BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LÊ THỊ THUỲ TRINH
HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BÌNH ĐỊNH
Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 8.34.03.01
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Cẩm Thanh
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
Cơng ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định” đƣợc thực hiện dựa vào quá
trình thu thập và nghiên cứu của bản thân tơi và hồn thành dƣới sự hƣớng
dẫn của PGS.TS Trần Thị Cẩm Thanh.
Cơ sở lý luận đƣợc tôi tham khảo từ các tài liệu thu thập đƣợc của các
giáo trình, các nghiên cứu đƣợc nêu trong tài liệu tham khảo. Dữ liệu dùng để
phân tích đƣợc tơi thu thập thơng qua bảng câu hỏi đƣợc gửi đến các nhà quản
lý, nhân viên đang làm việc tại Công ty.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào Tơi xin hồn toàn chịu trách
nhiệm trƣớc Hội đồng cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.
Bình Định, ngày ...... tháng ...... năm 2021
Tác giả luận văn
Lê Thị Thuỳ Trinh
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Quy Nhơn,
đã tổ chức khóa học và tạo điều kiện rất tốt cho các học viên chúng tôi trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q Thầy Cơ tham giảng dạy lớp
Thạc s kế tốn
h a 22A đã tận tâm truyền đạt kiến thức cho học viên
chúng tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên
đang công tác tại Cơng ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định đã giúp đỡ tơi
trong q trình khảo sát thực hiện luận văn.
Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS Trần Thị
Cẩm Thanh đã tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn này.
Và cuối cùng, cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tinh thần và tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hồn thành luận văn.
Trong q trình học tập nghiên cứu viết luận văn, chắc chắn không thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự thơng cảm và ý kiến đ ng
góp của q Thầy Cơ.
Xin trân trọng cảm ơn !
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan............................................ 2
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 7
6. Ý ngh a khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................. 8
7. Kết cấu của đề tài................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP .................................................. 9
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ ......................................................................................................... 9
1.2. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT NƠI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT
NỘI BỘ ....................................................................................................................12
1.2.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ .......................................................... 12
1.2.2. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................... 15
1.3. CÁC THÀNH PHẦN CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG DOANH NGHIỆP...................................................................................18
1.3.1. Mơi trƣờng kiểm sốt .................................................................... 18
1.3.2. Đánh giá rủi ro .............................................................................. 21
1.3.3. Hoạt động kiểm sốt ..................................................................... 22
1.3.4. Thơng tin và truyền thông ............................................................. 25
1.3.5. Hoạt động giám sát ....................................................................... 25
1.4. CÁC MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG SNB ...............................................27
1.5. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TIỀM TÀNG CỦA HỆ THỐNG KSNB ..28
1.5.1. Lợi ích của hệ thống KSNB ........................................................ 28
1.5.2. Hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB ........................................ 29
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY DỰNG CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KSNB .............................................................................................29
1.6.1. Khái quát về hoạt động của ngành xây dựng ................................ 29
1.6.2. Đặc điểm của ngành xây dựng có ảnh hƣởng đến hoạt động KSNB ..30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TẠI CƠNG TY TNHH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BÌNH ĐỊNH ......... 33
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
BÌNH ĐỊNH ...................................................................................... 33
2.1.1. Khái quát chung về cơng ty........................................................... 33
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của công ty ............................. 34
2.1.3. Thuận lợi, kh khăn và định hƣớng phát triển của công ty .......... 36
2.1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty .............................. 38
2.1.5. Tình hình tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty............................... 43
2.2. MƠ TẢ Q TRÌNH TÌM HIỂU HỆ THỐNG KSNB .............................45
2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 45
2.2.2. Đối tƣợng và phạm vi khảo sát ..................................................... 45
2.2.3. Mơ hình nghiên cứu ...................................................................... 45
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ................................................................... 46
2.3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY TNHH XỬ LÝ
NỀN ĐẤY YẾU BÌNH ĐỊNH ..............................................................................47
2.3.1. Mơi trƣờng kiểm soát .................................................................... 47
2.3.2. Đánh giá rủi ro .............................................................................. 55
