Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn Thạc Sĩ Hoàn thiện thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kết tại đài truyền hình kỹ thuật số VTC thuộc đài tiếng nói Việt Nam (VOV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.36 KB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ TUYẾT

HỒN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ
CHƢƠNG TRÌNH XÃ HỘI HĨA VÀ LIÊN KẾT
TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC
THUỘC ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (VOV)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ TUYẾT

HỒN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNG


TRÌNH XÃ HỘI HĨA VÀ LIÊN KẾT TẠI ĐÀI
TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC THUỘC
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (VOV)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẬU

HÀ NỘI - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tuyết

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm
ơn đến các thầy cơ tại Học viện Hành chính Quốc gia đã góp ý kiến, nhận xét
và quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ tận tình trong q trình tơi thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu đã ln sát
cánh bên tơi, nhiệt tình quan tâm, động viên và hƣớng dẫn tôi trong suốt thời
gian vừa qua.

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia
đình đã tạo động lực và mọi điều kiện tốt nhất để tơi có thể hồn thành tốt mọi
cơng việc trong q trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhƣng luận văn không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy
cơ và bạn bè để tiếp tục hồn thiện thêm nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tuyết


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ TTTT

Bộ Thông tin và Truyền thơng

Đài TNVN

Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài VTC

Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ............................................... 3

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 7
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ..................................................... 8
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ................................ 8
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ............................................................... 9
7. Kết cấu luận văn .................................................................................................... 10
CHƢƠNG I. LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÃ HỘI
HĨA VÀ LIÊN KẾT TRUYỀN HÌNH .................................................................... 11
1.1. Chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình ............................................... 11
1.1.1. Khái niệm xã hội hóa và liên kết truyền hình ................................................. 11
1.1.2. Những yếu tố thúc đẩy sự ra đời, phát triển của xã hội hóa và liên kết truyền
hình ............................................................................................................................ 13
1.1.3. Mục đích và u cầu của xã hội hóa và liên kết truyền hình .......................... 14
1.1.4. Điều kiện xã hội hóa và liên kết truyền hình .................................................. 16
1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung và các yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế
quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình .......................................... 17
1.2.1. Khái niệm thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình .. 17
1.2.2. Đặc điểm của thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình
................................................................................................................................... 19
1.2.3. Vai trị của thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình . 20
1.2.4. Nội dung của thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình
................................................................................................................................... 23
1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết
truyền hình................................................................................................................. 33
Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................................... 36


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÃ HỘI
HĨA VÀ LIÊN KẾT TRUYỀN HÌNH TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ
VTC ........................................................................................................................... 37
2.1. Khái quát về Đài truyền hình kỹ thuật số VTC.................................................. 37

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................... 37
2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn .......................................................... 38
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 39
2.2. Những kết quả đạt đƣợc về thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết
truyền hình tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ................................................... 40
2.2.1. Thể chế về nội dung chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình ............ 42
2.2.2. Thể chế về hình thức chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình........... 52
2.2.3. Thể chế về tài chính chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình ............ 59
2.2.4. Thể chế tổ chức quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình ...... 59
2.3. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế về thể chế quản lý
chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số
VTC ........................................................................................................................... 65
2.3.1. Những tồn tại, hạn chế .................................................................................... 66
2.3.2. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế ................................................................... 69
Tiểu kết chƣơng 2...................................................................................................... 72
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỂ CHẾ
QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH XÃ HỘI HĨA VÀ LIÊN KẾT TRUYỀN HÌNH
TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ VTC ................................................... 73
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết
truyền hình tại Đài truyền hình kỹ thuật số VTC ...................................................... 73
3.1.1. Nhu cầu xã hội hóa và liên kết truyền hình ở Việt Nam và Đài truyền hình kỹ
thuật số VTC ............................................................................................................. 73
3.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết
tại Đài truyền hình kỹ thuật số VTC ......................................................................... 74
3.2. Giải pháp hồn thiện thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền
hình tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ............................................................... 75


3.2.1. Thay đổi, nâng cao nhận thức về xã hội hóa và liên kết truyền hình tại Đài
Truyền hình Kỹ thuật số VTC ................................................................................... 75

3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về quản lý chƣơng trình xã hội hóa truyền hình tại Đài
Truyền hình Kỹ thuật số VTC ................................................................................... 78
3.2.3. Hồn thiện quy định, quy trình và việc thực hiện quy định, quy trình quản lý
chƣơng trình xã hội hóa và liên kết tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC .............. 78
3.2.4. Hoàn thiện, nâng cao trách nhiệm bộ máy quản lý chƣơng trình xã hội hóa và
liên kết truyền hình tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ...................................... 87
3.2.5. Nâng cao hiệu quả kiểm soát việc quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết
truyền hình tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ................................................... 91
Tiểu kết chƣơng 3...................................................................................................... 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 96
PHỤ LỤC................................................................................................................100


