Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tại bảo hiểm xã hội huyện an lão, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.88 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐÀO CẢNH ĐỨC

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN AN LÃO,
TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 8.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. VĂN THỊ THÁI THU


LỜI CAM ĐOAN
“Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Bảo hiểm xã hội huyện An Lão tỉnh Bình
Định” là cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tơi. Đây là đề tài luận văn
Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán. Luận văn này chƣa đƣợc ai
cơng bố dƣới bất kỳ hình thức nào.

Tác giả

Đào Cảnh Đức


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1


1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Tổng quan các đề tài đã nghiên cứu có liên quan .............................................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 5
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ........................................................................... 6
7. Kết cấu của đề tài ............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP......................................................................................................... 7
1.1. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ........ 7
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp ..................................... 7
1.1.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp và yêu cầu kế toán ......... 8
1.2. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TÁC KẾ TỐN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP .......................... 11
1.2.1. Nguyên tắc kế toán áp dụng ....................................................................... 12
1.2.2. Nội dung cơng tác kế tốn .......................................................................... 13
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH ................................................................... 30
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN AN LÃO TỈNH
BÌNH ĐỊNH. ........................................................................................................... 30
2.1.1. Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội huyện An Lão ............................................ 30
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao ............................................ 31
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ................................................................................ 33


2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN
AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH ................................................................................. 38
2.2.1 Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 38
2.2.2 Phân tích dữ liệu khảo sát ........................................................................... 38
2.2.3 Kết quả khảo sát .......................................................................................... 38

2.3. ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN AN
LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................................................................................ 42
2.3.1. Thực trạng lập dự toán thu chi ngân sách ................................................... 42
2.3.2. Thực trạng tổ chức chấp hành dự toán thu chi ngân sách ........................... 44
2.3.3. Thực trạng quyết toán thu chi ngân sách .................................................... 45
2.4. CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BHXH HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH. 47
2.4.1. Cơng tác chứng từ ...................................................................................... 47
2.4.2. Cơng tác tài khoản, sổ kế tốn .................................................................... 47
2.4.3. Cơng tác báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách ......................... 49
2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CƠNG
TÁC KẾ TỐN TẠI BHXH HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH .................... 49
2.5.1 Cơng tác quản lý tài chính ........................................................................... 50
2.5.2 Cơng tác chứng từ ....................................................................................... 50
2.5.3 Cơng tác tài khoản, sổ kế tốn ..................................................................... 52
2.5.4 Cơng tác báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách .......................... 52
2.5.5 Cơng tác kế tốn ở một số phần hành chủ yếu ............................................ 53
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................................... 55
CHƢƠNG 3. HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH. ................................................................. 56
3.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN .......................................................................... 56
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ................ 57
3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN ....................................... 57
3.3.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác chứng từ ...................................................... 57
3.3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tài khoản, sổ kế tốn.................................... 62


3.3.3 Hồn thiện cơng tác báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách ......... 67
3.3.4 Hồn thiện cơng tác kế toán ở một số phần hành chủ yếu ........................... 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..................................................................................... 71
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Ý nghĩa

BCTC

Báo cáo tài chính

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CCDC

Cơng cụ dụng cụ


HCSN

Hành chính sự nghiệp

KCB

Khám chữa bệnh

TNLĐ - BNN

Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

XDCB

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

Số hiệu

Tên bảng

Trang


1.1

Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ kế toán

11

2.1

Bảng số liệu thu, chi qua các năm 2017, 2018, 2019

31

2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BHXH huyện An Lão tỉnh Bình
Định

33

2.2

Tổng hợp tình hình thực hiện dự tốn giao năm 2019

39

2.3

Kết quả thống kê mơ tả

46


3.1

Sơ đồ quy trình tạm ứng, thanh tốn

58


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Bảo hiểm xã hội đã đóng vai trị trụ cột chính của hệ thống an sinh
xã hội, góp phần thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ, đã đóng góp để mang
lại những thành quả đáng khích lệ đƣợc cộng đồng quốc tế công nhận. “Chăm
lo đời sống, sức khỏe và sự thịnh vƣợng ấm no của ngƣời dân là sự nghiệp lâu
dài của Đảng và Nhà nƣớc ta.
Kế tốn Tài chính là hệ thống công cụ theo dõi, tổng hợp, báo cáo,
phân tích số liệu trong một đơn vị nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý.
Tuy nhiên không phải nhà quản lý nào cũng nắm vững công tác kế toán, là
một trong những nguyên nhân dẫn đến việc kiểm soát kế hoạch chi tiêu chƣa
hiệu quả, sử dụng nguồn kinh phí khơng đúng nội dung, mục đích, để xảy ra
gian lận, sai sót, thất thốt tài sản.
Cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp nói chung, đơn vị sự nghiệp đặc thù
nói riêng rất quan trọng kể từ khi áp dụng Thơng tƣ 107 có hiệu lực từ 01/01/2018
và Thơng tƣ 102 có hiệu lực từ 01/01/2019.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách
đối với hoạt động của cơ quan Bảo hiểm xã hội, cụ thể là Luật Việc làm số
38/2013/QH13 ngày 16/11/2013; Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày

20/11/2014; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế số
46/2014/QH13; Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015;
Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg ngày 27/11/2015 của Thủ tƣớng chính phủ ban
hành cơ chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Thông tƣ số
20/2016/TT-BTC ngày 03/02/2016 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện cơ chế tài
chính về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với Bảo hiểm xã
hội Việt Nam, và thông tƣ 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ trƣởng Bộ
Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của


2
Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp.
Bảo hiểm xã hội huyện An Lão là cơ quan ở địa phƣơng, giúp việc cho Giám
đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
trên địa bàn huyện An Lão.
Với quy mô số đối tƣợng tham gia ngày càng tăng, đƣợc mở rộng chế độ, nghĩa
vụ, quyền lợi, hoạt động Thu-Chi trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp ngày càng cao, đòi hỏi Bảo hiểm xã hội huyện An Lão phải
chú trọng đến việc nâng cao việc hoàn thiện cơng tác kế tốn để cung cấp thơng
tin về tài chính và kết quả hoạt động đƣợc phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác.
Tuy nhiên thực tế cơng tác kế tốn tại Bảo hiểm xã hội huyện An Lão còn tồn tại
nhiều bất cập dẫn đến việc cung cấp số liệu cho Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện
An Lão chƣa hiệu quả, kịp thời.
Về mặt lý luận, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc hồn thiện
cơng tác kế tốn, tuy nhiên các nghiên cứu này đa số đƣợc thực hiện tại các doanh
nghiệp, với đặc điểm quản lý và chế độ kế toán khác biệt. Các đơn vị sự nghiệp,
nhất là đơn vị sự nghiệp đặc thù vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, chƣa phải
là đối tƣợng chính của các nhà nghiên cứu. Đặc biệt nghiên cứu tìm hiểu tổng thể
cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An Lão để hồn thiện nó theo

nhƣ tìm hiểu của tác giả thì chƣa có nghiên cứu nào đƣợc thực hiện.
Trong thời gian qua việc tổ chức kế tốn trong lĩnh vực cơng đã có nhiều thay đổi
theo hƣớng chuyển dịch sang cơ chế dồn tích. Đặc biệt với chế độ kế toán tại các đơn
vị hành chính sự nghiệp theo Thơng tƣ 107/2017/TT-BTC của Bộ tài chính, có giá trị
ngày 01/01/2018 . Chính vì vậy việc hồn thiện cơng tác kế tốn tại các đơn vị hành
chính sự nghiệp nói chung và tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình
Định nói riêng là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn. Do vậy, tơi chọn
đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Bảo hiểm xã hội huyện An Lão, tỉnh
Bình Định” làm luận văn nghiên cứu, với mục đích hồn thiện cơng tác kế tốn
nhằm cung cấp thơng tin kế tốn đƣợc tin cậy, đầy đủ, chính xác và kịp thời, giúp


3
Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện An Lão ra quyết định quản lý phù hợp.
2. Tổng quan các đề tài đã nghiên cứu có liên quan
Hồn thiện cơng tác kế tốn đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay
tuân thủ theo thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ trƣởng Bộ Tài
chính có hiệu lực từ ngày 01/01/2018. Ngồi ra kế tốn cơ quan BHXH cịn phải
tuân thủ Thông tƣ số 178/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 của Bộ Tài chính. Từ
ngày 01/01/2019 sử dụng thơng tƣ số 102/2018/TT-BTC ngày 14/11/2018 của Bộ
Tài chính) về hƣớng dẫn kế tốn áp dụng cho cơ quan BHXH Việt Nam (gọi tắt chế
độ kế toán Bảo hiểm xã hội).
Trong hƣớng nghiên cứu về hồn thiện cơng tác kế tốn đơn vị sự nghiệp, đã có
một số tác giả nghiên cứu, đi sâu vào phân tích cơng tác kế tốn tại một số lĩnh vực
sự nghiệp đặc thù nhƣ Bệnh viện, Trƣờng học, Kho bạc, Hải quan....
Nghiên cứu của tác giả Trần Văn Nghĩa về “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ
máy kế toán tại Kho bạc Nhà nƣớc đến năm 2020” cho thấy: Với yêu cầu quản lý và
cung cấp thông tin về ngân sách nhà nƣớc hiện nay công tác kế tốn tại Kho bạc nhà
nƣớc chỉ đáp ứng các thơng tin đƣợc quản lý kế toán qua kho bạc nhà nƣớc, chƣa
phản ảnh toàn diện về bức tranh số liệu kinh tế nhà nƣớc: Số liệu thu ngân sách nhà

nƣớc giữa kho bạc nhà nƣớc, cơ quan tài chính, cơ quan thu chƣa có sự thống nhất,
gây khó khăn cho việc tổng hợp và phân tích số liệu phục vụ công tác quản lý và
điều hành của ngân sách nhà nƣớc.