2.3.3. Các hoạt động kiểm sốt ............................................................... 58
2.3.4. Thơng tin - truyền thông ............................................................... 62
2.3.5. Giám sát ........................................................................................ 63
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY ...............64
2.4.1. Ƣu điểm ......................................................................................... 64
2.4.2. Hạn chế - Nguyên nhân của hạn chế ............................................. 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 74
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI ...... 75
CƠNG TY TNHH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BÌNH ĐỊNH ........................ 75
3.1. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB ....................................75
3.1.1. Phù hợp với môi trƣờng pháp lý và hoạt động xây dựng của
Công ty..................................................................................................... 75
3.1.2. Phù hợp với quan điểm COSO........................................................ 76
3.1.3. Phù hợp với trình độ và yêu cầu quản lý tại Công ty.................... 77
3.1.4. Xét đến mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí .................................... 77
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI
CƠNG TY ................................................................................................................78
3.2.1. Mơi trƣờng kiểm sốt ..................................................................... 78
3.2.2. Hồn thiện kiểm sốt rủi ro ........................................................... 84
3.2.3. Hồn thiện hoạt động kiểm sốt.................................................... 87
3.2.4. Thơng tin và truyền thơng ............................................................ 91
3.2.5. Hồn thiện hoạt động giám sát ..................................................... 92
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ....................................................................................93
3.3.1. Về phía Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng ............................... 93
3.3.2. Về phía Công ty ............................................................................ 93
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 97
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
GIẢI THÍCH
Tiếng việt
ATLĐ
An tồn lao động
BCTC
Báo cáo tài chính
GTGT
Thuế giá trị gia tăng
HĐQT
Hội đồng quản trị
KSNB
Kiểm sốt nội bộ
NCTT
Nhân cơng trực tiếp
NVLTT
Ngun vật liệu trực tiếp
TNDN
Thuế thu nhập doanh nghiệp
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
VSA
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Tiếng Anh
AAA
Hiệp hội kế toán Hoa kỳ
AICPA
Hiệp hội cơng chứng viên kế tốn Hoa kỳ
CAP
Uỷ ban thủ tục kiểm tốn
COBIT
Các mục tiêu kiểm sốt cơng nghệ thơng tin và các
l nh vực liên quan
COSO
Uỷ ban hỗ trợ tổ chức của Mỹ
CPA
Kiểm toán viên
ERM
Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp
IIA
Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
IMA
Hiệp hội kế tốn quản trị
IFAC
Liên đồn kế tốn quốc tế
ISA
Chuẩn mực kế toán quốc tế
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
Trang
Tình hình tài chính (2017-2019)
36
bảng
2.1
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ
Số hiệu
Trang
sơ đồ
1.1
2.1
2.2
2.3
Quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp Nguyễn
Thị Hoài Lê và các cộng sự (2015)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty TNHH Xử lý
nền đất yếu Bình Định.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty TNHH Xử lý
nền đất yếu Bình Định
Mơ hình nghiên cứu
22
39
43
46
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đối với mọi tổ chức, hiệu quả hoạt động luôn đƣợc đặt lên hàng đầu.
Đối với doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh là tiêu chí quan trọng để
đánh giá doanh nghiệp đ và năng lực của nhà quản lý. Một trong những công
cụ không thể thiếu để quản lý hiệu quả đ chính là kiểm sốt nội bộ. Kiểm
sốt nội bộ đảm bảo cho các hoạt động tài chính kế tốn của đơn vị rõ ràng,
chính xác, đồng thời dự báo và ngăn chặn các rủi ro có thể xảy ra ảnh hƣởng
đến hoạt động của đơn vị. Kiểm soát nội bộ giúp quản lý hữu hiệu các nguồn
lực, đảm bảo rằng các nguồn lực hiện c đƣợc sử dụng đúng mục đích và
mang lại hiệu quả cao.
Hơn thế nữa tình hình kinh tế của Việt Nam hiện nay đang trong quá
trình hội nhập và tăng trƣởng ổn định với mức lạm phát đƣợc kiểm sốt an
tồn, kết hợp với thu nhập ngƣời dân đang dần đƣợc cải thiện và thêm vào đ
Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ đơ thị hố ở
mức cao đòi hỏi đầu tƣ lớn về mặt cơ sở hạ tầng. Đây chính là những yếu tố
cơ bản để giúp ngành xây dựng khởi sắc. Đặc biệt là việc hội nhập Cộng đồng
kinh tế ASEAN (AEC) và các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) đã giúp cho
các doanh nghiệp xây dựng có nhiều cơ hội tiếp cận kỹ thuật cơng nghệ tiên
tiến, máy móc thiết bị hiện đại và vật liệu chất lƣợng cao. Ngoài ra, các doanh
nghiệp còn đƣợc tiếp nhận các nguồn vốn từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nƣớc cũng đối mặt với vô số thách
thức về sự cạnh tranh nhƣ: các yếu tố đầu vào, công nghệ kỹ thuật, năng suất
lao động và phƣơng thức quản lý xây dựng còn khá lạc hậu chƣa bắt kịp với
thế giới… Điều này tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng nƣớc ngoài
nhảy vào chiếm thị trƣờng nội địa. Với tốc độ phát triển nhanh chóng, mơi
2
trƣờng kinh doanh ln thay đổi địi hỏi các doanh nghiệp phải mở rộng theo
cả chiều rộng lẫn chiều sâu nếu muốn tồn tại một cách ổn định và bền vững
trên thị trƣờng. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng c thể quản lý
cũng nhƣ kiểm sốt tốt tình hình hoạt động, tính tn thủ theo các quy định và
báo cáo tài chính của mình. Do đ cần có một giải pháp hữu hiệu để giúp cho
các doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng. Kiểm sốt nội bộ chính là “bức
tƣờng thành” vững chắc giúp cho một tổ chức đối phó hữu hiệu với rủi ro.
