Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ THỰC TẾ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.07 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN
MƠN : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI : MƠ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ THỰC
TẾ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI 1 DN CỤ THỂ

HÀ NỘI – 2021


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

I.

1.1. Khái niệm

4
4

1.1.1.

Khái niệm quản trị

1.1.2.

Khái niệm hàng tổn kho - Quản trị hàng tồn kho

1.2. Phân loại hàng tồn kho



4

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ
1.4. Vai trị của quản trị hàng tồn kho
1.5. Các chi phí tồn kho

4

4

5

5

1.6. Mơ hình đặt hàng hiệu quả nhất (Economic Ordering Quantity – EOQ)
II.

THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN KIDO

2.1. Giới thiệu chung về cơng ty

7

7
7

2.1.1.

Ngành nghề kinh doanh


2.1.2.

Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty từ năm 2018-2019

2.2. Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại cơng ty CP tập đồn KIDO
Phân tích tình hình tài sản NH của cơng ty

2.2.2.

Phân loại hàng tồn kho của cơng ty

2.2.3.

Phân tích mơ hình hàng tồn kho EOQ mà doanh nghiệp áp dụng
14

2.3.2.

Nhược điểm

14

2.4. Một số giải pháp đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO

16

14


9

10

2.3. Đánh giá chung về công tác quản trị hàng tồn kho của công ty
Ưu điểm

7

9

2.2.1.

2.3.1.

5

14

11


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa chi phí tổn kho và khối lượng đặt hàng
6
Hình 1.2. Mơ hình tồn kho EOQ với mức tồn kho khơng có dự trữ an toàn

6



I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.
Khái niệm
1.
Khái niệm quản trị

Quản trị là hoạt động nhằm đạt được mục tiêu một cách có hiệu quả bằng sự phối hợp các hoạt
động của những người khác thông qua hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực
của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi.
2. Khái niệm hàng tổn kho - Quản trị hàng tồn kho
1.
Khái niệm hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một phần của tài sản lưu động bao gồm tất cả nguồn lực đang được dự trữ nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất ở hiện tại và trong tương lai. Hàng tồn kho khơng chỉ có tồn kho thành
phẩm mà cịn có tồn kho sản phẩm dở dang, tồn kho nguyên vật liệu/ linh kiện và tồn kho công cụ
dụng cụ trong sản xuất...
2. Quản trị hàng tồn kho
Quản trị hàng tồn kho là việc thực hiện các chức năng quản lý để lập kế hoạch, tiếp nhận, cất trữ,
vận chuyển, kiểm soát và cấp phát vật tư nhằm sử dụng tốt nhất các nguồn lực phục vụ cho khách
hàng đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp.
Quản trị hàng tồn kho là hoạt động kiểm soát sự luân chuyển của hàng tồn kho thông qua chuỗi
giá trị từ việc xử lý trong sản xuất đến phân phối.
2. Phân loại hàng tồn kho
Hàng hóa tồn kho được coi là một trong những tài sản quan trọng đối với nhiều cơng ty. Nó là một
trong những tài sản đắt tiền nhất, trong nhiều cơng ty hàng hóa tồn kho chiếm tới 40% tổng kinh
phí đầu tư.
Hàng lưu kho trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đa dạng về chủng loại, khác nhau về đặc
điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành có vai trị cơng dụng khác

nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt, tính đúng, tính đủ giá gốc hàng tồn kho
cần phân loại, sắp xếp hàng tồn kho theo tiêu thức nhất định.
Theo sự tồn tại của hàng tồn kho các vị trí khác nhau của q trình sản xuất kinh doanh, hàng tồn
kho được chia thành 3 loại:



3.

