Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Một số giải pháp nhằm mang lại hiệu quả thực sự trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 20 trang )

1

MỤC LỤC
PHẦN
MỤC

TRANG

I

Đặt vấn đề

2

1.

Lý do chọn giải pháp:

2

2.

Mục đích của giải pháp:

2

II

Giải quyết vấn đề

3



1

Thực trạng về một số giải pháp hướng dẫn trẻ kỹ
năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi.

3

1.1

Thuận lợi

3

1.2

Khó khăn

4

1.3

Khảo sát thực tế

5

Các giải pháp hướng dẫn trẻ kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ 5-6 tuổi.

6


Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng tự
phục vụ cho trẻ.
Giải pháp 2: Nêu gương, khích lệ trẻ.

6

2.3

Giải pháp 3: Lồng ghép giáo dục kỹ năng tự phục vụ
qua tất cả các hoạt động ở trường.

8

2.4

11

2.5

Giải pháp 4: Xây dựng môi trường phục vụ cho hoạt
động của trẻ.
Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh.

12

III

Kết quả và phạm vi áp dụng giải pháp.


15

1

Kết quả

15

2

Phạm vi áp dụng

17

Kết luận

17

2

2.1
2.2

IV

I.

NỘI DUNG

ĐẶT VẤN ĐỀ


7


2

1. Lý do chọn giải pháp:
Như chúng ta đã biết, giáo dục các kỹ năng cho trẻ là vô cùng quan trọng
và bức thiết. Vì nó góp phần hồn thiện nhân cách và hình thành thói quen tốt
trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng gần gũi. Trong đó
có kỹ năng tự phục vụ. Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy: “Tuổi nhỏ
làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình”. Đúng vậy, chúng ta cần phải rèn kỹ năng
sống, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ và bắt đầu từ
việc nhỏ nhất như: mặc quần áo, đi dày dép, lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định, tự xúc cơm, tự vệ sinh cá nhân,...Kỹ năng tự phục vụ là một yếu tố
quan trọng có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành công.
Dạy cho trẻ biết những kỹ năng tự phục vụ giúp trẻ ý thức được bản thân, đây là
cơ hội tốt nhất giúp trẻ nhanh chóng khơn lớn và trưởng thành trong cuộc sống .
Chính những việc làm của người lớn thường ngày sẽ được trẻ chú ý quan sát và
ghi nhớ để thực hiện lại. Vì vậy, ngồi việc nâng cao tính tự tính tự giác, tự lập,
trẻ cịn tạo dựng được tinh thần tập thể, biết quan tâm và giúp đỡ những người
xung quanh.
Trong xã hội hiện đại ngày nay, các bậc cha mẹ thường không để cho trẻ nhỏ
phải làm gì cả, ngồi việc học tập và vui chơi. Ở trường mầm non, mặc dù việc
giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đã và đang được thực hiện, song hiệu quả
đạt được còn chưa cao bởi còn phụ thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động giáo
dục của trường lớp mầm non. Xuất phát từ những ý nghĩa trên nên tơi đã mạnh
dạn tìm tịi và đưa ra “ Một số giải pháp nhằm mang lại hiệu quả thực sự
trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ”.
2. Mục đích của giải pháp:

Giúp trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Ngọc Sơn có những kỹ năng tự phục vụ
bản thân khi đến lớp, trẻ biết tự vệ sinh cá nhân, tự biết mặc quần áo, biết chào
hỏi, lễ phép, biết tự cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, biết giúp đỡ cô
giáo những việc nhỏ vừa sức.
Biện pháp được áp dụng nghiên cứu trên học sinh lớp 5 -6 Tuổi. Trường
Mầm non Ngọc Sơn vào năm học 2019 - 2020.


