Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

GIÁ TRỊ tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH vê NHÀ nước PHÁP QUYỀN TRONG xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN XHCN ở VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.21 KB, 13 trang )

lOMoARcPSD|9054470

GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÊ NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

1. Khái niệm nhà nước pháp quyền:
+ Nhà nước pháp quyền là một nhà nước quản lý kinh tế – xã hội
bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật.
+ Nhà nước pháp quyền là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể là cơ
quan, công chức nhà nước.
- Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền:
+ Một là, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân
+ Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp
+ Ba là, hiến pháp và pháp luật giữ vị trí tối cao trong đời sống xã hội.

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng nhà nước pháp quyền:

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Một là, Nhà nước pháp quyền là xuất phát từ yêu cầu dân chủ và Nhà nước
Việt Nam phải là nhà nước dân chủ triệt để. Nhà nước thuộc về nhân dân,
nhân dân trao quyền lực cho Nhà nước qua bầu cử theo ngun tắc "phổ
thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín".


Để bảo vệ quyền dân chủ của nhân dân, Hồ Chí Minh coi chuyên chính là cái
để giữ vững quyền dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân.
Hai là, Nhà nước pháp quyền Việt Nam là Nhà nước hợp hiến, hợp pháp.
Ba là, nhà nước pháp quyền ln đề cao vai trị của pháp luật, thì ở Hồ Chí
Minh hệ thống pháp luật ở Việt Nam là hệ thống pháp luật dân chủ, tiến bộ.
Theo Hồ Chí Minh, pháp luật của Nhà nước ta phải là pháp luật thật sự dân
chủ và nó bảo vệ quyền dân chủ tự do rộng rãi cho nhân dân lao động
Bốn là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ bảo vệ và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ và phát huy quyền con người.
Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề và tiếp cận vấn đề quyền con người không chỉ là
quyền tự do cá nhân mà cịn là quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên thế giới,
độc lập dân tộc và giải phóng con người
 Vượt lên tất cả, giá trị cốt lõi trong tư tưởng nhà nước pháp quyền
Hồ Chí Minh đó là đó là pháp luật phải phản ánh được những khát
vọng tự nhiên của con người và đủ sức mạnh để bảo vệ quyền tự
nhiên đó. Pháp luật chính là đại lượng của sức mạnh, cơng bằng,
dân chủ, tự do; là công cụ để giới hạn và ngăn chặn sự lạm quyền
từ phía nhà nước.

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

3. Quan điểm của Đảng Công Sản Việt Nam và các nguyên
tắc cơ bản trong việc kế thừa giá trị tư tưởng của Chủ tịch
HCM về nhà nước pháp quyền
3.1 Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc kế thừa giá trị tư
tưởng của Chủ tịch HCM về nhà nước pháp quyền.


Học thuyết Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là sự sáng tạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc vận dụng thuyết tam quyền phân lập vào
bối cảnh chính trị một đảng cầm quyền đặc biệt ở Việt Nam, được chính thức
cơng bố năm 2007.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, không phải là một kiểu nhà nước
mà là một mơ hình tổ chức nhà nước, giúp cho việc thực hiện mục tiêu mang
bản chất của một chế độ chính trị; là nội dung trọng tâm, trụ cột của hệ thống
chính trị; là cơng cụ thực hiện quyền lực của nhân dân.
Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tam quyền
phân lập (lập pháp, hành pháp, tư pháp).
Nhận thức của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN:
+ Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước pháp quyền xhcn trên cả phương
diện chính trị và pháp lý; đồng bộ cả lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước theo hướng ngày
càng thực hiện và mở rộng dân chủ trong quan hệ Đảng - Nhà nước Nhân dân.
+ Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, tổ chức của Nhà nước
theo quy định của Hiến pháp, đáp ứng các đòi hỏi của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nhà nưốc được tổ

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ.
+ Hoàn thiện tổ chức và phương thức hoạt động của bộ máy nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động; trong đó, kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các cơ quan

nhà nước được coi trọng; khẳng định sự thống nhất của quyền lực nhà
nước trong phân cơng, phối hợp, kiểm sốt các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
+ Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong điều kiện phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Những nguyên tắc cơ bản trong việc kế thừa quan điểm HCM về nhà nước
pháp quyền.

