Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

thuyết trình lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 46 trang )

GVHD: ThS. Vũ Thanh Tùng


L

M
P
H
Á
T

1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
1.1 Khái niệm

- Các quan điểm về lạm phát:
▪ Lạm phát do số tiền trong lưu thông vượt

quá tỷ lệ dự trữ vàng
▪ Lạm phát do mất cân đối tiền – hàng

▪ Lạm phát do sự tăng giá
▪ Lạm phát xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ

→ Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh
và liên tục trong thời gian dài (M.Friedman)


1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

- Friedman: Lạm phát ln ln và ở bất


CÁC
QUAN
ĐIỂM
VỀ
LẠM
PHÁT

kì đâu cũng đều là hiện tượng tiền tệ
- Trường phái Tiền tệ (hay trường phái
Keynes): Lạm phát tăng nhanh chóng có
nguồn gốc từ tốc độ tăng cung tiền cao

→ Cung tiền là nguyên nhân duy nhất
làm dịch chuyển đường tổng cầu và gây
ra lạm phát


1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

→ Keynes: Việc tăng nhanh cung tiền sẽ làm

CÁC
QUAN
ĐIỂM
VỀ
LẠM
PHÁT

mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao, gây nên
lạm phát;


Bản thân chính sách tài khóa ko thể gây ra
lạm phát

- Fisher: lạm phát xuất hiện là do cung tiền
tăng nhanh nhưng ko thể xác định nguyên

nhân lạm phát


L

M
P
H
Á
T

1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
1.1 Khái niệm

- Lạm phát là: Số tiền lưu hành vượt quá nhu
cầu cần thiết làm cho giá cả của hầu hết hàng
hóa tăng nhanh và liên tục trong thời gian dài
- Các đặc trưng cơ bản của lạm phát:
+ Sự thừa tiền do cung tiền quá mức
+ Giá cả tăng đồng loạt và liên tục → tiền giấy mất
giá

+ Sự phân phối lại qua của cải vật chất XH

+ Sự bất ổn kinh tế xã hội


Cung tiền & lạm phát ?
• Khi cung tiền thay đổi, CP tăng chi tiêu sẽ làm:

Sản lượng ko thay đổi và mức giá sẽ tăng
• Khi cung tiền ko thay đổi, các cú sốc cung xảy
ra sẽ làm: Sản lượng giảm và mức giá sẽ tăng

trong ngắn hạn


L

M
P
H
Á
T

KHÁI NIỆM
1.2 Đo lường lạm phát:
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI: cơ bản nhất
- Chỉ số giảm lạm phát GDP
- Chỉ số giá sản xuất PPI
- Chỉ số giá sinh hoạt CLI


Lạm phát & tăng trưởng kinh tế

❖Lạm phát thấp, lãi suất thấp, doanh
nghiệp vay mở rộng sản xuất kinh doanh,

tăng trưởng kinh tế

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


1.3 Phân loại lạm phát
Căn cứ tỷ lệ lạm phát
• Tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm -> có thể chấp nhận được
• Giá cả biến động tương đối -> tác động không đáng kể đến nền
LẠM PHÁT
kinh tế
VỪA PHẢI

• Tỷ lệ 2 con số một năm
• Giá cả chung tăng lên nhanh chóng -> gây bất ổn cho nền kinh
LẠM PHÁT
tế
PHI MÃ

• Tỷ lệ 3 con số một năm
• Giá cả tăng rất nhanh và khơng ổn định, tiền tệ mất giá -> nền
SIÊU LẠM
kinh tế suy sụp nhanh chóng
PHÁT


Căn cứ vào tính chất

LẠM PHÁT THUẦN TÚY

• Giá tất cả hàng
hóa , dịch vụ
tăng cùng 1 tỷ lệ
nên giá cả tương
đối giữa các mặt
hàng là ko thay
đổi

LẠM PHÁT DỰ KIẾN

• Lạm phát có tính
dự báo, được cơ
quan chức năng và
DN dự báo
• Bất thường nên

mang tính tương
đối

LẠM PHÁT NGỒI
DỰ KIẾN

• Khơng dự kiến
trước được
• Nguy hiểm, làm
xáo trộn trật tự
KT-XH, gây lo
lăng cho người

dân, hoài nghi
năng lực điều
hành của chính
phủ


Người thiệt, Kẻ lợi
• Khi lạm phát ngồi dự kiến xảy ra: người đang

vay, người nắm giữ TS, người có TSCĐ giá trị
cao sẽ được hưởng lợi; kẻ bị thiệt là người
cho vay, người có thu nhập cố định


