Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÁO cáo THỰC tập TỔNG hợp đơn vị THỰC tập CÔNG TY cổ PHẦN nôi THẤT FACOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.76 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
-----o0o-----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN NÔI THẤT FACOM
Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Tuấn Duy
Bộ mơn

: Kế tốn doanh nghiệp

Sinh viên

: Lê Thị Th Anh

Mã SV

: 11D150073

Lớp

: K47D2

Hà Nội - 2015


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU

iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU

v

I.TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM. 1
1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty.

1

1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị. 2
1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị. 2
1.4.Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty cổ phần nội thất FACOM
qua 2 năm 2013 - 2014. 3
II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
5
2.1.Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần nội thất FACOM.

5


2.1.1.Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty.

5

2.1.2.Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn.
2.1.2.1.Tổ chức hạch tốn ban đầu.

7

7

2.1.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.

8

2.1.2.3.Tổ chức hệ thống sổ kế toán. 9
2.1.2.4.Tổ chức hệ thống BCTC

10

2.2.Tổ chức cơng tác phân tích kinh tế tại Công ty cổ phần nội thất FACOM10
2.2.1.Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành cơng tác phân tích kinh tế.

10

2.2.2.Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Cơng ty cổ phần nội thất
FACOM. 11
2.2.3.Tính tốn và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty cổ phần nội thất FACOM dựa trên số liệu của các BCTC.
13

III.ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠNG TÁC KẾ TỐN, PHÂN TÍCH KINH
TẾ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM. 14
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

i

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

3.1.Đánh giá khái qt về cơng tác kế tốn của đơn vị. 14
3.1.1.Ưu điểm.

14

3.1.2.Hạn chế.

15

3.2.Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của Cơng ty cổ phần nội
thất FACOM.
15
3.2.1.Ưu điểm.

15


3.2.2.Hạn chế

16

IV.ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP. 16
KẾT LUẬN 17

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

ii

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

LỜI MỞ ĐẦU

Trong suốt thời gian theo học tại khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Thương
mại, bản thân em đã trang bị cho mình một lượng kiến thức về kinh tế nói chung và về
kế tốn - kiểm tốn nói riêng, cũng như những việc áp dụng những kiến thức đó vào
trong cơng tác kế tốn, tài chính,…. Và, để tránh tình trạng sinh viên khi ra trường bỡ
ngỡ với thực tế cơng tác kế tốn tại đơn vị mình làm việc, nhà trường đã tạo điều kiện
cho sinh viên được đi thực tập tại các doanh nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo TS.Nguyễn Tuấn Duy – giáo viên hướng dẫn thực tập tổng hợp, các thành viên
Cơng ty cổ phần nội thất FACOM nói chung và kế tốn cơng ty nói riêng đã tạo điều
kiện cho em tiếp cận với thực tế, được ứng dụng kiến thức được học tại trường vào thực

tiễn.
Sau một thời gian thực tập tại công ty, báo cáo thực tập tổng hợp này được hoàn
thành trên cơ sở của quá trình tiếp cận và thấy được những điểm lợi thế và hạn chế trong
cơng tác kế tốn tại cơng ty. Do hạn chế về trình độ chun mơn và kinh nghiệm làm
việc nên khơng tránh khỏi thiếu sót trong q trình viết bài, kính mong thầy cơ có ý kiến
sửa đổi để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Báo cáo thực tập này được chia làm 4 phần:
- Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần nội thất FACOM .
- Phần II: Tổ chức cơng tác kế tốn, phân tích kinh tế tại cơng ty cổ phần nội thất
FACOM.
- Phần III: Đánh giá khái quát về công tác kế tốn, phân tích kinh tế tại cơng ty cổ phần
nội thất FACOM.
- Phần IV: Định hướng về đề tài khoá luận.

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

iii

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT


Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

1.

BTC

Bộ Tài chính

2.

BCTC

Báo cáo tài chính

3.

DN

Doanh nghiệp

4.

DT

Doanh thu

5.


GTGT

Giá trị gia tăng

6.

KD

Kinh doanh

7.



Quyết định

8.

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

9.

TSCĐ

Tài sản cố định

10.


VNĐ

Việt Nam đồng

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

iv

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần nội thất FACOM…………3
Bảng 1. Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần nội thất FACOM năm 2013 –
2014……………………………………………………………………………………4
Sơ đồ 2.1. Trình tự ghi sổ tại cơng ty…………………………………………….........6
Biểu 2. Biểu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần nội thất
FACOM năm 2014……………………………………………………………………13

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

v

SVTH: Lê Thị Thuý Anh



Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
I.1. Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty.
 Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
 Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: FACOM INTERIOR JOINT STOCK
COMPANY.
 Tên viết tắt: FACOM INTERIOR.JSC
 Mã số thuế: 0105932320
 Địa chỉ: Nhà C9 tổ 16, phường Kiến Hưng, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt
Nam.
 Điện thoại: 043.883.1359
 Quy mô công ty:
 Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng.
 Mệnh giá cố phần: 10.000 đồng.
 Tổng số cổ phần: 150.000
 Chức năng, nhiệm vụ:
 Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động, khai thác và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động của công ty.

