Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN MOT SO BIEN PHAP GIAO DUC THOI QUEN HANH VI DAO DUC CHO TRE 24 36 THANG DANH THANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.88 KB, 8 trang )

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của
đất nước. “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, vì thế hiện nay chăm sóc giáo
dục trẻ tồn diện ngay từ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng.
Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy cần phải có những con người
có tài, có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ
lứa tuổi mầm non, hay nói cách khác trẻ em mầm non phải được hình thành
những bước đầu về nhân cách.
Đối với các cháu lứa tuổi Nhà trẻ từ 24 – 36 tháng phải rèn cho trẻ một
số thói quen hành vi tốt như: Giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào
ông, bà, bố, mẹ, cô giáo… biết điều chỉnh hành vi của mình như: Vứt rác đúng
nơi quy định, cất dép gọn gàng vào giá, chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô…
Nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ rất phong phú nhưng theo tôi môn
thơ, chuyện ở nhà trẻ rất gần gũi và nhiều cơ hội trong việc hình thành một số
hành vi thói quen ngoan ngỗn cho trẻ. Chính vì thế tơi chọn đề tài này nhằm
tìm ra những phương pháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
- Nhằm giúp giáo viên nhà trẻ, các bậc cha mẹ có những biện pháp hữu
hiệu nhất để giáo dục đạo đức cho trẻ.
- Nhằm đáp ứng yêu cầu về hình thành nhân cách cho trẻ.
- Giúp trẻ có những hành vi đạo đức đúng mực.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các nhóm, phương pháp sau:
1. Nhóm phương pháp lý thuyết:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu về tâm lý trẻ (24-36T)
- Phương pháp phân tích và rút ra cơ sở lý luận
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát trò chuyện
Đào Thị Lan

Trường MN Danh Thắng


1


- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp thống kê số liệu thông qua việc đánh giá ghi chép lấy kết
quả đối chứng.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1. Cơ sở lý luận:
Chúng ta biết rằng trẻ em lứa tuổi 24 – 36 tháng thì sự phát triển về thể
chất và tâm lý đang phát triển mạnh. Đây là giai đoạn quan trọng để giáo dục
hành vi đạo đức cho trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn:
Nhận thứ rõ tầm quan trọng của việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ
tôi đã đi sâu nghiên cứu đặc điểm tâm lý trẻ lớp tôi phụ trách, tôi thấy các cháu
trong độ tuổi này hầu như chưa có những hành vi đẹp như: Biết lễ phép, chào
người trên…
3. Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu
a. Thuận lợi:
bản thân tơi là một giáo viên trẻ, có lịng nhiệt tình trong cơng việc, u
nghề, mến trẻ, có lịng nhiệt tình trong cơng việc, khơng ngại khó khăn vất vả,
ln có ý thức học tập để nâng cao trình độ chun mơn. Bên cạnh đó có đội
ngũ cán bộ giáo viên nhà trường chân thành giúp đỡ tôi, cùng sự tạo điều kiện
tốt nhất của Ban giám hiệu để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
b. Khó khăn:
trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này, tôi gặp khơng ít khó khăn.
Lớp tơi có 20 cháu, với 01 giáo viên thì có 100% cháu là mới đi học lần đầu
cho nên cháu rât nhút nhát, ngôn ngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ
còn hạn chế, các cháu cịn nói ngọng, chưa nói được cả câu hồn chỉnh. Một số
thói quen như: ăn, ngủ, đi vệ sinh chưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi, chưa có
khả năng tập trung và ý thức trong giờ học. Các cháu được ơng bà, bố mẹ ở gia

đình q nng chiều, các cháu thường muốn gì là địi bằng được, các cháu
Đào Thị Lan

Trường MN Danh Thắng
2


hay khóc, hay hờn, hay ăn vạ hoặc cào cấu bạn khi khơng đúng ý một số điều
gì đó, có cháu thì bố mẹ khơng quan tâm thiếu sự quan tâm chăm sóc dạy dỗ
chu đáo như cháu Cường.
c. Điều tra ban đầu:
Năm học 2015 – 2016 tôi được phân công dạy lớp 24 – 36 tháng, với
tổng số học sinh 20 trẻ.
Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát trẻ lớp tôi cụ thể
như sau:
+ Số trẻ biết chào hỏi người trên