Tác giả Bùi Thị Kim Yến (05/2020) nghiên cứu về “Hồn thiện tổ
chức cơng tác kế tốn tài chính tại Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Ân ” đã đánh
giá thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn tài chính tại Bảo hiểm xã hội huyện
Hồi Ân tỉnh Bình Định, từ đó đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hồn
thiện cơng tác tổ chức kế tốn Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Ân.
Tác giả Lê Thị Thúy Hằng (2017) nghiên cứu về “Hồn thiện cơng tác
kế tốn tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình” đã chỉ ra đƣợc thực trạng tổ
chức cơng tác kế tốn tại Bệnh viên và những mặt hạn chế trong tổ chức kế
toán tại đơn vị, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể, kiến nghị về việc đổi


4

mới hồn thiện tổ chức kế tốn và cơ chế tài chính của Bệnh viện.
Các cơng trình nghiên cứu trên đây có mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp
nghiên cứu, cách tiếp cận khác nhau và chủ yếu nghiên cứu hoàn thiện cơng
tác tổ chức kế tốn ở các đơn vị sự nghiệp bệnh viện, Bảo hiểm xã hội …, chƣa
có nhiều đề tài đi sâu nghiên cứu hồn thiện cơng tác kế toán ngành Bảo hiểm
xã hội tại huyện trong thời gian gần đây, nhất là từ khi có Thơng tƣ số
102/2018/TT-BTC ngày 14/11/2018 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn kế toán
áp dụng cho cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam có hiệu lực từ
01/01/2019.Trong khi đó quy mơ cơng tác kế tốn ngành Bảo hiểm xã hội ngày
càng mở rộng và phức tạp, chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội mới có nhiều khó
khăn vƣớng mắc cần đƣợc làm rõ
Luận văn “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Bảo hiểm xã hội huyện An Lão
tỉnh Bình Định” đã đi sâu vào việc nghiên cứu và phân tích cơng tác kế tốn, cho

thấy mối liên hệ giữa quản lý tài chính và kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm xã hội
huyện An Lão, đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn và đề xuất các giải pháp hồn
thiện cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An Lão. Tác giả dựa trên
những thực tiễn khi làm việc tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An Lão, đồng thời
trên cơ sở tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu, thông tƣ hiện hành, sách tham khảo
về các lĩnh vực kế tốn hành chính sự nghiệp, kế tốn cơng,… và khảo sát các nhân
viên kế tốn trong hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định để tiến hành nghiên
cứu thực hiện luận văn.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung:
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kế toán tại
hệ thống BHXH huyện An Lão tỉnh Bình Định; trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tại Bảo hiểm xã hội huyện An Lão tỉnh Bình
Định.
Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến cơng tác kế tốn tại cơ


5
quan Bảo hiểm xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Mơ tả và phân tích đƣợc một số thực trạng cơng tác kế tốn với một số nội dung
lập dự trốn, kế tốn các phần hành cơ bản, cơng tác kiểm tra nội bộ. Đồng thời
đanh giá ƣu điểm và hạn chế, những vấn đề tồn tại nguyên nhân trong cơng tác này.
Đề xuất những nhóm giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo
hiểm xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình Định trong thời gian đến.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là cơng tác kế tốn tại Bảo hiểm xã hội huyện An Lão tỉnh
Bình Định.
Phạm vi nghiên cứu là thực trạng cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm xã hội
huyện An Lão với số liệu thông tin thu thập từ cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An

Lão trong năm 2018, số liệu 2019 .
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lƣợng. Trong
đó, phƣơng pháp định tính đƣợc sử dụng bằng cách tổng hợp các nghiên cứu liên
quan về tổ chức cơng tác kế tốn tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, các chế độ tài
chính, những quy định về cơng tác kế tốn liên quan đến các đơn vị sự nghiệp có
thu với đặc thù kế toán Bảo hiểm xã hội, các chứng từ, sổ sách của từng phần hành
kế toán và Báo cáo tài chính (gọi tắt là BCTC) năm 2019 tại cơ quan Bảo hiểm xã
hội huyện An Lão tỉnh Bình Định để trình bày về thực trạng cơng tác kế tốn hiện
nay tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An Lão tỉnh Bình Định dựa trên kinh
nghiệm làm việc thực tế của tác giả. Đồng thời, xây dựng câu hỏi cho phiếu khảo
sát, phỏng vấn các đối tƣợng nghiên cứu nhằm tìm ra các ƣu điểm và tồn tại của
cơng tác kế toán tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Từ
đó, đề ra giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm xã hội
tỉnh Bình Định.
Phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng để đánh giá các ƣu điểm và tồn tại của
cơng tác kế tốn hiện nay tại BHXH huyện An Lão tỉnh Bình Định, thơng qua việc
khảo sát các kế tốn viên tại phịng kế hoạch tài chính tỉnh cũng nhƣ nhân viên phụ


6
trách kế toán các đơn vị BHXH thị xã, các huyện trực thuộc BHXH tỉnh Bình Định
với kỹ thuật thống kê mô tả. Phiếu khảo sát đƣợc gửi qua mail, khảo sát trực tiếp
hay thông qua điện thoại.
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Luận văn giúp đánh giá những tồn tại về cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm
xã hội huyện An Lão tỉnh Bình Định, giúp cho kế toán tại cơ quan Bảo hiểm xã hội
huyện An Lão tỉnh Bình Định hồn thiện cơng tác kế toán trong thời gian tới, đáp
ứng đƣợc yêu cầu quản lý tài chính của ngành.
7. Kết cấu của đề tài

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, thì nội dung
của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp và
đơn vị sự nghiệp đặc thù.
Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An
Lão, tỉnh Bình Định.
Chƣơng 3: Hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện An
Lão tỉnh Bình Định.