 Nâng cao thu nhập cho người lao động, hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà
nước và tạo điều kiện cho công ty phát triển ngày càng vững mạnh.
 Chuyên sản xuất đồ gỗ, sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ, tre, nứa,…để phục vụ sản
xuất và sinh hoạt gia đình.
 Ngành, nghề kinh doanh:

 Sản xuất đồ gỗ xây dựng.
 Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ, sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết
bệt: Sản xuất đồ dùng gia đình và đồ dùng nấu bếp bằng gỗ.
 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn
điện, đồ dùng gia đình khác.
 Bán các loại nguyên vật liệu thuộc ngành sản xuất đồ gỗ như: formica, gỗ ván sọc
các loại, ván gỗ,…
 Quá trình hình thành và phát triển:

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

1

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
tốn

Khoa kế tốn - kiểm

Cơng ty được thành lập từ ngày 02 tháng 07 năm 2012. Công ty cổ phần nội thất
FACOM được sáng lập bởi 3 cổ đông: Giám đốc Lê Thao Giang với 82.500 cổ phần,
chiếm 55% trong tổng số cổ phần; ông Nguyễn Văn Nhân với 15.000 cổ phần, chiếm
10% trong tổng số cổ phần; ơng Lê Đình Kiên với 52.000 cổ phần, chiếm 35% trong
tổng số cổ phần. Công ty là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch tốn trên cơ
sở kinh doanh độc lập, có con dấu riêng.
Hiện nay, cơng ty có 2 cơ sở kinh doanh. Một, xưởng sản xuất thuộc tổ dân phố
Thắng Lợi, phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Hai, địa điểm kinh
doanh nằm tại số 407 Quang Trung, phường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố

Hà Nội. Với phương châm kinh doanh luôn đặt chất lượng sản phẩm và lợi ích khách
hàng lên hàng đầu, công ty luôn cố gắng mang đến cho khách hàng các sản phẩm chất
lượng cao. Và bằng tâm huyết trong công việc của ban giám đốc, cũng như là sự cố
gắng hết mình của các công nhân viên mà hiện nay công ty đã tạo dựng được một nền
tảng vững chắc cho sự phát triển tương lai.
I.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đồ gỗ xây dựng, sản xuất các sản phẩm đồ gỗ
dùng trong gia đình, đồ dùng nấu ăn bằng gỗ.
Cơng ty cũng kinh doanh các loại giường, tủ, bàn, ghế và các đồ nội thất tương tự.
Ngồi ra, cơng ty cũng mua bán các loại nguyên vật liệu dùng trong sản xuất đồ gỗ.
I.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị.
Công ty thành lập chưa được bao lâu, số vốn ban đầu là 1,5 tỷ VNĐ nên quy mô
công ty cũng nhỏ. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty tương đối gọn nhẹ, nhưng trong
vòng gần 3 năm hoạt động cũng đã đem lại hiệu quả.
Sơ đồ tổ chức quản lý của đơn vị bao gồm:

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

2

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty cổ phần nội thất FACOM.


Giám đốc

Kế tốn

Tổ sản xuất

Nhân viên
sản xuất 1

Nhân viên
sản xuất 2

Nhân viên
sản xuất 3

Giám đốc: Lê Thao Giang – là người nắm quyền quyết định mọi mặt hoạt động trong
công ty, cũng là người đại diện trước pháp luật của cơng ty.
Kế tốn: có nhiệm vụ theo dõi, hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo đúng chế độ kế toán và pháp luật đã
quy định.
Tổ sản xuất: có nhiệm vụ lập các dự toán sản xuất dựa trên các đơn đặt hàng của khách
hàng và các mẫu thiết kế, thực hiện thi công sản xuất các sản phẩm theo đúng thiết kế.
I.4.

Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty cổ phần nội thất FACOM qua
2 năm 2013 - 2014.