Cơng ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định với ngành nghề kinh
doanh chính là tƣ vấn xây dựng và thi cơng cơng trình, ngành nghề này đƣợc
đánh giá là tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣng cũng mang lại nhiều cơ hội cho sự phát
triển của doanh nghiệp. Xuất phát từ lý do trên cho thấy rằng hồn thiện hệ
thống Kiểm sốt nội bộ tại Công ty xây dựng trở thành vấn đề có tính cấp
bách trong quản lý, c ý ngh a về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện
nay. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn lựa đề
tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty TNHH Xử lý nền
đất yếu Bình Định” để nghiên cứu.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
2.1. Các cơng trình nghiên cứu cơng bố ở nước ngồi
Từ rất lâu tầm quan trọng của kiểm sốt đối với quản lý ln đƣợc coi
là đề tài thu hút sự quan tâm, chú ý kể cả trong thực tiễn lẫn lý luận. Qua quá
trình tra cứu và tham khảo nhiều tài liệu khác nhau đối với các mảng vấn đề
liên quan đến luận văn mà tác giả dự định nghiên cứu. Tác giả nhận thấy đã
có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hệ thống
SNB, tác động của hệ thống
SNB đến các đối tƣợng đã đƣợc các tác giả khác nhau thực hiện trong thời
gian qua nhƣ:
Trên cơ sở báo cáo COSO 1992, tổ chức COSO đã tiến hành nghiên
cứu về hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM). Trong nghiên cứu này
3
ERM đƣợc xây dựng gồm 8 bộ phận, bao gồm: môi trƣờng nội bộ, thiết lập
mục tiêu, nhận diện sự kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các hoạt động
kiểm sốt, thơng tin truyền thơng và giám sát. Vào năm 2004, COSO chính
thức ban hành ERM làm nền tảng trong việc quản trị doanh nghiệp.
Trong l nh vực kiểm toán độc lập, các chuẩn mực kiểm toán Hoa kỳ và
chuẩn mực Quốc tế cũng chuyển sang sử dụng Báo cáo COSO làm nền tảng
đánh giá hệ thống KSNB, bao gồm:
- Chuẩn mực SAS 78 (1995): Xem xét KSNB trong kiểm tốn báo cáo
tài chính. Các định ngh a, nhân tố của
SNB trong báo cáo COSO (1992) đã
đƣợc trình bày vào chuẩn mực này.
- Chuẩn mực SAS 94 (2001): Ảnh hƣởng của công nghệ thông tin đến
việc xem xét KSNB trong kiểm toán BCTC.
- Chuẩn mực ISA 315 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh, mơi trƣờng
hoạt động đơn vị và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu” đã u cầu kiểm tốn
viên cần có hiểu biết đầy đủ về SNB và định ngh a: “Hệ thống KSNB là một
quá trình do bộ máy quản lý, Ban Giám đốc và các nhân viên của đơn vị chi
phối, đƣợc thiết lập để cung cấp sự đảm bảo nhằm thực hiện 3 mục tiêu:
BCTC đáng tin cậy; pháp luật và các quy định đƣợc tuân thủ, hoạt động hữu
hiệu và hiệu quả; hệ thống SNB đƣợc thiết kế nhằm giảm thiểu những rủi ro
kinh doanh có khả năng đe doạ đến việc đạt đƣợc những mục tiêu trên”.
- Chuẩn mực ISA 265 “Thông báo về những khiếm khuyết của KSNB
yêu cầu kiểm toán viên của KSNB do kiểm toán viên phát hiện đƣợc cho
những ngƣời có trách nhiệm trong đơn vị”.
Các tác giả Ge & McVay (2005) khi thực hiện các nghiên cứu về hệ
thống KSNB theo yêu cầu của đạo luật SOX đã chỉ ra rằng những điểm yếu
trong hệ thống KSNB có ảnh hƣởng đến giá trị của cơng ty niêm yết trên thị
trƣờng chứng khốn.
4
KSNB là cơng cụ hữu ích trong việc tạo ra BCTC chất lƣợng và các
công ty sử dụng KSNB tự nguyện cho mục đích cơng bố thơng tin tài chính.
Nghiên cứu của tác giả J.Altamuro (2010) khi điều tra ảnh hƣởng của các thủ
tục SNB đối với việc lập BCTC của FDICIA trong thập niên 1990 cho rằng
chất lƣợng BCTC trong l nh vực ngân hàng đƣợc gia tăng khi các đơn vị đƣợc
tăng cƣờng công tác SNB để giám sát việc lập BCTC.
Bên cạnh đ , tác giả Angella.A (2009) cho rằng những gian lận trong
việc lập BCTC và những vụ bê bối kế toán ở tất cả các quốc gia thƣờng liên
quan đến tổ chức KSNB.
2.2. Các công trình nghiên cứu cơng bố ở trong nước
Nhìn chung, ở Việt Nam các nghiên cứu lý luận về KSNB vẫn chƣa
đƣợc quan tâm đầy đủ, các nghiên cứu mới dừng lại xem SNB nhƣ là công
cụ quan trọng trong việc hỗ trợ kiểm toán viên độc lập thực hiện cuộc kiểm
tốn BCTC. Chức năng
SNB chƣa thực sự tách rời hồn tồn khỏi kiểm
tốn nội bộ và KSNB chƣa đƣợc xem là cơng cụ hữu hiệu giúp ích cho q
trình quản lý hoạt động của doanh nghiệp.