3

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng về một số giải pháp hướng dẫn trẻ kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ 5 - 6 tuổi.
Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 - 6 tuổi là một trong những hoạt động
giáo dục vô cùng cần thiết và cũng rất khó so với các hoạt động khác. Trong q
trình nghiên cứu và thực hiện: “Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” tại lớp mình phụ trách ở khu Sơn Giao, Trường Mầm
Non Ngọc Sơn” tơi thấy có một số thuận lợi, khó khăn như sau:
1.1 Thuận lợi:
* Về phía giáo viên:
Bản thân tơi là một giáo viên có thâm niên nhiều năm trong nghề, có năng
lực sư phạm, có ý thức trách nhiệm, và có kinh nghiệm trong cơng tác ni dạy
trẻ. Hơn hết tơi ln nhiệt tình trong cơng tác, hồn thành tốt mọi nhiệm vụ
được giao.
Tơi ln học tập không ngừng, bồi dưỡng chuyên môn, trau dồi kiến thức
và nghiệp vụ sư phạm, ln tìm tịi học hỏi qua các phương tiện truyền thơng,
tích lũy kinh nghiệm chun môn.
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, luôn chỉ đạo sát sao về công tác
chuyên môn, tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, các phương tiện dạy
học hiện đại.

* Về phía trẻ:
Khả năng kiềm chế ở độ tuổi này tốt hơn trước. Do vậy trẻ có thể hồn
thành nhiệm vụ, u cầu của người lớn.
- Đa số trẻ của lớp ở trong thôn, trẻ đến lớp đạt kế hoạch ngay từ đầu năm.
- Tỉ lệ chuyên cần của lớp cao từ 90% trở lên.
- 100% trẻ trong cùng độ tuổi, khơng có trẻ khuyết tật trong lớp.
- 100% trẻ ăn bán trú tại lớp.
* Về cơ sở vật chất:
- Lớp tương đối khang trang, sạch sẽ.


4

- Được nhà trường trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng cần thiết cho cô và trẻ để
phục vụ cho các hoạt động chơi và học.
* Về phía phụ huynh:
- Quan tâm đưa trẻ đến lớp đạt chuyên cần. Lớp có ban phụ huynh quan tâm,
nhiệt tình hỗ trợ kịp thời về các nguyên vật liệu, ủng hộ đồ dùng khi cần thiết
như: Quyên góp và ủng hộ hộp xốp, đất để làm vườn rau sạch của bé.
Ngoài ra phụ huynh còn thường xuyên phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong
việc như theo dõi tình hình của trẻ hằng ngày để đánh giá trẻ một cách chính xác
nhất . VD: Phụ huynh trao đổi trực tiếp với giáo viên về tình hình của trẻ trong
giờ đón, trả trẻ, liên lạc thường xun với cơ giáo qua nhóm zalo của lớp.
Ln thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp các khoản cần thiết với nhà
trường như: học phí, đồ dùng,...
1.2 Khó khăn:
* Đối với trẻ:
Số trẻ trong lớp đơng, khả năng nhận thức không đồng đều.
Nhiều trẻ khả năng tự phục vụ còn rất yếu do trẻ được sống trong môi
trường quá bao bọc và được nuông chiều ở nhà, được bố mẹ phục vụ quá chu

đáo, khiến trẻ khơng có tính tự lập, quen dựa dẫm nên chưa có ý thức chủ động
trong các cơng việc. VD: Cơ còn phải giúp đỡ một số trẻ trong việc mặc áo
khốc, buộc tóc...
* Về cơ sở vật chất:
- Diện tích phịng lớp chật hẹp. Ngồi ra chưa có phịng ăn, phòng ngủ riêng mà
các hoạt động cuả trẻ đều ở phịng đó.
- Những đồ dùng cho trẻ thực hành trải nghiệm các kỹ năng chưa được cung cấp
đầy đủ. Ví dụ: Khi cho trẻ rửa tay thì chưa có hệ thống vòi nước riêng phục vụ
cho việc rửa tay, mỗi lần rửa tay cô phải chuẩn bị thùng đựng nước có vịi,
nước ....Vì vậy thời gian rửa tay sẽ kéo dài hơn bình thường thì mới hết số trẻ
của cả lớp.
* Về phía phụ huynh:
Đa số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc đọc và viết của con chứ chưa