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động xã hội hóa và liên kết truyền hình ở Việt Nam đang ngày
một phát triển. Tuy nhiên, nhận thức về hoạt động này vẫn còn nhiều ý kiến
chƣa thống nhất. Một số quan điểm cho rằng: xã hội hóa và liên kết sản xuất
chƣơng trình truyền hình là một xu thế tất yếu. Nếu khơng mở cửa đón nhận
xu thế này truyền hình sẽ mất cơ hội để phát triển. Nhƣng cũng có quan điểm
lại cho rằng: khơng nên xã hội hóa và liên kết sản xuất chƣơng trình đối với
truyền hình vì nó dễ khiến cho truyền hình bị thao túng bởi quyền lực tƣ nhân
và các mục đích kinh doanh thuần túy. Trong khi tồn tại sự khác biệt về quan
điểm thì xã hội hóa và liên kết trong lĩnh vực sản xuất chƣơng trình truyền
hình vẫn đã và đang diễn ra và có chiều hƣớng phát triển. Hoạt động này mặc
dù thúc đẩy quá trình phát triển nhƣng cũng đang đặt ra những thách thức
không nhỏ đối với các đài truyền hình trong đó có Đài VTC trên nhiều
phƣơng diện: quản lý, nội dung, cấu trúc nhân sự, xây dựng chiến lƣợc phát
triển, giữ vững định hƣớng tuyên truyền, đặc biệt là những vấn đề xoay quanh

thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình. Có thể dễ
dàng nhận thấy, các văn bản pháp lý của nhà nƣớc liên quan đến quản lý lĩnh
vực xã hội hóa truyền hình tƣơng đối ít, chƣa theo kịp sự phát triển của xu
hƣớng xã hội hóa và liên kết truyền hình trong thời điểm hiện nay. Để quản lý
một lĩnh vực không nhỏ là lĩnh vực xã hội hóa và liên kết truyền hình mà
điểm lại chỉ thấy có một Thơng tƣ số 19/2009/TT-BTTTT ngày 28/5/2009 của
Bộ trƣởng Bộ TTTT và Điều 16, nghị định 06/2016/NĐ-CP là q ít. Bên
cạnh đó các đài truyền hình phải tự đƣa ra các quy định, quy chế quản lý của
riêng mình trong lĩnh vực này để bổ sung, củng cố vai trị quản lý của mình
trong lĩnh vực quản lý xã hội hóa và liên kết truyền hình.
Đài VTC hiện nay là một trong những đài truyền hình có nhiều kênh
sóng nhất trên cả nƣớc. Trong tổng số 15 kênh truyền hình của Đài thì có đến
1


6/15 kênh là kênh xã hội hóa liên kết tồn bộ kênh, 3 kênh đặt hàng nhà nƣớc
và chỉ có 6 kênh là do Đài VTC sản xuất nội dung. Trong những năm qua,
bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, thể chế xã hội hóa và liên kết truyền
hình ở Việt Nam nói chung và của Đài VTC nói riêng còn tồn tại nhiều bất
cấp, hạn chế, cụ thể:
Một là, thể chế về nội dung chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền
hình cịn nhiều bất cập, chƣa rõ ràng, minh bạch.
Hai là, thể chế về hình thức chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền
hình chƣa đa dạng, chƣa phân định rõ quyền, nghĩa vụ của các bên liên kết và
trách nhiệm của nhà nƣớc.
Ba là, thể chế về tài chính chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền
hình cịn phức tạp, hoạt động liên kết chƣa thực sự hiệu quả, đối tác nợ đọng
vốn còn nhiều.
Bốn là, bộ máy quản lý ở ở trung ƣơng và của Đài VTC đối với chƣơng
trình xã hội hóa và liên kết truyền hình cịn cồng kềnh, chức năng, nhiệm vụ

chƣa rõ ràng, năng lực quản lý còn nhiều hạn chế.
Nhƣ vậy, cả trong lý luận và thực tiễn, việc bổ sung, hoàn thiện thể chế
quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình đều đặt ra những yêu
cầu cần phải đƣợc nghiên cứu, giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng
quản lý chƣơng trình của truyền hình Việt Nam nói chung và Đài VTC nói
riêng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin, thƣởng thức của khán giả, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, nâng cao vị thế, hiệu quả kinh doanh của
Đài VTC.
Với lý do trên đây, tôi đã chọn đề tài “Hồn thiện thể chế quản lý
chƣơng trình xã hội hóa và liên kết tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC
thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV)” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành
Quản lý công, mã số: 8 34 04 03.

2


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Tình hình nghiên cứu trong nước
Nhóm các cơng trình nghiên cứu về truyền hình, xã hội hóa truyền
hình, liên kết truyền hình
Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận truyền hình, những
xu hƣớng phát triển của truyền hình Việt Nam trong xã hội hiện đại, đặc
biệt là trong tiến trình hội nhập, tồn cầu hố... Các cơng trình đó có thể kể
tới đó là:
- Sách “Truyền hình hiện đại: Những lát cắt 2015 – 2016” do Bùi
Chí Trung, Đinh Thị Xuân Hòa (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
2015. Cuốn sách tập trung trình bày những vấn đề bao quát, thời sự mà
truyền hình thế giới cũng nhƣ Việt Nam đang phải đƣơng đầu và giải
quyết: Truyền hình trên giao diện đa màn hình, truyền hình trực tuyến,
truyền hình trên hệ thống mobile, quản trị truyền hình qua chỉ số đo lƣờng