Hàng mua đang đi trên đường
Hàng dự trữ tại kho
Hàng gửi đi bán
Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ

Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít thường phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản
sau:
 Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
 Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường


Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp
Xu hướng biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu
Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm
Trình độ tổ chức sản xuất à khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm...
Vai trò của quản trị hàng tồn kho
Đảm bảo hàng hóa tồn kho luôn đủ để bán ra thị trường, không bị gián đoạn
Loại trừ các rủi ro tiềm tàng của hàng tồn kho như hàng bị ứ đọng, giảm phẩm chất, hết
hạn do tồn kho quá lâu

 Cân đối giữa các khâu Mua vào – dự trữ – sản xuất – tiêu thụ
 Tối ưu hóa lượng hàng lưu kho nhằm tăng hiệu quả kinh doanh và giảm chi phí đầu tư cho
doanh nghiệp
5. Các chi phí tồn kho





4.



Chi phí tồn kho có liên quan trực tiếp đến giá vốn của hàng bán. Bởi vậy, các quyết định tốt liên
quan đến khối lượng hàng hóa mua vào và quản lý hàng tồn kho dự trữ cho phép doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí và tăng thu nhập.
 Chi phí tồn kho bao gồm:
 Chi phí đặt hàng: bao gồm các chi phí liên quan đến chuẩn bị và phát đơn đặt hàng như chi
phí giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh tốn,...
 Chi phí bảo quản trên mỗi đơn vị hàng tồn kho: Chi phí này xuất hiện khi doanh nghiệp
phải giữ hàng để bán, bao gồm chi phí đóng gói hàng, chi phí bốc xếp hàng vào kho, chi
phí thuê kho, bảo hiểm, chi phí hao hụt, chi phí lãi vay...
 Các chi phí khác
 Chi phí giảm doanh thu do hết hàng: có thể xem đây là một loại chi phí cơ hội của doanh
nghiệp do hết một loại hàng hóa nào đó mà khách hàng có nhu cầu.
 Chi phí mất uy tín với khách hàng: đây cũng được xem là một chi phí cơ hội và được xác
định căn cứ vào khoản thu nhập dự báo sẽ thu được từ việc bán hàng trong tương lai bị mất
đi do việc mất uy tín với khách hàng vì việc hết hàng, không đáp ứng được nhu cầu khách
hàng gây ra.
 Chi phí gián đoạn sản xuất: thiệt hại do gián đoạn sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu. Chi phí

gián đoạn được tính bằng số sản phẩm mất đi do ngưng sản xuất hoặc số tiền mất do bỏ lỡ
cơ hội tiêu thụ được sản phẩm kèm theo hình ảnh, nhãn hiệu của doanh nghiệp bị suy giảm
trông tâm trí khách hàng.
6. Mơ hình đặt hàng hiệu quả nhất (Economic Ordering Quantity – EOQ)
Mơ hình EOQ là một mơ hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, có thể sử dụng nó để tìm
mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp.
Yếu tố quyết định trong quản trị hàng tồn kho là sự dự báo chính xác nhu cầu sử dụng các loại
hàng hóa trong kỳ nghiên cứu - thường là một năm. Những doanh nghiệp có nhu cầu hàng hóa
mang tính mùa vụ có thể chọn kỳ dự báo phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình.


Sau khi đã có số liệu dự báo chính xác về nhu cầu sử dụng hàng năm, trên cơ sở đó có thể xác
định số lần đặt hàng trong năm và khối lượng hàng hóa trong mỗi lần đặt hàng. Mục đích của
những tính tốn này là tìm được cơ cấu tồn kho có tổng chi phí năm ở mức tối thiểu.
Với:

D

: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm cho một khoảng thời gian
nhất định
EOQ : Số lượng đặt hàng có hiệu quả
P
: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
C
: Chi phí bảo quản trên mỗi đơn vị hàng tồn kho

Tổng chi phí tồn kho (TC) trong năm là :

Từ phương trình trên chúng ta có thể tính được khối lượng đặt hàng tối ưu là:


