Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3: Tương tác giữa môi trường và con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.59 MB, 45 trang )

Chương 3:

TƯƠNG TÁC GIỮA
MƠI TRƯỜNG

&

CON NGƯỜI
Mơn học : MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY


NỘI DUNG
3.1 Giới thiệu về sự tương tác giữa môi trường và con người
3.2 Tác động của con người đến môi trường
3.2.1 Giảm đa dạng sinh học
3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên
3.2.3 Biến đổi khí hậu/ thiên tai
3.2.4 Tác động do đơ thị hóa
3.3 Tác động của ơ nhiễm mơi trường đến sức khỏe con người
3.3.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nguồn nước
3.3.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm khơng khí
3.3.3 Các bệnh liên quan đến ơ nhiễm rác thải
3.4 Sự phát triển bền vững
3.4.1 Khái niệm về sự phát triển bền vững
3.4.2 Các biện pháp để phát triển bền vững
2/46


3.1 GIỚI THIỆU VỀ SỰ TƯƠNG TÁC
GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường sống
của mình từ mơi trường tự nhiên.
Mơi trường thiên nhiên quy định cách thức tồn tại

và phát triển của con người.
Thế nên con người và mơi trường có mối quan hệ
rất chặt chẽ với nhau, đó chính là sự tương tác.
Muốn có cuộc sống tốt đẹp thì con người phải
có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên như chính
ngơi nhà của mình.
3/46


3.1 KHÁI NIỆM VỀ SỰ TƯƠNG TÁC
GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Giới thiệu các video clip về sự tương tác giữa mơi trường và con người

Ơ nhiễm mơi trường thế giới

Mưa đá ở Đà Lạt

Sóng thần ở Nhật Bản

Mưa đá nước ngoài

Lũ gây sạt lở đất ở Lai Châu

4/46



3.1 KHÁI NIỆM VỀ SỰ TƯƠNG TÁC
GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

 Sinh viên:

Bài tập trên lớp: Trong vòng 10 phút, mỗi nhóm nêu ra 5 sự tương
tác giữa mơi trường và con người.
Trình bày ý kiến cá nhân về sự tương tác giữa môi trường và con
người.
 Giáo viên:
 Tổng hợp và phân tích mở rộng các ý kiến của sinh viên
 Kết luận: chúng ta hãy luôn ý thức rằng hành động của con người
tác động trực tiếp đến mơi trường thiên nhiên và thiên nhiên cũng có
những tác động tương ứng ngược lại đến đời sống của con người.

5/46


3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG

3.2.1 Giảm đa dạng sinh học
3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên
3.2.3 Biến đổi khí hậu/ thiên tai
3.2.4 Tác động do đơ thị hóa

6/46


3.2.1 GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC


Đa dạng sinh học là gì?
Đa dạng sinh học là sự phong phú
các dạng sống khác nhau trên trái
đất.
Trái đất là hành tinh sống duy nhất
mà chúng ta biết trong vũ trụ.
Sự sống phân bố mọi nơi trên trái
đất từ: Sa mạc khô hạn, Núi cao,
Biển sâu,…


7/46


3.2.1 GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC
 Nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học:
 Ngoài các nguyên nhân tự nhiên thì đặc biệt là do con người đã làm:
Phá huỷ các nơi sinh cư của các loài

Săn bắt và đánh bắt quá mức
Khai thác các loài để làm sản phẩm thương mại
Ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu
Thói quen tiêu thụ thịt thú rừng, hải sản
Quản lý yếu kém, nhận thức người dân chưa cao

8/46


3.2.1 GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC
 Tại sao chúng ta phải bảo vệ đa dạng sinh học? Vì:

Là nguồn lương thực thực phẩm-đảm bảo an ninh lương thực.
Là nguyên liệu sản xuất thuốc và dược phẩm.
Có giá trị thẩm mỹ và văn hố
Sản sinh, tái tạo và duy trì chất lượng đất
Duy trì, đảm bảo chất lượng khơng khí

9/46


3.2.1 GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC
 Ngoài ra, về giá trị dịch vụ sinh thái nó cịn:
Duy trì chất lượng nước
Kiểm soát dịch bệnh gây hại
Phân huỷ chất thải và làm mất độc tính của các độc tố
Thụ phấn và có lợi cho sản xuất mùa màng
Ổn định thời tiết
Ngăn cản và giảm nhẹ thiên tai, thảm hoạ tự nhiên
Tăng nguồn thu nhập cho con người

10/46


3.2.1 GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC
 Một số lợi ích đa dạng sinh học ở Việt nam

Có khoảng 2300 lồi thực vật ở Việt nam được nhân dân
dùng để làm cây lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh…

Việc khai thác thuỷ hải sản, lâm nghiệp… đã mang lại cho
Việt Nam hàng tỷ đô la xuất khẩu mỗi năm…


11/46


3.2.1 GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC
 Những biện pháp khắc phục giảm đa dạng sinh học

Kiểm soát và quản lý việc săn bắt và khai thác động thực vật,
luật hoá vấn đề này
Kiểm sốt, quản lý gắt gao các lồi động vật đang bị đe doạ
Có các kế hoạch bảo tồn, tái phục hồi các loài đang bị đe doạ
Bảo vệ các nơi sinh cư quan trọng
Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân
12/46


3.2.2 CẠN KIỆT NGUỒN TÀI NGUYÊN
 Phân loại tài nguyên?
Tài nguyên nước
Tài nguyên đất
Tài nguyên rừng
Tài nguyên biển
Tài nguyên khoáng sản
13/46


3.2.2 CẠN KIỆT NGUỒN TÀI NGUYÊN
 Nguyên nhân gây cạn kiệt nguồn tài nguyên nước
Do nước ngầm đang bị khai thác và sử dụng vượt quá khả năng
phục hồi của nó.