7

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
1.1. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm
Theo Luật viên chức số 58/2010/QH12 và Luật 59/2019/QH14 sửa đổi một số
điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức có nêu rõ: Đơn vị sự nghiệp
cơng lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân,
con dấu, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc.
1.1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp
Các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thành lập, xây dựng để cung cấp những dịch
vụ công mà Nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm bảo đảm nhằm phục vụ nhân dân trong
lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học, an sinh xã hội... và các lĩnh vực khác mà khu vực
ngồi cơng lập chƣa có khả năng đáp ứng; bảo đảm cung cấp các dịch vụ cơ bản về
y tế, giáo dục tại miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị tự bảo đảm một phần chi

phí hoạt động, đơn vị sự nghiệp khơng bảo đảm kinh phí hoạt động, tuỳ theo từng lĩnh
vực và khả năng của đơn vị, đƣợc quyết định mua sắm tài sản, đầu tƣ xây dựng cơ sở
vật chất từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn huy động, theo quy hoạch đƣợc
cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tham dự đấu thầu các hoạt động dịch vụ phù hợp với
lĩnh vực chuyên môn của đơn vị; Sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp
vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ xây dựng,
mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ của đơn vị theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
1.1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp
Luật viên chức 2010 số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 và Luật


8
59/2019/QH14 sửa đổi một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức
quy định về viên chức; quyền nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử dụng và quản
lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Theo đó Luật viên chức quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế
và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập thì đơn vị sự nghiệp đƣợc phân làm 3
loại căn cứ nguồn thu sự nghiệp, đó là:
Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động: là đơn vị có nguồn thu sự
nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thƣờng xun (có mức tự bảo đảm chi
phí hoạt động thƣờng xun bằng hoặc lớn hơn 100%) và đơn vị tự bảo đảm chi phí
hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nƣớc do cơ quan có
thẩm quyền của Nhà nƣớc đặt hàng.
Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: là đơn vị có nguồn
thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên (mức tự bảo
đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên từ trên 10% đến dƣới 100%), phần còn lại
đƣợc Ngân sách nhà nƣớc cấp.
Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động: là
đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp (mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng

xun từ 10% trở xuống), đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thƣờng
xuyên do Ngân sách nhà nƣớc bảo đảm toàn bộ.
1.1.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp và yêu cầu kế tốn
1.1.2.1. Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
Căn cứ Thông tƣ 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ trƣởng Bộ Tài
chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp;
quy định về việc lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán thu, chi Ngân sách
hàng năm.
a. Lập dự toán thu, chi ngân sách
Lập dự toán ngân sách là q trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu
các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu, chi Ngân sách hàng năm một cách


9
đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn.
Các đơn vị sử dụng Ngân sách lập dự toán thu, chi Ngân sách thuộc phạm vi
nhiệm vụ đƣợc giao, gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp. Cơ quan quản lý cấp
trên trực tiếp (trƣờng hợp không phải là đơn vị dự toán cấp I) xem xét, tổng hợp dự
toán của các đơn vị cấp dƣới trực thuộc lập, gửi lên đơn vị dự toán cấp I.
Các đơn vị dự toán cấp trên khi xem xét báo cáo dự toán ngân sách của các đơn
vị dự toán trực thuộc để tổng hợp, lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi
quản lý cần yêu cầu các đơn vị trực thuộc sửa đổi lại dự toán trong các trƣờng hợp:
lập dự tốn khơng đúng căn cứ về định mức, chế độ, quy mô và khối lƣợng nhiệm
vụ đƣợc giao, vƣợt quá khả năng cân đối ngân sách, lập dự tốn ngân sách khơng
đúng biểu mẫu quy định, khơng đúng mục lục ngân sách nhà nƣớc...
Các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và địa phƣơng (đơn vị dự toán cấp I) lập dự
toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi trực tiếp quản lý, xem xét dự toán do các đơn
vị trực thuộc lập; tổng hợp và lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý
gửi cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tƣ cùng cấp, cơ quan quản lý

chƣơng trình mục tiêu quốc gia cùng cấp (phần dự tốn chi chƣơng trình mục tiêu
quốc gia); phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp lập dự toán và phƣơng án phân
bổ ngân sách theo lĩnh vực của ngân sách cấp mình. Các đơn vị dự toán cấp I ở
Trung ƣơng gửi báo cáo trƣớc ngày 20 tháng 07 năm trƣớc. Thời gian gửi báo cáo
của các đơn vị dự toán cấp I ở địa phƣơng do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định.
Căn cứ vào đặc điểm của đơn vị và quy định về thời gian gửi dự toán ngân sách nêu
trên, đơn vị dự toán cấp I quy định thời gian lập và gửi báo cáo đối với các đơn vị
dự toán trực thuộc cho phù hợp.
Dự toán thu, chi ngân sách phải kèm theo bản thuyết minh chi tiết căn cứ tính
tốn từng khoản thu, chi. 2 phƣơng pháp lập dự toán thƣờng đƣợc sử dụng là lập dự
toán trên cơ sở quá khứ và lập dự toán cấp khơng, cụ thể:
Phƣơng pháp lập dự tốn trên cơ sở quá khứ là phƣơng pháp xác định các chỉ
tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trƣớc và điều chỉnh
theo tỷ lệ tăng trƣởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến. Đây là phƣơng pháp truyền thống