4/20

đạt 20%

+ Số trẻ có thói quen đẹo

10/20

đạt 50%

+ Số trẻ biết chơi cùng bạn

7/20


đạt 35%

4. Các giải pháp cụ thể:
* Giải pháp 1: “Tự rèn luyện bản thân”.
Để trẻ có những hành vi, ngơn ngữ giao tiếp có văn hóa thì bản thân cô
phải là một tấm gương tốt cho trẻ noi theo từ lời ăn tiếng nói, phong cách ăn
mặc. Ngồi ra tôi cũng không phải thường xuyên trau dồi kiến thức của bản
thân như: Nghe đài, xem ti vi, dự kiến tập các tiết của trường bạn cũng như của
chị em trong trường. Để lơi cuốn trẻ thích nghe cơ kể chuyện, đọc thơ, hiểu
được tính cách nhân vật tơi đã dùng nhiều thủ thuật, cách vào bài hấp dẫn gây
hứng thú cho trẻ ngay từ đầu giờ học.
Ví dụ 1: Các ngữ điệu giọng lên xuống tùy thuộc vào hoàn cảnh của từng
câu chuyện sao cho phù hợp.
Ngoài ra tơi cịn dùng các gương người tốt việc tốt trong các tác phẩm
để giáo dục trẻ.
* Giải pháp 2: “Sưu tầm nhiều tranh chuyện phù hợp với lứa tuổi”.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 -36 tháng đó là vốn từ
của trẻ cịn nghèo nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vì vậy
tơi đã lựa chọn những bài thơ, câu chuyện ngắn có nội dung dễ hiểu và các
Đào Thị Lan

Trường MN Danh Thắng
3


nhân vật gần gũi với trẻ. Việc sưu tầm bằng cách nào tơi đã tìn tịi, tham khảo
các tài liệu của ngành, chọn lọc những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh đẹp trên
báo. Kết hợp với giao viên trên lớp sưu tầm, sáng tác thêm thật nhiều bài thơ,
truyện tranh ảnh có gắn với các hành vi văn hóa cho trẻ được xem, nghe nhiều

ở mọi lúc, mọi nơi.
Phối hợp với phụ huynh: Một hình thức thơng báo về tình hình sinh hoạt
học tập tại lớp, từ đó phụ huynh tự nguyện cùng cơ sưu tầm thơ, truyện chính
là giúp con mình có nề nếp hơn, có nhiều hành vi văn hóa hơn.
Qua một thời gian sưu tầm, sáng tác thơ, chuyện, tranh ảnh lớp tơi đã có
một tủ sách tương đối phong phú.
Số lượng sưu tầm đóng quyển tranh các loại: Truyện thơ 20 quyển, vẽ
tranh 15 quyển.
Chất lượng: Tất cả các tài liệu tơi sáng tác đều có chất lượng phù hợp
với độ tuổi, nội dung ngắn, đơn giản, gần gũi với trẻ.
* Giải pháp 3: “Sắp xếp góc sách có hệ thống, phù hợp với trẻ”.
Để góc truyện phong phú không chỉ sưu tầm xong là đủ mà tơi cịn cắt
dời ra hệ thống thành từng bộ, sau đó tơi đóng lại thành quyển có bìa cứng đẹp,
hấp dẫn trẻ. Cách bày biện trang trí ở góc sách cũng là một hình thức dạy trẻ,
giáo dục cách xem truyện, giữ gìn sách truyện. Các quyển sách bày biện trên
giá vừa tay trẻ ln theo hình thức gợi mở, khơi gợi mời đón trẻ. Trẻ em được
nhiều tranh sách có các hành vi văn hóa thì bản thân trẻ cũng thích được hành
động như trong truyện.
* Giải pháp 4: “Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi”.
Đối với lứa tuổi mầm non trẻ chưa biết hành vi nào tốt, hành vi nào xấu,
trẻ thường hoạt động theo bản năng thói quen hoặc tiện thể, vì vậy vai trị của
người giáo viên là vô cùng quan trọng. Tôi phải luôn theo sát trẻ ở mọi lúc,
mọi nơi trong các hoạt động nhỏ nhất của trẻ. Từ đó mới nắm bắt được thói
quen của từng trẻ để dưa ra những biện pháp tích cực nhất.
Đào Thị Lan