SNB cũng là vấn đề đƣợc rất nhiều tác giả trên cả nƣớc quan tâm, đã
có nhiều bài báo, đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Qua quá trình tham khảo
và tìm hiểu của mình, tác giả xin nêu một số bài báo và đề tài nghiên cứu cụ
thể sau:
Bài báo “Hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ theo luật kế toán Việt
Nam năm 2015” của PGS.TS Thịnh Văn Vinh đăng trên Tạp chí Tài chính.
Bài viết phân biệt rõ khái niệm, mục tiêu của KSNB và hệ thống KSNB, nhấn
mạnh các yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo COSO.
Luận án “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp
trong tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đơ thị” - Đinh Hồi Nam (năm
2016). Luận án đã hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về hệ
5
thống KSNB, đặc biệt phân biệt rõ khái niệm kiểm soát và kiểm soát nội bộ
mà hầu hết các luận án khác không chỉ ra đƣợc. Luận án nhấn mạnh về việc
thiết lập, vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp theo mơ
hình cơng ty mẹ - công ty con. Bên cạnh đ , luận án đã chỉ ra rõ những rủi ro
đặc thù và trọng yếu mà doanh nghiệp đang gặp phải.
Luận văn “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Công ty cổ phần cấp nước
Đồng Nai” - Nguyễn Thị Thu Hoài (năm 2015). Đề tài phân tích đặc điểm và
đánh giá thực trạng KSNB tại Công ty cấp nƣớc. Trên cơ sở và thực trạng đã
nghiên cứu, tác giả đã đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB của cơng
ty nói chung và hồn thiện hoạt động kiểm sốt đối với 2 chu trình chính của
cơng ty là chu trình bán hàng – thu tiền và chu trình mua hàng tồn trữ trả tiền
nói riêng.
Luận văn “Hồn thiện KSNB q trình thanh tốn và quyết tốn tại
Cơng ty TNHH khai thác Cơng trình Thủy lợi Bình Định” - Huỳnh Thị Diễm
Chi (năm 2017). Đánh giá và đƣa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống
KSNB q trình thanh tốn và quyết tốn của Cơng ty.
Luận văn “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Sở Nội vụ tỉnh Bình Định” –
Hồ Phƣơng Thuỷ (năm 2019). Đề tài hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về
hệ thống
SNB n i chung và
SNB đối với các đơn vị khu vực công. Khảo
sát và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB từ đ đề xuất các giải pháp hoàn thiện
hệ thống KSNB tại đơn vị.
Luận văn “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Trung tâm Y tế thị xã Sông
Cầu tỉnh Phú Yên” - Trần Thị Phƣơng Thanh (năm 2020). Trên cơ sở thực
trạng hệ thống KSNB tại đơn vị, đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện hệ
thống SNB để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tại đơn vị.
Luận văn “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Cơng ty Cổ phần thuỷ sản
Bình Định” - Nguyễn Thị Minh Phụng (năm 2020). Đề tài đánh giá thực trạng
6
KSNB tại Cơng ty CP Thủy sản Bình Định nhằm chỉ ra những hạn chế và
nguyên nhân. Đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống KSNB của
Cơng ty CP Thủy sản Bình Định
Ngồi ra, tác giả cịn tìm hiểu thêm một số luận văn khác liên quan đến
ngành xây dựng: “Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ quy trình mua hàng và thanh
tốn tại cơng ty cổ phần xây dựng cơng trình 525 Đà Nẵng - Trần Thị Diễm
Kiều (năm 2012); “ iểm sốt nội bộ chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây
lắp công nghiệp Bình Định” - Trần Thị Lệ Thu (năm 2013). Tác giả nhận thấy
hầu nhƣ các đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vào một chu trình hay một
mảng hoạt động của đơn vị. Về phần giải pháp thì cịn mang tính kế thừa,
chƣa chú trọng vào các rủi ro đặc thù mà đơn vị cần đối phó.
Nhìn chung, đến nay đã c rất nhiều đề tài nghiên cứu về hệ thống
KSNB của các ngành khác nhau. Tuy nhiên, qua q trình tìm hiểu của mình
tác giả nhận thấy cịn có khoảng trống sau là: Về phạm vi nghiên cứu còn giới
hạn, đa số những đề tài làm về ngành xây dựng thƣờng chỉ tập trung vào một
chu trình hoặc một mảng. Hiện tại, tác giả nhận thấy chƣa c
đề tài
nào nghiên cứu hệ thống KSNB tại Công ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình
Định. Vì vậy, tác giả cho rằng khoảng trống để tác giả nghiên cứu đề tài
“Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty TNHH Xử lý nền đất yếu
Bình Định” là hồn toàn phù hợp và cần thiết.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu hƣớng đến các mục tiêu chủ yếu sau:
- Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng KSNB tại công ty, trên cơ sở đ
đề xuất giải pháp để góp phần hồn thiện hệ thống KSNB tại đơn vị.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá thực trạng KSNB tại Công ty TNHH Xử lý nền đất yếu
Bình Định trong thời gian qua nhằm chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân
7
dẫn đến những hạn chế đ .
+ Đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống KSNB của Cơng
ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống KSNB tại Công ty TNHH Xử lý nền
đất yếu Bình Định.
Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn của đề tài, tác giả chỉ tập trung
khảo sát thực trạng hệ thống KSNB thơng qua các bộ phận cấu thành nó tại
Cơng ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định trong năm 2017, 2018 và 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài dùng phƣơng pháp định tính thơng qua việc khảo sát tài liệu; thu
thập, phân tích các quy định nội bộ, hồ sơ kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty.
Ngồi ra, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phƣơng
pháp điều tra, phỏng vấn, tổng hợp. Dựa trên kết quả này sẽ tìm ra những giải
pháp phù hợp cho việc hồn thiện hệ thống KSNB tại Cơng ty TNHH Xử lý
nền đất yếu Bình Định. Các phƣơng pháp thực hiện cụ thể nhƣ sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Thu thập thông tin thứ cấp:
Thông tin từ các báo chí, tài liệu học tập, các luận văn, chuyên đề,
nghiên cứu về đề tài hoàn thiện hệ thống KSNB tại doanh nghiệp đã đƣợc
nghiên cứu.
Tìm kiếm thơng tin trên Internet về KSNB, hệ thống KSNB trong các
công ty xây dựng, quy trình quản lý hệ thống nội bộ trong các doanh nghiệp.
Thu thập thông tin từ Công ty, phịng Hành chính nhân sự và phịng Kế
tốn, phịng Kỹ thuật nhƣ: bảng mô tả công việc. hồ sơ năng lực, các báo cáo
tài chính, các thơng báo, quyết định,…
+ Thu thập thông tin sơ cấp:
Sử dụng bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên năm yếu tố cấu thành nên
8
hệ thống
SNB để khảo sát trên đối tƣợng là những ngƣời nắm giữ chức vụ
quan trọng trong Công ty TNHH Xử lý nền đất yếu Bình Định.
- Phương pháp phân tích
+ Sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng
pháp tổng hợp.
+ Sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng phân tích để đánh giá thực
trạng và đề xuất các giải pháp.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống hoá lý thuyết và các nghiên cứu về hệ thống KSNB, từ đ
ứng dụng kết quả này để hoàn thiện hệ thống KSNB tại Cơng ty TNHH Xử lý
nền đất yếu Bình Định.
Luận văn này cũng là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp cùng
ngành và những doanh nghiệp khác xây dựng và hồn thiện hệ thống KSNB
của mình.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục về chữ viết tắt, sơ đồ, bảng
biểu, tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận văn đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống KSNB áp dụng trong doanh
nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống KSNB tại Cơng ty TNHH Xử lý nền
đất yếu Bình Định.
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB tại Cơng ty TNHH Xử
lý nền đất yếu Bình Định.
9
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ
Hoạt động trong các đơn vị là một chuỗi các quy trình nghiệp vụ đan xen
nhau một cách c hệ thống và ở bất kỳ khâu nào của các quy trình nghiệp vụ
cũng cần chức năng kiểm sốt. Hoạt động kiểm sốt ln giữ một vị trí quan
trọng trong q trình quản lý và điều hành kinh doanh. Thơng qua việc kiểm
sốt hữu hiệu, nhà quản lý c thể đánh giá và điều chỉnh việc thực hiện nhằm
đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu đề ra với hiệu suất cao nhất.
Công cụ chủ yếu để thực hiện chức năng kiểm soát của các nhà quản lý
là hệ thống SNB (Internal ControlSystem).
* Trước năm 1992 (giai đoạn tiền COSO)
- Năm 1929, Công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa ỳ - lần đầu đƣa ra
khái niệm về KSNB và chính thức cơng nhận vai trò của
nghiệp.
hái niệm
SNB trong doanh
SNB lúc này đƣợc sử dụng trong các tài liệu kiểm toán
và đƣợc hiểu nhƣ là một biện pháp giúp cho việc: Bảo vệ tiền không bị các
nhân viên gian lận; Bảo vệ tài sản khơng bị thất thốt; Ghi chép kế tốn chính
xác; Tn thủ chính sách của nhà quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp.
- Vào thập niên những năm 1940, các tổ chức kế tốn cơng và kiểm toán
nội bộ tại Hoa
ỳ đã phát hành khá nhiều các báo cáo, hƣớng dẫn và tiêu
chuẩn về tìm hiểu SNB trong các cuộc kiểm toán.
- Giữa thập niên những năm 1970,
SNB đƣợc quan tâm đặc biệt trong
các l nh vực thiết kế hệ thống kế toán và kiểm toán, chủ yếu hƣớng vào cách
10
thức cải tiến hệ thống SNB và vận dụng trong các cuộc kiểm toán.
- Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate với các khoản thanh tốn bất hợp
pháp cho chính phủ nƣớc ngồi, Quốc hội Mỹ đã thơng qua Điều Luật Hành
vi hối lộ ở nƣớc ngoài. Trong đ ,
SNB rất đƣợc quan tâm đề cập đến để
kiểm soát mọi hoạt động và khái niệm
SNB lần đầu tiên đƣợc xuất hiện
trong văn bản pháp luật.