Giữa chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho có mối quan hệ tỉ lệ nghịch. Khi số lần đặt hàng
nhiều, khối lượng hàng hóa tồn kho bình qn thấp, dẫn tới chi phí tồn kho thấp song chi phí đặt
hàng cao. Ngược lại, khi số lần đặt hàng giảm thì khối lượng hàng trong mỗi lần đặt cao, lượng
tồn kho lớn hơn, do đó chi phí tồn trữ hàng hóa cao hơn và chi phí đặt hàng giảm.
Hình 1.1. cho thấy mối quan hệ giữa các chi phí thành phần và tổng chi phí với số lượng
hàng hóa trong mỗi lần đặt hàng (Q). Khi Q tăng, tổng chi phí giảm dần và đạt đến điểm cực tiểu
và sau đó bắt đầu tăng lên. Khối lượng hàng hóa tối ưu trong mỗi lần đặt hàng (ký hiệu là Q* - là
khối lượng mà tổng chi phí tồn kho ở mức tối thiểu).
Hình 1.2. trình bày mơ hình tồn kho của một doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đều đặn
khơng đổi trong năm. Số lượng tồn kho Q là lượng hàng tồn kho ở thời điểm bắt đầu và được sử
dụng với tỷ lệ khơng đổi cho đến khi khơng cịn đơn vị nào trong kho. Khi hết hàng, doanh nghiệp
lại tiếp tục đặt mua Q đơn vị hàng mới, lượng hàng tồn kho tăng đột ngột từ 0 lên Q đơn vị và quá
trình này sẽ được diễn ra liên tục.

Q* = Khối lượng đặt hàng
Q = Khối lượng tồn kho trung bình
R = Điểm đặt hàng lại


 Xác định thời điểm đặt hàng lại
Quyết định quan trọng thứ hai liên quan đến quản trị hàng tồn kho là vấn đề khi nào thì đặt hàng.
Điểm tái đặt hàng là chỉ tiêu phản ánh mức hàng tối thiểu còn lại trong kho để khởi phát một yêu
cầu đặt hàng mới. Điểm tái đặt hàng được tính tốn đơn giản nhất khi cả nhu cầu và thời gian mua
hàng là xác định,
Điểm tái đặt hàng = SL hàng bán trong 1 ĐV thời gian * Thời gian mua hàng
 Lượng dự trữ an toàn
Dự trữ an tooàn là mức tồn kho được dự trữ ở mọi thời điểm ngay cả khi lượng tồn kho đã được
xác định theo mơ hình EOQ.
II.


THỰC TẾ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN KIDO
1.
Giới thiệu chung về cơng ty

Tập đồn KIDO, tiền thân là tập đồn Kinh Đơ được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành
một trong những cơng ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam. Trong suốt 22 năm đầu của chặng đường
phát triển, KIDO đã thiết lập và giữ vững vị thế dẫn đầu ở một loạt các sản phẩm bánh kẹo, bánh
bơng lan, bánh mì, bánh trung thu, bánh quy và kem dưới thương hiệu Kinh Đô.
Năm 2015, hướng đến mở rộng và phát triển bền vững,Tập đồn KIDO chính thức chuyển mình,
đặt dấu chân trên thị trường “Thực phẩm & Gia vị”. Phát huy các nền tảng sẵn có, KIDO tiếp tục
duy trì và phát triển vị thế dẫn đầu trong ngành hàng lạnh với các sản phẩm Kem, Sữa & các sản
phẩm từ Sữa và mở rộng danh mục sản phẩm sang lĩnh vực thiết yếu với thực phẩm đơng lạnh,
dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê, thực phẩm đóng gói tiện lợi…
1. Ngành nghề kinh doanh
Hoạt động chính trong những năm hiện tại của Tập đồn là bán bn thực phẩm và mua bán nông
sản thực phẩm, công nghệ phẩm và vải sợi; sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm và
nước uống như nước đá, kem, sữa và các sản phẩm từ sữa; dầu ăn và kinh doanh trong lĩnh vực
bất động sản.
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2018-2019
1.
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh từ năm 2018-2019
Doanh thu thuần về hàng hóa và cung ứng dịch vụ cuối năm 2019 đạt 7,330 tỷ đồng, giảm 5,3%
so với cùng kỳ năm 2018. Tính chung cả năm 2019, cơng ty ghi nhận doanh thu thuần đạt 7,210 tỷ
đồng, giảm 5,2% so với năm 2018.
Lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt 283 tỷ đồng, tăng 60.4% và lợi nhuận sau thuế đạt 207 tỷ
đồng, tăng 40.3% so với cùng kỳ năm ngoái.


