Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THỊ MINH HẰNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
DOANH NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG
THƠNG TIN KẾ TỐN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 8340301

Ngƣời hƣớng dẫn:TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu các nhân tố bên trong doanh
nghiệp tác động đến chất lƣợng thơng tin kế tốn trên Báo cáo tài chính của
các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Định” là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi. Những kết quả nêu trong luận văn này là trung thực
và chƣa từng cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào. Các số liệu trong luận văn
có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy.
Tác giả luận văn

Trần Thị Minh Hằng


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS.
Nguyễn Thị Thu Hiền đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong q trình thực hiện luận


văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy/cơ Khoa Kế tốn trƣờng Đại
học Quy Nhơn đã truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo mọi điều điện
thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Mặc dù, đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn
nhƣng do hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm trong nghiên cứu
nên luận văn này chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tơi rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp q báu của Q thầy cơ để luận văn của tơi
đƣợc hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Bình Định, ngày

tháng

năm 2021

Tác giả

Trần Thị Minh Hằng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................... 2

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................. 7
4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 7
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 7
7. Đóng góp mới của luận văn ...................................................................... 8
8. Kết cấu của luận văn ................................................................................ 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 10
1.1. Tổng quan về Doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................. 10
1.1.1. Khái niệm về Doanh nghiệp nhỏ và vừa và các nhân tố bên trong
doanh nghiệp ............................................................................................... 10
1.1.2. Vai trò của DNNVV ......................................................................... 14
1.2. Tổng quan về Báo cáo tài chính ............................................................... 16
1.2.1. Khái niệm và vai trị của Báo cáo tài chính ...................................... 16
1.2.2. Mục đích............................................................................................ 17
1.2.3. Ý nghĩa .............................................................................................. 18
1.2.4. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC ................................................... 19
1.3. Tổng quan về thơng tin kế tốn và chất lƣợng thơng tin kế tốn trên
BCTC .............................................................................................................. 20


1.3.1. Thơng tin kế tốn .............................................................................. 20
1.3.2. Chất lƣợng thơng tin kế toán trên BCTC .......................................... 23
1.3.3. Tổng hợp các thuộc tính đánh giá chất lƣợng thơng tin kế tốn từ các
quan điểm trên ............................................................................................. 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 34
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 35
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 35
2.2. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu............................................................ 37
2.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................. 37
2.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu ................................................................. 38

2.3. Xây dựng thang đo ................................................................................... 38
2.4. Mẫu nghiên cứu định lƣợng ..................................................................... 42
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ........................................................... 42
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu định lƣợng ............................................. 44
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 51
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 52
3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .............................................................. 52
3.1.1. Kết quả khảo sát về loại hình doanh nghiệp ..................................... 52
3.1.2. Kết quả khảo sát về tổng nguồn vốn doanh nghiệp .......................... 53
3.1.3. Kết quả khảo sát về số lao động........................................................ 53
3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ........................ 54
3.2.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của các biến
độc lập ......................................................................................................... 54
3.2.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc 58
3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................. 58
3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến độc lập ................ 59
3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến phụ thuộc............ 66
3.4. Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson ........................................................ 68


3.5. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ........................................................ 69
3.5.1. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội ................ 69
3.5.2. Kiểm định giả thuyết ......................................................................... 70
3.5.3. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ................................................ 71
3.5.4. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội ................................................. 72
3.6. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ ............................................ 74
3.7. Kiểm định T-Test ..................................................................................... 76
3.8. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 79
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN ............................... 80

4.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu .................................................................... 80
4.2. Kết luận .................................................................................................... 82
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 84
4.3.1. Nhân sự kế toán ................................................................................. 84
4.3.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ ................................................................ 85
4.3.3. Nhà quản trị ....................................................................................... 86
4.3.4. Hành vi quản trị của nhà quản lý ...................................................... 86
4.4. Hạn chế của đề tài .................................................................................... 86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................ 88
KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 90
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
American Accounting Association
AAA
(Hiệp hội kế tốn Mỹ
BCTC

Báo cáo tài chính

CLTT

Chất lƣợng thơng tin

CLTTKT

Chất lƣợng thơng tin kế toán

The Committee of Sponsoring Organizations of

COSO

the Treadway Commission (Ủy ban chống gian
lận khi lập Báo cáo tài chính thuộc Hội đồng
quốc gia Hoa Kỳ)

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Financial Accounting Standards Board

FASB
(Hội đồng tiêu chuẩn kế tốn tài chính
International Accounting Standards Board
IASB
(Hội đồng Chuẩn mực Kế toán quốc tế
IASC
KSNB
VSA

