Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp trong đại dịch Covid19 tại Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.49 KB, 8 trang )

h đối với việc hạn chế thấp
nhất mức ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 đối với các doanh nghiệp lớn,
vừa và nhỏ thông qua việc đưa ra những chính sách hỗ trợ thuế rất hữu ích để tháo
gỡ phần nào những khó khăn, bế tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo
an sinh xã hội của các doanh nghiệp. Nhìn chung, các chính sách hỗ trợ thuế của
Chính phủ mà điển hình là việc gia hạn thuế sẽ phần nào giúp các doanh nghiệp lớn
nhỏ giải quyết được những bài tốn về dịng tiền, vịng xoay vốn linh hoạt hơn để
dành mọi nguồn lực tập trung vào việc duy trì và phục hồi các hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Nhưng những chính sách thuế ấy sẽ khơng đủ khả năng để thay đổi cục diện
khủng hoảng kinh tế của tất cả các doanh nghiệp trong nước. Mà mỗi doanh nghiệp
phải biết nắm bắt, vận dụng kết hợp các chính sách thuế ấy cùng với những giải
pháp vượt qua khó khăn trong nội bộ doanh nghiệp. Thế nhưng, đâu phải doanh
nghiệp nào cũng có khả năng chống chịu vượt trội về nguồn nhân sự, tài chính,
nguyên vật liệu,… Chỉ có những doanh nghiệp có quy mơ kinh doanh lớn mới có đủ
sức đương đầu với những khó khăn, đình trệ trong sản xuất, mà nếu như tình hình
dịch bệnh cứ mãi kéo dài dai dẳng như hiện nay thì các doanh nghiệp lớn ấy cũng
chẳng mấy chốc mà phá sản.Cịn đối với những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thì đã

6


phải thu hẹp sản xuất, tạm ngưng hoạt động ngay từ khi dịch bệnh mới bùng phát.
Vậy nên, nếu chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ chỉ dừng lại ở
mức giãn thời gian nộp thuế hay hoãn thuế thì cũng chỉ giống như việc cho vay
khơng lãi suất.
Chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp của Chính phủ được đánh giá rất cao
về mặt tích cực trong chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm liên
quan đến việc phòng, ngừa và chữa trị bệnh dịch Covid-19. Nhưng trong cơng tác
khuyến khích các doanh nghiệp trong nước gia cơng sản xuất vật tư phịng, chống
dịch vẫn cịn nhiều hạn chế vì những chính sách thuế hỗ trợ của Chính phủ cho


những doanh nghiệp đang miệt mài ngày đêm để sản xuất các hàng hóa và vật tư
quan trọng để phục vụ cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh vẫn chưa thật sự thỏa
đáng và hữu hiệu nhất.
Tóm lại, các chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ hiện nay có
thể vẫn chưa thật sự hiệu quả và phù hợp với những khó khăn mà hầu hết các doanh
nghiệp đang gặp phải. Có lẽ, những chính sách ấy chỉ có thể giúp hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cầm cự trong một thời gian ngắn hạn. Nên
hạn chế lớn nhất trong chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp của Chính phủ là
vẫn chưa đề xuất và ban hành được những chính sách thuế có khả năng hỗ trợ cho
các doanh nghiệp có thể khơi phục- phát triển kinh tế trong thời gian dài hạn.
Phần 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị của bản thân.
Mặc dù thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước và nguồn ngân
sách nước ta cũng đã và đang trong giai đoạn ngày càng kiệt quệ. Nhưng trong tình
trạng hiện nay, khi hàng ngàn doanh nghiệp đang đứng trước những khó khăn bới
đại dịch gây ra nên Chính phủ vẫn cần phải xem xét đến việc miễn giảm thuế, thay
vì chỉ gia hạn thời gian nộp thuế thêm 3-5 tháng để hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Để
thực hiện nghĩa vụ vừa đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua thách thức,
khôi phục hoạt động sản xuất, vừa cân bằng lợi ích Nhà nước với lợi ích của doanh
nghiệp thì Chính phủ cần phải học hỏi và tận dụng các bài học kinh nghiệm mà
nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang thực hiện rất hiệu quả trong công cuộc khôi
phục sản xuất- kinh doanh như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore,…điển
hình như các chính sách hỗ trợ thuế:

7


Để hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân trong việc phục hồi sản xuất kinh doanh,
Chính phủ nên cho phép miễn thuế GTGT cho những người nộp thuế quy mô nhỏ ở
các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trầm trọng bởi đại dịch Covid-19.
Đối với các doanh nghiệp thực hiện sản xuất vật tư, hàng hóa thiết yếu, quan

trọng trong cơng tác phịng, chống dịch thì có thể được khấu trừ ln tồn bộ giá trị
tài sản cố định trong kỳ tính thuế TNDN năm 2020.
Doanh nghiệp có doanh thu đạt được từ việc vận chuyển hàng hóa cấp thiết để
hỗ trợ cho cơng tác phịng, chống dịch có thể được miễn thuế GTGT.
Các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ nhận được số tiền hồn thuế GTGT nhanh hơn điều
lệ thơng thường.
Các khoản quyên góp của doanh nghiệp để hộ trợ cho việc phịng, chống dịch
bệnh thì nên được miễn thuế GTGT.
Tài liệu tham khảo
1) Nghị định 114/2020/NĐ-CP. ( />2) Nghị quyết 116/2020/QH14. ( />3) Nghị định 41/2020/NĐ-CP. ( />4) Nghị quyết số 128/2020/QH14, Nghị quyết số 979/2020/UBTV QH14, Nghị
quyết 155/QĐ-BTC, Thông tư số 47/2021/TT-BTC.
5) Nghị định 52/2021/NĐ-CP. ( />6) />%E1%BB%99ng%20c%E1%BB%A7a%20d%E1%BB%8Bch%20covid19%20%C4%91%E1%BA%BFn%20c%C3%A1c%20doanh%20nghi%E1%
BB%87p.

8



×