5

có sự quan tâm đúng mực về các kỹ năng khác mà độ tuổi cần đạt .Ví dụ: Kỹ
năng cài cởi cúc áo, kỹ năng tự soi gương chải tóc...
Với tâm lý con là cục cưng nên bố mẹ thường hay chiều chuộng con cái
và chăm sóc một cách thái quá khiến con dần mất đi tính tự lập và khả năng của
bản thân khiến trẻ có suy nghĩ mình chưa phải học làm việc gì cả.
Một số phụ huynh còn hiểu lầm dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ là bắt con làm
việc quá sớm nên phản đối việc phối hợp với giáo viên cùng dạy trẻ. Ví dụ: Khi
trẻ giúp cô giáo chuẩn bị bàn ăn cơm, hoặc bàn để học bài ...thì phụ huynh lại
cho rằng đó là việc quá sức với con mình.
1.3 Khảo sát thực tế:
Căn cứ vào tình hình của lớp tơi đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả
như sau:
Tổng Trước khi áp


C
TT
1
2

số
Các tiêu chí đánh giá

trẻ

Biết tự cất, lấy đồ dùng khi đến lớp và ra về.
Biết tự phục vụ trong ăn uống, biết cách sử
dụng thìa, đũa.

3

Biết ký hiệu của cá nhân (Cốc, khăn,...) và
cất đúng nơi quy định sau khi sử dụng.

4

Biết tự đi vệ sinh khi có nhu cầu hoặc biết
xin phép khi đi vệ sinh.

5

Biết cất, xếp đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy
định.


6

Biết tự rửa tay với xà phòng dưới vòi nước

dụng giải pháp
Số trẻ

Tỉ lệ %

41

21

51.2%

41

22

53.6%

41

25

60.9%

41

27


65.8%

41

21

51.2%

41

27

65.8%


6

sạch
7
8
9
10
11
12
13
14

Biết bỏ rác vào thùng quy định.


41

25

60.9%

Biết tự cởi, mặc quần áo.

41

26

63.4%

Biết tự đi giày, dép để lên giá theo quy định.

41

27

65.8%

Biết tự chào hỏi người lớn tuổi.

41

21

51.2%


Biết giúp đỡ cô khi được yêu cầu.

41

19

43.2%

Biết tự đánh răng, rửa mặt.

41

18

43.9%

Trẻ tự tin làm một số việc.

41

17

41.4%

Biết gọi người giúp đỡ khi cần.

41

25


60.9%

2.Các giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 - 6 tuổi.
1.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
Để việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đạt được kết quả cao, ngay từ
đầu năm học tôi đã lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng từng tháng xuyên xuốt từ những
kĩ năng dễ tới những kỹ năng khó như sau:
Kế hoạch giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp 5-6 tuổi.
Tháng
Tháng 9

Kỹ năng
- Biết lấy và cất đồ dùng cá nhân khi đến lớp và ra về.
- Biết các ký hiệu của cốc, bàn chải đánh răng, khăn mặt và biết
cách sử dụng.Biết chào hỏi lễ phép.

Tháng 10

- Biết sử dụng thành thạo đũa, thìa trong khi ăn mà khơng cần cơ
nhắc. Biết xin phép đi vệ sinh khi có nhu cầu.

Tháng 11 - Biết tự cài, cởi cúc áo, xâu dây giày, kéo khóa phecmotuya.


7

- Biết tự rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn bằng
Tháng 12

xà phòng.

- Biết tự đi đánh răng sau khi ăn cơm (Chọn bàn chải, lấy kem, lấy
cốc và biết đánh răng đúng cách).

Tháng 1

- Biết tự gấp chăn, sửa gối của mình sau khi ngủ dậy.
- Biết cất, xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

Tháng 2

- Biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn để vào đúng nơi quy định.