International Accounting Standards Committee
(Ủy ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế)
Kiểm soát nội bộ
Vietnam Accounting Standards
(Chuẩn mực kế toán Việt Nam)


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Tiêu chí xác định DNNVV ở một số nƣớc và vùng lãnh thổ trên
thế giới ............................................................................................ 11
Bảng 1.2. Tiêu chí xác định DNNVV ở Việt Nam ......................................... 13
Bảng 2.1. Tổng hợp các nhân tố tác động đến CLTTKT theo các nghiên
cứu trƣớc ......................................................................................... 39
Bảng 2.2. Tổng hợp và mã hóa các biên quan sát trong mơ hình nghiên cứu ....
......................................................................................................... 44
Bảng 3.1. Tổng hợp về loại hình doanh nghiệp .............................................. 52
Bảng 3.2. Tổng hợp về tổng nguồn vốn doanh nghiệp ................................... 53
Bảng 3.3. Tổng hợp về số lao động của doanh nghiệp ................................... 53
Bảng 3.4. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo NSKT
(lần 1) .............................................................................................. 54
Bảng 3.5. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo NSKT
(lần 2) .............................................................................................. 55
Bảng 3.6. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo MTDN... 55
Bảng 3.7. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo KSNB .... 56
Bảng 3.8. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo HVQT ... 57
Bảng 3.9. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo HTQL .... 57
Bảng 3.10. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo CLTT .. 58
Bảng 3.11. Bảng kết quả phân tích KMO và Bartlett cho các biến độc lập
(lần 1) .............................................................................................. 59
Bảng 3.12. Bảng kết quả phân tích phƣơng sai trích cho các biến độc lập
(lần 1) .............................................................................................. 60
Bảng 3.13. Bảng kết quả ma trận xoay nhân tố các biến độc lập (lần 1)........ 61
Bảng 3.14. Bảng kết quả phân tích KMO và Bartlett cho các biến độc lập
(lần 2) .............................................................................................. 62


Bảng 3.15. Bảng kết quả phân tích phƣơng sai trích cho các biến độc lập
(lần 2) .............................................................................................. 62

Bảng 3.16. Bảng kết quả ma trận xoay nhân tố các biến độc lập (lần 2)........ 63
Bảng 3.17. Bảng tổng hợp các biến cịn lại trong mơ hình nghiên cứu .......... 64
Bảng 3.18. Bảng kết quả phân tích KMO và Bartlett của biến phụ thuộc...... 66
Bảng 3.19. Bảng kết quả phân tích phƣơng sai trích của biến phụ thuộc....... 67
Bảng 3.20. Bảng kết quả ma trận xoay nhân tố của biến phụ thuộc ............... 67
Bảng 3.21. Bảng ma trận tƣơng quan giữa các nhân tố .................................. 69
Bảng 3.22. Bảng tóm tắt mơ hình ................................................................... 70
Bảng 3.23. Bảng phân tích ANOVA............................................................... 71
Bảng 3.24. Bảng phân tích trọng số hồi quy ................................................... 72
Bảng 3.25. Kết quả kiểm định T-Test ............................................................. 76
Bảng 4.1. Mức độ tác động của các nhân tố bên trong doanh nghiệp ............ 82


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các thuộc tính đánh giá chất lƣợng thơng tin của FASB (1980)
(Carmichael, 1980) ......................................................................... 26
Hình 1.2. Các thuộc tính đánh giá chất lƣợng thơng tin của IASB (2001)..... 28
Hình 1.3. Các thuộc tính đánh giá chất lƣợng thông tin trên BCTC của
FASB và IASB (2010) .................................................................... 30
Hình 1.4. Các thuộc tính đánh giá CLTTKT trên BCTC theo quan điểm
của Chuẩn mực kế toán Việt Nam .................................................. 32
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................... 36
Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................... 37
Hình 3.1. Mơ hình các nhân tố tác động đến CLTTKT trên BCTC của các
DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định ............................................. 73
Hình 3.2. Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa của mơ hình (Histogram) .. 74
Hình 3.3. Đồ thị phân bố phần dƣ hàm hồi quy (Normal P-P Plot) ............... 75
Hình 3.4. Đồ thị phân tán của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa ............................ 75