- Năm 1991, Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội bộ đƣa ra các hƣớng dẫn
kiểm sốt và kiểm tốn hệ thống thơng tin.
Những quy định này đều hƣớng chung đến mục tiêu phát triển vai trò
của
SNB trong tổ chức, nhƣng theo nhiều phƣơng diện và c tồn tại nhiều
điểm khơng đồng nhất, vì thế dẫn đến yêu cầu phải hình thành một hệ thống
lý luận c tính chuẩn mực về KSNB.
* Giai đoạn Báo cáo COSO năm 1992
Ủy ban COSO là một Ủy ban gồm nhiều tổ chức nghề nghiệp nhằm hỗ
trợ cho Ủy ban Treadway nhƣ: Hiệp hội kế tốn viên cơng chức Hoa ỳ, Hội
ế tốn Hoa ỳ … COSO đƣa ra khn mẫu lý thuyết chuẩn cho SNB. Đây
là hệ thống lý luận đầy đủ nhất về SNB cho đến thời điểm hiện nay.
Báo cáo COSO là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về SNB một
cách đầy đủ và c hệ thống. Đặc điểm là tầm nhìn rộng, mang tính quản trị, đề
cập các vấn đề liên quan BCTC, l nh vực hoạt động và tính tuân thủ. Báo cáo
COSO tạo lập một cơ sở lý thuyết rất cơ bản về SNB.
* Sau năm 1992 (giai đoạn hậu COSO)
Nền tảng lý luận chuẩn cơ bản về KSNB mà báo cáo COSO đã tạo dựng
là cơ sở lý luận hoàn thiện. Nhờ đ mà đã c hàng loạt nghiên cứu mở rộng và
phát triển trên nhiều l nh vực nhƣ:
- COBIT-1996 do ISACA ban hành. COBIT là hệ thống KSNB phát triển
theo hƣớng công nghệ thông tin, nhấn mạnh đến hệ thống kiểm sốt trong mơi
trƣờng CIS. Cụ thể bao gồm kiểm soát CIS trong các l nh vực: Hoạch định,
11
Tổ chức mua và triển khai, Phân phối và hỗ trợ, Giám sát.
- SAS 78 (1995) và SAS 94 (2001): Các chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ
chuyển sang sử dụng báo cáo COSO là nền tảng đánh giá hệ thống KSNB
trong kiểm toán độc lập về kiểm toán BCTC và ảnh hƣởng của công nghệ
thông tin đến việc xem xét KSNB trong BCTC.
- Báo cáo Basel (1998) của Ủy ban Basel về vận dụng KSNB của COSO
vào hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Báo cáo này chỉ đi sâu vào
ngành Ngân hàng cụ thể chứ không mở rộng phạm vi ra các ngành khác.
- ERM (2001) Hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp phục vụ cho công
tác quản trị. ERM đƣợc định ngh a gồm 8 nhân tố cấu thành: Môi trƣờng nội
bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện sự kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các
hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông và giám sát.
- Tiếp đ , khái niệm SNB theo INTOSAI năm 2013 đã c thay đổi theo
hƣớng quản trị rủi ro, KSNB và biện pháp giảm thiểu gian lận, từ đ giúp cải
thiện hiệu quả hoạt động và tăng cƣờng năng lực giám sát của tổ chức. Dù c
những thay đổi theo thời gian, song các quan điểm đều c chung nhận định,
KSNB là một quá trình không thể thiếu của tổ chức nhằm đạt đƣợc các mục
tiêu về: Tính hữu hiệu, hiệu quả trong hoạt động của đơn vị, tôn trọng pháp luật
và các quy định có liên quan, thiết lập, báo cáo các thơng tin quản lý và thơng
tin tài chính đáng tin cậy, đảm bảo tính kịp thời, bảo vệ nguồn lực khơng thất
thốt, hƣ hỏng, sử dụng sai. Dù có sự khác biệt về tổ chức hệ thống KSNB giữa
các đơn vị vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ quy mơ, tính chất hoạt động, mục
tiêu… của từng nơi, nhƣng bất kỳ hệ thống
SNB nào cũng phải bao gồm
những bộ phận cơ bản nhƣ: Mơi trƣờng kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động
kiểm sốt; Thơng tin và truyền thơng; Giám sát (COSO, 2013).
Theo COSO 2013, khuôn khổ chung của KSNB là nội dung quan trọng
nhất, đã đƣa ra định ngh a về KSNB và tiêu chí về các bộ phận hợp thành một
12
hệ thống KSNB. COSO 2013 không chỉ phục vụ cho cơng tác tài chính, kế
tốn mà cịn mở rộng đối với phạm vi toàn doanh nghiệp (điều chỉnh 7 quan
điểm cơ bản và đƣa ra 17 nguyên tắc mở rộng theo mơ hình kết cấu bởi 5
thành phần cấu thành KSNB dựa theo COSO 1992).