1. Nhà nước pháp quyền dựa trên nền tảng nhân dân
2. Hiến pháp và pháp luật có vị trí và hiệu lực tối thượng khơng chỉ đối
với xã hội mà cịn đối với cả Nhà nước
3. Quyền lực Nhà nước tổ chức, thực hiện theo ngun tắc thống nhất, có
sự phân cơng phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp; Tòa án - cơ quan thực hiện quyền tư
pháp phải độc lập, nghiêm cấm mọi sự can thiệp vào hoạt động xét xử
của tịa án.
4. Tơn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân, gắn
bó mật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân
dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân (Hiến pháp
1992
5. Tôn trọng và tuân thủ các cam kết quốc tế trong các tổ chức quốc tế,
thể chế đa phương mà Việt Nam là thành viên.

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

6. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (Điều 4, Điều 9 Hiến pháp 1992).

 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng đồng nghĩa là vận dụng
nguyên si. Điều cốt yếu là nắm vững tư tưởng, phương pháp và
nguyên tắc làm việc của Người để giải quyết các yêu cầu cụ thể
đang đặt ra trong thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam hiện nay

3.2 Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người

Những nội dung cơ bản trong quan điểm Hồ Chí Minh về quyền con người
Một là, Hồ Chí Minh quan niệm quyền của mỗi người gắn chặt và không tách
rời với quyền của dân tộc
Hai là, Hồ Chí Minh khơng chỉ đấu tranh địi quyền cho con người, mà
Người còn nhấn mạnh tới quyền làm người
Ba là, Thứ ba: quyền con người phải được đảm bảo bằng Hiến pháp
Do đó khi kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người có 3 vấn đề cần
lưu ý đó là:
1/Sự độc lập của nhà nước (nhà nước đủ mạnh) - như là cơ sở đầu tiên để bảo
vệ quyền con người
2/Nhận thức của mọi chủ thể (không loại trừ nhà nước) trong việc thừa nhận,
tôn trọng và bảo vệ quyền tự nhiên của con người;
3/Các đảm bảo hiến định cho việc hiện thực hóa quyền con người.
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người soi sáng sự nghiệp
đấu tranh, bảo vệ nhân quyền ở nước ta hiện nay

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Thứ nhất, ghi nhận và bảo đảm quyền con người trên thực tế.

Hiến pháp 1946 đã ghi nhận những quyền con người cơ bản của người dân
Việt Nam. Quyền con người ngày càng được ghi nhận đầy đủ hơn trong các
bản Hiến pháp tiếp theo và tiệm cận các chuẩn mực nguyên tắc nhân quyền
quốc tế.
Thứ hai, tạo môi trường, điều kiện để hiện thực hóa quyền con người.
Hiến pháp năm 2013 được coi là một bản hiến chương về quyền con người ở
Việt Nam vì đã hàm chứa đầy đủ và toàn diện một hệ thống các quyền con
người hiện đại, là một bước tiến đáng kể trong tư duy về nhà nước pháp
quyền và thể chế hóa quyền con người ở Việt Nam, phù hợp với các chuẩn
mực và công ước quốc tế về quyền con người.

3.3 Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về Hiến pháp và pháp luật

Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến pháp là phải bảo đảm được các quyền tự do,
dân chủ, phải ghi nhận được những giá trị cơ bản nhất và quyền cao quý nhất
của con người.
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh trong ban hành Hiến Pháp và Pháp luật
Tiếp tục kế thừa những tư tưởng HCM đến Hiến pháp 1959 đã tiếp tục phát
triển chế độ dân chủ trong bản Hiến Pháp đầu tiên là hiến pháp 1946.
Hiện nay, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng và nước ta luôn coi trọng
cơng tác lập Hiến và lập pháp và coi đó là một đặc trưng và là công việc quan
trọng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

3.4 Kế thừa các giá trị tư tưởng HCM về nhà nước


1. Xây dựng nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
a. Nhà nước của dân
- Nhân dân có quyền kiểm sốt nhà nước : có quyền bãi miễn những đại biểu
quốc hội, hội đồng nhân dân khơng có sự tín nhiệm của nhân dân
- HCM cũng nêu rõ quan điểm dân là chủ và dân làm chủ. Dân là chủ là xác
định vị thế của dân, còn dân làm chủ là xác định quyền, nghĩa vụ của dân
b. Nhà nước do dân
+ Toàn bộ công dân bầu ra quốc hội
+ Mọi công việc của nhà nước trong quản lý xã hội đều thực hiện theo ý chí
của nhân dân
c. Nhà nước vì dân
- Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi
ích của nhân dân ngồi ra ko có một lợi ích nào khác
2. Xây dựng nền cơng vụ liêm chính
a. Nhóm giá trị, chuẩn mực liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ và
quyền hạn của cán bộ, công chức:
- Thực hiện nhiệm vụ một cách trung thực, tránh xung đột lợi ích, khơng vụ
lợi cá nhân
- Bảo vệ và sử dụng an toàn, tiết kiệm tài sản công, không tham nhũng
- Tận dụng tối đa thời gian cho cơng việc
b. Nhóm các giá trị, chuẩn mực về đạo đức công vụ, nghề nghiệp:
- Giữ gìn sự trong sạch, tránh nhận hối lộ, quà biếu của tổ chức, công dân