Tháng 3

- Biết giúp đỡ người khác khi được yêu cầu.
- Biết kêu gọi sự giúp đỡ của người khác khi cần.

Tháng 4

- Trẻ tự tin làm một số công việc.

Theo tơi, để trẻ có được kỹ năng tự phục vụ thì cơ cần có quy trình nhất
định để thực hiện kế hoạch một cách dễ dàng mà mang lại hiệu quả không nhỏ:
+ Cung cấp kỹ năng.
+ Tạo nhiều cơ hội cho trẻ được luyện tập.
+ Hình thành thói quen.
+ Vận dụng linh hoạt vào các hoạt động. Đảm bảo quy tắc từ dễ đến khó
cho trẻ thực hiện.
Hiệu quả của giải pháp: Việc áp dụng giải pháp xây dựng kế hoạch giáo
dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ sẽ giúp cho giáo viên có được bản kế hoạch đầy

đủ, chi tiết về các tháng xuyên suốt năm học. Từ đó, giáo viên sẽ chủ động, có
những bài dạy hay và sinh động hơn.
2.2. Giải pháp 2: Nêu gương, khích lệ trẻ.
Con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng rất thích được nêu gương,
khích lệ, nó giống như động lực vơ hình nào đó để giúp trẻ cố gắng hơn nữa để
nâng cao bản thân và khẳng định chính mình. Việc rèn các kỹ năng cho trẻ cũng
không là ngoại lệ, khi ta muốn trẻ làm gì thì việc nêu gương trẻ trước cả lớp sẽ
làm cho trẻ cảm nhận được việc làm của mình được cơng nhận, được mọi người
để ý từ đó trẻ sẽ cố gắng nhiều hơn. Hàng tuần, hàng tháng cô giáo tổ chức các
đợt phát động thi đua giữa các bạn trong lớp, giữa các tổ trong lớp để trẻ cùng


8

nhau cố gắng và dần hoàn thiện các kỹ năng của mình. Sau mỗi đợt thi đua thì
phải có tổng kết, có khen thưởng và nhắc nhở có như thế mới tạo được động lực
cho trẻ.

Trẻ được khen ngợi trước lớp
Hiệu quả của giải pháp: Sau khi áp dụng biện pháp này, tơi nhận được
hiệu quả rất lớn đó là đa số trẻ trong lớp đều rất hào hứng khẳng định bản thân,
cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ bản thân.
2.3.Giải pháp 3: Lồng ghép giáo dục kỹ năng tự phục vụ qua tất cả các hoạt
động ở trường.
Trong tất cả các hoạt động ở trường như: Hoạt động đón trả trẻ; chơi, thể
dục sáng, hoạt động học, chơi ngoài trời, chơi hoạt động ở các góc, chơi hoạt
động theo ý thích và các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm khám phá đặc biệt
nhất là hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân giáo viên đều có thể lồng ghép nội
dung giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cụ thể như sau:
Ở hoạt động đón trẻ: Sau khi chào cơ giáo, chào bố mẹ, trẻ cất dép lên giá,

tự đi cất đồ dùng cá nhân vào tủ đúng theo quy định. Sau đó về chơi tự do ở các
góc.


9

Khi chơi trẻ biết tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định
Sau khi chơi xong trẻ khi có hiệu lệnh của cô giáo trẻ tự biết lấy giày
của mình, tự đi giày và ra sân tập thể dục sáng.

Trẻ tự đi giày ra sân tập thể dục


10

Trẻ đã đi giày xong
Ở hoạt động học, chơi ngoài trời, chơi hoạt động ở các góc, chơi hoạt
động theo ý thích thì việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua việc trẻ
tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, học liệu để phục vụ tốt hoạt động đó. Sau khi hoạt
động xong trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi, học liệu đúng chỗ theo quy định.