So với COSO 1992, COSO năm 2013 đã c những thay đổi cơ bản:
+ Ngăn ngừa, phát hiện và giảm thiểu các gian lận;
+ Ứng dụng sự phát triển của khoa học công nghệ;
+ Đáp ứng các nhu cầu, quy định, chuẩn mực;
+ Sự thay đổi trong mơ hình kinh doanh phù hợp với sự biến động của
thế giới;
+ Hƣớng đến sự tồn cầu hóa thị trƣờng và hoạt động kinh doanh mở rộng;
+ Tăng cƣờng các chiến lƣợc cạnh tranh và trách nhiệm giải trình trƣớc
xã hội;
+ Tiếp cận theo hƣớng mong đợi vào việc quản trị kinh doanh ở tầm v mô.
1.2. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SỐT NƠI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM
SỐT NỘI BỘ
1.2.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ
Trong doanh nghiệp kiểm sốt nội bộ ln là một khâu quan trọng
trong mọi quy trình quản trị. Các nhà quản lý thƣờng chú tâm đến việc hình
thành và duy trì các hoạt động kiểm soát để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ
chức. Cùng với sự phát triển của thực tiễn quản lý, khái niệm kiểm sốt nội bộ
từ lâu đã đƣợc hình thành và phát triển dần để trở thành một hệ thống lí luận
về vấn đề kiểm sốt trong tổ chức. Q trình nhận thức và nghiên cứu kiểm
sốt nội bộ đã dẫn đến sự hình thành nhiều định ngh a khác nhau, dƣới đây
trình bày một số quan điểm cơ bản về kiểm soát nội bộ.
Theo luật kế toán Việt Nam năm 2015, điều 39 nêu rõ: “ SNB là việc
thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế tốn các cơ chế, chính
sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo
13
đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt đƣợc yêu cầu đề ra”
[11, Điều 39, Luật kế toán Việt Nam năm 2015].
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, định ngh a cụm từ KSNB
nhƣ sau: “ SNB là quy trình do ban quản trị, ban giám đốc và các cá nhân
khác trong đơn vị thiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về
khả năng đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo
cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và
các quy định c liên quan” [3, VSA 315, 2012, trang 1].
Theo Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC), kiểm sốt nội bộ là các chính
sách, tiêu chuẩn và thủ tục đƣợc thiết lập nhằm đạt đƣợc các mục tiêu: bảo vệ
tài sản đơn vị, đảm bảo độ tin cậy và trung thực của các thông tin báo cáo, đảm
bảo việc thực hiện các chế độ pháp lý và những qui định, bảo đảm hiệu quả và
hiệu lực của các hoạt động. [16, trang 54-61].
Theo quan điểm cuả Ủy Ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc
chống gian lận về báo cáo tài chính (COSO – Committed Of Sponsoring
Organization): “ iểm sốt nội bộ là một q trình bị chi phối bởi ngƣời quản
lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, n đƣợc thiết lập để cung
cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau đây:
(1) Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
(2) Sự tin cậy của báo cáo tài chính
(3) Sự tuân thủ pháp luật và các quy định.” [18, COSO 13, trang 3].
Trong định ngh a trên, c bốn khái niệm quan trọng cần lƣu ý, đ là
quá trình, con ngƣời, đảm bảo hợp lý và mục tiêu.
- Kiểm sốt nội bộ là một q trình: Kiểm sốt nội bộ (KSNB) là một
q trình kiểm sốt các hoạt động của doanh nghiệp đƣợc thực hiện thông qua
quá trình từ kế hoạch, thực hiện và giám sát. Để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra,
14
đơn vị phải kiểm soát đƣợc các hoạt động của mình trong suốt q trình hoạt
động, kiểm sốt nội bộ là q trình này. KSNB khơng phải là một sự kiện hay
tình huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện trong mọi bộ phận, gắn
liền vào các hoạt động của tổ chức và là một nội dung cơ bản trong các hoạt
động của tổ chức. KSNB chỉ hữu hiệu khi nó là một bộ phận khơng tách rời
chứ không phải là một chức năng bổ sung cho các hoạt động của tổ chức.
- Kiểm soát nội bộ bị chi phối bởi con người: KSNB không chỉ đơn
thuần là những chính sách, thủ tục, biểu mẫu,...mà phải bao gồm cả những
con ngƣời trong tổ chức nhƣ Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nhà quản lý và
các nhân viên trong đơn vị. Các chủ thể trong tổ chức sẽ xây dựng các mục
tiêu, đƣa ra các biện pháp kiểm soát và là ngƣời vận hành các biện pháp kiểm
soát đ . Do vậy, để KSNB hữu hiệu cần phải xác định mối liên hệ, nhiệm vụ
và cách thức thực hiện chúng của từng thành viên để đạt đƣợc các mục tiêu
của tổ chức.