Giảm Phát và Thiểu Phát
Giảm phát
Thiểu phát
Đánh giá về Giảm phát

www.PowerPointDep.net


Thiểu phát
▪ Thiểu phát là hiện tượng giá cả giảm liên tục và
GDP tăng trưởng âm


Giảm phát
❖Theo J.M Keynes, giảm phát xảy ra khi
Nhà nước tăng thêm tiền vào lưu thông


nhưng không làm tăng được giá cả hàng
hóa

❖Hậu quả: Hàng hóa bị ế ẩm, DN phải giảm
sản xuất hoặc bị đóng cửa, thất nghiệp sẽ

tăng lên, GDP tăng trưởng chậm

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình
trạng lạm phát ?



2. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
Theo Lý thuyết Số lượng tiền tệ & lạm phát
- Lạm phát là kết quả của sự gia tăng cung tiền tệ liên tục
Theo quan điểm về Chính sách Tài khóa & lạm phát
- Thiếu hụt tài khóa kéo dài và nếu được tài trợ bằng in tiền, làm cơ số tiền và

cung tiền gia tăng, sẽ gây ra lạm phát
Theo Lý thuyết Lạm phát do cầu kéo
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi mức tổng cầu tăng nhanh hơn so với mức
cung → "q nhiều tiền đuổi theo q ít hàng hóa"
Theo Lý thuyết Lạm phát do CP đẩy

- Lạm phát do CP đẩy xảy ra khi CP gia tăng một cách độc lập với tổng cầu.

Nó khơng thể xảy ra mà khơng có sự thực hiện 1 chính sách tiền tệ mở rộng đi
kèm theo
Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Có nhiều nhân tố khác nhau gây ra lạm phát. Và mỗi nhân
tố có thể giải thích theo các lý thuyết khác nhau. Sau đây
chúng ta xem xét một lý thuyết đề cập đến nguyên nhân
gây ra lạm phát.
Có các nguyên nhân chủ yếu sau:


(1) Lạm phát do cầu kéo:
Khi:
• Tổng cầu ↑ > tổng cung ↑.
• Khi nhu cầu thị trường về
1 mặt hàng ↑ => giá cả
của mặt hàng đó ↑ => giá
của các mặt hàng khác ↑
=> giá tăng đồng loạt

=> Lạm phát đó gọi là làm phát do cầu kéo


Xuất hiện khi tổng cầu tăng quá nhanh, vượt quá khả năng

cung. Phát sinh do chính phủ theo đuổi mục tiêu thất nghiệp
thấp hay tăng trưởng cao → đường cầu dịch sang phải → giá
cả tăng liên tục →1 hiện tượng tiền tệ



➢Sự gia tăng của thâm hụt ngân sách.
➢Tổng cung của một số hàng hóa chủ yếu khơng
đổi hoặc giảm.
➢Tổng cầu nền kinh tế gia tăng.


(2) Lạm phát do chi phí đẩy:
_ Lạm phát chi phí đẩy khi chi phí gia tăng một cách
độc lập với tổng cầu. Nó là 1 hiện tượng tiền tệ vì nó
ko thể xảy ra mà ko có sự thực hiện 1 CSTT mở rộng
đi kèm theo


Lạm phát do chi phí - chi phi đẩy
Chi phí
tăng
gây ra
lạm
phát

Giá
thành
sản
phẩm
tăng

Doanh
nghiệp
tăng giá


Mức giá
chung của
nền kinh
tế tăng


Lạm phát do CP đẩy
❖ Áp lực tăng giá xuất phát từ sự tăng lên của CP
sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao
động và làm giảm mức cung ứng hàng hóa của
xã hội

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


(3) Bội chi NSNN kéo dài
❖ NSNN thâm hụt thường được tài trợ bởi cách tăng thu
thuế, vay từ dân bằng cách phát hành trái phiếu, in tiền
→ Thâm hụt NS gây ra lạm phát khi thâm hụt dai dẳng
và CP trang trải thâm hụt = cách in tiền
❖ Lý do:
- Cơ cấu chi tiêu và đầu tư không hợp lý
- Sai lầm kinh tế vĩ mô; Nền kinh tế suy thối
- Khơng khai thác đủ nguồn lực và ni dưỡng nguồn thu
cho hợp lý.
- Nhà nước không cân đối được nhu cầu chi tiêu, nhất là
chi đầu tư phát triển

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×