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

3


SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán
Stt
1
2
3
4
5
6
7
 
8
9

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ

Doanh thu hoạt động
tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí
lãi vay
Chi phí quản lý kinh
doanh
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh

10 Thu nhập khác
11 Chi phí khác
12 Lợi nhuận khác
13

Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế

14 Chi phí thuế TNDN
15

Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

Khoa kế toán - kiểm
Số năm nay

Số năm trước

So sánh 2014/2013

Chênh lệch
Tỷ lệ %
525,915,28
17.9
1
8

3,450,950,17
5

2,925,034,89
4

-

-

-

3,450,950,17
5

2,925,034,89
4

525,915,28
1

17.9
8


2,991,437,73
9

2,673,847,74
7

317,589,99
2

11.8
8

459,512,43
6

251,187,14
7

208,325,28
9

82.9
4

365,24
1
265,14
5


3,591,77
4

(89.8
3)

-

(3,226,533
)
265,14
5

448,872,38
7
10,740,14
5

259,211,99
5
(4,433,074
)

189,660,39
2
15,173,21
9

-


-

-

-

-

-

10,740,14
5

(4,433,074
)

15,173,21
9

10,740,14
5

(4,433,074
)

15,173,21
9

-


73.1
7
(342.27
)
(342.27
)
(342.27
)

Bảng 1. Kết quả kinh doanh của Công ty nội thất FACOM năm 2013 – 2014.
Đơn vị: VNĐ

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

4

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

Nhận xét: Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty năm 2014 so với năm 2013 cũng
có những biến động.

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm 2013 tăng
525,915,281 đồng, tốc độ tăng là 17.98%. Giá vốn hàng bán năm 2014 so với năm
2013 tăng 317,589,992 đồng, tốc độ tăng là 11.88%. Ta thấy tốc độ tăng của doanh

thu nhanh hơn so với giá vốn, khiến cho lợi nhuận gộp của công ty tăng 208,325,289
đồng, tốc độ tăng là 82.94%.

 Doanh thu tài chính năm 2014 so với năm 2013 giảm 3,226,533 đồng, tốc độ giảm là
89.83%. Chi phí tài chính tăng, chi phí quản lý kinh doanh năm 2014 so với năm
2013 cũng tăng 189,668,392 đồng, tốc độ tăng là 73.17%. Tốc độ tăng của chi phí
vẫn nhỏ hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận gộp, điều này khiến cho lợi nhuận
thuần của cơng ty cũng tăng và cịn mang giá trị dương. Lợi nhuận thuần năm 2014
của công ty là 10,740,145 đồng.
Như vậy, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nội thất FACOM năm
2014 là tốt.
II. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
II.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần nội thất FACOM.
II.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty.

 Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty.
Đối với một cơng ty có quy nhỏ như Cơng ty cổ phần nội thất FACOM thì bộ máy
kế tốn tương đối đơn giản và gọn nhẹ. Cơng ty chỉ gồm một kế tốn thực hiện việc
theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong q trình hoạt động của
cơng ty.

 Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

5

SVTH: Lê Thị Thuý Anh



Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

Hiện nay, cơng ty đang áp dụng chế độ kế tốn theo quyết định số 48/2006/QĐ –
BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính, ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo 26
chuẩn mực kế toán của Việt Nam. Như vây, theo chế độ kế tốn mà cơng ty áp dụng thì:

 Niên độ kế tốn: bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12 năm dương lịch.
 Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam (VNĐ), ngoại tệ các loại sẽ quy đổi thành
tiền VNĐ theo tỉ giá thực tế ngày phát sinh.

 Nguyên tắc hạch toán hàng tồn kho:
 Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được
thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng
tồn kho bao gồm chi phí mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có
được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
 Giá trị hàng xuất kho và tồn kho được xác định theo phương pháp bình qn gia
quyền.
 Hàng tồn kho được hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên.
 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch
giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

 Nguyên tắc hạch toán TSCĐ:
 TSCĐ được hạch tốn theo ngun tắc giá gốc. Trong q trình sử dung, TSCĐ phải
được theo dõi theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của tài sản.
 Phương pháp khấu thao TSCĐ: công ty khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường
thẳng.


 Phương pháp tính và nộp thuế: cơng ty tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ.

 Kỳ hạch tốn: cơng ty hạch tốn theo tháng.
 Trình tự ghi sổ kế tốn
Sơ đồ 2.1. Trình tự ghi sổ kế tốn tại cơng ty.

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

Chứng từ kế toán
6

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Sổ quỹ

Khoa kế toán - kiểm

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng


Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
phát sinh

Đối chiếu

BCTC

II.1.2. Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn.
II.1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu.
 Hệ thống chứng từ sử dụng.
 Chứng từ kế toán mua bán nguyên vật liệu, hàng hoá các loại:
 Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT.
 Phiếu mua hàng, bảng kê mua hàng.
 Phiếu chi, giấy báo ngân hàng.
 Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
 Biên bản kiểm nhận hàng hố và các chứng từ khác có liên quan.

 Chứng từ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành:
 Bảng thanh tốn lương, tiền cơng. Bảng tính khấu hao TSCĐ
 Phiếu xuất kho. Hố đơn GTGT. Các chứng từ thanh toán khác.

 Chứng từ kế tốn TSCĐ hữu hình
 Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
 Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Chứng từ Ngân hàng.
 Biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ.