Giờ hoạt động tạo hình của trẻ.
Ở hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân là rõ nhất, trẻ biết tự chuẩn bị bàn
ăn, giúp cô giáo lấy đồ dùng cần thiết để bữa ăn diễn ra vui vẻ. Sau khi ăn xong


11

trẻ biết thu dọn đồ dùng ăn uống sạch sẽ, đi rửa tay, xúc miệng, rửa mặt rồi mới
đi ngủ. Quả đúng là như vậy, tất cả các hoạt động ở trường giáo viên đều có thể

linh hoạt lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để trẻ dần dần
hồn thiện bản thân mình và hịa nhập với cuộc sống. Giữ gìn vệ sinh cá
nhân và chăm sóc các bộ phận cơ thể là những kỹ năng sống cơ
bản mà trẻ mầm non cần có để bảo vệ bản thân, đẩy lùi nguy
cơ mắc các bệnh tay chân miệng, viêm đường hô hấp… và tự
lập trong cuộc sống. Vì vậy, giáo viên cần nói cho trẻ hiểu tầm
quan trọng của những công việc này và dạy trẻ cách thực hiện
các hoạt động vệ sinh cá nhân như rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh, chải đầu, đánh răng đều đặn, tự xúc ăn, mặc
quần áo đúng cách, để giày dép đúng vị trí, bỏ rác đúng nơi quy
định, khơng xem tivi q gần, … Đặc biệt, trước diễn biến phức
tạp của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng vi-rút corona
mới, giáo viên càng phải trang bị cho trẻ những kỹ năng tự
chăm sóc và bảo vệ bản thân như: Đeo khẩu trang, rửa tay
bằng xà phòng, xịt nước sát khuẩn...


12

Trẻ biết tự rửa tay trước khi ăn, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
Hiệu quả của giải pháp: Sau khi áp dụng biện pháp tôi thấy kỹ năng tự phục
vụ trẻ lớp tôi đã có những chuyển biên rõ rệt. Kỹ năng tự phục vụ qua từng hoạt
động được trẻ thực hiện rất tích cực, tự giác dần dần trở thành thói quen tốt
trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ.
2.4. Giải pháp 4: Xây dựng môi trường phục vụ cho hoạt động của trẻ.
Đối với trẻ mầm non mơi trường giáo dục có vai trị quan trọng, góp phần
giúp trẻ phát triển một cách tồn diện nhất. Chính vì vậy việc xây dựng mơi
trường cho trẻ hoạt động là xây dựng một môi trường an tồn, thân thiện, ấm
cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút trẻ và phù hợp với trẻ từ đó giúp trẻ chủ động
tham gia vào các hoạt động. Tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm và tích cực tham gia

các hoạt động. Môi trường ở đây phải bao hàm cả môi trường vật chất, môi
trường xã hội phải xây dựng tốt và song song cả hai môi trường giáo dục thì mới
đạt hiệu quả như mong muốn.


13

Góc vận động

Góc phân vai

Góc nghệ thật


14

Góc học tập
Hiệu quả của giải pháp: Qua việc sử dụng biện pháp này, bản thân tôi
nhận thấy rằng học sinh lớp tôi rất hứng thú khi tham gia các hoạt động, chủ
động đặt ra câu hỏi cho cơ, kích thích trí tị mị, ham hiểu biết của trẻ. Đồng thời
phát triển các kỹ năng trong ngôn ngữ, giao tiếp, phối hợp trong công việc,…
2.5. Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh:
Trước hết người lớn phải gương mẫu, yêu thương tôn trọng trẻ. Tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho trẻ được vui chơi, học tập. Cha mẹ có thể giúp trẻ phát
triển kỹ năng tự phục vụ bằng cách tạo cơ hội cho trẻ được thực hành nhiều,
khuyến khích và luôn động viên trẻ làm những công việc vừa sức giúp cha mẹ
như: Nhặt rau, quét nhà, tự vệ sinh cá nhân... Trẻ được làm quen với những đồ
dùng, vật dụng khác nhau như: Bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống... Sự sạch sẽ
gọn gàng, một số thói quen nề nếp, sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ
dùng, vật dụng, thái độ ăn uống từ tốn, khơng vội vã, khơng khí cởi mở, thoải

mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhẹ nhàng dễ chịu, cung cấp cho trẻ những
mẫu hành vi văn hoá, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và
những người xung quanh trẻ. Tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ thói quen tốt
để hình thành những kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ và ý nghĩa hơn là kỹ