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa nhƣ hiện nay, DNNVV có vị trí
rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Loại
hình doanh nghiệp này chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế nƣớc ta
(khoảng 93% trong tổng số các doanh nghiệp), đồng thời nó có sức lan tỏa
trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, các
DNNVV đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo
ra cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, nâng cao mức sống
cho ngƣời dân, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, xóa
đói giảm nghèo…Chính vì những lý do đó, việc khuyến khích phát triển các
DNNVV là giải pháp quan trọng để thực hiện các chiến lƣợc phát triển kinh tế
- xã hội nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nƣớc nhà.
Để các doanh nghiệp này phát triển thì việc đảm bảo CLTTKT trên
BCTC là điều hết sức cần thiết. Thơng tin kế tốn đƣợc xem là thành phần
chính yếu của thơng tin quản lý và đảm nhận vai trị quản lý nguồn lực thơng
tin tài chính cho các doanh nghiệp. CLTT trên BCTC do kế toán cung cấp
đƣợc coi nhƣ là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo sự an toàn
và khả năng mang lại hiệu quả cho các quyết định kinh doanh. BCTC không
đảm bảo chất lƣợng sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng dẫn đến lòng tin
của nhà đầu tƣ cũng nhƣ hình ảnh của các doanh nghiệp bị ảnh hƣởng. Tóm
lại, CLTTKT nói chung và CLTT BCTC nói riêng hiện diện rộng khắp các
doanh nghiệp và là một trong những nhân tố quyết định sự sống còn của các
doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế tri thức hiện nay.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trên, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu các
nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn



2
trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh
Bình Định” nhằm góp phần làm cho CLTTKT trên BCTC của các DNNVV
ở tỉnh Bình Định đƣợc minh bạch hơn, lành mạnh hơn, có chất lƣợng hơn và
phải phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nội dung chính của phần này là trình bày tổng quan các nghiên cứu ở
trong và ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài và các mơ hình nghiên cứu các
nhân tố bên trong tác động đến CLTTKT trên BCTC với mục tiêu cung cấp
những luận giải cần thiết tạo tiền đề, nền tảng để đề tài có cơ sở kế thừa về lý
thuyết, các phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu. Ngoài ra, tổng quan các
nghiên cứu còn giúp tác giả hiểu đƣợc quá trình hình thành và phát triển của
các hƣớng nghiên cứu, từ đó đƣa ra định hƣớng cho nghiên cứu này.
Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến CLTT trong lĩnh vực kế toán là
một đề tài thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc. Việc nghiên cứu đề tài này xuất hiện từ những năm 70, hiện nay vẫn
đang tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Các nghiên cứu nước ngoài
Tiêu biểu là nghiên cứu của Heidi (2001) trong bài viết “What factors
influence financial statement quality? A framework and some empirical
evidence” nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC đã chỉ
ra rằng những nhân tố tác động đến CLTT trên BCTC gồm: nhóm nhân tố bên
trong (nhƣ quyết định của nhà quản trị, cơ chế quản trị nội bộ) và nhóm nhân
tố bên ngồi (nhƣ cơ chế quản lý, quy định của chính phủ, tổ chức kiểm tốn).
Nghiên cứu của Hongjiang Xu & ctg (2003) trong bài viết “Key Issues
of Accounting Information Quality Management: Australian Case Studies” đã
tiến hành nghiên cứu các nhân tố tác động đến CLTT trên BCTC của các
doanh nghiệp ở Úc. Nghiên cứu này cho rằng, ngoài việc cung cấp lý thuyết



3
nền tảng về khái niệm và thang đo đo lƣờng CLTTKT, tác giả đã tìm ra một
số nhân tố tác động đến CLTTKT thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu định
tính bao gồm: các nhân tố bên trong nhƣ con ngƣời (đào tạo và nâng cao trình
độ nhân viên, vai trị của con ngƣời trong kiểm soát), hệ thống (sự tƣơng tác
giữa con ngƣời với hệ thống máy tính, nâng cấp hệ thống, vai trị của hệ thống
kiểm sốt), tổ chức (cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, các chính sách và chuẩn
mực) và các nhân tố bên ngoài (mối quan hệ giữa các tổ chức và giữa các
quốc gia, sự phát triển công nghệ, sự thay đổi các quy định, pháp lý và kinh tế
toàn cầu). Nghiên cứu này đƣợc tiến hành qua nhiều giai đoạn, bắt đầu từ việc
tổng hợp, tham chiếu cơ sở lý thuyết của các nghiên cứu trƣớc đó để xác định
các nhóm nhân tố tác động đến CLTT, sau đó nhóm tác giả kiểm định lại các
nhóm nhân tố này bằng nghiên cứu định tính thơng qua phƣơng pháp nghiên
cứu tình huống. Sau đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê và miêu tả để
tiến hành so sánh dữ liệu giữa các tình huống với nhau nhằm phân tích những
điểm tƣơng đồng và khác biệt của các dữ liệu thu thập đƣợc ở các tình huống.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm nhân tố bên trong thực sự tác động
đến CLTT trên báo cáo tài chính.
Nghiên cứu của Naomi S. Soderstrom & Kevin Jialin Sun (2007) trong
bài viết “IFRS Adoption and Accounting Quality: A Review” về các nhân tố
quyết định CLTTKT của BCTC khi áp dụng IFRS gồm các nhân tố: hệ thống
pháp luật và chính trị, chuẩn mực kế tốn và việc trình bày BCTC. Trong đó,
hệ thống pháp luật và chính trị có tác động trực tiếp và gián tiếp đến CLTTKT
cịn chuẩn mực kế tốn lại là nhân tố chịu sự chi phối của hệ thống pháp luật
và chính trị vì pháp luật quy định việc ban hành các chuẩn mực kế toán.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc trình bày BCTC bao gồm 4 yếu tố ảnh
hƣởng tới CLTTKT là thị trƣờng tài chính, chủ sở hữu, cấu trúc vốn và hệ
thống thuế.