STT
1


Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Chênh
lệch
tương đối

Chênh lệch
tuyệt đối

DT bán hàng
-390.314.713.616
và cung cấp 7.720.518.286.415 7.330.203.572.799
dịch vụ
Các khoản
8.305.886.307
giảm trừ
111.950.513.323
120.256.399.630
doanh thu
DT thuần về
bán hàng và
-398.620.599.923
7.608.567.773.092 7.209.947.173.169
cung cấp dịch
vụ

LN gộp về bán
hàng và cung 1.295.288.169.949 1.630.872.384.964 335.584.215.015
cấp
DT từ hoạt
-94.167.013.612
229.816.043.097
135.649.029.485
động tài chính
Tổng LN
106.775.347.028
176.538.472.023
283.313.819.051
trước thuế
LN sau thuế
147.630.510.681
207.258.286.486
59.627.775.805
TNDN
Bảng 2.1. Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 2 năm 2018-2019

2
3

4
5
6
7

-5%
7,4%


-5,2%

26%
-41%
60,4%
40,3%

Nguồn: BCTC của công ty năm 2018 và 2019
2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty.
STT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Chênh lệch
tuyệt đối

Chênh lệch
tương đối

Tổng tài sản NH

5.331.754.618 4.912.948.952
-418.805.666
-7,8%
lưu động
Tổng tài sản
12.511.540.292 11.932.153.628
-579.386.664
-4,6%
Nợ ngắn hạn
2.635.818.701 2.684.940.017
49.121316
1,83%
Tổng nợ
4.153.301.629 3.776.502.114
-376.799.515
-9,07%
Vốn CSH
8.358.238.663 8.155.651.514
-202.587.149
-2,4%
Bảng 2.2. Tài sản và nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2018-2019
Nguồn: BCTC của công ty năm 2018 và 2019

Trong một năm từ năm 2018-2019, tổng tài sản, tổng nợ và vốn CSH của công ty đều giảm lần
lượt là 4,9 tỷ; 3,7 tỷ; 8,1 tỷ và giảm 4.6%, giảm 9%, giảm 2.4% so với cùng kỳ năm 2018.
2. Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại cơng ty CP tập đồn KIDO


Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ và vốn đầu tư ngắn
hạn của doanh nghiệp. Hàng tồn kho của doanh nghiệp là tài sản lưu động dưới hình thái vật chất,

nó có thể là hàng hóa, nguyên vật liệu, bán thành phẩm… tỷ trọng của nó tùy thuộc từng loại hình
doanh nghiệp, phục vụ cho sản xuất, dự trữ cho quá trình cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp.
1. Phân tích tình hình tài sản NH của cơng ty
Năm 2018
Chỉ tiêu
Số tiền
Tiền và
các
khoản
tương
đương
tiền

1.807.684.470.044

Các
khoản
phải thu
NH

1.066.848.103.700

Năm 2019
Tỉ
trọng
(%)

44,8

26,4


Hàng tồn
25,3
1.022.532.063.301
kho

Tài sản
NH khác

133.798.021.718

Đầu tư
TCNH

1.375.855.603.082

Tổng
cộng

5.406.718.261.845

3,3

25,4

100

Số tiền

644.540.715.777


941.524.929.912

1.195.847.032.120

469.922.195.750

So sánh
Tỉ
trọng
(%)

19,9

1.163.143.754.267
24.9

29

-125.323.173.788

36,8

173.314.968.819

14,5

336.124.174.032

2.079.919.744.150 39


5.331.754.617.709

Chênh lệch

Tỉ
lệ
%

100

704.064.141.068

2,6

11,5

11,2

13,6

-74.963.644.136

Bảng 2.1. Tài sản NH của công ty năm 2018 và năm 2019
Nguồn: BCTC của công ty năm 2018 và 2019


Hàng tồn kho trong năm 2019 chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty. Tổng số
hàng tồn kho năm 2019 trong tổng tài sản NH giảm 11,5% so năm 2018, cho thấy việc dự đoán xu
hướng thị trường và việc kinh doanh hiệu quả hơn.