15

năng sống tự lập sau này. Vì vậy, tơi đã phối hợp chặt chẽ với phụ huynh,
thường xuyên trao đổi để dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ thông qua hoạt động động
đón, trả trẻ, buổi họp phụ huynh, các hoạt động ngoại khóa hay thơng tin trên
nhóm zalo của lớp.

Buổi họp phụ huynh của lớp
Hiệu quả của giải pháp: Qua giải pháp phối hợp với phụ huynh rèn kỹ
năng tự phục vụ bản thân cho trẻ. Tôi thấy rằng phụ huynh quan tâm hơn đến
việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ được thực hiện ở nhà. Và
đặt biệt phụ huynh còn chú ý hơn tới hành động của bản thân để cho trẻ tấm
gương học tập ngay từ trong gia đình. Kỹ năng tự phục vụ bản thân của trẻ đã
thành thục hơn nhiều.
III. KẾT QUẢ VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP.
1. Kết quả:
* Đối với phụ huynh:


16

Cha mẹ ln coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục
trẻ ở nhà trừơng.
Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo

trong việc dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình
thức thơng qua sổ liên lạc, qua giờ đón trả trẻ và qua nhóm zalo của lớp.
Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều phụ huynh cũng nhận thấy rằng có rất
nhiều điều con mình có thể làm được nhưng trước đó phụ huynh nghĩ con mình
cịn bé và luôn làm hộ trẻ. Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn, đa số cha
mẹ dịu dàng, ít quát mắng trẻ, thay đổi trong cách rèn kỹ năng cho trẻ, phân việc
cho trẻ, không cung phụng trẻ thái q, khơng cịn hình ảnh ba bế con, mẹ đi sau
xách cặp cho con, tranh thủ đút cho con ăn, ngược lại xuất hiện khá nhiều hình
ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự để đồ dùng ngay ngắn, tự xúc cơm ở trẻ nhỏ.
* Đối với giáo viên:
Mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh học sinh, phối hợp
chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ.
Kết quả qua các lần tổ chức, phát động các phong trào, nhà trường đã
nhận được tham gia đông đảo và ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.
Giáo viên ln lắng nghe ý kiến của trẻ, khơng gị bó áp đặt trẻ. Cơ ln
là người chỉ dẫn, truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống đã được đúc kết từ lâu.
Giáo viên ln tích cực đổi mới phương pháp dạy nhằm khuyến khích sự
tích cực ở trẻ. Giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình
huống. Ln tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được thể hiện mình, được bộc lộ bản thân
mình trước mọi người.
* Đối với trẻ:
- 100% trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo mọi điều kiện để rèn kỹ năng tự phục
vụ, 95% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ.


17

- Trẻ khơng cịn ỷ lại vào người lớn, hiểu và biết rằng tự làm những việc tự phục
vụ bản thân, tự lập là một điều đáng khen.
Sau khi thực hiện giải pháp tôi đã thu được kết quả như sau:


C
TT Các tiêu chí đánh giá
1

Biết tự cất, lấy đồ dùng khi đến

số

dụng

trẻ

pháp
Số

Tỉ

trẻ

%

giải dụng

trẻ

51.2%

41


41

22

53.6%

39

41

25

60.9%

41

41

27

65.8%

41

41

21

51.2%


39

41

27

65.8%

41

Biết bỏ rác vào thùng quy định.

41

25

60.9%

41

Biết tự cởi, mặc quần áo.

41

26

63.4%

41


Biết tự phục vụ trong ăn uống,

Biết ký hiệu của cá nhân (Cốc,
khăn..) và cất đúng nơi quy định
sau khi sử dụng.