 Chứng từ kế toán tiền lương và khoản BHXH:
 Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương,bảng thanh tốn bảo hiểm xã hội
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

7

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

 Phiếu chi tiền ..
 Trình tự luân chuyển chứng từ:
Lập chứng từ kế toán và phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ.Khi phát
sinh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính kế tốn sẽ tiến hành lập, thu thập các chứng từ liên
quan, cần thiết cho việc ghi sổ nghiệp vụ đó.
Tiếp đến, kế tốn sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ theo
pháp luật và quy định của công ty. Khi kiểm tra phát hiện ra những vi phạm chính sách,
chế độ, luật pháp của nhà nước kế toán sẽ từ chối thực hiện, đồng thời báo ngay cho
giám đốc để có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu các chứng từ có các nội dung khơng đúng,
khơng rõ ràng thì kế tốn sẽ báo cho bên lập chứng từ để có biện pháp điều chỉnh, sử
chữa kịp thời.
Sau khi đã kiểm tra và sửa chữa sai sót, kế tốn tiến hành ghi sổ với các chứng từ
hợp lệ, hợp pháp. Cuối cùng, kế toán sẽ đưa các chứng đã được ghi chép vào lưu trữ,
bảo quản theo đúng quy định của nhà nước.
II.1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán được cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo

quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính.
Các tài khoản cấp 1 chủ yếu được cơng ty sử dụng là TK111, 112, 131, 331, 152,
153, 156, 334, 333, 133, 211, 214, 142, 242, 511, 515, 632, 635, 642, 711, 811, 421,
911,…. Trong đó, TK 131, 331 được mở chi tiết cho từng đối tượng khách hàng và nhà
cung cấp riêng; TK 152, 156 được mở chi tiết cho từng loại ngun vật liệu và hàng hố
riêng.
Ví dụ: Ngày 01/10/2013 Công ty cổ phần nội thất FACOM có mua của Cơng ty
TNHH thương mại và dịch vụ Việt Hoa 35 tấm Formica 10005T với đơn giá mua là
388,637 đồng VNĐ và 2 tấm Formica 3393SX với đơn giá mua là 457,727 đồng VNĐ
(đơn giá mua chưa thuế), thuế GTGT 10%.Cơng ty đã thanh tốn cho nhà cung cấp
bằng tiền mặt (HĐ 0003276). Khi đó, kế tốn ghi nhận:
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

8

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

Nợ TK 152(For10005T)

13,602,295

Nợ TK 152(For3393SX)

915,454


Nợ TK 1331

1,450,775

Có TK 131(Viethoa)
Nợ TK 131(Viethoa)

15,969,524
15,969,524

Có TK 1111

15,969,524

II.1.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Để phù hợp với chế độ kế tốn mà cơng ty đang áp dụng, cũng như quy mô công ty,
bộ máy tổ chức quản lý và kế toán, hệ thống sổ của công ty bao gồm:

 Chứng từ ghi sổ: các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong ngày sẽ được theo
dõi và ghi vào sổ chứng từ ghi sổ của công ty.

 Sổ quỹ: khi phát sinh các nghiệp vụ thanh toán, kế toán sẽ theo dõi và ghi chép trên
sổ quỹ.

 Sổ chi tiết: Từ các chứng từ kế toán thu thập được liên quan tới nghiệp vụ phát sinh,
kế toán sẽ theo dõi và ghi chi tiết vào các sổ chi tiết của các tài khoản liên quan.

 Sổ cái: Sau khi đã ghi chép các nghiệp vụ phát sinh và trong sổ chứng từ ghi sổ, kế
toán tiếp tục ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan chủ yếu của nghiệp vụ.


 Bảng tổng hợp chi tiết: cứ cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán sẽ tiến hành sao chép các
nghiệp vụ phát sinh trong tháng vào bảng tổng hợp chi tiết từ các sổ chi tiết. Sau đó,
kế tốn phải tiến hành so sánh với sổ cái các tài khoản.

 Bảng cân đối phát sinh: kế toán sẽ dựa trên sổ cái các tài khoản để lập nên bảng cân
đối phát sinh của các tài khoản chủ yếu liên quan.
Sau khi vào sổ các chứng từ kế tốn, cơng ty sẽ lấy các thơng tin trên sổ làm căn cứ
lập ra các BCTC.
II.1.2.4. Tổ chức hệ thống BCTC

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

9

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

Các BCTC được công ty lập và nộp chậm nhất vào ngày 31 tháng 3 của năm tài
chính kế tiếp. Khi kết thúc năm tài chính vào ngày 31 tháng 12 hàng năm, kế toán sẽ
tiến hành lập các BCTC theo các mẫu như sau:

 Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu B-01/DNN (ban hành theo quyết định số
48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính).