4
Nghiên cứu của Komala (2012) trong bài viết “The Influence of the
Accounting Managers’ knowledge and the Top Management’s Support on the
Accounting Information System and Its impact on the quality of Accounting
Information: A case of Zakat Institutions in Bandung” đã chứng minh đƣợc
rằng yếu tố chất lƣợng hệ thống thông tin kế tốn có tác động đến CLTTKT
thơng qua việc xây dựng mơ hình một số nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
hệ thống thơng tin kế tốn bao gồm: hiểu biết của Giám đốc tài chính và sự hỗ
trợ của Ban quản lý cấp cao.
Nghiên cứu của Jouini Fathi (2013) trong bài viết “The Determinants of the
Quality of Financial Information Disclosed by French Listed Companies” nghiên
cứu về các nhân tố tác động đến CLTT tài chính của các cơng ty niêm yết ở
Pháp. Trong nghiên cứu này, tác giả đã chọn 250 công ty niêm yết ở Pháp làm
mẫu nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2008. Kết quả của
nghiên cứu cho thấy, có 4 nhân tố tác động đến CLTTKT gồm: quy mô của Hội
đồng quản trị, tỷ lệ tham dự của các thành viên tại các cuộc họp Hội đồng quản
trị, sự hiện diện của các kiểm tốn viên và tình trạng niêm yết.
Nghiên cứu của Ahmad Al-Hiyari & ctg (2013) trong bài viết “Factors
that Affect Accounting Information System Implementation and Accounting
Information Quality: A Survey in University Utara Malaysia”, nghiên cứu này
tìm hiểu các nhân tố tác động đến CLTTKT tại Malaysia. Tác giả đã xây dựng
mơ hình các nhân tố tác động đến CLTTKT bao gồm: Nguồn lực con ngƣời,
cam kết của nhà quản lý, hệ thống thơng tin kế tốn, chất lƣợng dữ liệu. Mơ
hình nghiên cứu này gồm 3 biến độc lập, 1 biến trung gian và 1 biến phụ
thuộc. Đối tƣợng mà tác giả thu thập dữ liệu là sinh viên trƣờng Đại học Utara
và những ngƣời đang công tác tại các doanh nghiệp ở Malaysia với số lƣợng
mẫu thu thập là 119.
Nghiên cứu của Rapina, Padjadjaran University (2014) trong bài viết



5
“Factors Influencing the quality of Accounting Information System and Its
Implications on the quality of Accounting Information” về các yếu tố ảnh
hƣởng đến chất lƣợng hệ thống thơng tin kế tốn và những tác động của nó
đối với chất lƣợng thơng tin kế tốn. Nghiên cứu này đã tìm ra đƣợc các yếu
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ thống thông tin kế toán gồm: cam kết của nhà
quản trị, văn hóa tổ chức và cơ cấu tổ chức. Đồng thời, cho thấy các yếu tố
này có ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng của hệ thống thơng tin kế tốn. Đối
tƣợng tham gia trong nghiên cứu này là nhân viên kế toán của 33 hợp tác xã ở
Bandung, Indonesia.
Các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Cao Nguyễn Lệ Thƣ (2014) về đánh giá các nhân tố bên
trong doanh nghiệp tác động đến CLTTKT trên BCTC của các doanh nghiệp
niêm yết ở Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu
này, tác giả sử dụng phƣơng pháp mô hình hồi quy tuyến tính bội và thu thập
dữ liệu từ BCTC của 119 doanh nghiệp niêm yết ở Sở giao dịch chứng khốn
TP. Hồ Chí Minh làm mẫu nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa nghiên cứu của
Jouini Fathi (2013), tác giả đã chọn 10 nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh
hƣởng đến CLTTKT trên BCTC gồm: Quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt
động của doanh nghiệp, tính kiêm nhiệm 2 chức danh chủ tịch và tổng giám
đốc, tỷ lệ thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị, quy mô Hội đồng quản
trị, sự tồn tại của Ban Kiểm soát, tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE), địn
bẩy tài chính, khả năng thanh tốn hiện hành, tỷ lệ tài sản cố định. Đồng thời,
tác giả bổ sung thêm một nhân tố kết cấu vốn nhà nƣớc vào mơ hình nghiên
cứu. Kết quả của nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố bên trong doanh nghiệp
tác động đến CLTTKT trên BCTC gồm: quy mô doanh nghiệp, kết cấu vốn
nhà nƣớc và tỷ lệ thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị.
Nghiên cứu của Trần Thị Nguyệt Nga (2015) về đo lƣờng các các nhân



