Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Báo cáo thực tập công ty xăng dầu khu vực v tổng kho xăng dầu đà nẵng và công ty cổ phần TBV việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG
--------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN
CẤP ĐẠI HỌC
CƠ QUAN THỰC TẬP:
- CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC V TỔNG KHO XĂNG DẦU ĐÀ
NẴNG (16/12/2020)
- CÔNG TY CỔ PHẦN TBV VIỆT NAM (18/12/2020)

GVHD: ThS. NGUYỄN HỒNG SƠN

Đà Nẵng, ngày 3 tháng 1 năm 2021


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường

LỜI CẢM ƠN
Nhằm tạo điều kiện để sinh viên vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học tại trường
vào thực tiễn, làm quen với môi trường làm việc trong các cơ quan, công ty, xí nghiệp,
đồng thời học hỏi thêm những kinh nghiệm thực tế. Vừa qua, trường Đại học Sư Phạm Kỹ
Thuật Đà Nẵng đã tổ chức đợt Thực tập nhận thức vào học kỳ 120, năm học 2020 – 2021
dành cho sinh viên. Tôi đã được thực tập tại Công ty xăng dầu Khu vực V Tổng kho Xăng
dầu Đà Nẵng vào ngày 16/12/2020 và Công ty cổ phần TBV Việt Nam vào ngày
18/12/2020. Mục đích của tơi trong đợt thực tập nhận thức này là tìm hiểu về cơng ty, lịch
sử hình thành, các thiết bị vận hành, phân tích và phân đoạn sản xuất trong cơng ty. Bên
cạnh đó, tơi cịn được tiếp xúc với khơng khí làm việc chun nghiệp của các nhân viên
trong công ty, học cách nhanh chóng hịa nhập vào mơi trường lạ so với khơng khí học ở
trường. Thơng qua đợt thực tập này, ngồi các kinh nghiệm q báu mà tơi đã tích lũy


được, tôi đã phần nào chứng thực được nhiều điều mà chỉ trong thực tiễn doanh nghiệp
mới gặp phải, giúp tôi mạnh dạn và tự tin hơn. Ngồi ra tơi cịn học được cách ứng xử
giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa cấp dưới và cấp trên, giữa công ty và khách hàng đối
tác.
Trong thời gian thực tập tại 2 công ty, tôi đã được làm việc trong một môi trường thân
thiện và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phịng Tổ chức, Hành chính đã cung
cấp cho tôi những thông tin bổ trợ cho chuyên ngành của tơi. Nhờ đó, tơi đã tiếp thu được
rất nhiều kinh nghiệm quý báu khi làm việc trong môi trường doanh nghiệp, đồng thời
củng cố các bài học mà tôi đã được dạy ở trường. Qua đó, tơi xin chân thành cảm ơn đến
tất cả mọi người và đặc biệt là thầy Nguyễn Hồng Sơn đã phụ trách hướng dẫn tôi trong
đợt thực tập này.
Đà Nẵng, tháng 1 năm 2021

Báo cáo thực tập chuyên môn

2


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường

MỤC LỤC
Trang

Báo cáo thực tập chun môn

3


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường


PHẦN I
CƠNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC V TỔNG KHO XĂNG
DẦU ĐÀ NẴNG
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Tổng Cơng ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ
được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12/01/1956 của Bộ Thương nghiệp và
được thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày 17/04/1Z995 của Thủ tướng Chính
phủ. Tổng cơng ty Xăng dầu Vệt Nam hiện có 41 Cơng ty thành viên, 34 Chi nhánh và Xí
nghiệp trực thuộc các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước, có 23 Cơng ty cổ phần có
vốn góp chi phối của Tổng cơng ty, có 3 Cơng ty Liên doanh với nước ngồi và có 1 Chi
nhánh tại Singapore. Là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt, có
quy mơ tồn quốc, bảo đảm
60% thị phần xăng dầu cả nước, Petrolimex ln phát huy vai trị chủ lực, chủ đạo bình
ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh quốc
phòng...Chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển của Tổng Công ty Xăng dầu Việt
Nam luôn gắn liền với các sự kiện lịch sử trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:

Báo cáo thực tập chuyên môn

4


Giai đoạn 1956 - 1975: Tổng Công ty Xăng
dầu Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo nhu cầu

Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học môi trường


xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục, phát triển
kinh tế để xây dựng CNXH và chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc;
Cung cấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu cho cuộc

đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ
quốc. Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn
này, đến nay Nhà nước đã phong tặng 8 đơn vị
thành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt
Nam danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân, một cá nhân Anh hùng lao động và
công nhận 31 CBCNV là liệt sỹ trong khi làm
nhiệm vụ.