Trường MN Danh Thắng
4



- Giờ đón trẻ: Khi phụ huynh đưa trẻ đến lớp tôi luôn nhắc nhở trẻ phải
biết khoanh tay chào ông bà, bố mẹ, cô giáo. Nếu trẻ không làm được tơi nói
trước cho trẻ làm theo.
- Giờ hoạt động ngồi trời: Khi cơ cho trẻ quan sát ngồi trời.
Ví dụ: Quan sát cây.
Thấy có lá vàng rơi cơ nhắc trẻ nhặt lá vứt bỏ vào thùng rác hoặc khi
chơi tự do với phấn , xếp qua…thì cơ hướng dẫn trẻ không được vẽ lung tung,
khi chơi xong trẻ biết cùng cô dọn đồ chơi.
Những hành động tuy rất nhỏ như vậy nhưng đã tạo được cho trẻ những
thói quen cần thiết những hành vi văn hóa ban đầu.
- Hoạt động vui chơi: Hoạt động với đồ vật đóng vai trò chủ đạo trong
việc dạy học cho trẻ ở lứa tuổi 24 – 36 tháng. Thông qua hoạt động vui chơi trẻ
bộc lộ được hành vi thói quen của mình như: Thích chơi một mình, chơi nhiều
bạn, tranh dành đồ chơi, điều này rất dễ thấy và là hành động thường diễn ra
trong các hoạt động vui chơi của trẻ vì trẻ nhỏ chưa ý thức được hành vi của
bản thân. Chính vì vậy người giáo viên khơng những phải đem kiến thức của
bản thân mà cịn phải có lịng kiên trì, nhiệt tình dìu dắt trẻ.
Ví dụ 1: Trong giờ xem tranh, truyện trẻ hay dành nhau thì cơ lại ân cần
trị chuyện phân tích cho trẻ biết hành vi đúng sai.
Ví dụ 2: Trong giờ hoạt động xếp ô tô trẻ bao giờ cũng lấy đồ chơi nhiều
hơn về mình, và chơi một mình thì cơ đến trị chuyện cùng với trẻ như một
người bạn và từ đó trẻ rất tích cực hoạt động với đồ vật, biết chơi theo đúng ý
nghĩa của nó, khơng tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trong hoạt động chung: Trẻ nhỏ rất thích được nghe kể chuyện, đóng
kịch, hát, thích mình được làm giống người lớn chính vì vậy trong tiết học tôi
thường lựa chọn các câu chuyện tôi thường lấy tên trẻ đặt vào tên nhân vật, và
hành động của trẻ trùng với hành động của nhân vật. Như vậy đã góp phần

Đào Thị Lan


Trường MN Danh Thắng
5


quan trọng trong việc hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ, trẻ rất thích mình
là người ngoan, giúp đỡ bạn bè như trong truyện.
- Giờ trả trẻ: Trước khi ra về tôi nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng
nơi quy định và chào cô, chào các bạn, về nhà chào ông bà, bố mẹ.
- Trong các thao tác vệ sinh cá nhân: Đây là vấn đề quan trọng nhất
trong q trình ni dậy trẻ, vì nếu trẻ có giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt thì trẻ mới
có một cơ thể khỏe mạnh để có thể tham gia tích cực các hoạt động do cơ tổ
chức. Cơ nhắc trẻ đi vệ sinh vào bơ, sau đó rửa tay sạch sẽ, ăn không được làm
vương vãi, ăn xong phải cất bát, thìa đúng nơi quy định.
* Giải pháp 5: “ Tuyên truyền tới phụ huynh”
Để phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc giúp trẻ có những
hành vi văn hóa ngay từ tuổi cịn rất nhỏ, cơ giáo cần phải kết hợp môi trường
giáo dục và tận dụng mọi đối tượng cùng giáo dục trẻ. Từng bước động viên
phụ huynh tham gia mọi phong trào của trường, lớp. Từ đó giúp trẻ nhớ những
điều cơ dạy trên lớp vì trẻ rất hay qn.
Muốn làm được điều đó tơi đã lên kế hoạch:
- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm, thơng báo đặc điểm tình hình trường,
lớp, nội dung dạy trẻ giai đoạn 24 – 36 tháng, nhấn mạnh điểm khó khăn của
lớp để kịp thời cùng phụ huynh uốn nắn trẻ.
- Xây dựng tốt góc tuyên truyền tại lớp, thường xuyên thay đổi nội dung
tuyên truyền để phụ huynh nắm được thơng tin chính xác và gần nhất.
- Thơng báo bảng chương trình dạy theo tuần để phụ huynh kết hợp dạy
trẻ ở nhà.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về những trường hợp cá biệt để
phụ huynh có kế hoạch giáo dục trẻ.
Kết quả cơng tác tuyên truyền phụ huynh hăng hái nhiệt tình ủng hộ các

hoạt động cảu lớp.