10
đƣợc nhiều đơn vị sử dụng vì nó rất rõ ràng, dễ hiểu và dễ sử dụng, đƣợc xây dựng
tƣơng đối ổn định, tạo điều kiện, cơ sở bền vững cho nhà quản lý trong đơn vị để
việc điều hành mọi hoạt động theo dự toán đã lập.
Phƣơng pháp lập dự tốn cấp khơng là phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu trong
dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù hợp với
điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ khơng dựa trên kết quả hoạt động thực tế
của năm trƣớc. Đây là phƣơng pháp phức tạp vì nó phải chi tiết và cụ thể hóa mục
tiêu hoạt động phù hợp với điều kiện của đơn vị để lập dự toán cho năm kế hoạch.
b. Tổ chức chấp hành dự toán thu, chi ngân sách
Các cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm đề ra những biện pháp kinh tế tài chính, hành chính cần thiết nhằm bảo đảm
hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách đƣợc giao, thực hiện tiết kiệm, chống
lãng phí, chống tham ô, công khai, dân chủ, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật, kỷ

cƣơng tài chính.
Mọi tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo đúng quy
định của pháp luật; sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc đúng mục đích, đúng chế
độ, tiết kiệm, có hiệu quả.
Để theo dõi q trình chấp hành dự tốn chi ngân sách, các đơn vị sự nghiệp
công lập cần tiến hành theo dõi chi tiết, cụ thể, đáng giá, phân tích từng khoản chi
trong kỳ của đơn vị.
c. Quyết tốn thu, chi ngân sách
Các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách hoặc sử dụng ngân sách nhà
nƣớc có nhiệm vụ báo cáo định kỳ tình hình thực hiện thu, chi ngân sách, báo cáo
kế toán, quyết tốn và báo cáo tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Cơ quan tài chính cùng cấp có quyền tạm đình chỉ, dừng chi ngân sách của các
tổ chức, cá nhân không chấp hành đúng chế độ báo cáo kế tốn, quyết tốn, báo cáo
tài chính và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
1.1.2.2. u cầu của cơng tác kế tốn đáp ứng quản lý tài chính
Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao, khi tổ chức hệ thống kế toán tài


11
chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập, cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đƣợc ghi chép vào sổ sách và báo cáo trên
cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản
chất nội dung và giá trị của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải đƣợc
ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót, nhầm lẫn.
Các thơng tin và số liệu kế tốn phải đƣợc ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng
hoặc trƣớc thời hạn quy định, không đƣợc chậm trễ. Đối với báo cáo tài chính hàng
quý quy định thời gian nộp: đơn vị sự nghiệp cấp III nộp cho đơn vị cấp II chậm
nhất 15 ngày, đơn vị sự nghiệp cấp II cho đơn vị cấp I chậm nhất 25 ngày, đơn vị sự
nghiệp cấp I cho cơ quan tài chính, kho bạc, thống kê chậm nhất 45 ngày sau ngày

kết thúc kỳ kế toán quý. Đối với báo cáo tài chính năm quy định thời gian nộp: đơn
vị sự nghiệp cấp III cho đơn vị cấp II chậm nhất 30 ngày, đơn vị sự nghiệp cấp II
nộp cho đơn vị cấp I chậm nhất 50 ngày, đơn vị sự nghiệp cấp I nộp cho cơ quan tài
chính, kho bạc, thống kê chậm nhất 70 ngày sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm;
Các thơng tin và số liệu kế tốn trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ
hiểu đối với ngƣời sử dụng. Ngƣời sử dụng thông tin ở đây là thủ trƣởng đơn vị sự
nghiệp, cơ quan tài chính, kho bạc, thống kê. Thơng tin về những vấn đề phức tạp
trong BCTC phải đƣợc giải trình trong phần thuyết minh;
Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một đơn vị sự nghiệp
và giữa các đơn vị sự nghiệp chỉ có thể so sánh đƣợc khi tính tốn và trình bày nhất
qn. Trƣờng hợp khơng nhất qn thì phải giải trình trong phần thuyết minh để
ngƣời sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thơng tin giữa các kỳ kế tốn, giữa
các đơn vị sự nghiệp hoặc giữa thơng tin thực hiện với thơng tin dự tốn, kế hoạch.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TÁC KẾ TỐN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
Cơng tác kế tốn tại các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay phải tuân thủ theo
Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính có
hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
Ngoài ra đối với một số đơn vị sự nghiệp có hoạt động mang tính đặc thù thì