6
tố bên trong công ty ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các công ty niêm
yết ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đƣa 11 nhân tố vào mơ hình
nghiên cứu gồm: quy mơ cơng ty, tuổi của công ty, tuổi của CEO, tách biệt
chức danh, kết cấu vốn nhà nƣớc, tỷ lệ sở hữu vốn nƣớc ngoài, tỷ lệ thành
viên độc lập trong Hội đồng quản trị, tỷ lệ nữ trong Ban điều hành, đòn bẩy
tài chính, lợi nhuận và khả năng thanh tốn hiện hành. Qua phân tích hồi quy,
kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhân tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng
BCTC gồm: quy mô công ty, tỷ lệ sở hữu vốn nƣớc ngoài, tỷ lệ nữ trong Ban
điều hành và lợi nhuận. Nghiên cứu này đã khám phá thêm hai nhân tố mới là
tỷ lệ nữ và lợi nhuận nhằm đóng góp thêm cho các tác giả nghiên cứu về vấn
đề này cần cân nhắc hai nhân tố trên khi xét đến chất lƣợng BCTC.
Nghiên cứu của Phạm Thanh Trung (2016) về đo lƣờng mức độ tác động
của các nhân tố đến CLTT trình bày trên BCTC của các DNNVV ở TP. Hồ
Chí Minh. Tác giả đã đƣa ra 7 nhân tố bên trong doanh nghiệp vào mơ hình
nghiên cứu gồm: hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế tốn, hình
thức sổ sách kế tốn, thuế, nhà quản lý, mục tiêu lập BCTC, bộ máy kế toán.
Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 7 nhân tố trên đều ảnh hƣởng đến CLTTKT
trình bày trên BCTC.
Nghiên cứu của Trƣơng Thị Kim Thủy (2016) về ảnh hƣởng của quản trị
công ty đến CLTTKT trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn
chứng khốn tại TP. Hồ Chí Minh. Thơng qua nghiên cứu định tính và tổng
quan các nghiên cứu trƣớc, tác giả đã đƣa ra các nhân tố có ảnh hƣởng đến
CLTTKT trên BCTC gồm: quy mô Hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên Hội
đồng quản trị độc lập, tỷ lệ thành viên Ban kiểm sốt có chun mơn kế tốn,
tỷ lệ cổ phần của Ban Giám đốc, tỷ lệ cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tỷ
lệ cổ phần nhà nƣớc, kiêm nghiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị và
Giám đốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch



7
Hội đồng quản trị và Giám đốc sẽ làm giảm CLTTKT trên BCTC, tỷ lệ sở
hữu cổ phần của Ban Giám đốc giúp nâng cao CLTTKT trên BCTC.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xuất phát từ thực trạng về CLTT BCTC trên thế giới và tại Việt Nam,
mục tiêu nghiên cứu đƣợc xác định nhƣ sau:
Mục tiêu tổng quát: Đề tài nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm xác định
các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến CLTTKT trên BCTC của
các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến CLTTKT
trên BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định.
- Đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến CLTTKT trên BCTC
của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu ứng với từng mục tiêu cụ thể đƣợc xác định nhƣ sau:
- Các nhân tố nào bên trong doanh nghiệp ảnh hƣởng đến CLTTKT trên
BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định?
- Mức độ tác động của từng nhân tố nhƣ thế nào đến CLTTKT trên
BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định?
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: CLTTKT trên BCTC và các nhân tố bên trong
doanh nghiệp tác động đến CLTTKT trên BCTC của các DNNVV trên địa
bàn tỉnh Bình Định.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu này giới hạn trong phạm vi các
DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra, nghiên cứu này sử dụng kết hợp cả



