết các Hiệp định thương mại
tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Năm 2020, xuất
khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ
01/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD,
tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước. Điều này phản ánh năng lực sản xuất
trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo
thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được
nhiều thành tựu. Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế khu vực
EU suy giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến
phức tạp.
Chính vì những yếu tố đó cùng với chí thị mục tiêu kép “vừa phịng chống dịch
bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt các cơ hội, nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế
– xã hội trong trạng thái bình thường mới”; đồng thời khai thác tối đa tiềm
năng, lợi thế để đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao nhất trong năm

2021.Đã làm cho giá trị tiêu thụ sữa và các sản phẩm sữa ở Việt Nam vẫn tăng
trưởng mạnh mẽ, thậm chí mạnh hơn so với trước dịch trong năm 2020. Cụ thể,
trong tiêu thụ sữa ở khu vực thành thị tăng trưởng 10% trong khi ở khu vực
nông thôn tăng trưởng 15%.
Theo Euromonitor, sản lượng tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt
Nam đạt 1.76 triệu tấn (+8.6% ) trong năm 2020. Việt Nam thuộc top các quốc
gia có mức tiêu thụ sữa khá thấp, chỉ với 26-27
kg/người/năm (trung bình thế giới đạt khoảng 100 kg/người/năm và trung bình
tại châu Á đạt 38 kg/người/năm).
Sau giai đoạn giảm tốc 2016 – 2019, tăng trưởng thị trường sữa và các sản
phẩm từ sữa trong nước đang có dấu hiệu cải thiện. Năm 2020, doanh thu các
sản phẩm sữa tại Việt Nam đạt 64,4 nghìn tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 10,3%.
Doanh thu sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam dự kiến sẽ duy trì ở mức
7-8%/năm trong giai đoạn 2021 - 2025, đạt tổng giá trị khoảng 93,8 nghìn tỷ
đồng vào năm 2025. Trong đó, sữa chua được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng
cao nhất với tốc độ tăng trưởng CAGR là 12%/năm.
Kết quả kinh doanh năm 2020 cũng đã khẳng định các doanh nghiệp sữa ít bị
ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Năm 2020, Vinamilk đạt tổng doanh thu hợp nhất
gần 60.000 tỷ đồng, tăng gần 6% so với cùng kỳ 2019 và đưa các công ty thành
25


×