12
ngồi việc tn thủ theo Thơng tƣ số 107/2017/TT-BTC cịn phải tn thủ theo các
Thơng tƣ khác, ví dụ đối với ngành Bảo hiểm xã hội thực hiện thêm Thông tƣ số
178/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 của Bộ Tài chính. Từ ngày 01/01/2019 áp dụng
thông tƣ số 102/2018/TT-BTC ngày 14/11/2018 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn kế
tốn áp dụng cho cơ quan cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay (gọi tắt chế
độ kế toán BHXH).
1.2.1. Nguyên tắc kế tốn áp dụng
Kế tốn theo từng nguồn kinh phí được giao: để phục vụ cho việc tổng hợp,
đánh giá số liệu về các nhiệm vụ chi sử dụng nguồn kinh phí nhà nƣớc cấp, các

nguồn chi trong các đơn vị hành chính sự nghiệp phải đƣợc hạch tốn chi tiết theo
từng chƣơng, loại, khoản, mục phù hợp với mục lục ngân sách và phải đúng theo
từng nguồn kinh phí đƣợc giao. V í d ụ kế tốn nguồn kinh phí hoạt động phải
gắn liền với kế toán chi hoạt động và đƣợc chi tiết theo từng chƣơng, khoản mục,
chi tiết theo thời gian cấp kinh phí và nội dung chi.
Kế tốn chi tiêu: Khác với kế tốn chi phí áp dụng trong doanh nghiệp nhằm
xác định chi phí để đo lƣờng lợi nhuận, kế toán chi tiêu trong đơn vị Hành
chính sự nghiệp nhằm theo dõi việc sử dụng kinh phí trong kỳ gắn với chức
năng, nhiệu vụ đƣợc giao. Theo đó, các khoản chi tiêu trong kỳ đƣợc ghi nhận hết
vào chi phí để quyết tốn với nguồn kinh phí hình thành, mặc dù tài sản hình
thành từ khoản chi đó có thể chƣa sử dụng hết trong kỳ (nhƣ chi mua sắm TSCĐ;
chi mua vật tƣ văn phòng, vật tƣ phục vụ công tác chuyên môn trong kỳ nhƣng chƣa
sử dụng hết,...).
Nhấn mạnh cơ sở kế toán tiền: Đối với các doanh nghiệp, việc áp dụng cơ sở kế
toán đƣợc đề cập tại chuẩn mực kế toán số 01 "Chuẩn mực chung" ban hành kèm
theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trƣởng Bộ Tài
chính và các chuẩn mực khác có liên quan, đó là cơ sở kế tốn dồn tích. Nhà nƣớc
chƣa quy định chuẩn mực kế toán cụ thể đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói
riêng và đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung. Các cơ sở kế tốn hiện nay đang
đƣợc áp dụng tại đơn vị sự nghiệp công lập là Cơ sở kế tốn dồn tích và kế tốn


13
theo cơ sở tiền nhƣng đặc biệt nhấn mạnh kế tốn theo cơ sở tiền, vì việc ghi chép
kế tốn phần lớn dựa vào nguyên tắc cơ sở tiền, tức là mọi khoản thu, chi từ nguồn
Ngân sách đƣợc ghi nhận tại thời điểm thu đƣợc tiền hoặc tại từng thời điểm chi
tiền ra khỏi đơn vị.
Bảo đảm tuân thủ nghiệm ngặt các quy định, tiêu chuẩn và định mức của Nhà
nước: Các khoản chi tiêu từ nguồn Ngân sách cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn,
định mức của Nhà Nƣớc.

1.2.2. Nội dung cơng tác kế tốn
1.2.2.1. Lập, tiếp nhận chứng từ
Chứng từ kế toán là khâu đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng trong chu trình kế
tốn khép kín. Chứng từ kế tốn là cơ sở, căn cứ pháp lý cho việc ghi sổ kế toán và
các báo cáo tài chính, là căn cứ để kiểm tra các thơng tin về tình hình tài chính của
một đơn vị. Tổ chức hợp lý, khoa học hệ thống chứng từ kế tốn sẽ có ý nghĩa nhiều
mặt về pháp lý, về quản lý và về cơng tác kế tốn tại một đơn vị.
* Quy trình luân chuyển chứng từ kế tốn:
Thơng thƣờng chứng từ kế tốn thƣờng đƣợc ln chuyển qua các bƣớc:
Tổ chức lập

Kiểm tra,

Phân loại,

Lƣu trữ,

chứng từ kế

ký, xét

sắp xếp,

bảo quản

tốn

duyệt chứng

hạch tốn


chứng từ

từ kế tốn

ghi sổ kế
tốn

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ kế toán

Bước 1: Tổ chức lập chứng từ kế toán
- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của đơn vị hành
chính sự nghiệp khi phát sinh đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ
lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Nội dung, số tiền trên chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;


14
- Chữ viết, số tiền trên chứng từ phải rõ ràng, khơng tẩy xố, khơng viết tắt;
- Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số;
- Chứng từ kế toán phải đƣợc lập đủ số liên theo quy định. Các chứng từ kế
toán đƣợc lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định và tính pháp lý cho
chứng từ kế tốn. Các chứng từ kế toán dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế tốn
phải có bút tốn định khoản kế toán.
Bước 2: Kiểm tra, ký chứng từ kế toán
- Trình tự kiểm tra chứng từ kế tốn:
Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ, chính xác của các chỉ tiêu, các yếu
tố ghi chép trên chứng từ kế tốn và tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh đã ghi trên chứng từ kế tốn.