Giai đoạn 1976 - 1986: Tổng Công ty Xăng
dầu Việt Nam bắt tay khôi phục các cơ sở
xăng dầu bị tàn phá ở miền Bắc, tiếp quản các
cơ sở xăng dầu và tổ chức mạng lưới cung
ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam, thực hiện
cung cấp đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu
cho sản xuất, quốc phòng và đời sống nhân
dân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến
tranh và xây dựng CNXH trên phạm vi cả
nước. Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng
thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho
Tổng công ty, phong tặng một cá nhân danh
hiệu Anh hùng lao động và nhiều huân
chương lao động cho các tập thể, cá nhân.

Giai đoạn 1986- đến nay: Tổng Công ty


Báo cáo thực tập chuyên môn

5Xăng dầu Việt Nam thực hiện chiến lược
đổi mới và phát triển theo chủ trương
đường lối của Đảng và Nhà nước, chuyển


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
Hình 1. Sơ đồ bộ máy hoạt động của tổng kho:

2. SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG:
2.1. Sản phẩm:
- Dầu mỡ nhờn Petrolimex do Tổng công ty Hoá dầu Petrolimex (PLC) sản xuất
- Sản phẩm Gas của Tổng công ty CP Gas Petrolimex (PGC)
- Nước giặt thương hiệu Jana do Cơng ty CP Đầu tư Cơng đồn Petrolimex (PG Invest)
- Sơn cao cấp do Công ty CP Sơn Petrolimex sản xuất và thiết bị của Công ty CP Thiết bị
Xăng dầu Petrolimex (PECO).

2.2 Thị trường:
- Là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt, có quy mơ tồn quốc, bảo
đảm 60% thị phần xăng dầu cả nước; Petrolimex ln phát huy vai trị chủ lực, chủ đạo
bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh
quốc phịng...

Báo cáo thực tập chun mơn

6



Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.ĐỊNH NGHĨA:
- Xăng (tiếng Anh: gasoline) là một chất lỏng dễ cháy có nguồn gốc từ dầu mỏ, được
sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu trong hầu hết các động cơ đốt trong. Nó bao gồm chủ
yếu là các hợp chất hữu cơ thu được từ quá trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ, được
tăng cường với nhiều loại phụ gia
2. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ XĂNG (GQCVN
1:2020/BKHCN)
Bảng 2.1. Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng khơng chì:
Tên chỉ tiêu

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Phương pháp thử
TCVN 2703 (ASTM

1. Trị số ốctan (RON)

min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98

D 2699)
TCVN 7143 (ASTM


2. Hàm lượng chì, g/L

max.

0,013

0,013

0,005

D 3237)

3. Thành phần cất phân

TCVN 2698 (ASTM

đoạn:

D 86)

- Điểm sơi đầu, °C
- 10 % thể tích, °C

Báo cáo Báo cáo Báo cáo
max.

- 50 % thể tích, °C

70


70

70

max. 120 70 - 120 70 - 120

- 90 % thể tích, °C

max.

190

190

190

- Điểm sơi cuối, °C

max.

215

210

210

- Cặn cuối, % thể tích

max.


2,0

2,0

2,0

4. Hàm lượng lưu

max.

500

150

50

huỳnh, mg/kg
5. Hàm lượng benzen,

D 2622)
max.

2,5

2,5

1,0

% thể tích

6. Hydrocacbon thơm,

TCVN 6701 (ASTM
TCVN 3166 (ASTM
D 5580)

max.