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

- Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực và cơng bằng

- Tự phê bình và phê bình, khơng xu nịnh cấp trên, nói sai sự thật cho đồng
nghiệp, đặt điều cho cấp dưới
- Có tinh thần hợp tác, tương trợ lẫn nhau khi thi hành nhiệm vụ, không phê
phán công việc của người khác và phàn nàn về cơng việc của mình.

3.5 Kế thừa các giá trị trong tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa pháp luật
và đạo đức

Trong mối quan hệ biện chứng giữa đạo đức và pháp luật, HCM cho rằng
“đạo đức là gốc, pháp luật là chuẩn” nhấn mạnh pháp luật phải dựa trên nền
tảng đạo đức. Do đó tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và đạo đức là nền
tảng có tính nguyên tắc cho việc hoàn thiện các qui định pháp luật trong nhà
nước pháp quyền Việt Nam
 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, về nhà nước pháp quyền nói
riêng là vận dụng và phát triển những tư tưởng đó trong công cuộc
đổi mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội IX của Đảng là Đảng và
nhân dân ta quyết tâm xây dựng. Vì vậy cách tốt nhất là phải nắm
vững quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh để
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ngang tầm nhiệm vụ của
giai đoạn lịch sử mới.

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÊ NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN VÀO XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY.

1. Vận dụng tư trưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng bản chất dân chủ và
đội ngũ cán bộ của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.

Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng chỉ được thừa nhận và khẳng định mà còn
được vận dụng để xây dựng và phát triển đát nước theo tinh thần nghị quyết
Đại hội IX của Đảng là “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước
Việt Nam theo con đường XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh”. Mặt khác, thực tiễn đất nước lại không ngừng biến đổi
nên cách tốt nhất là phải nắm vứng quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến” của
Hồ Chí Minh để áp dựng vào xây Nhà nước Pháp quyền hiện nay.

a. Xây dựng môi trường dân chủ trong Nhà nước pháp quyền.

Theo Hồ Chí Minh, nước ta là nước dân chủ. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là tôn
trọng và phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân, đó là bản chất, quy
luật hình thành, phát triển và tự hồn thiện của nhà nước pháp quyền của
chúng ta. Nó là cái chìa khóa vạn năng để giải quyết các nhiệm vụ.

Theo tư tưởng này, Đảng và Nhà nước đã xác định:

- Quyền làm chủ của nhân dân phải được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội và quan trọng nhất là kinh tế. (là số 1) => vật chất quyết định ý

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

thức! - đây là nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mac Leenin, có thể giải
thích là: Chỉ khi làm chủ được kinh tế thì nhân dân mới làm chủ được các

lĩnh vực khác như chính trị, nghệ thuật… đuợc. Như vậy: Phát triển kinh
tế - xã hội là cơ sở để nâng cao quyền làm chủ của nhân dân.

- Đồng thời, quyền làm chủ đó phải được thể chế hóa và đảm bảo bằng pháp
luật( từ cao nhất là hiến pháp đến các bộ luật nhỏ hơn). Năng lực làm chủ
của nhân dân chỉ được nâng cao bằng nhiều biện pháp, và cuối cùng phải
được thể hiện trên thực tế, trong hai chữ “thật sự”. Đây mới đích thực là chiều
sâu của nền dân chủ XHCN, để từ đó phân biệt với dân chủ trong xã hội tư
bản.

- Cần phải nâng cao ý thức về quyền làm chủ và nghĩa vụ của dân, đồng thời
kiên quyết chống các biểu hiện lệch lạc như dân chủ hình thức (bầu cán bộ
phường xã, k biết bầu cho ai, nhờ bầu dùm), dân chủ cực đoan (dân chủ
để ly khai - nhà nước Đề Ga 1999 2004, nhà nước ly khai tự trị tách ra từ
miền Trung => do những người dân khơng đủ hiểu biết chính trị bị dụ dỗ
vào một sự dân chủ cực đoan, khiến cho bản đồ đất nước không liền
mạch, kinh tế bị ảnh hưởng), lợi dụng dân chủ để gây rối, làm tổn hại lợi
ích cơng dân và Nhà nước.
Ví dụ: Việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tức là chấp
nhận sự cùng tồn tại, phát triển của nhiều thành phần kinh tế. Động thái này
thúc đẩy các thành phần năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm đóng góp
vào sự phát triển kinh tế.