 Báo cáo kết quả kinh doanh được lập theo mẫu B-02/DNN (ban hành theo quyết
định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính).

 Lưu chuyển tiền tệ được lập theo phương thức trực tiếp theo mẫu B-03/DNN (ban
hành theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính).

 Thuyết minh báo cáo tài chính được lập theo mẫu B-09/DNN (ban hành theo quyết
định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính).
Các báo cáo trên được lập, kiểm tra, xem xét sẽ được trình lên giám đốc duyệt sẽ
được gửi đến các cơ quan: Cục thuế, Sở kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nơi Công ty mở tài
khoản giao dịch.
Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay của Công ty được lập phù hợp với biểu mẫu Nhà
nước quy định. Việc lập và gửi báo cáo theo đúng u cầu.
II.2. Tổ chức cơng tác phân tích kinh tế tại Công ty cổ phần nội thất FACOM.
II.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế.
Phân tích kinh tế được coi là cơ sở để doanh nghiệp đề ra các giải pháp quản lý mang
tính khoa học. Nó giúp cho doanh nghiệp có thể đi sâu vào trong hoạt động kinh doanh,
phát hiện và sử dụng những khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, lựa chon phướng án
tối ưu của các giải pháp. Do đó, các doanh nghiệp cần phải tiến hành thường xun và
có chất lượng cơng việc phân tích kinh tế.
Tuy nhiên do Công ty cổ phần nội thất FACOM có quy mơ nhỏ, bộ máy quản lý và
kế tốn cịn đơn giản nên cơng ty vẫn chưa có bộ phận phân tích kinh tế riêng biệt. Cơng
tác phân tích kinh tế sẽ được cơng ty tiến hành vào cuối năm tài chính để có thể biết

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

10

SVTH: Lê Thị Thuý Anh



Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

được hiệu quả của việc hoạt động kinh doanh trong năm. Từ đó, giám đốc dựa trên cơ
sở đó để đưa ra được hướng đi phù hợp cho năm tài chính kế tiếp.
II.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty cổ phần nội thất FACOM.
Khi tiến hành phân tích kinh tế, Cơng ty cổ phần nội thất FACOM thường sử dụng
các chỉ tiêu sau:
 Các chỉ tiêu tổng quát:

 Chỉ tiêu doanh thu: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kỳ phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường của doanh
nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

 Chỉ tiêu chi phí: Chi phí  là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một
hoặc những mục tiêu cụ thể.

 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động
sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động
của doanh nghiệp.
 Nhóm chỉ tiêu này đánh giá một cách tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp. Gồm các chỉ tiêu sau:

 Hệ số doanh lợi doanh thu thuần: Hệ số này phản ánh một đồng vốn doanh thu thuần
đem lại mấy đồng lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn càng tốt chứng tỏ khả
năng sinh lời của vốn càng cao


Hệ số doanh lợi doanh thu thuần =

Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần

 Suất hao phí của vốn: suất hao phí của vốn là chỉ tiêu phản ánh để có một đồng lợi
nhuận thì doanh nghiệp phải đầu tư mấy đồng vốn. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ
khả năng sinh lời cao hiệu quả kinh doanh càng lớn.

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

11

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm
Tổng nguồn vốn

Suất hao phí vốn = Lợi nhuận trước
thuế

 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA): Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh
doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ trước hay so
với doanh nghiệp khác chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu
quả kinh doanh càng lớn và ngược lại.
Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA) =

Tổng nguồn vốn

 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này cho thấy mỗi đồng vốn chủ
sở hữu trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) =

Vốn chủ sở hữu

 Vòng quay tổng vốn: Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ. Nó cho biết trong kỳ vốn kinh doanh đã quay được bao
nhiêu vòng, số vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh
càng nhanh.

Doanh thu thuần

Số vòng quay vốn kinh doanh =

Vốn kinh doanh bình qn

Trong đó:
Vốn kinh doanh bình qn =
II.2.3.

Tổng giá trị vốn kinh doanh đầu kỳ và cuối kỳ

2
Tính tốn và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn


của Công ty cổ phần nội thất FACOM dựa trên số liệu của các BCTC.
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

12

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

Biểu 2. Biểu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần nội
thất FACOM năm 2014.
Đơn vị: đồng VNĐ
STT

ĐVT

2

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
thuần
Lợi nhuận trước
thuế

3


Lợi nhuận sau thuế

đồng

4

Tổng nguồn vốn

đồng

5

đồng

6

Vốn chủ sở hữu
Vốn kinh doanh
bình quân

7

Hệ số doanh lợi
doanh thu thuần

lần

8


Suất hao phí vốn

lần

9

ROA

lần

10

ROE
Số vịng quay vốn
kinh doanh

lần

1

11

đồng
đồng

đồng

lần

Năm 2013

2,925,034,89
4
(4,433,07
4)
(4,433,07
4)
2,699,722,38
3
1,480,267,90
0
1,032,484,43
7
(0.001
5)
(659.8
2)
(0.001
5)
(0.003
0)
2.83
30