2. Phân loại hàng tồn kho của công ty
Năm 2018
Chỉ tiêu
Số tiền

Năm 2019
Tỉ
trọng
(%)

Số tiền

So sánh
Tỉ
trọng
(%)

Ngun
vật liệu

378.042.809.966

36,9

687.298.422.020

57,3

Thành
phẩm


187.333.693.253

18,3

193.101.124.610

16,1

Chi phí
SXKD dở
dang

55.470.754.164

5,4

111.178.059.636

9,2

Hàng hóa
đang đi
trên
đường

102.107.633.225

9,9


106.447.759.469

8,8

Hàng hóa

276.501.134.312

27

71.253.508.180

5,9

Cơng cụ,
dụng cụ

27.260.574.722

2.6

28.574.291.264

2,3

Tổng

1.022.532.063.301 100

1.197.847.032.120 100


Chênh lệch
309.255.612.054

5.767.431.357

55.707.305.472

4.340.126.244

Tỉ lệ
%
20,4

-2,2

3,8

-1,1

205.247.626.132
21,1
1.313.716.542

-0,3

175.314.968.819

Bảng 2.3. Tình hình hàng tồn kho của công ty trong năm 2018 và 2019
Hàng tồn kho của công ty bao gồm: Nguyên vật liệu, thành phẩm, chi phí SXKD dở dang, hàng

đang đi trên đường, hàng hóa và cơng cụ dụng cụ.


Dựa vào số liệu bảng trên ta thấy số lượng hàng tồn kho của công ty năm 2019 tăng so với năm
2018. Sự tăng số lượng hàng tồn kho là do năm 2019 cần dự trữ nhiều để phục vụ cho nhu cầu
tăng của người tiêu dùng.Đây là kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường và dự đoán tình hình
thị trường năm 2019.
Qua bảng trên ta cũng thấy được, năm 2019 số lượng nguyên liệu, vật liệu chiếm tới 57,3% so với
tổng số hàng tồn kho của công ty , tăng so với năm 2018 là 20,4%. Trong khi đó tỉ lệ cơng cụ,
dụng cụ và hàng hóa đang trên đường dở chỉ chiếm 2,3% và 8,8% trong tổng lượng tồn kho, một
lượng rất nhỏ so với nguyên vật liêu, cũng cho thấy việc sản xuất có chất lượng cao, hiệu quả
tốt…. Tuy nhiên chi phí SXKD dở dang ở năm 2019 lại tăng so với năm 2018, đây cũng là dấu
hiệu cho thấy cần điều chỉnh lại việc kiểm soát năng suất và chất lượng sản phẩm. Tỉ lệ thành
phẩm chiếm 16,12%, giảm so với năm 2018 là 2,19% và hàng hóa chiếm 5,91% , giảm so với
năm 2018 là 21,1%. Số nguyên liệu, vật liệu tăng so với quý nhằm cung ứng kịp thời cho việc sản
xuất khi có nhu cầu, cũng như đảm bảo cung cấp hàng hóa khi nhu cầu của người tiêu dùng tăng.
3. Phân tích mơ hình hàng tồn kho EOQ mà doanh nghiệp áp dụng
Áp dụng mơ hình EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu của Cơng ty CP tập đồn KIDtrong năm
2018 và năm 2019:
Các giả định của mơ hình EOQ như sau:







Nhu cầu về hàng tồn kho ổn định ( không thay đổi).
Thời gian chờ hàng kể từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là xác định và khơng thay đổi.
Cơng ty tiếp nhận tồn bộ số hàng đặt mua từ nhà cung ứng tại cùng một thời điểm.