8
hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, cụ thể:
- Phƣơng pháp định tính: Kế thừa các nghiên cứu trƣớc để xác định các
nhân tố ảnh hƣởng đến CLTTKT từ đó xây dựng mơ hình cho các nhân tố bên
trong doanh nghiệp ảnh hƣởng đến CLTTKT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh
Bình Định và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 điểm.
- Phƣơng pháp định lƣợng: Dữ liệu khảo sát thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân
tích qua phần mềm SPSS 26 để tiến hành đánh giá độ tin cậy Cronbach’s
alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Đồng thời áp dụng mơ hình phân
tích tƣơng quan, hồi quy tuyến tính để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các
nhân tố bên trong doanh nghiệp đến CLTTKT trên BCTC của các DNNVV
trên địa bàn tỉnh Bình Định.
7. Đóng góp mới của luận văn
- Về mặt lý thuyết: Luận văn đã tổng hợp các lý thuyết về CLTTKT nói
chung và CLTTKT trên BCTC nói riêng đối với các DNNVV. Hiện nay, đa
số các nghiên cứu đều tập trung nghiên cứu đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng
đến CLTTKT trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết, doanh nghiệp lớn,
DNNVV tại Việt Nam và một số tỉnh thành lớn. Tuy nhiên chƣa có đề tài nào
nghiên cứu các nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hƣởng đến CLTTKT trên
BCTC tại tỉnh Bình Định. Do vậy, đóng góp mới của đề tài này là tập trung
xác định các nhân tố bên trong doanh nghiệp và đánh giá mức độ tác động của
các nhân tố đó đến BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định.
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu là một căn cứ có giá trị để giúp đánh giá
thực trạng CLTTKT trên BCTC hiện nay của các DNNVV trên địa bàn tỉnh
Bình Định bằng những con số định lƣợng. Từ đó, thơng qua kết quả kiểm
định và mơ hình hồi quy, nghiên cứu sẽ giúp xác định các nhân tố bên trong
doanh nghiệp tác động đến CLTTKT đồng thời bàn luận vấn đề và đƣa ra các
kiến nghị nhằm góp phần làm gia tăng CLTTKT trên BCTC của các DNNVV



9
trên địa bàn tỉnh Bình Định.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4: Bàn luận kết quả và kiến nghị


10

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Mục tiêu của chƣơng này là trình bày các khái niệm liên quan đến
CLTTKT trên BCTC, tổng quan các cơ sở lý thuyết đƣợc sử dụng để biện giải
mối quan hệ của các nhân tố đến CLTTKT trên BCTC. Từ đó làm rõ quan
điểm về CLTT trên BCTC, tạo tiền đề cho việc xây dựng thang đo nhằm đo
lƣờng CLTT trên BCTC.
1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.1. Khái niệm về Doanh nghiệp nhỏ và vừa và các nhân tố bên trong
doanh nghiệp
1.1.1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Ngày nay, cụm từ DNNVV đƣợc sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới và cả
ở Việt Nam. Khi nhắc đến DNNVV vơ hình chung các quốc gia thƣờng xem xét
doanh nghiệp dựa trên quy mô của doanh nghiệp. Nhìn chung, các quốc gia chƣa
có một khái niệm mang tính chuẩn mực cho việc xác định thế nào là DNNVV.
Điểm khác biệt cơ bản giữa các quốc gia về khái niệm này chủ yếu dựa trên việc
lựa chọn các tiêu chí đánh giá quy mơ doanh nghiệp và việc lƣợng hóa các tiêu
chí đó thơng qua các chỉ tiêu cụ thể. Tuy nhiên, trên thực tế tùy thuộc vào điều
kiện cụ thể của mỗi quốc gia, tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và

trình độ phát triển trong từng thời kỳ mà mỗi quốc gia có thể sử dụng các tiêu chí
cụ thể hoặc kết hợp các tiêu chí khác nhau nhƣ: tổng số lao động làm việc trong
doanh nghiệp, tổng số vốn hoặc giá trị tài sản, doanh thu... Nhƣ vậy, khái niệm
về DNNVV có thể đƣợc khái quát là doanh nghiệp có quy mô đƣợc giới hạn bởi
các tiêu thức lao động, vốn, giá trị tài sản hoặc doanh thu tùy theo quy định của
mỗi quốc gia. Việc sử dụng các tiêu thức để nhận diện DNNVV ở các quốc gia
cũng có một số điểm khác biệt thể hiện ở số lƣợng các tiêu thức và việc lƣợng
hóa các tiêu thức ở mỗi quốc gia. Do vậy, khái niệm DNNVV chỉ mang tính