Năm 2014
3,450,950,1
75
10,740,1
45
10,740,1
45

2,928,375,1
68
1,491,008,0
45
1,485,637,9
73
0.00
31
321.
31
0.00
31
0.00
72
2.32
29

So sánh
Chênh lệch Tỷ lệ %
525,915,
17.9
281
8
15,173, (342.27
219
)
15,173, (342.27
219
)
228,652,

8.4
785
7
10,740,
0.7
145
3
453,153,
43.8
536
9
0.0 (305.35
046
)
98 (148.70
1.13
)
0.0 (305.35
046
)
0.0 (340.53
102
)
(0.5
(18.0
101)
1)

Nhận xét: Theo bảng số liệu trên ta thấy:


 Tỷ suất lợi nhuận tổng (ROA) năm 2013 là (0.0015) điều này cho thấy cứ một đồng
vốn bỏ ra thì cơng ty bị lỗ 0.0015 đồng lợi nhuận. Đến năm 2014 tỷ suất lợi nhuận
tổng là 0.0031, điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn bỏ ra thì thu được 0.0031 đồng
lợi nhuận. Điều đó là một tín hiệu đáng mừng của cơng ty.
 Hệ số doanh lợi doanh thu thuần của công ty trong năm 2014 đã đạt giá trị dương.
Năm 2014 đạt 0.0031 tức là một đồng doanh thu thuần thì thu được 0.0031 đồng lợi
nhuận.

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

13

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) tăng đặc biệt là năm 2014. Nếu năm 2013
cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì bị lỗ 0.0030 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm
2014 cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 0.0072 đồng lợi nhuận sau thuế.
 Vịng quay của vốn kinh doanh có xu hướng giảm làm cho số ngày chu chuyển vốn
kinh doanh tăng, điều này khiến cho việc sử dụng vốn trở nên khó khăn hơn.
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong năm 2014 đã
có những bước tăng trưởng đáng khích lệ nhưng chưa đạt kết quả như mong muốn. Năm
2014 công ty làm ăn đã có lãi, quy mơ được mở rộng và uy tín trên thị trường ngày càng
được nâng cao. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn của công ty vẫn còn nhiều hạn chế do
vốn tăng lên chưa phát huy được hiệu quả.

III.
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TỐN, PHÂN TÍCH
KINH TẾ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT FACOM.
III.1. Đánh giá khái quát về công tác kế tốn của đơn vị.
III.1.1.Ưu điểm.
Cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần nội thất FACOM đã đảm bảo tính thống nhất
về mặt phạm vi, phương pháp tính tốn chi tiết giữa các chỉ tiêu kế toán và các bộ phận
khác nhau cũng như nội dung của phương pháp kế toán, đồng thời đảm bảo số liệu kế
toán phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng và dễ hiểu. Công ty đã thực hiện đúng các
chuẩn mực kế toán, hệ thống sổ sách, chứng từ theo đúng Chuẩn mực kế tốn hiện hành
như việc trích bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức tương đối gọn nhẹ, đơn giản . Cơng ty sử
dụng hình thức ghi sổ khoa học và hợp lý và phù hợp với quy mô đặc điểm của công ty.
Hệ thống tài khoản được chi tiết cụ thể phù hợp, dễ theo dõi việc phát sinh của các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Các loại sổ công ty sử dụng phù hợp với hình thức kế tốn
mà cơng ty lựa chọn. Cịn, các BCTC cơng tn thủ hồn tồn quy định của quyết định
số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính.
III.1.2.

Hạn chế.

Bên cạnh những ưu điểm đã nói trên cơng ty vẫn cịn một số mặt tồn tại. Về chi phí
quản lý kế toán nên theo dõi chặt chẽ hơn chi phí quản lý, việc theo dõi chi tiết sẽ giúp
cho việc hạch tốn được chính xác, từ đó có thể kiểm sốt được chi phí phát sinh ở từng
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