Báo cáo thực tập chuyên môn

40

40

7

40

TCVN 7330 (ASTM


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
% thể tích

D 1319)

7. Hàm lượng olefin, % max.

38


30

30

thể tích
8. Hàm lượng oxy, %

TCVN 7330 (ASTM
D 1319)

max.

2,7

2,7

2,7

khối lượng
9. Tổng hàm lượng kim max.

D 4815)
5

5

loại (Fe, Mn), mg/L

Báo cáo thực tập chuyên môn


TCVN 7332 (ASTM

5

TCVN 7331 (ASTM
D 3831)

8


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
Bảng 2.2. Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E5:
Tên chỉ tiêu
1. Trị số ốctan

Mức 2

Mức 3

Mức 4

min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98

(RON)

Phương pháp thử
TCVN 2703 (ASTM D
2699)

2. Hàm lượng chì, max.


0,013

0,013

0,005

TCVN 7143 (ASTM D

g/L

3237)

3. Thành phần cất

TCVN 2698 (ASTM D

phân đoạn:

86)

- Điểm sôi đầu, °C

Báo cáo Báo cáo Báo cáo

- 10 % thể tích, °C max.
- 50 % thể tích, °C

70


70

70

max. 120 70 - 120 70 - 120

- 90 % thể tích, °C max.

190

190

190

- Điểm sơi cuối, °C max.

215

210

210

- Cặn cuối, % thể max.

2,0

2,0

2,0


500

150

50

tích
4. Hàm lượng lưu max.
huỳnh, mg/kg
5. Hàm lượng

2622)
max.

2,5

2,5

1,0

benzen, % thể tích
6. Hydrocacbon

max.

40

40

40


TCVN 7330 (ASTM D
1319)

max.

38

30

30

olefin, % thể tích

TCVN 7330 (ASTM D
1319)

8. Hàm lượng oxy, max.

3,7

3,7

3,7

% khối lượng

TCVN 7332 (ASTM D
4815)


9. Hàm lượng

4-5

4-5

4-5

etanol, % thể tích
10. Tổng hàm

TCVN 3166 (ASTM D
5580)

thơm, % thể tích
7. Hàm lượng

TCVN 6701 (ASTM D

TCVN 7332 (ASTM D
4815)

max.

5

5

5


lượng kim loại (Fe,

3831)

Mn), mg/L
Bảng 2.3. Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E10:

Báo cáo thực tập chuyên môn

TCVN 7331 (ASTM D

9


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
Tên chỉ tiêu

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Phương
pháp thử

1. Trị số ốctan (RON)

min.


90/92/95

92/95/98

92/95/98

TCVN
2703
(ASTM D
2699)

2. Hàm lượng chì, g/L

max.

0,013

0,013

0,005

TCVN
7143
(ASTM D
3237)

3. Thành phần cất phân

TCVN


đoạn:

2698
(ASTM D
86)

- Điểm sôi đầu, °C
- 10 % thể tích, °C

max.

- 50 % thể tích, °C

Báo cáo

Báo cáo

Báo cáo

70

70

70

max. 120

70 - 120

70 - 120


- 90 % thể tích, °C

max.

190

190

190

- Điểm sơi cuối, °C

max.

215

210

210

- Cặn cuối, % thể tích

max.

2,0

2,0

2,0


4. Hàm lượng lưu huỳnh, max.

500

150

50

mg/kg

TCVN
6701
(ASTM D
2622)

5. Hàm lượng benzen, % max.

2,5

thể tích

2,5

1,0

TCVN
3166
(ASTM D
5580);

TCVN
6703
(ASTM D

Báo cáo thực tập chuyên môn

10


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
3606)
6. Hydrocacbon thơm, % max.