Cơng ty khơng được hưởng chính sách chiết khấu thương mại từ nhà cung cấp.
Chỉ có duy nhất 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản.
Khơng có sự thiếu hụt xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện đúng hạn, tức là nếu việc đặt
hàng sau khi xác định được lượng hàng tồn kho tối ưu và đặt hàng được thực hiện đúng
hạn thì sẽ hồn tồn khơng có tình trạng thiếu hụt hàng tồn kho dẫn đến gián đoạn sản xuất
và tiêu thụ.

Ta gọi:
D: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm trong mỗi quý
d: Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm trong ngày
P: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
EOQ: Số lượng đặt hàng hiệu quả
C: Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho
TC : Tổng chi phí tồn kho tối thiểu
min

EOQ*: Lượng đặt hàng tối ưu
R: Điểm tái đặt hàng


L: Thời gian chờ từ lúc đặt hàng đến khi nhận được hàng
n*: Số lượng đặt hàng tối ưu trong năm
T*: Khoảng thời gian dự trữ tối ưu
Muốn tính được lượng đặt hàng của công ty trong năm 2019 theo mơ hình EOQ ta cần biết nhu
cầu số lượng về loại sản phẩm trong mỗi quý, một ngày và chi phí bảo quản và chi phí cho mỗi
lần đặt hàng năm 2019.
Ta giả sử có các số liệu sau:
Thứ nhất là nhu cầu số lượng sản phẩm:
Đơn vị: tấn
Chỉ tiêu


Năm 2018 Năm 2019

Nhu cầu số lượng sản phẩm mỗi năm (D)

150.000

200.000

Bảng 2.4. Nhu cầu số lượng sản phẩm năm 2018 và năm 2019
Thứ hai, xác định nhu cầu số lượng sản phẩm một ngày (d) biết mỗi năm công ty làm việc 365
ngày.
Đơn vị: tấn
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019
Nhu cầu số lượng sản phẩm 1 ngày (d)

410

548

Bảng 2.5. Nhu cầu số lượng sản phẩm một ngày năm 2018 và năm 2019
Xác định chi phí đặt hàng cho một đơn hàng
Đơn vị:đồng
Chỉ tiêu

Các chi phí cụ thể

Chi phí đặt hàng cho 1 lần đặt
hàng (P)


+Gọi điện, thư giao dịch
+Chi phí vận chuyển
+Chi phí giao nhận, kiểm tra
hàng hóa

Tổng

Năm 2018

Năm 2019

500.000
500.000
200.000.000 250.000.000
300.000.000 350.000.000
500.500.000 600.500.000

Bảng 2.6. Chi phí đặt hàng cho một đơn hàng năm 2018 và 2019
Chi phí bảo quản:
Đơn vị:đồng
Chỉ tiêu

Các chi phí cụ thể

Năm 2018

Năm 2019



Chi phí bảo quản mỗi năm +Chi phí kho hàng
+Chi phí năng lượng (điện)
+Chi phí cho hoạt động bảo
vệ

500.000.000
300.000.000
200.000.000

500.000.000
300.000.000
400.000.000

1.000.000.000 1.200.000.000

Tổng

Bảng 2.7. Chi phí bảo quản năm 2018 và 2019
Đơn vị:đồng
Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019

Chi phí bảo quản (C)
16600
16000
(Chi phí bảo hiểm trên mỗi ĐV sản phẩm là 10000đ)
Bảng 2.8. Chi phí bảo quản trên 1 đơn vị sản phẩm quý I,II năm 2017
Dựa vào C,P,D vừa tính được (Theo giả định) ở trên để tính mức tồn kho tối ưu (EOQ*), tổng chi
phí tồn kho tối thiểu (TCmin), Khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T*), điểm tái đặt hàng của công ty

(R) và số lượng đơn đặt hàng tối ưu trong năm (n*). Biết rằng giả định thời gian chờ từ lúc đặt
hàng đến lúc nhận được hàng (L) trong cả 2 quý là 7 ngày làm việc.