14

SVTH: Lê Thị Thuý Anh



Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

bộ phận. Bên cạnh đó, cơng tác kế tốn về hàng tồn kho của cơng ty cịn nhiều hạn chế
như: do lượng hàng hoá đa dạng, nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất sản phẩm rất
phong phú về chủng loại, chất lượng,... nên cơng tác theo dõi, hạch tốn gặp rất nhiều
khó khăn và bất cập.
Cơng ty vẫn chưa có bộ phận thực hiện các báo cáo quản trị, điều này khiến công tác
quản trị nội bộ và ra quyết định khơng mang lại hiệu quả tối ưu. Ngồi ra, nhờ các thông
tin trên các báo cáo quản trị mà nhà quản trị biết được từng thành phần chi phí, tính tốn
và tổng hợp chi phí sản xuất, giá thành cho từng loại sản phẩm, từng loại cơng trình dịch
vụ; Xây dựng được các khoản dự toán ngân sách cho các mục tiêu hoạt động; Kiểm soát
thực hiện và giải trình các ngun nhân chênh lệch giữa chi phí theo dự tốn và thực tế;
Cung cấp các thơng tin cần thiết để có các quyết định kinh doanh hợp lý. Vì chưa thực
hiện lập báo cáo quản trị nên khi sản xuất sản phẩm cơng ty vẫn để lãng phí một lượng
chi phí nhất định.
Do cơng ty chỉ gồm một kế toán nên kế toán phải kiêm nhiều chức năng nhiệm vụ
khác nhau ngồi trách nhiệm của một kế tốn: là một nhân viên bán hàng, nhân viên
mua hàng, một thủ kho, một thủ quỹ, .... Điều này khiến cho việc quản lý, theo dõi công
việc hoạt động kinh doanh sẽ trở nên khoa khăn và dễ dẫn tới sai sót.
III.2. Đánh giá khái qt về cơng tác phân tích kinh tế của Công ty cổ phần nội thất
FACOM.
III.2.1.Ưu điểm.
Công ty đã chủ động tiến hành cơng tác phân tích kinh tế tại đơn vị mình. Và trong
khi tiến hành phân tích cơng ty có sự kết hợp giữa các thơng tin bên trong và bên ngồi
vào cơng tác phân tích kinh tế. Về thơng tin bên trong, cơng ty đã sử dụng các nguồn
thông tin từ BCTC qua các năm, các chính sách kế tốn, các số liệu thống kê về các số

liệu liên quan được cung cấp bởi các phòng ban chức năng khác và chiến lược kinh
doanh của công ty trong từng thời kỳ. Về thông tin bên ngồi, cơng ty cũng đã kết hợp
phân tích các thông tin chung về nền kinh tế, thị trường và đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên
các thông tin này vẫn còn nhiều hạn chế.
III.2.2.Hạn chế
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

15

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm

Do quy mơ cịn hạn chế nên cơng ty chưa xây dựng được một phịng Phân tích kinh
tế riêng, cơng tác phân tích kinh tế chưa được thực sự chú trọng. Hiện nay, công ty mới
chỉ dừng lại ở việc phân tích một số chỉ tiêu kinh tế mà chủ yếu là được Kế tốn thực
hiện, nên nội dung phân tích cịn hết sức sơ sài, chưa có tính chi tiết.
Cơng ty chỉ thực hiện cơng tác phân tích một lần vào cuối mỗi năm tài chính. Như
vậy, thơng tin phân tích chưa thực sự đáp ứng kịp thời. Cơng ty nên thực hiện cơng tác
phân tích thường xun hơn trong những năm tài khóa có nhiều sự biến động về kinh tế
trong và ngồi nước để có thể có những thơng tin kịp thời.
IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP.
Qua nghiên cứu và khảo sát tại Công ty cổ phần nội thất FACOM, em xin được đề
xuất 2 hướng đề tài sau:
 Hướng đề tài thứ nhất: “ Kế tốn hàng tồn kho tại Cơng ty cổ phần nội thất FACOM”
thuộc học phần Kế toán.


 Lý do chọn đề tài: cơng tác kế tốn về hàng tồn kho của Cơng ty cịn nhiều hạn chế
như: do lượng hàng hoá đa dạng, nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất sản phẩm rất
phong phú về chủng loại, chất lượng,... nên cơng tác theo dõi, hạch tốn gặp rất nhiều
khó khăn và bất cập. Vì vậy, em xin lựa chọn hướng đề tài này nhằm nghiên cứu và
đưa ra được giải pháp giúp cơng ty hồn thiện hơn trong cơng tác hạch toán.
 Hướng đề tài thứ hai: “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty cổ phần
nội thất FACOM ”thuộc học phần Phân tích kinh tế.