Đào Thị Lan

Trường MN Danh Thắng
6


V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI
1. Kết quả.
Sau khi nghiên cứu đề tài, thông qua việc dạy thực nghiệm tai trường
mầm non Danh Thắng tôi đã thu được một số kết quả sau:
- Trẻ lớp tôi đã có những thói quen, hành vi văn hóa, mạnh dạn hơn
trong giao tiếp, biết chào hỏi người lớn và vâng lời.
Cuối năm học tôi khảo sát như sau:
Kết quả đầu năm

số

20

Kết quả cuối năm

Số trẻ
biết
chào
hỏi
người
trên


Tỷ
lệ
(%)

Số
trẻ

thói
quen
đẹp

Tỷ
lệ
(%)

Số
trẻ
biết
chơi
cùng
bạn

Tỷ
lệ
(%)

Số trẻ
biết
chào
hỏi

người
trên

Tỷ
lệ
(%)

Số
trẻ

thói
quen
đẹp

Tỷ
lệ
(%)

Số
trẻ
biết
chơi
cùng
bạn

Tỷ
lệ
(%)

5


25

12

48

8

32

20

100

18

90

20

100

S
2. Ứng dụng.
Một số giải pháp giáo dục hành vi đạo đức của tôi khơng chỉ áp dụng
trong lớp của tơi mà cịn có thể áp dụng cho các lớp trong trường. Tôi đã phổ
biến đến chị em đồng nghiệp cùng áp dụng và đã mang lại hiệu quả cao.
VI. TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Bằng những kiến thức được trang bị kết hợp với thực tế giảng dạy tôi

thấy đề tài “ Một số giải pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ 24 –
36 tháng” đã bước đầu hình thành cho trẻ được những thói quen cư xử đẹp,
đúng mực. Tơi thấy đề tài này có nhiều triển vọng phù hợp với đặc điểm tình
hình đổi mới của ngành học mầm non, phù hợp với điều kiện thực tế ở các
trường địa phương.
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
“ Trẻ em như búp bê trên cành
Biết ăn, ngủ, học hành là ngoan”.
Đào Thị Lan

Trường MN Danh Thắng
7


Đúng như vậy trẻ em như một cây non. Cây non cần được sự chăm sóc
tận tình của người trồng thì nó sẽ lớn nhanh và ra những quả ngọt. Qua một
thời gian tìm tịi nghiên cứu các biện pháp thích hợp, lớp tơi đã đạt được những
kết quả rất tốt.
* Bài học kinh nghiệm:
- Bản thân giáo viên trong lớp ln là tấm gương sáng, mẫu mực , có
cách ứng xử, lời nói chuẩn xác, khơng phân biệt giữa các trẻ.
- Cô yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với cơng việc của mình. Ln kiên trì,
tìm tịi nghiên cứu các phương pháp mới.
- Rèn luyện mọi lúc, mọi nơi, quan tâm đến trẻ chậm.
- Giáo viên trao đổi với phụ huynh thường xuyên.
- Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ tự làm để trẻ có hành vi văn hóa.
* Kiến nghị:
Trong điều kiện hiện nay, nhà trường còn nhiều khó khăn về cơ sở vật
chất, đồ dùng dạy học. Tôi đề nghị nhà trường tạo điều kiện cho tôi về đồ
dùng, đồ chơi, tranh, ảnh. Tơi hy vọng có thể góp một phần nhỏ bé của mình

vào việc hình thành tính cách đầu tiên cho trẻ.
Tơi xin trân thành cảm ơn!
Danh Thắng, ngày 9 tháng 10 năm 2015
NGƯỜI VIẾT

Đào Thị Lan

Đào Thị Lan

Trường MN Danh Thắng
8



×