40

40

40

thể tích

TCVN
7330
(ASTM D
1319)

7. Hàm lượng olefin, % thể max.

38


30

30

tích

TCVN
7330
(ASTM D
1319)

8. Hàm lượng oxy, % khối max.

3,7

3,7

3,7

lượng

TCVN
7332
(ASTM D
4815)

3. PHƯƠNG PHÁP THỬ
3.1. Các chỉ tiêu của xăng khơng chì, xăng E5, xăng E10 quy định tại khoản 2.1
Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN 1:2020/BKHCN) này được xác định theo
các phương pháp sau:

- TCVN 2703:2013 (ASTM D 2699-12) Nhiên liệu động cơ đánh lửa –
Xác định trị số octan nghiên cứu
- TCVN 7143:2010 (ASTM D 3237-06e1) Xăng – Phương pháp xác định
hàm lượng chì bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 6704:2008 (ASTM D 5059-03e1) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng
chì bằng phổ tia X.
- TCVN 2698:2011 (ASTM D 86-10a) Sản phẩm dầu mỏ – Phương pháp xác định
thành phần cất ở áp suất khí quyển.
- TCVN 6593:2010 (ASTM D 381-09) Nhiên liệu lỏng – Xác định hàm lượng nhựa
bằng phương pháp bay hơi.

Báo cáo thực tập chuyên môn

11


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
- TCVN 6701:2011 (ASTM 2622-10) Sản phẩm dầu mỏ – Phương pháp xác định lưu
huỳnh bằng phổ huỳnh quang bước sóng tán xạ tia X.
- TCVN 7760:2013 (ASTM D 5453-12) Hydrocacbon nhẹ, nhiên liệu động cơ đánh
lửa, nhiên liệu động cơ điêzen và dầu động cơ – Phương pháp xác định tổng lưu huỳnh
bằng phổ huỳnh quang tử ngoại.
- TCVN 3166:2008 (ASTM D 5580-02) Xăng – Xác định benzen, toluen, etylbenzen,
p/m-xylen, o-xylen, chất thơm C9 và nặng hơn, và tổng cácchất thơm – Phương pháp
sắc ký khí.
- TCVN 6703:2010 (ASTM D 3606-07) Xăng hàng khơng và xăng động cơ thành
phẩm Xác định benzen và toluen bằng phương pháp sắc ký khí.
- TCVN 7330:2011 (ASTM D 1319-10) Sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng Phương pháp
xác định hydrocacbon bằng hấp phụ chỉ thị huỳnh quang.
- TCVN 12014:2017 (ASTM D 6296-98) Nhiên liệu động cơ đánh lửa – Xác định hàm

lượng olefin tổng bằng phương pháp sắc ký khí đa chiều.
- TCVN 12015:2017 (ASTM D 6839-16) Nhiên liệu động cơ đánh lửa – Xác định các
loại hydrocacbon, các hợp chất oxygenat và benzen bằng sắc ký khí.
- TCVN 7332:2013 (ASTM D 4815-09) Xăng – Xác định hợp chất MTBE, ETBE,
TAME, DIPE, rượu tert-Amyl và rượu từ C1 đến C4 bằng phương pháp sắc ký khí.
- TCVN 7331:2008 (ASTM D 3831-06) Xăng – Phương pháp xác định hàm lượng
mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- Absorption Spectrometry (Dầu thô và nhiên liệu cặn – Xác định niken, vanadi,
sắt và natri bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa).TCVN 7759:2008
(ASTM D 4176-04e1), Nhiên liệu chưng cất – Xác định nước tự do và tạp chất dạng
hạt (Phương pháp quan sát bằng mắt thường).
- TCVN 11048:2015 (ASTM E 203-08) Sản phẩm hóa học dạng lỏng và dạng rắn –
Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chuẩn độ thể tích

Báo cáo thực tập chun mơn

12


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường

CHƯƠNG 3
PHỊNG THÍ NGHIỆM VILAS
1. MỤC ĐÍCH:
- Kiểm tra chất lượng đầu vào, đầu ra sản phẩm
- Kiểm nghiệm dầu khí và sản phẩm tinh chế
- Thử nghiệm dầu khí
- Phân tích thành phần kim loại có trong sản phẩm xăng dầu
- Giám định dầu khí
2. THIẾT BỊ LÀM VIỆC:

2.1 Phịng sắc ký khí:

- Máy sắc ký khí: Xác định hàm lượng O2 - Máy đo lưu huỳnh: Đo lưu huỳnh trong
tổng và benzen khí đệm H2
dầu Diezel

