Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

sản xuất chế phẩm vi sinh trồng rau ăn lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.38 KB, 20 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP .HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH TRỒNG RAU ĂN LÁ


VẤN ĐỀ SẢN PHẨM PHẢI GIẢI QUYẾT

Giá thể

CHẾ
PHẨM
Dinh
dưỡng cho
rau ăn lá


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & LỰA CHỌN VẬT LIỆU

 GIÁ THỂ
u cầu:





Độ xốp cao, thơng thống.
Khả năng giữ nước cao.
Cung cấp một phần dinh dưỡng cho cây trồng


Mụn dừa, tro trấu, bã mía, lục bình, mùn cưa,…


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & LỰA CHỌN VẬT LIỆU

 DINH DƯỠNG CHO RAU ĂN LÁ
Yêu cầu:

 Đạm cao.
 Lân ở mức trung bình.
 Một ít kali.

Than bùn, cao lanh, phân hữu cơ, vi sinh vật,…


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & LỰA CHỌN VẬT LIỆU

Tro trấu

Than bùn

Vi sinh vật cố

Mụn dừa

định đạm

Chế
phẩm



LƯU Ý ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU

 TRO TRẤU
Sử dụng tro trấu đốt than tồn tính (Biochar), có tính trung hịa, độ xốp cao, không độc với cây
trồng.


LƯU Ý ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU

 VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH ĐẠM
Sử dụng chủng vi sinh vật Azospirillum (cố định đạm hội sinh)


LƯU Ý ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU

 VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH ĐẠM
Azospirillum phát triển tốt ở 33 – 41oC, pH 5,5 – 7,5
Azospirillum có thể sống tự do trong đất hay sống nội sinh với rễ, thân, lá và hạt một số loại ngũ
cốc, rau, trái cây,…
Có khả năng cố định nito khơng khí thành các dạng cây trồng có thể hấp thu được (NO -3 ,
NH4+)


PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN CHỦNG VI SINH VẬT

 PHÂN LẬP
Phân lập từ rễ lúa bằng môi trường vô đạm NFb (bán rắn và rắn) và mơi trường NFb (rắn) có bổ
sung đỏ congo.


 TUYỂN CHỌN
Tuyển chọn dựa vào tiêu chí: tốc độ cố định đạm trên một đơn vị thời gian.


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
MỤN DỪA

THAN BÙN

XỬ LÝ

PHỐI TRỘN

KIỂM TRA

TRO TRẤU

AZOSPIRILLUM SP.

TĂNG SINH

SẢN PHẨM


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

 XỬ LÝ MỤN DỪA
Xả chát Tanin: ngâm nước 3 ngày, thực hiện 3 lần.
Xả chát Lignin: ngâm nước vơi 7 ngày (5kg vơi/200l nước), sau đó xả vôi bằng nước trong 5
ngày (24h thực hiện thay nước 1 lần)

Sau khi xả Tanin và Lignin xong thực hiện phơi ráo.


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

 XỬ LÝ THAN BÙN
Xử lý bitumic: phơi nắng 5 ngày để oxy trong khơng khí oxy hóa bitumic.
Hoạt hóa acid humic: ủ với dung dịch amoniac trong 6 giờ (lượng dd amoniac khoảng 2 – 3%
thể tích than bùn), điều chỉnh về pH trung tính bằng vôi nếu cần.


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

 XỬ LÝ TRO TRẤU
Xử lý sơ bộ loại bỏ các vật thể lạ còn lẫn trong tro.


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

 TĂNG SINH
Chủng vi sinh vật Azospirillum sp. sẽ được nuôi tăng sinh trong môi trường Dobereiner (lỏng) ở
nhiệt độ 30oC, 72 giờ.
Sau 72 giờ tiến hành đo mật độ vi sinh vật, mật độ đạt trên 10 8 tế bào/ml sẽ được đưa đi phối
trộn.


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

 PHỐI TRỘN
Phối trộn theo tỉ lệ: 40% mụn dừa, 40% than bùn, 20% tro trấu.

Canh trường Azospirillum sp. phối trộn theo tỉ lệ 1ml : 50g


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

 KIỂM TRA
Kiểm tra mật độ vi sinh vật có trong chế phẩm sau khi phối trộn bằng phương pháp đếm sống
khuẩn lạc, mật độ đạt trên 106 tế bào/gram chế phẩm là đạt yêu cầu.
Chế phẩm hồn thiện, đóng bao, hạn sử dụng 12 tháng.


ƯU ĐIỂM

 Chế phẩm sử dụng các phế phụ phẩm nông nghiệp nên nguyên liệu dồi dào, giá thành sản
phẩm rẻ.

 Khả năng xuất hiện dư lượng nitrate, hàm lượng kim loại nặng, vi sinh vật gây hại trong rau
trồng trên chế phẩm này rất thấp.

 Khả năng tái sự dụng tốt.
 Khả năng thay thế hồn tồn phân hóa học.
 Phù hợp với các hộ gia đình muốn tự trồng rau sạch tại nhà.


KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ

 Chế phẩm sản xuất trên nền chất mang không khử trùng nên mật độ vi sinh vật mong muốn
có trong chế phẩm sẽ thấp hơn so với chế phẩm sản xuất trên nền chất mang khử trùng.

 Khó kiểm sốt mật độ vi sinh trong chế phẩm.

 Tỉ lệ NPK thay đổi theo nguồn nguyên liệu đầu vào.
 Thị trường tương đối hẹp, không áp dụng được cho quy mô trang trại lớn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Cao Thị Làn (2011), “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua sạch trên giá thể trong nhà che phủ tại Đà Lạt”, trường Đại học Đà Lạt.



Nguyễn Thị Ngọc Bình (2011), “Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chế biến phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ sản xuất chè an toàn”, Viện Khoa học Kỹ thuật
Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.



Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Ngọc Dũng, Hà Thị Hồng Thanh, Hồ Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Chi (1995), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng phân vi sinh cố định đạm
nhằm nâng cao năng suất lúa và cây trồng cạn”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.08.01, Viện Công nghệ Sinh học.



B. S. Kundu, K. R. Dadarwal and P. Tauro (1987), “Nitrification and simultaneous denitrification by Azospirillum brasilense 12S”, J. Biosci, Vol. 12, Number 1, pp. 51–54.



Barbara Eckert, Olmar Baller Weber, Gudrun Kirchhof, Andras Halbritter, Marion Stoffels and Anton Hartmann (2001), “Azospirillum doebereinerae sp. nov., a nitrogen-fixing
bacterium associated with the C4-grass Miscanthus”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 51, 17–26.




G. Danneberg, A. Kronenberg, G. Neuer and H. Bothe (1986), “Aspects of nitrogen fixation and denitrification by Azospirillum”, Plant and Soil, 90, 193-202



Grand View Research Market Research & Consulting (2015), “Biofertilizers Market Analysis By Product (Nitrogen Fixing, Phosphate Solubilizing), By Application (Seed Treatment,
Soil Treatment) And Segment Forecasts To 2022”, Grand View Research Market Research & Consulting, 978-1-68038-038-5.



Mohd Mazid and Taqi Ahmed Khan (2014), “Future of Bio-fertilizers in Indian Agriculture: An Overview”, International Journal of Agricultural and Food Research, ISSN 19290969, Vol. 3 No. 3, pp. 10-23.


THANKS



×