hiệu suất, vấn đề bản quyền và độc quyền chƣơng trình truyền hình trả tiền.
- Luận án Tiến sĩ kinh tế “Những phƣơng hƣớng và biện pháp chủ
yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu về
truyền hình ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đinh Quang Hƣng, Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1996 đã phân tích vai trị và đặc điểm cung cầu
của sản phẩm truyền hình, cơ sở của việc phát triển sản phẩm truyền hình
cho phù hợp với cung cầu về truyền hình trong nền kinh tế thị trƣờng ở
Việt Nam; Phân tích thực trạng sản phẩm truyền hình ở Việt Nam trong
thời gian qua và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm truyền
hình cho phù hợp với cung cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay.
- Tác giả Bùi Chí Trung với cơng trình “Nghiên cứu xu hƣớng phát
triển của truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thơng” Luận án Tiến sĩ Báo
chí, Trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2012. Nội dung Luận án
đi sâu phân tích cơ sở lý luận kinh tế học truyền thông trong môi trƣờng
truyền thông Việt Nam. Thực trạng hệ thống truyền hình Việt Nam nhìn từ
3


góc độ kinh tế học truyền thơng và những xu hƣớng phát triển, kinh nghiệm,
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế truyền hình tại Việt Nam.
- Luận án Tiến sĩ Báo chí “Vấn đề xã hội hố sản xuất chƣơng trình
truyền hình ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đinh Thị Xn Hồ, Học viện
Báo chí và Tun truyền, 2012. Luận án nghiên cứu khái quát về thực trạng,
làm rõ những thành công, hạn chế của hoạt động xã hội hố sản xuất chƣơng
trình truyền hình ở Việt Nam; dự báo xu hƣớng phát triển và kiến nghị các
giải pháp nhằm giải quyết hợp lý về xã hội hố sản xuất chƣơng trình truyền
hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
- “Vấn đề xã hội hoá hoạt động điện ảnh” – Luận án Tiến sĩ Văn hoá
học của tác giả Vũ Ngọc Thanh, Viện nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, 2001.
Nội dung cơ bản của Luận án là nghiên cứu q trình xã hội hố hoạt động

điện ảnh, đồng thời đề xuất những định hƣớng có tính nguyên tắc và những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong sự nghiệp đổi mới
hiện nay.
- “Bƣớc đầu nghiên cứu xã hội hố truyền hình ở Việt Nam - Khảo
sát chƣơng trình “Làm giàu khơng khó” – VTV1, từ tháng 1 năm 2007 đến
tháng 5 năm 2007” (Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Khoá luận tốt nghiệp Đại
học - Học viện Báo chí và Tuyên truyên, Hà Nội năm 2007).
- “Xã hội hố sản xuất chƣơng trình truyền hình hiện nay - Khảo sát
tại Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tây 2004 – 2006”. (Vũ Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Khoa học Báo chí - Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội 2007).
- “Xã hội hố truyền hình qua sản xuất chƣơng trình Thế hệ tơi ở
VTV6 Đài truyền hình Việt Nam - Khảo sát từ tháng 8/2007 đến tháng
4/2008” (Phan Thị Hồi – Khố luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí
và Tuyên truyền, Hà Nội 2008).
- “Xã hội hóa sản xuất các chƣơng trình của Đài truyền hình Việt
Nam” (Khảo sát từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008) (Lê Thị Thu Hòa –
4


Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng – Học viện Báo chí và Tun
truyền, Hà Nội 2008).
Ngồi những cơng trình nghiên cứu trên, một số tờ báo, trang web
cũng có những bài viết đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề
xã hội hố truyền hình nhƣ: “Xã hội hố truyền hình: chƣa đƣợc nhƣ mong
đợi”; “Xã hội hố truyền hình cạnh tranh hay hợp tác” (Báo thanh niên,
2007); “Xã hội hố truyền hình: khơng phải phân lơ, bán sóng”, “Xã hội
hố truyền hình nhà nƣớc và tƣ nhân đều có nỗi niềm”(Báo văn hố,
2007)…
Nhóm các cơng trình nghiên cứu về thể chế quản lý đối truyền
hình, xã hội hóa truyền hình, liên kết truyền hình

- Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
truyền hình trả tiền tại Việt Nam” của Phạm Hoài Nam, Đại học Kinh tế Quốc
dân, 2017. Luận án đã trình bày cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với
hoạt động truyền hình trả triền, thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động truyền hình trả tiền.
Nhóm các cơng trình nghiên cứu về Đài VTC, thể chế quản lý đối với
xã hội hóa, liên kết truyền hình tại Đài VTC
- Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực của Đài
VTC” của tác giả Dƣơng Thăng Long. Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, thực trạng nguồn nhân lực tại Đài VTC,
quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực Đài VTC, các giải pháp
phát triển nguồn nhân lực của Đài VTC: nhóm giải pháp nâng cao trí lực,
nhóm giải pháp nâng cao thể lực và tầm vóc phát triển nguồn nhân lực, nhóm
giải pháp nâng cao tâm lực cho phát triển nguồn nhân lực, nhóm giải pháp
đào tạo chuyên mơn kỹ năng mới để tƣơng thích với sự biến động của nguồn
nhân lực...
- Luận văn Báo chí “Các mơ hình xã hội hóa của Đài VTC giai đoạn
2009 – 2012” của Khiếu Thị Linh Hƣơng, Trƣờng Đại học Khoa học - Xã hội
5


và Nhân văn, 2014. Luận văn nêu khái quát cơ sở lý luận và thực trạng xã hội
hóa các kênh truyền hình của Đài VTC; trình bày khái niệm về xã hội hóa,
tiến trình xóa bỏ độc quyền trong ngành truyền hình ở Việt Nam cũng nhƣ
chức năng kinh tế - dịch vụ của ngành truyền hình; nêu lên các mơ hình xã
hội hóa điển hình ở Đài VTC với năng lực, vai trò của các đơn vị đối tác liên
kết cũng nhƣ vai trò định hƣớng, quản lý nội dung của Đài VTC trong việc
phát triển và xây dựng các kênh xã hội hóa. Luận văn tập trung đánh giá về
những thành công cũng nhƣ hạn chế của hai mơ hình xã hội hóa điển hình: xã
hội hóa theo chƣơng trình, sản phẩm, giờ phát sóng hoặc sự kiện; xã hội hóa