Chỉ tiêu

Công thức tính

Năm 2018

Năm 2019

Mức tồn kho tối ưu (EOQ*)

EOQ*=2 x P x DC

95107 sản
phẩm

122526 sản
phẩm

Tổng chi phí tồn kho tối thiểu
(TCmin)

TCmin=P*DEOQ* + C x
EOQ*2

157.862.173đ

1.960.408.121đ


Khoảng thời gian dự trữ tối ưu
(T*)

T*= EOQ*d

232

224

Điểm tái đặt hàng (R)

R= d x L

2870 sản phẩm

3836 sản phẩm

Số lượng đơn đặt hàng tối ưu
n*=DEOQ*
2 lần
2 lần
trong năm (n*)
Bảng 2.6. Lượng đặt hàng tối ưu, tổng chi phí tồn kho tối thiểu, khoảng thời gian dự trữ tối ưu,
điểm tái đặt hàng và số lượng đơn đặt hàng tối ưu trong năm 2018&2019
3. Đánh giá chung về công tác quản trị hàng tồn kho của công ty
1.
Ưu điểm










2.


Đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị tài chính, khả năng lên kế
hoạch kinh doanh tốt, việc đặt hàng sát nhu cầu thị trường từ đó dẫn đến khả năng gây ứ
đọng hàng trong kho là rất ít.
Hệ thống quản lý sản phẩm tốt:Quản lý thơng tin sản phẩm theo mã, tên, đơn vị tính, giá,
hình ảnh,…
Cơng ty Kinh Đơ ln liên tục nâng cấp, cải tạo hệ thống kho, đổi mới trang thiết bị để
giảm thiểu tối đa số hàng hóa hư hỏng do tác động của mơi trường
Có những quy định nghiêm ngặt về bảo quản sản phẩm cũng như công tác lưu trữ và bảo
quản trong kho
Tổng số hàng tồn kho năm 2019 trong tổng tài sản, cho thấy việc dự đoán xu hướng thị
trường và việc kinh doanh hiệu quả hơn.
Lượng dự trữ hàng tồn kho tương đối lớn vì vậy có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Nhược điểm
Chi phí SXKD dở dang ở năm 2019 tăng lên, đây cũng là dấu hiệu cho thấy cần điều chỉnh
lại việc kiểm soát năng suất và chất lượng sản phẩm.

- Tổ chức và nghiên cứu thị trường về khả năng tiêu thụ sản phẩm chưa có tính kịp thời.
2.4. Một số giải pháp đề xuất
 Áp dụng Công nghệ kỹ thuật vào Quản trị hàng tồn kho
Việc áp dụng phương pháp quản lý hàng tồn kho bằng phần mềm là phương pháp khá hiệu quả và

chiếm nhiều lợi thế. Thêm vào đó, doanh nghiệp cũng có thể biết được mặt hàng nào luân chuyển
chậm để giảm lượng đặt hàng nhằm tiết kiệm chi phí và ưu tiên những mặt hàng đem lại lợi nhuận
lớn hơn.
Một số phần mềm hệ thống quản lý hàng tồn kho sau đây:
Wpro 1.4 (Trả phí); BS Silver (Trả phí); GM – Sales (Miễn phí); Adaline (Trả phí); Phần mềm
KiotViet (Trả phí)
 Xác định mức tồn kho tối đa và tối thiểu đối với mỗi hàng hóa
 Kiểm kê hàng hóa định kỳ
 Thường xuyên đổi mới công tác quản trị để phù hợp với thị trường


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Quản trị tài chính (Đại học Thương Mại) – NXB Thống kê (2011), Chủ biên:
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên.
[2] Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Đại học Thương Mại) – NXB Thống kê (2013), Chủ biên:
GS.TS Đinh Văn Sơn và TS Vũ Xuân Dũng.
[3] Báo cáo tài chính của cơng ty Kinh Đơ năm 2018&2019
/>
[4] Một số luận văn về đề tài: Quản trị hàng tồn kho tại một số doanh nghiệp cụ thể.
[5] Kinh thơng tin tài chính – kinh tế Việt Nam: />[6] Dữ liệu tài chính: />



×