 Lý do chọn đề tài: Phân tích kinh tế được coi là cơ sở để doanh nghiệp đề ra các giải
pháp quản lý mang tính khoa học. Nó giúp cho doanh nghiệp có thể đi sâu vào trong
hoạt động kinh doanh, phát hiện và sử dụng những khả năng tiềm tàng của doanh
nghiệp, lựa chon phướng án tối ưu của các giải pháp. Do đó, các doanh nghiệp cần
phải tiến hành thường xun và có chất lượng cơng việc phân tích kinh tế. Tuy cơng
ty đã có tiến hành phân tích kinh tế nhưng vẫn chưa được đầy đủ và chi tiết. Do đó,
em muốn lựa chọn đề tài này để giúp nhà quản trị Cơng ty nhìn ra được hiệu quả kinh
doanh rõ rệt hơn.
GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

16

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán

Khoa kế toán - kiểm
KẾT LUẬN


Báo cáo thực tập tổng hợp trên đã đánh giá khái qt cơng tác kế tốn, phân tích
kinh tế, tài chính tại Cơng ty cổ phần nội thất FACOM là kết quả của quá trình tìm
hiểu, nghiên cứu về thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty. Qua quá trình thực
tập tại cơng ty em hiểu rằng lý luận luôn phải đi cùng thực tiễn, phải được áp dụng vào
thực tiễn mới chứng minh được tính đứng đắn của lý luận. Mặc dù đã có nhiều cố gắng
tìm tịi nhưng do trình độ hiểu biết cịn hạn chế, thời gian thực tập ngắn cũng như tính
chất phức tạp của hoạt động kinh doanh nên em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót
trong q trình trình bày. Vì vậy em kính mong nhận được những góp ý của thầy, cơ
giáo để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trường Đại
Học Thương Mại đã cho em kiến thức bổ ích trong quá trình học tập.
Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS.Phạm Tuấn
Duy cùng với sự giúp đỡ của các thành viên trong Công ty cổ phần nội thất FACOM
đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo này.

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

17

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp
toán
Mẫu số:B - 01/DNN(Ban
hành theo quyết định số
48/2006/QĐ - BTC ngày
14/09/2006 của Bộ tài
chính)


Khoa kế tốn - kiểm

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Năm 2014

Người nộp thuế: Cơng ty cổ phần nội thất Facom
Mã số thuế: 0105632320
Địa chỉ trụ sở: Nhà C9, tổ 16 phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
Thuyết
STT
CHỈ TIÊU

Số năm nay
Số năm trước
minh
(1)

(2)

 

TÀI SẢN

A

(3)


(4)

(5)

(6)

 

 

 

 

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100 = 110+120+130+140+150)

100

 

2,718,561,7
28

2,498,410,339

I

I. Tiền và các khoản tương
đương tiền


110

III.01

862,865,5
68

839,280,296

II

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

120

III.05

1

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn

121

 

2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài
chính ngắn hạn (*)

129


 

III

III. Các khoản phải thu ngắn
hạn

130

 

1

1. Phải thu của khách hàng

131

 

2

2. Trả trước cho người bán

132

 

3


3. Các khoản phải thu khác

138

 

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó địi (*)

139

 

IV

IV. Hàng tồn kho

140

 

1

1. Hàng tồn kho

141

III.02

2


4

2

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho (*)

149

 

V

V. Tài sản ngắn hạn khác

150

 

1

1. Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ

151

 

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy


18

875,374,6
04
875,374,
604
898,965,3
07
898,965,
307
81,356,2
49
81,356,
249

885,764,174
885,764,1
74
712,266,718
712,266,7
18
61,099,151
61,099,15
1

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


Báo cáo thực tập tổng hợp

toán

Khoa kế toán - kiểm

2

2. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước

152

 

3

3. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ

157

 

4

4. Tài sản ngắn hạn khác

158

 


B

B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240)

200

 

I

I. Tài sản cố định

210

III.03.0
4

1

1. Nguyên giá

211

 

2

2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*)


212

 

3

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang

213

 

II

II. Bất động sản đầu tư

220

 

1

1. Nguyên giá

221

 

2


2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

222

 

III

III. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn

230

III.05

231

 

2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (*)

239

 

IV. Tài sản dài hạn khác

240


 

1
2
IV

1. Đầu tư tài chính dài hạn

1

1. Phải thu dài hạn

241

 

2

2. Tài sản dài hạn khác

248

 

209,813,4
40
131,240,7
97
160,272,

727
(29,031,
930)
78,572,6
43
78,572,
643

201,312,044
145,270,336
160,272,7
27
(15,002,39
1)
56,041,708
56,041,70
8

3

3. Dự phòng phải thu dài hạn khó
địi (*)

249

 

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250

=100 + 200)

250

 

2,928,375,1
68

2,699,722,583

 

NGUỒN VỐN

 

 

 

 

A

A - NỢ PHẢI TRẢ ([300] =
[310] + [330])

300


 

I

I. Nợ ngắn hạn

310

 

1

1. Vay ngắn hạn

311

 

2

2. Phải trả cho người bán

312

 

GVHD: T.S Nguyễn Tuấn Duy

19


-

1,437,367,1
23
1,437,367,1
23
1,248,112,

-

1,219,454,483
1,219,454,483
1,203,761,7

SVTH: Lê Thị Thuý Anh


×