theo kênh sóng thơng qua những con số khảo sát khoa học và nhận xét, đánh
giá khách quan của các chuyên gia, lãnh đạo cơ quan quản quản lý nhà nƣớc,
lãnh đạo Đài VTC, các đối tác xã hội hóa và các phóng viên, nhà báo trực tiếp
tham gia sản xuất chƣơng trình xã hội hóa. Từ đó, luận văn nêu lên các giải
pháp nhằm nâng cao chất lƣợng của các kênh truyền hình xã hội hóa của Đài
VTC nói riêng cũng nhƣ các mơ hình xã hội hóa truyền hình nói chung.
Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
- “Media law handbook” (Sổ tay Luật truyền thơng), tác giả Jane
Kirtley - Ấn phẩm của Chƣơng trình thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa
Kỳ, tháng 12/2010). Cuốn sách đã trình bày có hệ thống nhiều vấn đề về báo
chí, truyền hình nhƣ: khn khổ cho một nền báo chí tự do; tự điều tiết thay
cho việc giải quyết bằng tòa án; các trách nhiệm của NLB. Đặc biệt, cuốn
sách trình bày cụ thể về vai trị của tự do trao đổi thơng tin trong việc nâng
cao vai trị của xã hội công dân.
- “Bốn học thuyết truyền thông” của Fred S. Siebert, Thedore
Peterson, Wilbur schram, ngƣời dịch Lê Ngọc Sơn (Nxb Tri thức, 2014).
Cuốn sách trình bày 4 học thuyết cơ bản truyền thông thế giới là thuyết
độc đoán, thuyết tự do, thuyết trách nhiệm xã hội, thuyết tồn trị Xơ viết.
Ngồi ra cịn có các tác giả nhƣ Grabennhicốp, “Báo chí trong nền
kinh tế thị trƣờng”, Nxb Thông tấn, 2003; Michael Schudson, “Sức mạnh của
6


tin tức truyền thông” (Thế Hùng, Trà My dịch, Minh Long hiệu đính), Nxb
Chính trị Quốc gia, 2003; Serge Proilx, “Bùng nổ thông tin- sự ra đời một ý
thức hệ mới” Nxb Văn hóa Thơng tin, 1996.
Nhƣ vậy, theo khảo cứu, đã có một số cơng trình ở trong nƣớc và
quốc tế nghiên cứu có liên quan đến thể chế quản lý chƣơng trình xã hội
hóa và liên kết truyền hình ở các cấp độ khác nhau, phạm vi khác nhau,
khía cạnh khác nhau. Có những cơng trình nghiên cứu ở phạm vi rộng (báo

chí, truyền hình) hoặc một mảng hẹp (nhân lực, kỹ thuật...) trong truyền
hình. Trong số các cơng trình kể trên, bƣớc đầu tác giả luận văn thấy rằng
đã có những cơng trình triển khai nghiên cứu ở quy mô rộng lớn, chỉ ra
những nội dung xã hội hóa và liên kết. Dù đã có những cơng trình nghiên
cứu chuyên sâu về vấn đề liên kết, xã hội hóa truyền hình, nhƣng cho đến
thời điểm này, ở Việt Nam vẫn chƣa có một cơng trình nào nghiên cứu sâu
về vấn đề hoàn thiện thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết
truyền hình nói chung và tại Đài VTC nói riêng. Đề tài hồn thành nghiên
cứu sẽ là cơng trình đầu tiên đề cập đầy đủ, có hệ thống về thể chế quản lý
chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình tài Đài VTC.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
- Mục tiêu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng và đƣa ra các giải pháp
hoàn thiện thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình tại
Đài VTC.
- Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn phải thực hiện những nhiệm
vụ sau: làm rõ những vấn đề lý luận về thể chế quản lý chƣơng trình xã hội
hóa và liên kết truyền hình. Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích, làm rõ
thực trạng hoạt động quản lý xã hội hóa, liên kết truyền hình thơng qua phân
tích các hình thức hợp tác sản xuất và quản lý các chƣơng trình đã phát sóng
trên Đài VTC thời gian qua. Từ những lý luận cơ bản cùng với việc tham
7


khảo kinh nghiệm hoạt động liên kết của nƣớc ngoài, kết hợp với thực tiễn ở
Việt Nam để dự báo, đƣa ra những khả năng phát triển tiếp theo của hoạt
động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình và các hoạt động liên kết ở
Đài VTC trong thời gian tới cùng những thách thức phải đối mặt. Từ đó, đề
xuất hệ thống các giải pháp nhằm hồn thiện thể chế quản lý chƣơng trình liên