Ơ nhiễm nước mặt, nước ngầm từ các hoạt động nông nghiệp
Nước thải công nghiệp không qua xử lý được thải thẳng xuống các
thuỷ vực.

14/46


3.2.2 CẠN KIỆT NGUỒN TÀI NGUYÊN
 Nguyên nhân gây cạn kiệt nguồn tài ngun đất
Độ phì nhiêu kém và khơng cân bằng dinh dưỡng.
Dân số tăng nhanh
Đất bị hạn hán, xói mịn, thối hố.
Ơ nhiễm đất, axít hố, mặn hóa, sa mạc hố
Chính sách, quản lý, quy hoạch đất đai kém
15/46


3.2.2 CẠN KIỆT NGUỒN TÀI NGUYÊN
 Nguyên nhân gây cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng
Bị chặt phá để khai thác gỗ, nguyên vật liệu, củi.
Bị tàn phá do dân số tiếp tục tăng nhanh
Rừng tiếp tục bị suy giảm là do cháy rừng
Do chính sách, việc quản lý, kiểm sốt yếu kém

16/46


3.2.2 CẠN KIỆT NGUỒN TÀI NGUYÊN
 Nguyên nhân gây cạn kiệt nguồn tài nguyên biển
 Khai thác đánh bắt quá mức các loại thuỷ hải sản, đặc biệt là dạng


khai thác huỷ diệt…
 Hầu hết các vụ thử hạt nhân là đều dưới lịng biển và các chất thải

phóng xạ cũng bị đổ xuống
 Ô nhiễm biển do sự cố rị rỉ dầu, hố chất từ nơng nghiệp, rác thải,
nước thải từ hoạt động công nghiêp, …
17/46


3.2.2 CẠN KIỆT NGUỒN TÀI NGUYÊN
 Nguyên nhân gây cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản
 Khai thác khoáng sản đã tạo ra một lượng đất đá thải khổng lồ làm
xáo trộn địa hình, ...
 Khai thác ồ ạt các nguồn tài nguyên
 Con người sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách lãng phí để
phục vụ cuộc sống.

18/46


3.2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Biến đổi khí hậu là gì?
Biến đổi khí hậu là bất cứ sự thay đổi khí hậu nào theo thời gian có
thể do bởi sự dao động, thay đổi của tự nhiên hoặc là kết quả của
hoạt động con người (Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậuIPCC).
Cơng ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu
(UNFCCC) định nghĩa rằng biến đổi khí hậu là một sự thay đổi của
khí hậu, sự biến đổi mà được quy cho là bởi các hành động trực tiếp
hoặc gián tiếp của con người. Hoạt động của con người đã làm thay

đổi thành phần của khí quyển và thêm vào đó là sự biến thiên của hệ
thống tự nhiên theo các mốc thời gian so sánh.
19/46


3.2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Ngun nhân của biến đổi
khí hậu

Hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Hiện tượng nóng lên tồn cầu

Các hành động phát triển của
con người thải ra quá nhiều các
khí nhà kính như CO2, CH4,
O3, N2O.

20/46


3.2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Nhiệt độ khơng khí gia tăng
Nhiệt độ đại dương cũng gia tăng
Tan băng ở bắc cực, mực nước biển tăng
Gia tăng cường độ và tuần suất các cơn bão
Gia tăng các loại bênh dịch, tăng tỉ lệ tử vong do nhiệt
21/46



3.2.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Cách khắc phục biến đổi khí hậu
Cắt giảm các nguồn thải, tăng cường các bể hấp thụ (rừng)
Đề ra chính sách thích ứng phù hợp để đương đầu với những tác
động không thể tránh khỏi

22/46


3.2.4 TÁC ĐỘNG DO ĐƠ THỊ HĨA
Tốc độ đơ thị hóa, gia tăng dân số, sự bành trướng của đơ thị tới
nông thôn, sự tăng trưởng của công nghiệp… đã tạo ra nhiều hoạt
động tác hại đến môi trường.
Các tác động này tùy theo quy mô, cơ cấu của đô thị, phạm vi
lãnh thổ và số dân mà có khi khơng kiểm sốt được. Nó ảnh
hưởng xấu trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội.
Cũng chính vì vậy cần phải đánh giá tác động mơi trường, phân
tích tác động có lợi, có hại từ đó đề xuất các phương án xử lý để
vừa phát triển kinh tế xã hội vừa bảo vệ được môi trường.
23/46


3.3 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI

3.3.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nguồn nước
3.3.2 Các bệnh liên quan đến ơ nhiễm khơng khí
3.3.3 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm rác thải

24/46



3.3 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Giới thiệu các video clip về tác động của ô nhiễm môi trường đến con người:

Ô nhiễm nguồn nước

Ô nhiễm khơng khí

Ơ nhiễm rác thải

25/46


×