Hình 2.1. Máy sắc ký khí Model (Gc sicon456)

Báo cáo thực tập chun mơn

Hình 2.2 Máy đo lưu huỳnh

13


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
- Đo độ nhớt: Đánh giá lực ma sát, xác định độ mài mịn

Hình2.3 Máy đo độ nhớt
2.2 Phòng Octane:
- Máy xác định chỉ số Octane: Xác định tính chống kích nổ của xăng

Hình 2.4 Thiết bị đo chỉ số Octane bằng phương pháp động cơ

Báo cáo thực tập chuyên môn

14


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường

2.3. Phịng trung tâm
- Xác định độ ăn mịn đồng

- Đo tỷ trọng

Hình 2.5 Thiết bị đo độ ăn mịn tấm đồng
Model: TC16 (for ASTM D130)

Hình 2.6 Thiết bị đo độ ăn mòn tấm đồng
Model: TC16 (for ASTM D130)

Xác định hàm lượng lưu huỳnh, chì của - Xác định độ nhớt động học
xăng ASTM D4294

Hình 2.7 Máy LAB X: Model Lab-X350

Hình 2.8 Máy xác định độ nhớt

- Đo màu

- xác định tỷ trọng cồn

Báo cáo thực tập chuyên môn

15


Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường

Hình 2.9 Máy đo màu


Hình 2.10 Máy đo tỷ trọng cồn

- Xác định cất nước

- Xác định hàm lượng nước

Hình 2.11 Máy đo cất nước

Hình 2.12 Thiết bị đo hàm lượng nước trong
Xăng dầu
Model: Aquamax KF

- Đo độ nhớt

- Đo điểm băng nhiên liệu

Hình 2.13 Máy đo độ nhớt

Hình 2.14 Máy đo điểm băng nhiên liệu

- Xác định thành phần cất

Hình 2.15 Bán tự động

Báo cáo thực tập chun mơn

Hình 2.16 Máy Tự động

16



Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng – Khoa hóa học mơi trường
- Đo áp suất hơi bão hịa

Hình 2.17 Máy đo áp suất hơi bão hịa
reid tự động Astm D5191

Báo cáo thực tập chun mơn

Hình 2.18 Thiết bị đo áp suất hơi bão hòa
tự động auto REID

17


PHẦN II:
CÔNG TY CỔ PHẦN TBV VIỆT NAM
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
- Công ty cổ phần TBV VIỆT NAM là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp. Văn phịng chính và nhà máy của Cơng ty được tọa lạc
trên diện tích 68.000 m2, tiếp giáp với hai trục đường chính của khu cơng nghiệp Liên
Chiểu - Tp.Đà nẵng, có vị trí địa lý thuận lợi về đường hàng không, đường sắt, đường
biển và đường bộ.
- Được đầu tư vào năm 2002 và chính thức đi vào vận hành thương mại tháng 09/2003,
Cơng ty cổ phần TBV VIỆT NAM là doanh nghiệp duy nhất tại Miền trung sản xuất và
kinh doanh các sản phẩm sứ vê sinh cao cấp. Sản phẩm của công ty được sản xuất trên
dây chuyền hiện đại và đồng bộ của hãng Sacmi Imola - Italy có cơng suất sản xuất
500.000 sản phẩm/năm. Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.



CHƯƠNG 2
KHU VỰC SẢN XUẤT
1. CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU:
- Nguyên liệu được tập kết tại một vị trí trước khi được đưa vào khu nguyên liệu.
Nguyên liệu bao gồm:
+ Đất sét
+ Cao lanh
+ Tràng thạch
2. KHU NGUYÊN LI:
- Khu nguyên liệu bao gồm 8 ngăn nguyên liệu cho 8 loại khác nhau.
- Trước khi đem nguyên liệu đi nghiền thì nguyên liệu được đem đi cân định lượng, sau
đó sẽ được đưa qua băng tải và dẫn đến khu vực máy nghiền.
3. KHU VỰC PHA TRỘN NGUYÊN LIỆU VÀ MEN:
- Thiết bị dùng để nghiền nguyên liệu là máy nghiền bi, bao gồm 2 máy.