kết, xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình phù hợp với điều kiện của
Đài VTC.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu
Thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hố và liên kết truyền hình tại Đài
VTC thuộc Đài TNVN.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi đối tƣợng: Đài VTC thuộc Đài TNVN.
+ Phạm vi thời gian: từ năm 2008 đến năm 2018 (tức là từ khi Đài VTC
triển khai xã hội hóa và liên kết truyền hình đến nay).
+ Phạm vi nội dung: thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hố và liên kết
truyền hình tại Đài VTC đƣợc tiếp cận dƣới góc độ mơ hình hoạt động, bộ
máy quản lý những hình thức xã hội hóa và liên kết truyền hình, những kênh
chƣơng trình đã và đang đƣợc thực hiện liên kết với Đài VTC nhƣ: VTC4,
VTC7 (Today TV), VTC9 (Let’s Việt)…và hệ thống các quy định pháp luật,
các các văn bản quản lý hoạt động xã hội hóa và liên kết truyền hình.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp luận
Việc nghiên cứu đề tài này đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở quán triệt các
văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam tại các kỳ Đại hội gần đây, các chủ
trƣơng, văn bản pháp luật của Nhà nƣớc có liên quan đến vấn đề liên kết phát
sóng các kênh truyền hình, hoạt động báo chí và hệ thống lý luận báo chí nói
chung, báo chí truyền hình nói riêng.
- Phương pháp nghiên cứu
8


+ Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: đƣợc tiến hành với các cơng trình
khoa học lý luận về truyền hình của các tác giả trong và ngồi nƣớc đã cơng
bố. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích khái qt, bổ sung hệ thống

lý thuyết về truyền hình nói chung và hoạt động xã hội hóa, liên kết chƣơng
trình truyền hình nói riêng. Đây chính là lý thuyết cơ sở đánh giá các kết quả
khảo sát thực tế và đƣa ra những giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu.
+ Phƣơng pháp thống kê, so sánh: đƣợc sử dụng nhằm xác định tần số
xuất hiện, mức độ phát triển, chất lƣợng, hiệu quả những chƣơng trình có sự
phối hợp sản xuất giữa Đài VTC với các đối tác bên ngồi với những chƣơng
trình hồn tồn do phóng viên của đài độc lập sản xuất. Phƣơng pháp này
đƣợc dựa chủ yếu trên các báo cáo thống kê định kỳ, các điều tra và khảo sát
chuyên môn của các đài truyền hình, các cơng ty truyền thơng và các đơn vị
liên quan thực hiện.
+ Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: đƣợc dung để phân tích, đánh giá
và tổng hợp những kết quả nghiên cứu nhằm chỉ ra những thành công, hạn
chế, nguyên nhân cùng những thách thức trong quá trình thực hiện liên kết
sản xuất chƣơng trình, quản lý các kênh truyền hình liên kết ở Đài VTC.
+ Phƣơng pháp quan sát thực tiễn: đƣợc dùng để xác định ý tƣởng
nghiên cứu phác thảo bức tranh về thực trạng liên kết chƣơng trình truyền
hình và những vấn đề đặt ra trong cơng tác quản lý xã hội hóa và liên kết
truyền hình tại Đài VTC. Đối tƣợng quan sát: các chƣơng trình, kênh truyền
hình liên kết đƣợc thực hiện bằng hình thức xã hội hóa, liên kết, các nhà báo,
nhà lãnh đạo quản lý Đài VTC, một số cá nhân, cơng ty, tổ chức bên ngồi
đang tham gia sản xuất chƣơng trình truyền hình cho Đài VTC và các khán
giả truyền hình của Đài VTC – đây là những ngƣời đón nhận và chịu ảnh
hƣởng trực tiếp từ các chƣơng trình đƣợc sản xuất theo hình thức xã hội hóa
và liên kết.

9


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận

Luận văn củng cố thêm một số vấn đề lý luận về thể chế quản lý
chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình, bổ sung những nhận định về
thực trạng và đề xuất, chi tiết một số giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý
chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình tại Đài VTC.
- Ý nghĩa thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu xuất phát từ lý luận và thực tiễn của luận
văn có thể là tài liệu tham khảo cho những nhà lãnh đạo, quản lý của Đài
VTC hoặc một đài, kênh truyền hình, những ngƣời đang trực tiếp hoạt động,
làm cơng tác quản lý chƣơng trình xã hội hóa, liên kết truyền hình; là tài liệu
tham khảo cho sinh viên, ngƣời nghiên cứu về xã hội hóa và liên kết truyền
hình ở Việt Nam.
7. Kết cấu luận văn
Luận văn ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng bao gồm:
Chương 1: Lý luận về thể chế quản lý chương trình xã hội hố và liên
kết truyền hình
Chương 2: Thực trạng thể chế quản lý chương trình xã hội hố và liên
kết truyền hình tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý
chương trình xã hội hố và liên kết truyền hình tại Đài Truyền hình Kỹ thuật
số VTC

10


CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH
XÃ HỘI HĨA VÀ LIÊN KẾT TRUYỀN HÌNH
1.1. Chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình
1.1.1. Khái niệm xã hội hóa và liên kết truyền hình