Khi kiểm tra chứng từ kế tốn nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách,
chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nƣớc, phải từ chối thực
hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,…); đồng thời báo cáo ngay bằng văn bản cho
thủ trƣởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo đúng pháp luật hiện hành.
Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số
không rõ ràng thì ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu
làm thêm thủ tục và chỉnh sửa sau đó mới làm căn cứ ghi sổ.
- Ký chứng từ kế toán:
Mọi chứng từ kế toán phải có đầy đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng
từ mới có giá trị thực hiện. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký
bằng bút bi hoặc bút mực, không đƣợc ký bằng mực đỏ, mực đen, bằng bút chì,
hoặc dấu khắc sẵn chữ ký, chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký
theo từng liên.
Đơn vị sự nghiệp phải mở sổ đăng ký chữ ký đối với thủ trƣởng đơn vị, kế toán
trƣởng (hoặc ngƣời phụ trách kế toán), kế toán viên, thủ quỹ và phải đăng ký mẫu
chữ ký, con dấu còn giá trị với Kho bạc nhà nƣớc, Ngân hàng mở tài khoản giao
dịch.
Kế toán trƣởng (hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền) không đƣợc ký “thừa uỷ quyền”


15
của thủ trƣởng đơn vị. Ngƣời đƣợc uỷ quyền không đƣợc uỷ quyền lại cho ngƣời
khác.
Không đƣợc ký chứng từ kế toán khi chƣa ghi hoặc chƣa ghi đầy đủ nội dung
chứng từ theo trách nhiệm của ngƣời ký. Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do
thủ trƣởng đơn vị quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm
sốt chặt chẽ, an tồn tài sản.
Bước 3: Phân loại sắp xếp ghi sổ kế toán
Chứng từ kế toán đƣợc phân loại sắp xếp khoa học theo trình tự thời gian và
theo từng nội dung kinh tế nghiệp vụ phát sinh sau đó đƣợc ghi chép hạch toán vào

các sổ chi tiết và sổ tổng hợp theo u cầu của q trình hạch tốn kế toán.
Bước 4: Lƣu trữ, bảo quản chứng từ
Chứng từ đƣợc bảo quản tại phịng kế tốn cho đến khi quyết toán của đơn vị
đƣợc đơn vị cấp trên phê duyệt. Cuối cùng, chuyển sang bộ phận bảo mật bảo quản
theo quy định của Nhà nƣớc. Cụ thể về thời gian bảo quản chứng từ nhƣ sau:
- Tối thiểu 5 năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị
kế toán gồm cả chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế tốn và lập
báo cáo tài chính.
- Tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán
và lập báo cáo tài chính.
- Lƣu trữ vĩnh viễn đối với các tài liệu kế tốn có tính sử liệu, có ý nghĩa quan
trọng về an ninh, kinh tế, quốc phòng.
* Hệ thống chứng từ kế toán:
Hệ thống chứng từ kế toán tại các đơn vị sự nghiệp phải thực hiện theo đúng nội
dung, phƣơng pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán ngày
20/11/2015 và Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2006 của Chính phủ; chế
độ kế tốn HCSN ban hành theo Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017
của Bộ trƣởng Bộ Tài chính; chế độ kế tốn riêng của ngành (nếu có) với đặc điểm:
ban hành dựa trên hệ thống chứng từ của chế độ kế toán HCSN, đồng thời bổ sung
một số chứng từ đặc thù của ngành, các văn bản pháp luật khác liên quan đến


16
chứng từ kế toán.
- Chứng từ kế toán chung cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, gồm 4 chỉ tiêu:
Chỉ tiêu lao động tiền lƣơng; chỉ tiêu vật tƣ; chỉ tiêu tiền tệ; chỉ tiêu tài sản cố định.
- Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác (các mẫu và hƣớng
dẫn phƣơng pháp lập từng chứng từ đƣợc áp dụng theo quy định các văn bản pháp
luật khác).
1.2.2.2. Hệ thống tài khoản, sổ kế tốn