Trong thời gian qua, nhờ thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nhân dân ngày
càng ý thức đầy đủ hơn quyền và trách nhiệm của mình trong đời sống kinh
tế, chính trị, xã hội ở cơ sở, tự giác tham gia công việc chung, mô hình dân

Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9054470

chủ “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” ngày một đi vào thực chất
hơn.

b. Hoàn thiện bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật

- Trong giai đoạn 2001-2010, đường lối mới của Đảng đã thược thể chế hóa
thành pháp luật, hệ thống văn bản pháp luật theo từng ngành, lĩnh vực đã ưu
tiên được hoàn thiện tạo cơ sở cho việc thực thi dân chủ trong toàn xã hội. Từ
năm 2001 đến tháng 7-2009, đã ban hành 13 luật, 337 nghị quyết, 46 pháp
lệnh, 1.141 nghị định và hàng chục nghìn các văn bản quy phạm pháp luật
khác

- Bảo vệ quyền số ít (đưa ra luật cơng nhận và bảo vệ người chuyển giới
2016), số lượng nữ ở trong quốc hội luôn đạt tỉ lệ cân bằng (vd: quốc hội khóa
2016, đặt ra mục tiêu phấn đấu có đại biểu là phụ nữ và dân tộc thiểu số, theo
nguồn từ vov: trong đó dự kiến khoảng 20% đại biểu là phụ nữ và
khoảng 10% đại biểu là người dân tộc thiểu số)

- Về xây dựng bộ máy Nhà nước: đã được tổ chức theo sự phân công, phối
hợp quyền lực giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước lập pháp, hành pháp và
tư pháp. Theo Điều 2 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi và bổ sung năm 2001 quy
định rõ: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự
phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Quyền lực Nhà nước được tập trung nhưng cũng được phân công rất rõ:
Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Chính phủ là cơ quan
hành chính cao nhất. Tòa án nhân dân Tối cao là cơ quan xét xử cao nhất.
Tất cả những cơ quan ấy có quyền hạn khơng trùng lập nhau và đều có nhiệm
vụ giám sát lẫn nhau.

c. Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, vừa “hồng”, vừa
“chuyên”
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vào việc giáo dục pháp luật phải đi kèm
với giáo dục đạo đức cách mạng, phát huy tinh thần phục vụ nhân nhân và
phục vụ Tổ quốc. Sự nghiệp đổi mới cũng yêu cầu nguồn nhân lực mới đáp
ứng khả năng tiếp thu, bắt kịp nhịp độ của thời đại mới.
Để nâng cao chất lượng về đội ngũ cán bộ công chức trong Nhà nước Đảng
và Nhà nước ta đã chú trọng vào một số yếu tố sau:
- Nâng cao đầu vào chất lượng tuyển chọn cơng chức
- Ưu tiên những người có trình độ và năng lực
- Chú trọng giáo dục đạo đức cho cán bộ cơng chức
Tuy đã có một số kết quả khả quan nhưng quả thật vẫn còn tồn tại những hạn
chế. Bằng cấp, số lượng chứng chỉ tăng nhưng chất lượng thật sự vẫn còn là
một vấn đề đáng lo ngại. Một bộ phận cán bộ khác suy thoái vào đạo đức,
tham những, lợi dụng quyền hạn.
Ví dụ gần đây nhất là việc nhờ người thân làm trong BGD nâng điểm thi đại
học ở Hà Giang, hơn 100 trường hợp nâng điểm trong đó 1 trường hợp hơn 20
điểm. Những sự việc như thế gây sốc rất lớn và ít nhiều làm mất niềm tin người
dân nơi chính quyền.

Ngồi ra cịn có những sự việc tham nhũng bị xử lý mà tiêu biểu là sự việc của
ông Đinh La Thăng, hối lộ tham nhũng và không làm đúng chức trách nhiệm

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

vụ của mình, khiến nhà nước thâm hụt tiền bạc và niềm tin của nhân dân bị
giảm sút.
Hay sự việc của ông Nguyễn Khắc Thủy ở Vũng Tàu, là cựu giám đốc Ngân
Hàng đã về hưu, có con trai và con gái vẫn cịn làm trong nhà nước, ơng có
hành vi dâm ô trẻ em nhưng khi bị phát hiện và truy tố thì đã dùng nhiều hành
vi xấu để cản trở thi hành án và hỗn án, nhưng vì sự lên án của cộng động
quá dữ dội nên sự việc đã được tạm xử lý ổn thỏa.

Downloaded by tran quang ()



×