Liên kết, hợp tác, xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình là một
xu hƣớng phát triển tại nhiều nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, thuật ngữ “liên
kết”(links) hay “hợp tác” (cooperation), “xã hội hố” (Socialization) ít đƣợc
sử dụng mà thƣờng đƣợc nhắc tới với tên gọi “hợp tác công tƣ” (Public –
private partnership) hay “tƣ nhân hố” (Privatization) hoặc “truyền hình
thƣơng mại” (Commercial television). Mặc dù đƣợc gọi khác nhau nhƣng
nhìn chung chúng đều có những điểm tƣơng đồng, đó là đều nói tới sự tham
gia của cơng chúng vào việc sản xuất các chƣơng trình truyền hình.
Xã hội hóa trên thế giới xuất hiện từ đầu thế kỷ XX. Xã hội hóa ở Việt
Nam bắt đầu đƣợc đề cập từ Đại hội Đảng lần thứ VII và chính thức đƣợc đề
cập ở Đại hội VIII.
Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học, đƣợc hiểu
theo nhiều nghĩa:
Theo GS. Hồng Phê (Chủ biên), xã hội hóa là “làm cho trở thành của
chung của xã hội” [29, Tr.1140].
Xã hội hóa “là q trình chuyển giao những nội dung, nhiệm vụ thuộc
chính sách xã hội mà Nhà nƣớc không nhất thiết phải làm, phải thực hiện sang
cho ngƣời dân và các tổ chức ngoài Nhà nƣớc thực hiện trên cơ sở các quy
định, các quy chuẩn theo yêu cầu của Nhà nƣớc”[30].
Liên kết đƣợc hiểu là “kết lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ
chức riêng rẽ” [29, Tr. 568].
Truyền hình “truyền hình ảnh, thƣờng đồng thời có cả âm thanh, đi xa
bằng radio hoặc đƣờng dây” [29, Tr.1053].
11


Điều 3 Luật Báo chí 2016: chƣơng trình phát thanh, chƣơng trình
truyền hình là tập hợp các tin, bài trên báo nói, báo hình theo một chủ đề
trong thời lƣợng nhất định, có dấu hiệu nhận biết mở đầu và kết thúc. Báo nói
là loại hình báo chí sử dụng tiếng nói, âm thanh, đƣợc truyền dẫn, phát sóng

trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau. Báo hình là loại
hình báo chí sử dụng hình ảnh là chủ yếu, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữ
viết, đƣợc truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ
khác nhau.
Nghị định số 06/2016/NĐ-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ
phát thanh, truyền hình quy định “hoạt động liên kết sản xuất chƣơng trình
phát thanh, truyền hình là hoạt động hợp tác để thực hiện việc sản xuất
chƣơng trình, kênh chƣơng trình trong nƣớc giữa đơn vị có Giấy phép sản
xuất kênh chƣơng trình trong nƣớc và đối tác liên kết thơng qua hợp đồng liên
kết” (khoản 6, điều 3).
Hoạt động liên kết, xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình thực
chất là việc các đài phát thanh, truyền hình khơng trực tiếp thực hiện việc sản
xuất tất cả các công đoạn của một chƣơng trình phát thanh, truyền hình mà
huy động các nguồn lực khác ngoài hệ thống của đài nhƣ mua bán, trao đổi
chƣơng trình, khai thác tƣ liệu từ các chƣơng trình khác, th làm một số
cơng đoạn trong quá trình sản xuất chƣơng trình (làm hậu kỳ, viết kịch
bản…).
Hiện nay, truyền hình bao gồm rất nhiều chƣơng trình khác nhau: quản
lý, kỹ thuật, nghệ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị… với các vị trí cơng tác khác
nhau. Tất cả đều có chức năng nhiệm vụ rõ ràng trong hoạt động dây chuyền
tạo ra sản phẩm truyền hình. Nói một cách khác, sản phẩm truyền hình là kết
quả của một chuỗi các công đoạn kế tiếp nhau và để có những sản phẩm hồn
chỉnh, chất lƣợng cao, tất cả các cơng đoạn đều phải có sự phối hợp nhịp
nhàng và đƣợc hồn thành với trình độ chun môn cao. Yêu cầu công việc
cho thấy việc tự đào tạo lẫn nhau, tự nâng cao trình độ là điều cần nhƣng chƣa
12


thể là điều kiện đủ. Truyền hình sẽ khó hồn thành nhiệm vụ của mình khi
khơng tuyển dụng đƣợc một nguồn nhân lực có tay nghề cao trong xã hội để

phục vụ cho chiến lƣợc phát triển của ngành. Trong hoạt động quản lý ở
truyền hình, xã hội hóa và liên kết truyền hình là một xu hƣớng tất yếu.
Có thể hiểu xã hội hóa và liên kết trong lĩnh vực truyền hình là việc huy
động, gắn chặt sự tham gia của cộng đồng xã hội và các đối tác liên kết vào
lĩnh vực sản xuất chƣơng trình truyền hình.
Hoạt động xã hội hóa và liên kết trong sản xuất chƣơng trình truyền
hình là hình thức hợp tác giữa một bên là đài phát thanh, truyền hình với một
bên là đối tác liên kết để tạo ra một phần hoặc toàn bộ sản phẩm liên kết. Sản
phẩm liên kết là các chƣơng trình hoặc kênh chƣơng trình phát thanh, truyền
hình đƣợc tạo ra bởi hoạt động liên kết.
1.1.2. Những yếu tố thúc đẩy sự ra đời, phát triển của xã hội hóa và
liên kết truyền hình
Thứ nhất, nhu cầu thơng tin của công chúng và khả năng nội tại của các
đài truyền hình. Để có nhiều chƣơng trình hấp dẫn quy mô lớn, hiện đại phục
vụ nhu cầu đa dạng của công chúng luôn cần tới các nguồn lực rất lớn: nhân
lực, cơng nghệ, tài chính. Nhƣng thực tế, khơng ít đài truyền hình cịn khó
khăn về tài chính. Vậy nên, việc cần có sự tham gia của các cá nhân, tổ chức
đặc biệt là các doanh nghiệp, các tập đồn kinh tế vào hoạt động sản xuất
chƣơng trình truyền hình là cần thiết.
Thứ hai, sự phát triển của khoa học công nghệ. Khoa học kỹ thuật phát
triển đã giúp cho các thiết bị thực hiện sản xuất chƣơng trình truyền hình ngày
một hiện đại, tiện nghi và đặc biệt là rẻ hơn rất nhiều so với trƣớc. Đây là cơ
hội giúp các cá nhân, tổ chức trong xã hội có thể dễ dàng tham gia vào hoạt
động sản xuất các chƣơng trình cho đài truyền hình.
Thứ ba, khả năng của các đối tác. Sản phẩm truyền hình đƣợc làm ra
với một quy trình phức tạp, địi hỏi nhiều nguồn lực lớn. Thực tế có nhiều cá
nhân, tổ chức có tiềm lực mạnh về nhân lực cũng nhƣ kinh tế họ sẵn sàng đầu
13