a. Hệ thống tài khoản kế tốn hành chính sự nghiệp gồm các tài khoản trong
Bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản.
Các tài khoản trong Bảng cân đối tài khoản phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh theo các đối tƣợng kế toán gồm tài sản, nguồn hình thành tài
sản và quá trình sử dụng tài sản tại đơn vị hành chính sự nghiệp. Nguyên tắc ghi sổ
các tài khoản trong Bảng cân đối tài khoản đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp “ghi
kép" nghĩa là khi ghi vào bên Nợ của một tài khoản thì đồng thời phải ghi vào bên
Có của một hoặc nhiều tài khoản khác hoặc ngƣợc lại.
Các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản phản ánh những tài sản hiện có ở
đơn vị nhƣng không thuộc quyền sở hữu của đơn vị (nhƣ tài sản th ngồi, nhận
giữ hộ, nhận gia cơng, tạm giữ...), những chỉ tiêu kinh tế đã phản ánh ở các tài
khoản trong Bảng Cân đối tài khoản nhƣng cần theo dõi để phục vụ cho yêu cầu
quản lý, nhƣ: Giá trị công cụ, dụng cụ lâu bền đang sử dụng, nguyên tệ các loại, dự
toán chi hoạt động đƣợc giao...Nguyên tắc ghi sổ các tài khoản ngoài Bảng Cân đối
tài khoản đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp “ghi đơn" nghĩa là khi ghi vào một bên
của một tài khoản thì khơng phải ghi đối ứng với bên nào của các tài khoản khác.
b. Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên
quan đến đơn vị sự nghiệp.
Các đơn vị sự nghiệp đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản, lƣu
trữ sổ kế toán theo đúng quy định của Luật kế tốn số 88/2015/QH13 có hiệu lƣc từ
ngày 01/01/2017, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của Chính phủ


17
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong
lĩnh vực kế toán nhà nƣớc và chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
Đối với các đơn vị kế tốn cấp I và cấp II (gọi tắt là cấp trên) ngoài việc mở sổ
kế toán theo dõi tài sản và sử dụng kinh phí trực tiếp của cấp mình cịn phải mở sổ
kế toán theo dõi việc phân bổ dự toán, tổng hợp việc sử dụng kinh phí và quyết tốn

kinh phí của các đơn vị trực thuộc (đơn vị kế toán cấp II và cấp III) để tổng hợp
BCTC về tình hình sử dụng kinh phí và quyết tốn với cơ quan quản lý cấp trên và
cơ quan tài chính đồng cấp.
Mỗi đơn vị kế tốn chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm, sổ
kế tốn gồm có sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết.
Tuỳ theo hình thức kế tốn đơn vị áp dụng, đơn vị phải mở đầy đủ các sổ kế
toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và thực hiện đầy đủ, đúng các quy định của hình
thức kế tốn về nội dung, trình tự và phƣơng pháp ghi chép đối với từng mẫu sổ kế
toán. Nhà nƣớc quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phƣơng pháp ghi chép
đối với các loại sổ tổng hợp (Sổ Cái, Sổ Nhật ký) quy định mang tính hƣớng dẫn
đối với các loại sổ kế toán chi tiết, thẻ kế tốn chi tiết.
Có 3 hình thức ghi sổ kế tốn áp dụng cho đơn vị sự nghiệp:
- Hình thức kế tốn Nhật ký chung;
- Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái;
- Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ.
Đơn vị kế toán đƣợc phép lựa chọn một trong ba hình thức sổ kế tốn phù hợp
và nhất thiết phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản quy định cho hình thức sổ kế tốn
đã lựa chọn về: Loại sổ, số lƣợng, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ,
trình tự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán.
Trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển, đa số các đơn vị sự
nghiệp đều sử dụng phần mềm kế tốn trên máy vi tính, phần mềm kế tốn đƣợc
thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình
thức kế tốn áp dụng một trong ba hình thức kế tốn quy định: Nhật ký chung, Nhật
ký - Sổ cái, Chứng từ ghi sổ để đáp ứng khối lƣợng công việc phát sinh ngày càng


18
nhiều, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Có nhiều chƣơng trình phần mềm
kế tốn khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng. Phần
mềm kế tốn tuy khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn nhƣng phải đảm

bảo in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và BCTC theo quy định. Thực hiện đúng các quy
định về mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa chữa sổ kế tốn theo quy định của Luật kế
toán, các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật kế toán và của chế độ kế toán HCSN.
Cuối kỳ kế toán sổ kế toán đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ
tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Hệ thống sổ kế toán tại các đơn vị sự nghiệp cơ bản căn cứ theo chế độ kế toán
HCSN; chế độ kế tốn riêng của ngành (nếu có) với đặc điểm: ban hành dựa trên hệ
thống mẫu sổ của chế độ kế toán HCSN, đồng thời bổ sung một số sổ sách đặc thù
của ngành.
1.2.2.3. Lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách dùng để tổng hợp tình hình về
tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nƣớc; tình hình thu, chi và
kết quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp trong kỳ kế tốn, cung cấp thơng tin kinh tế,
tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị, là căn cứ
quan trọng giúp cơ quan nhà nƣớc, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành
hoạt động của đơn vị.
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải lập đúng theo mẫu biểu
quy định, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu đã quy định, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng
thời hạn và nộp đầy đủ báo cáo tới từng nơi nhận báo cáo.
Phƣơng pháp tổng hợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong Báo cáo tài chính, báo
cáo quyết toán ngân sách phải đƣợc thực hiện thống nhất trong các đơn vị sự
nghiệp, tạo điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, kiểm tra, đánh giá tình hình thực
hiện dự toán ngân sách Nhà nƣớc của cấp trên và các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Số liệu trên Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải chính xác,
trung thực, khách quan và phải đƣợc tổng hợp từ các số liệu của sổ kế toán.
Các đơn vị sự nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo quy định tại Nghị định số


×