Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH LAB1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MATLAB VÀ SIMULINK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.73 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÔNG TIN


TRUYỀN DỮ LIỆU

BÁO CÁO BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 1

TP.HỒ CHÍ MINH ,tháng 03 năm 2020


Mục lục


DANH MỤC HÌNH ẢNH


Bài 1 Tìm hiểu lệnh help hoặc lookfor
1.1 Lệnh help
1.1.1 Sử dụng lệnh help cho hàm cos

Để sử dụng lệnh help, chọn cửa sổ và gõ lệnh help như hình bên dưới.

Hình 1-1:Hình minh họa tương ứng kết quả khi gõ lệnh help cos

Nếu muốn biết chi tiết hơn, click vào “Reference page for matlab/cos”, ta được kết quả như Hình 1 –
2.

Hình 1-2: Minh họa cách sử dụng chi tiết hàm cos trong Matlab



1.1.2 Sử dụng lệnh help cho hàm logarithms

Tương tự ở trên ta cũng gõ lệnh “help” .

Hình 1-3: Hình minh họa tương ứng kết quả khi gõ lệnh help log

Nếu muốn biết chi tiết hơn, click vào “Reference page for log”.

Hình 1-4: Minh hoạ sử dụng chi tiết hàm log trong Mathlab


1.2 Lệnh look for
Để sử dụng lệnh lookfor, chọn cửa sổ và gõ lệnh lookfor như hình bên dưới.

Hình 1-5: Hình minh họa tương ứng kết quả khi gõ lệnh lookfor

Lệnh “lookfor” sẽ tìm tất cả các lệnh có từ “cos”, ta ấn vào dịng lệnh cần tìm kiếm sẽ được như thế
này.

Hình 1-6: Khi ấn vào dịng lệnh cos

Tương tự như lệnh “help” để biết chi tiết hơn, click vào “Reference page for log” sẽ được kết quả
như Hình 1-2.


Bài 2 Làm việc với số phức trong matlab
Ta lấy hai số phức bất kỳ ví dụ là: -3+2i và 5-7i.

Hình 2-7: Code mơ tả


Dựa vào code trong Matlab (Bai2.m), ta có kết quả giá trị các biến như sau:

Hình 2-8: Kết quả trả lời khi Run


Bài 3 Vector
3.1 Tạo một vector gồm những số lẻ từ 21 đến 47
Ta code như thế này (Bai3o1.m).

Hình 3-9: Code mô tả vector và các giá trị của biến

Ta sẽ được một vector như thế này.

Hình 3-10: Vector kết quả


3.2 Cộng trừ vào vector
3.2.1 Trừ đi 3 ở mỗi thành phần vector

Cho vector x(4 5 9 6). Ta code như sau và sẽ được kết quả(Bai3o2.m).

Hình 3-11: Mơ tả code

3.2.2 Cộng 11 vào những vị trí lẻ trên vector

Ta có code như sau(Bai3o3.m).

Hình 3-12: Mơ tả code



Bài 4 Thực thi phép tính
4.1 Xố tất cả các biến với lệnh clear
Ví dụ ta có các biến x, y, z như hình sau (Bai4o1.m).

Hình 4-13: Mơ tả các biến bằng code

Gõ lệnh “clear” nó sẽ nó tất cả các biến trên và các giá trị của nó.

Hình 4-14: Kết quả khi gõ lệnh “clear”


4.2 Định nghĩa ma trận và thực hiện phép tính
Ta có ma trận A = [1:4; 5:8; 1 1 1 1] và thực hiện các phép toán sau ta sẽ được kết quả(Bai4o2.m).
- x = A(:, 3)
- y = A(3 : 3, 1 : 4)
- B=A(1 : 3, 2 : 2)
- C = A([1, 3], 2)

Hình 4-15 : Mơ tả code và kết quả


- A = [A; 2 1 7 7; 7 7 4 5] (Bai4o3.m).

Hình 4-16: Mơ tả kết quả phép tính

- A(1, 1) = 9 + A(2, 3) (Bai4o4.m).

Hình 4-17: Mơ tả kết quả phép tính

- A(2 : 3, 1 : 3) = [0 0 0; 0 0 0] (Bai4o5.m).



Hình 4-18: Mơ tả kết quả phép tính

Ta lấy kết quả ma trận A của (Bai4o3.m) để làm câu sau.
- D = A([2, 3, 5], [1, 3, 4]) (Bai4o6.m).

Hình 4-19: Mơ tả kết quả phép tính

- D(2, :) = [ ] (Bai4o7.m).

Hình 4-20: Mơ tả kết quả phép tính


Bài 5 Gán biến vào ma trận
5.1 Gán hàng thứ 1 của ma trận A cho vector x
Ta có ma trận A=[2 4 1; 6 7 2; 3 5 9] và vector x ban đầu x=[4 5 9 6]. Để gán hàng thứ 1 của ma trận
A cho vector x ta code như sau (Bai5o1.m).

Hình 5-21: Mơ tả code

5.2 Gán hai hàng cuối của A cho vector y
Lấy vector y =[1 2 3] (Bai5o2.m).

Hình 5-22: Mơ tả code


Bài 6 Vẽ một đường gạch nối bằng điểm
Ta có các điểm như sau : (2, 6), (2.5, 18), (5, 17.5), (4.2, 12.5) và (2, 12). Để nối các
điểm lại với nhau ta dùng line(x,y) ta sẽ có code như sau (Bai6.m).


Hình 6-23: Mơ tả code

Hình 6-24: Kết quả


Bài 7 Vẽ đồ thị hàm y=sin(x) (0Ta code như sau:

Hình 7-25: Mơ tả code

Khi bấm run nó sẽ hiện lên kết quả như sau:

Hình 7-26: Kết quả


Bài 8 Dùng Simulink vẽ tín hiệu sin
8.1 Vẽ 1 tín hiệu sin
Sau khi mở Simulink thì ta tạo sóng sin và 1 ouput (scope) trong 5s

Hình 8-27: Mơ tả Simulink

Và ta được kết quả sóng sin như thế này khi sample = 0


Hình 8-28: Kết quả sóng sin

Bây giờ ta thử thay đổi mẫu (sample) trong sóng sin xem nó thay đổi như thế nào
* Khi sample = 1


Hình 8-29: Sóng sin khi sample = 1


* Khi Sample = 2

Hình 8-30: Sóng sin khi sample = 2

* Khi Sample = 5

Hình 8-31: Sóng sin khi sample = 5


Nhận xét:
Ta thấy khi thay đổi mẫu (sample) của sóng sine tức là đang chuyển đổi một tín hiệu liên tục thành
một tín hiệu rời rạc

8.2 Vẽ 3 tín hiệu sin khác nhau và biểu diễn trên cùng scope
Ta làm như ở bài 8.1, sau khi chạy ra sẽ được kết quả như hình sau

Hình 8-32: Mơ tả 3 sóng sin


Tài liệu tham khảo
[1] Hướng dẫn sử dụng hàm cosine trong Matlab,
/>24c23521ee8, truy cập lần cuối 14h25’ 26/03/2020.

[2] Hướng dẫn sử dụng hàm log trong Matlab,
cập lần cuối 8h44
27/03/2020.


[3] Hướng dẫn sử dụng hàm line trong Matlab,
cập lần cuối 8h40
27/03/2020.



×