tƣ làm nên những chƣơng trình chất lƣợng thậm chí chƣơng trình “dài hơi” có
giá trị để đóng góp với các đài truyền hình.
Thứ tư, lợi ích về kinh tế. Quá trình hợp tác giữa đài truyền hình và đối
tác để làm nên sản phẩm truyền hình bao giờ cũng gắn chặt với lợi ích của các
bên. Đặc biệt, đối với đối tác đó là đƣợc quảng bá thƣơng hiệu nâng cao uy
tín của mình trong xã hội và tìm kiếm các lợi ích về kinh tế từ nhiều nguồn
nhƣng trong đó lớn nhất là nguồn thu từ quảng cáo.
Thứ năm, tác động tồn cầu hóa - mở rộng quan hệ giao lƣu quốc tế.
Kỷ ngun tồn cầu hóa khơng những giúp truyền hình các quốc gia tiếp cận
nhanh chóng với cơng nghệ sản xuất hiện đại mà cịn giúp cho các chƣơng
trình truyền hình các quốc gia trở nên phong phú hơn thông qua các hoạt động
đặt hàng mua bán, trao đổi chƣơng trình với những đối tác có khả năng ở
nƣớc ngồi.
Thứ năm, áp lực cạnh tranh thơng tin. Những nƣớc phát triển có điều
kiện về mọi mặt, thơng tin truyền hình của họ phủ sóng rộng khắp mọi ngóc
ngách của xã hội, tạo nên áp lực cạnh tranh thông tin mạnh mẽ giữa các nƣớc,
giữa các phƣơng tiện truyền thơng. Việc mở rộng các hình thức sản xuất
nhằm có nhiều chƣơng trình hấp dẫn hơn nữa từ nhiều nguồn là điều tất yếu.
Thứ sáu, chính sách và cơ chế quản lý của nhà nƣớc. Mỗi nƣớc có nền
kinh tế, chính trị, văn hóa khác nhau nhƣng đều nhận thức và đánh giá cao vai
trị của truyền hình trong việc thông tin, định hƣớng tƣ tƣởng và đem lại lợi
ích kinh tế. Vì vậy, đã có nhiều cơ chế chính sách kịp thời, phù hợp để tạo
điều kiện cho hoạt động này phát triển, trong đó có chính sách huy động các
nguồn lực xã hội - đây là cơ hội giúp cho sự tham gia của xã hội vào hoạt
động truyền hình sn sẻ, hiệu quả.
1.1.3. Mục đích và yêu cầu của xã hội hóa và liên kết truyền hình
1.1.3.1. Mục đích của xã hội hóa và liên kết truyền hình
Một là, huy động nguồn lực tài chính, vật chất từ các tổ chức, cá nhân
ngoài xã hội cùng tham gia với các đài truyền hình để tạo ra nhiều sản phẩm
14



truyền hình chất lƣợng đáp ứng nhu cầu đa dạng của cơng chúng. Dù muốn
hay khơng thì báo chí nói chung và truyền hình nói riêng có thể phát triển
đƣợc vấn đề đầu tiên cần đƣợc giải quyết đó là nguồn kinh phí. Truyền hình là
một loại truyền thơng rất tốn kém nên vấn đề trên lại càng trở nên quan trọng.
Nhƣng ai sẽ là ngƣời cung cấp tài chính cho truyền hình? Phải tham gia vào
tiến trình xã hội hóa, trƣớc hết là xã hội hóa về nguồn kinh phí đầu tƣ cho sản
xuất các chƣơng trình, truyền hình mới có điều kiện phát triển [31].
Hai là, huy động nguồn lực con ngƣời vào hoạt động sản xuất các
chƣơng trình truyền hình. Con ngƣời (bao gồm cả nguồn lực sáng tạo) ở các
doanh nghiệp rất dồi dào, có chất lƣợng, trong khi các đài truyền hình bị hạn
chế bởi định biên và ngân sách. Việc thu hút nguồn lực này, góp phần tạo số
lƣợng chƣơng trình nhiều hơn, chất lƣợng tốt hơn và hấp dẫn hơn, mới mẻ
hơn.
Ba là, tăng khả năng năng tiếp cận khách hàng. Xã hội hóa và liên kết
về sản xuất các chƣơng trình truyền hình, đây cũng là một xu thế mang tính
tất yếu. Xu hƣớng này đã xuất hiện ngay từ những ngày đầu truyền hình ra
đời. Sau này sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Bởi một điều hiển nhiên là
không ai sản xuất chƣơng trình truyền hình để chỉ cho mình xem cả. Phải sản
xuất để cho cơng chúng xem và phục vụ nhu cầu xem của công chúng. Nhu
cầu của cơng chúng địi hỏi càng cao, càng đa dạng, thì truyền hình cần phải
nỗ lực nhiều hơn để thoả mãn điều ấy.
1.1.3.2. Yêu cầu của xã hội hóa và liên kết truyền hình
Sản phẩm truyền hình đƣợc sản xuất theo hình thức xã hội hóa và liên
kết phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau:
Một là, phải đảm bảo đúng tơn chỉ, mục đích đã đƣợc phê duyệt, đúng
đƣờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc, phù hợp với thuần phong mỹ tục
của dân tộc. Các kênh truyền hình phải thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền,
phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng,

chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, thành tựu của đất nƣớc và thế giới theo
15


tơn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí; góp phần ổn định chính trị, phát triển
kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của
Nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và
phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Hai là, phải phong phú về nội dung, hấp dẫn về hình thức, đúng định
hƣớng, hài hịa về lợi ích của mỗi bên tham gia. Đây chính là địi hỏi của xã
hội đối với các sản phẩm truyền hình, nhất là trong điều kiện các phim truyền
hình nƣớc ngồi (Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ...) tràn ngập thị trƣờng phim
Việt Nam.
Ba là, khai thác và sử dụng tối đa hiệu quả các tiềm năng của đối tác
vào quá trình hợp tác sản xuất. Các đối tác có nguồn lực lớn: nhân lực có trình
độ, ý tƣởng, có nguồn vốn và thị trƣờng rộng mở. Muốn khai thác tốt tiềm
năng của các đối tác, cần minh bạch hóa cơ chế hợp tác để bảo vệ quyền lợi
của các tổ chức, cá nhân liên kết với các nhà đài.
Bốn là, mối quan hệ giữa các bên trong quá trình liên kết lành mạnh, ổn
định và khơng ngừng phát triển. Muốn vậy, lợi ích và trách nhiệm phải đƣợc
hài hịa, nhất là tính trách nhiệm trong việc bảo đảm nội dung, hình thức các
chƣơng trình truyền hình.
1.1.4. Điều kiện xã hội hóa và liên kết truyền hình
Thứ nhất, xác định đƣợc năng lực sản xuất. Mỗi bên phải xác định
đƣợc khả năng về nhân sự, về kỹ thuật, cơng nghệ và tài chính của mình trƣớc
khi tham gia làm nên sản phẩm truyền hình. Đây là cơ sở quyết định chất
lƣợng sản phẩm cũng nhƣ tốc độ, sức bền của việc hợp tác sản xuất.
Thứ hai, xác định đƣợc năng lực quản lý. Nhà quản lý phải nắm vững
đƣợc mục đích, điểm mạnh, điểm yếu của việc mở rộng liên kết sản xuất

chƣơng trình. Và trả lời đƣợc các câu hỏi: sản xuất chƣơng trình đó cho ai
xem? sản xuất cái gì? ai sản xuất ? quản lý, duyệt chƣơng trình đó nhƣ thế

16


nào?.... Từ đó xây dựng chiến lƣợc, lập kế hoạch và điều hành quá trình tạo ra
sản phẩm hiệu quả.
Thứ ba, xác định, phân tích đƣợc cơ hội và thách thức. Ngồi xác định
đƣợc những điểm nội tại của mình (điểm mạnh, điểm yếu), các đài truyền
hình cần phân tích đƣợc những tác động từ bên ngoài (cơ hội, thách thức) tới
đơn vị mình khi tham gia liên kết. Đây là cơ sở quan trọng để phát huy, khai
thác tốt ƣu điểm, thời cơ, hạn chế đƣợc những nhƣợc điểm và đối phó linh
hoạt với nguy cơ để có kết quả liên kết tốt nhất.
Thứ tư, xây dựng môi trƣờng hợp tác phù hợp. Đó là hành lang pháp lý,
cơ chế chính sách chặt chẽ, phù hợp hồn cảnh thực tế, đây là “cái nôi” nuôi
dƣỡng, phát triển các mối quan hệ trong quá trình liên kết sản xuất.
1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung và các yếu tố ảnh hƣởng
đến thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên kết truyền hình
1.2.1. Khái niệm thể chế quản lý chương trình xã hội hóa và liên kết
truyền hình
Để hiểu quan niệm về thể chế quản lý chƣơng trình xã hội hóa và liên
kết truyền hình trƣớc tiên cần phải làm rõ nội hàm thuật ngữ “thể chế”. Hiện
nay cách tiếp cận về thể chế cũng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.
Theo từ điển tiếng Việt thì thể chế là “những quy định, luật lệ của một
chế độ xã hội buộc mọi ngƣời phải tuân theo” [29, Tr.932]. Giải thích cụ thể
hơn, thể chế là tập hợp những quy tắc chính thức, các quy định khơng chính
thức hay những nhận thức chung có tác động kìm hãm, định hƣớng hoặc chi
phối sự tƣơng tác của các chủ thể chính trị với nhau trong những lĩnh vực nhất
định. Các thể chế đƣợc tạo ra và đảm bảo thực hiện bởi cả nhà nƣớc và các

tác nhân phi nhà nƣớc (nhƣ các tổ chức nghề nghiệp hoặc các cơ quan kiểm
định) [32].
Ở Việt Nam, Giáo trình Hành chính cơng của Học viện Hành chính
Quốc gia tiếp cận thể chế ở hai khía cạnh:

17


×