11
tƣơng đối, nó phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, vào đặc điểm
phát triển của mỗi loại ngành nghề và thay đổi theo từng giai đoạn phát triển
kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Bảng 1.1. Tiêu chí xác định DNNVV ở một số nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới

STT

1

2

3
4

5

6

7


Quốc gia

Mỹ
(Trong tất cả các
ngành)
Nhật Bản
- Bán lẻ
- Bán buôn
- Dịch vụ
- Các ngành sản xuất
Các nƣớc EU
Úc
- Công nghiệp và
dịch vụ
- Các ngành khác
Canada
Ngành sản xuất và
dịch vụ
Đài Loan
- Ngành chế tạo,
xây dựng và khai
mỏ
- Các ngành khác
Hàn Quốc
- Công nghiệp xây
dựng
- Thƣơng mại dịch
vụ


Số lao
động

Các tiêu chí
Tổng vốn hoặc
giá trị tài sản

<500 hoặc
1.000

Không quan
trọng

Không quan
trọng

<50
<100
<100
<300

<10 triệu yên
<100 triệu yên
<50 triệu yên
<300 triệu yên

Không quan
trọng

<250


<27 triệu euro

<40 triệu euro

<500

Không quan
trọng

Không quan
trọng

Không quan
trọng

<20 triệu đô
Canada

Doanh thu

<300
<500

<200

<2,3 triệu USD

<50


Không quan
trọng

<300

<0,6 triệu USD

<50

<0,25 triệu USD

Không quan
trọng
<29 triệu USD

<1,4 triệu
USD


12

STT

Quốc gia

Số lao
động

Các tiêu chí
Tổng vốn hoặc

giá trị tài sản

8

Malaysia
Sản xuất công
nghiệp

9

Indonesia

Không quan
trọng

<100.000 USD

10

Philippines

Từ 10 – 199

Từ 1,5 đến 60
triệu peso

11

12


Brunei (các ngành)

<25 triệu
ringit

<150

Thái Lan
- Sản xuất
- Bán buôn
- Bán lẻ

Doanh thu

<500.000
USD
Không quan
trọng

< 200 triệu baht
<100 triệu baht
<60 triệu baht
Từ 1-100
đô la
Singapore

Không quan
trọng

Không quan

trọng

Nguồn: Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử
Ở Việt Nam, quan niệm và cách xác định DNNVV khác nhau qua các
thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, khái niệm về DNNVV ở Việt Nam
đƣợc áp dụng thống nhất theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009
của Chính phủ nhƣ sau: “DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa dựa
theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc
xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình
qn năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên ”. Đến tháng 01/2018, Quốc hội
đã thông qua Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó quy định
“DNNVV bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng
q 200 ngƣời và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: tổng nguồn vốn
không quá 100 tỷ đồng; tổng doanh thu của năm trƣớc liền kề không quá 300


13
tỷ đồng”. Tháng 3/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 39/2018/NĐ-CP
về hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật hỗ trợ DNNVV trong đó quy
định rõ các tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp vừa. Cụ thể:
Bảng 1.2.Tiêu chí xác định DNNVV ở Việt Nam
Doanh nghiệp siêu
nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa


Số lao
động

Tổng
DT
của
năm

Tổng
NV

Số lao
động

Tổng
DT
của
năm

Tổng
NV

Số lao
động

Tổng
DT
của
năm


Tổng
NV

<10
ngƣời

<3 tỷ
đồng

<3 tỷ
đồng

<100
ngƣời

<50 tỷ <20 tỷ
đồng
đồng

<200
ngƣời

<200
tỷ
đồng

<100
tỷ
đồng


Công
nghiệp,
xây
dựng

<10
ngƣời

<3 tỷ
đồng

<3 tỷ
đồng

<100
ngƣời

<50 tỷ <20 tỷ
đồng
đồng

<200
ngƣời

<200
tỷ
đồng

<100

tỷ
đồng

Thƣơng
mại và
dịch vụ

<10
ngƣời

<10 tỷ
đồng

<3 tỷ
đồng

<50
ngƣời

<100
tỷ
đồng

<100
ngƣời

<300
tỷ
đồng


<100
tỷ
đồng

Lĩnh
vực

Nông
nghiệp,
lâm
nghiệp,
thủy sản

<50 tỷ
đồng

Nguồn: Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ
1.1.1.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Nhân tố bên trong doanh nghiệp hay còn gọi là môi trƣờng nội bộ của
doanh nghiệp là một thành phần của môi trƣờng kinh doanh, bao gồm các yếu
tố khác nhau hiện diện bên trong doanh nghiệp, có thể ảnh hƣởng hoặc bị ảnh
hƣởng bởi các lựa chọn, quyết định hoặc hoạt động của doanh nghiệp. Các
nhân tố bên trong doanh nghiệp bao gồm văn hóa doanh nghiệp, máy móc