4

Biết tự đi vệ sinh khi có nhu cầu
hoặc biết xin phép khi đi vệ
sinh.

5

Biết cất, xếp đồ dùng, đồ chơi
vào nơi quy định.

6

Biết tự rửa tay với xà phòng
dưới vòi nước sạch.

7
8

giải

pháp
lệ Số
Tỉ lệ


21

biết cách sử dụng thìa, đũa.
3

Trước khi áp Sau khi áp

41

lớp và ra về.
2

Tổng

%
100
%
95.1
%

100
%

100
%

95.1
%
100

%
100
%
100
%


18

9

Biết tự đi giày, dép và bỏ đúng

41

27

65.8%

41

41

21

51.2%

39

41


19

43.2%

39

Biết tự đánh răng, rửa mặt.

41

18

43.9%

41

Trẻ tự tin làm một số việc.

41

17

41.4%

37

Biết gọi người giúp đỡ khi cần.

41


25

60.9%

38

giá theo quy định.
10
11

Biết tự chào hỏi người lớn tuổi.
Biết giúp đỡ cô khi được yêu
cầu.

12
13
14

100
%
95.1
%
95.1
%
100
%
90.2
%
92.6


%
Qua kết quả khảo sát trên trẻ đã được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ trẻ có kĩ năng

tự phục trong các hoạt động tăng cao so với đầu năm. Chứng tỏ trẻ đã có kĩ năng
nhất định về ý thức tự phục vụ bản thân và khơng cịn trẻ khơng đạt yêu cầu.
Điều đó cho ta thấy được trẻ có một số kĩ năng thực hành trải nghiệm cũng như
phát triển tư duy cho trẻ. Tôi nghĩ rằng việc làm trên sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều
trong cuộc sống hàng ngày cũng như chuẩn bị cho các năm học tiếp theo.
2. Phạm vi áp dụng giải pháp:
Mơ hình này là những giải pháp mà tôi đã áp dụng thực tế tại lớp 5 - 6
tuổi – Sơn Giao Trường Mầm Non Ngọc Sơn. Trong quá trình thực hiện và sau
khi áp dụng các giải pháp tôi thấy trẻ lớp tôi phụ trách đã mạnh dạn, tự tin và kỹ
năng tự phục vụ của trẻ được nâng lên rõ rệt. Tơi tin chắc rằng nếu mơ hình này
được áp dụng với quy mơ rộng rãi thì kỹ năng tự phục vụ không chỉ lớp tôi mà
tất cả các lớp trong trường tơi và trường bạn đều có những chuyển biến mạnh
mẽ.
IV. KẾT LUẬN:


19

- Tuyệt đối không được xem nhẹ vấn đề giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ
trong suốt quá trình chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ. Tránh làm thay, làm
giúp cho trẻ, luôn tạo cơ hội cho trẻ được chủ động, tăng phần trách nhiệm và tự
tin trong giao tiếp.
- Cô giáo luôn phải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn trọng và đối xử công
bằng với trẻ, ln lấy trẻ làm trung tâm của mọi hình thức giáo dục.
- Bản thân giáo viên cần nắm được khả năng nhận thức và tâm lý riêng của từng
trẻ, dành thời gian gần trẻ, tạo được môi trường thân thiện đối với trẻ.

- Ln có sự gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và giáo viên, cần giáo dục một cách
liền mạch, không ngắt quãng, cũng như luôn phân công cơng việc rõ ràng cho
trẻ và ln duy trì những thói quen tốt.
- Thật nhạy bén để nắm bắt được mọi hành vi của trẻ, phát huy những điểm
mạnh và thói quen tốt của trẻ, đẩy lùi thói quen chưa tốt.
- Tơn trọng trẻ,ln khuyến khích trẻ tự do sáng tạo, thể hiện bản thân trong mọi
hoạt động.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG:

Ngọc Sơn, Ngày tháng 3 năm 2021
NGƯỜI VIẾT:

Hồ Thị Hường


20



×