Hình 2.1 Máy nghiền bi


- Men là lớp áo thủy tinh được phủ lên bề mặt xương. Lớp thủy tinh này hình thành trong
quá trình nung và có tác dụng làm cho bề mặt sản phẩm trở nên sít đặc, nhẵn, bóng.
- Men có thành phần là các Oxit như: Li2O, Na2O, K2O, PbO, ….
- Đối diện với khu vực máy nghiền là một thùng khuấy, dùng để tạo hồ, nguyên liệu trong
thùng ở dạng huyền phù và được khuấy liên tục để được đồng nhất, khơng bị lắng và tạo
độ nhớt ổn định.

Hình 2.2 khu vực tạo hồ
- Men và hỗn hợp nguyên liệu sau khi đã được tạo xong sẽ cho vào các thùng phuy và đưa
đến khu vực thành phẩm.

- Men và hỗn hợp nguyên liệu đều ở dạng hồ.
4. KHU ĐỔ KHN:
- Khn được làm bằng cao lanh, vì cao lanh có tính hút ẩm. Nếu sản phẩm bị ẩm nhiều
thì sẽ khơng bền.


Hình 2.3 khn sản phẩm
- Hỗn hợp đã chuẩn bị từ trước sẽ được bơm vào khuôn từ dưới lên để đẩy khơng khí ra
ngồi, vì nếu như mộc làm ra mà có những chỗ có bọt khí thì sẽ là tác nhân làm giảm độ
bền của sản phẩm.

Hình 2.4 bơm hỗn hợp vào khuôn
- Mộc sau khi đã đúc xong sẽ được đưa vào buồng sấy với khoảng thời gian và nhiệt độ
thích hợp. Khn thạch cao cũng được sấy khô để sử dụng cho lần đổ khuôn tiếp theo.


- Mộc làm ra sẽ có các ba via, nên sẽ được chuyển đến công nhân thực hiện công đoạn
chùi ba via ( làm sạch).

Hình 2.5 Giai đoạn loại bỏ ba via( làm sạch)
- Sau khi đã chùi ba via thì tiếp tục chuyển đến cơng đoạn mài chùi bằng nước hoặc dầu
hỏa để phát hiện các vết nứt. Đây cũng là công đoạn cuối cùng trước khi cho mộc lên các
khay kệ để chuyển đến các công đoạn tiếp theo.
- Mộc được đổ ngày nào sẽ ghi ngày đó

Hình 2.6 Giai đoạn mài chùi
5.KHU VỰC TRÁNG MEN:
- Mộc sẽ được đem đi thổi bụi trước khi đem đi phun men.



Hình 2.7 Giai đoạn tráng men
- Cơng đoạn phun men là công đoạn khá tỉ mỉ, công nhân sẽ dùng súng phun men để phun
đều các mặt của mộc và độ dày của lớp men phải phù hợp. Dòng phun trong súng khi bắn
ra là các dòng sương để trải đều các vị trí phun xung quanh.

Hình 2.8 Phun men
6. KHU VỰC NUNG:
- Mộc sau khi đã tráng men sẽ được đưa đến lò nung.


- Lò nung ở nhà máy TBV là lò nung Tuynel, vì lị nung Tuynel hiện nay là lị được sử
dụng nhiều nhất vì có hiệu quả cao. Nhiên liệu dùng để nung là dầu nặng, dầu diesel, khí
tự nhiên, điện, …
- Sản phẩm tráng men được nung trong lò với khoảng thời gian từ 25 – 30 tiếng ở nhiệt độ
rất cao (khoảng từ 1100 – 1200ºC) để bắt đầu q trình hóa thủy tinh.

Hình 2. Lị nung
7. KHU VỰC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM:
- Sau khi sản phẩm đã được hồn thiện thì sẽ được đưa đến bộ phận KCS để kiểm tra chất
lượng sản phẩm cuối cùng trước khi đưa ra thị trường.
- Sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chí như:
+ Khơng bị rị rỉ nước (vì có các vết nứt)
+ Nước được xả không bị nghẹt

Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.


/> /> /> />

5. />

×