14
thiết bị, quy trình làm việc, nhân sự, ngƣời quản trị, các sự kiện và các yếu tố
khác trong doanh nghiệp có sức ảnh hƣởng đến quyết định của nhà quản trị.
Những yếu tố này phản ánh nội lực, thể hiện bản sắc riêng của từng doanh
nghiệp. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến

doanh nghiệp, hơn thế nữa các nhân tố này có thể đƣợc thay đổi tùy theo nhu
cầu và tình hình thực tế để thích ứng trong mơi trƣờng kinh doanh năng động.
1.1.2. Vai trò của DNNVV
DNNVV hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế gồm công
nghiệp, xây dựng, thƣơng mại, dịch vụ... đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng đa
dạng, phong phú của con ngƣời. Chính vì vậy, DNNVV có vai trị rất lớn
trong q trình tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia đặc biệt là các quốc gia
phát triển và đang phát triển. Ở những nền kinh tế có đặc điểm phát triển khác
nhau thì vai trị của DNNVV đƣợc thể hiện ở các mức độ khác nhau. Tại Việt
Nam, vai trò của DNNVV đƣợc thể hiện rõ nét nhƣ sau:
- Một là, DNNVV tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động góp phần
làm giảm tỉ lệ thất nghiệp
DNNVV tham gia kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế
do đó mang lại cơ hội việc làm cho nhiều đối tƣợng lao động ở các vùng miền
khác nhau. Ngoài ra, do đặc điểm sản xuất kinh doanh khơng u cầu trình độ
cao nên có thể sử dụng lao động ở các vùng kinh tế chƣa phát triển, vùng sâu,
vùng xa. Nếu nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, trong khi các doanh
nghiệp lớn phải sa thải nhân công để cắt giảm chi phí thì các DNNVV có thể
thích ứng nhanh với sự biến động của thị trƣờng vì tính chất linh hoạt và năng
động của mình, do đó có thể đứng vững mà khơng cần phải cắt giảm nhân
cơng hoặc có thể nhanh chóng thu hút lại lực lƣợng lao động khi nền kinh tế
đi vào chu kỳ phục hồi.
- Hai là, DNNVV giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định và thúc đẩy


15
tăng trƣởng kinh tế
Hầu hết ở các nền kinh tế, các DNNVV là những nhà thầu phụ cho các
doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho
phép nền kinh tế có đƣợc sự ổn định, do đó DNNVV đƣợc xem là thanh giảm

sốc cho nền kinh tế trƣớc những biến động lớn. Với lợi thế về vốn đầu tƣ ít và
nguồn lao động dồi dào, DNNVV phát triển ngày càng nhanh và chiếm tỉ
trọng ngày càng lớn trong tổng số doanh nghiệp. DNNVV cung cấp cho thị
trƣờng nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú ở mọi lĩnh vực, ngành nghề, tạo ra
nhiều sự lựa chọn, đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu của xã hội. Từ đó, thúc đẩy sức
tiêu thụ của nền kinh tế vì thế có thể nói mức độ đóng góp của các DNNVV
vào tổng sản lƣợng nền kinh tế là rất lớn.
- Ba là, DNNVV khai thác và phát huy các nguồn lực địa phƣơng góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nếu nền kinh tế chỉ tồn tại các doanh nghiệp lớn có xu hƣớng tập trung ở
các thành phố, khu cơng nghiệp... mà thiếu đi các doanh nghiệp nhỏ thì sẽ xảy
ra tình trạng phát triển mất cân đối giữa các vùng miền dẫn đến việc không
tận dụng hết nguồn tài nguyên quốc gia, làm giảm hiệu quả hoạt động của nền
kinh tế. Trong khi đó, với quy mơ nhỏ, bộ máy tổ chức gọn nhẹ thì các
DNNVV có thể tham gia vào nhiều thị trƣờng nhằm khai thác tiềm năng và
thế mạnh về tài nguyên, đất đai và lao động của từng vùng, miền. Có thể nói,
DNNVV đóng vai trị hết sức quan trọng trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông
thôn, đồng thời thúc đẩy các ngành dịch vụ, thƣơng mại phát triển góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nƣớc nhà.
- Bốn là, DNNVV thúc đẩy nền kinh tế năng động
Một nền kinh tế đặt nguồn lực tài nguyên và lao động vào các doanh
nghiệp với tỉ lệ quá lớn thì nền kinh tế đó sẽ phát triển chậm chạp vì bộ máy


×