- Kiểm soát nội bộ cung cấp sự đảm bảo hợp lý: KSNB có thể ngăn
chặn và phát hiện những sai phạm nhƣng không thể đảm bảo tuyệt đối là các
mục tiêu sẽ đƣợc thực hiện. Bởi vì, khi KSNB những yếu kém của con ngƣời
có thể xảy ra các sai phạm nhƣ: sai lầm của con ngƣời khi quyết định, sự
thông đồng của các cá nhân hay sự lạm quyền của nhà quản lý có thể vƣợt ra
khỏi
SNB…Hơn nữa, một nguyên tắc cơ bản trong quản lý là chi phí cho
q trình kiểm sốt khơng thể vƣợt q lợi ích đƣợc mong đợi từ q trình
kiểm sốt đ . Vì thế, khơng có hệ thống KSNB nào hoàn hảo, mang đến sự
đảm bảo tuyệt đối.
- Các mục tiêu: Mỗi doanh nghiệp thƣờng đặt ra các mục tiêu chiến lƣợc
cần đạt tới bao gồm mục tiêu chung cho toàn đơn vị, hay mục tiêu cụ thể cho
từng hoạt động, từng bộ phận trong doanh nghiệp. Có 3 nhóm mục tiêu sau:
15
+ Nhóm mục tiêu về hoạt động: Nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu
quả của việc sử dụng nguồn lực.
+ Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính (BCTC): Nhấn mạnh đến tính
trung thực và đáng tin cậy của BCTC mà doanh nghiệp cung cấp.
+ Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: Nhấn mạnh đến việc tuân thủ pháp
luật và các quy định.
Sự phân chia các nhóm mục tiêu nhƣ trên chỉ mang tính chất tƣơng đối
vì một mục tiêu cụ thể có thể xếp vào hay nhiều loại trong ba nhóm mục tiêu
nêu trên. Sự phân chia các loại mục tiêu này nhằm giúp doanh nghiệp kiểm
soát ở phƣơng diện khác nhau.
1.2.2. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Dƣới g c độ quản lý, quá trình nhận thức và nghiên cứu kiểm soát nội
bộ đã dẫn đến sự hình thành nhiều định ngh a khác nhau:
Tại Mỹ, tổ chức AICPA đã đƣa ra đƣợc khái niệm đầu tiên về KSNB
trên cơ sở đánh giá cao tầm nhìn của mối quan hệ giữa hệ thống KSNB ảnh
hƣởng đến cơng việc của các kiểm tốn viên (CPA – Certified Public
Accountants). Trong khái niệm này, hệ thống SNB đƣợc định ngh a là: “Hệ
thống các kế hoạch tổ chức và tất cả các phương pháp phối hợp được thừa
nhận dùng trong kinh doanh để bảo vệ tài sản của tổ chức kiểm tra sự chính
xác và độ tin cậy của thơng tin kế tốn, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khích
lệ, bám sát chủ trương quản lý đã đề ra”
Theo Hội kế toán Anh quốc (Englanld Association of Accountants –
EAA) định ngh a về hệ thống
SNB đƣợc đƣa ra nhƣ sau: “ Một hệ thống
kiểm sốt tồn diện có kinh nghiệm tài chính và các lĩnh vực khác được thành
lập bởi Ban quản lý nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh của đơn vị trong
trật tự có hiệu quả, đảm bảo tuân thủ tuyệt đối đường lối kinh doanh của Ban
quản trị, giữ gìn an tồn tài sản, đảm bảo tính tồn diện và chính xác của số
16
liệu hạch toán” [1, trang 5].
Tại Việt Nam trên quan điểm của kiểm toán viên, theo mục 10 chuẩn
mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ (VSA
400), hệ thống
SNB đƣợc định ngh a nhƣ sau: “Hệ thống KSNB là các quy
định và các thủ tục kiểm soát đơn vị của kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm
đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm
soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót, để lập báo cáo tài chính trung
thực và hợp lý, nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn
vị. Hệ thống KSNB bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn và các
thủ tục kiểm toán” [2, mục 10 chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 400 ].
Theo giáo trình Kiểm soát nội bộ, Đƣờng Nguyễn Hƣng (2016), định
ngh a: “Một hệ thống KSNB là một tập hợp các thành phần khác nhau, có
chức năng khác nhau, liên kết chặt chẽ với nhau, cùng thực hiện mục tiêu đối
phó với các rủi ro đối với việc đạt được các mục tiêu của tổ chức nhằm hỗ trợ
các tổ chức đạt được mục tiêu của mình” [7, Đƣờng Nguyễn Hƣng 2016].
Theo COSO 2013, một hệ thống KSNB sẽ đƣợc xây dựng dựa trên 17
ngun tắc theo mơ hình kết cấu bởi 5 thành phần cấu thành KSNB theo
COSO 1992, cụ thể nhƣ sau:
Mơi trường kiểm sốt
Nguyến tắc 1: Đơn vị thể hiện đƣợc tính chính trực và các giá trị đạo đức.
Nguyễn tắc 2: HĐQT chứng minh đƣợc sự độc lập với nhà quản lý và
đảm nhiệm chức năng giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB.
Nguyễn tắc 3: Nhà quản lý dƣới sự giám sát của HĐQT cần thiết lập cơ
cấu tổ chức, các loại báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt
đƣợc mục tiêu của đơn vị.
Nguyên tắc 4: Đơn vị phải chứng tỏ sự cam kết về việc sử dụng nhân
viên c năng lực thơng qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực
phù hợp với mục tiêu của đơn vị.