Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Thực trạng và giải pháp trong quy trình tuyển dụng của công ty glory oceanic (việt nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 62 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUY TRÌNH
TUYỂN DỤNG CỦA CƠNG TY GLORY OCEANIC (VIỆT NAM).

Sinh viên thực hiện: Tơ Huỳnh Mộng
Lớp

:

D17QT03

Khố :

2017-2021

Ngành :

Quản trị kinh doanh

Giảng viên hƣớng dẫn

: Phan Tấn Lực

Bình Dƣơng, tháng 11/2020



LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “ Thực trạng và giải pháp trong quy trình tuyển dụng
của cơng ty Glory Oceanic (Việt Nam)” là một cơng trình nghiên cứu độc lập,
khơng có sự sao chép của ngƣời khác. Đề tài là kết quả của quá trình nỗ lực học tập
tại trƣờng cũng nhƣ thực tập tại công ty Glory Oceanic (Việt Nam). Trong q trình
viết bài có sự tham khảo một số bài viết có nguồn gốc rõ ràng, dƣới sự hƣớng dẫn
của thầy Phan Tấn Lực. Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm.


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đại học đến nay, chúng em đã nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Công ty Glory Oceanic Việt
Nam lời cảm ơn chân thành vì đã hỗ trợ tạo điều để sinh viên chúng em có cơ hội
tìm hiểu thực tiễn. Đồng thời, cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô ở Khoa
Kinh tế– Trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình
để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Và đặc biệt, trong học kỳ này, cảm ơn Khoa Kinh Tế đã tổ chức khóa thực tập cho
chúng em đƣợc tiếp cận với một môi trƣờng mới thực tế hơn, môn học mà theo em
là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, càng hữu ích hơn khi đó
là một sự trải nghiệm, tiếp thu những kinh nghiệm của cô chú anh chị đi trƣớc.
Xin chân thành cảm ơn thầy Phan Tấn Lực mặc dù với thời gian không dài
nhƣng thầy đã rất tận tâm hƣớng dẫn chúng em khi đến lớp và kể cả khi ở nhà. Nếu
khơng có những lời hƣớng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài báo cáo này rất
khó có thể hồn thiện đƣợc. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Bƣớc đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực kinh doanh, kiến thức của
chúng em còn hạn chế và cịn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu

sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp q báu của
q Thầy Cơ để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô!


Mục lục
CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................... 1
1.1. Lý do hình thành nên đề tài ........................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
1.6. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG ........... 4
2.1.Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp ................ 4
2.1.1.Khái niệm .................................................................................................... 4
2.1.1.1.Khái niệm tuyển dụng .............................................................................. 4
2.1.1.2. Khái niệm tuyển dụng nhân sự................................................................ 5
2.1.1.3. Khái niệm quy trình ................................................................................ 6
2.1.1.4. Phân biệt giữa tuyển dụng nhân sự và tuyển chọn nhân sự .................... 6
2.1.2. Vai trò của tuyển dụng nhân sự.................................................................. 8
2.1.2.1. Đối với doanh nghiệp .............................................................................. 8
2.1.2.2. Đối với ngƣời lao động .......................................................................... 9
2.1.2.3. Đối với xã hội .......................................................................................... 10
2.2. Phƣơng pháp giải quyết các vấn đề về tuyển dụng ....................................... 10
2.2.1. Tuyển dụng trực tiếp .................................................................................. 10
2.2.2. Tuyển dụng gián tiếp .................................................................................. 12
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY
GLORY OCEANIC (VIỆT NAM) ...................................................................... 14
3.1. Sơ lƣợc về doanh nghiệp ............................................................................................ 14

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................. 14
3.1.2. Loại hình doanh nghiệp .............................................................................. 15
3.1.3. Địa chỉ trụ sở chính .................................................................................... 15
3.1.4. Nhiệm vụ và chức năng của doanh nghiệp ................................................ 16


3.1.4.1. Nhiệm vụ ................................................................................................. 16
3.1.4.2. Chức năng ............................................................................................... 16
3.1.5. Hệ thống tổ chức của doanh nghiệp ........................................................... 17
3.1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ............................................................................... 17
3.1.5.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban ............................................ 18
3.1.6. Tổng quan về tình hình nhân sự của doanh nghiệp.................................... 21
3.1.7. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp ................................. 23
3.1.8. Tầm quan trọng của hoạt động tuyển dụng nhân sự đối với
doanh nghiệp ........................................................................................................ 25
3.1.9. Một số kết quả hoạt động của doanh.......................................................... 26
3.2. Giới thiệu về bộ phận thực tập ...................................................................... 26
3.2.1. Phân tích tình hình bộ phận ........................................................................ 26
3.2.1.1. Qui trình tuyển dụng và cách thức .......................................................... 27
3.3. Đánh giá chung về quy trình tuyển dụng của cơng ty Glory Oceanic .......... 43
3.3.1. Ƣu điểm ...................................................................................................... 46
3.3.2. Nhƣợc điểm ................................................................................................ 46
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TRONG QUY
TRÌNH TUYỂN DỤNG ...................................................................................... 47
4.1. Định hƣớng phát triển ................................................................................... 47
4.2. Giải pháp ....................................................................................................... 48
4.2.1. Nâng cao trình độ của đội ngũ tuyển dụng ................................................ 48
4.2.2. Hoàn thiện cơng tác phân tích cơng việc và đánh giá thực hiện
công việc .............................................................................................................. 49
4.2.3. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình tuyển dụng nhân lực ....................... 49

4.2.4. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực .................................................................... 49
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 50
5.1. Kết luận ......................................................................................................... 50
5.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 51
5.2.1. Đối với đội ngũ tuyển dụng........................................................................ 51


5.2.2. Đối với công ty ........................................................................................... 52


Danh mục bảng:
Bảng 3.1: Thống kê số lƣợng lao động năm tính đến thời điểm hiện tại
Bảng 3.2: Thống kê trình độ lao động


Danh mục hình:
Hình 3.1: Logo của cơng ty con Ahome
Hình 3.2: Khu vực cơng ty chụp từ trên cao xuống
Hình 3.3: Hai phân xƣởng của cơng ty Ahome
Hình 3.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 3.5: Đội ngũ cán bộ quản lý của phân xƣởng sản xuất
Hình 3.6: Đội ngũ cán bộ quản lý hành chính nhân sự
Hình 3.7: Bộ bàn ghế gỗ
Hình 3.8: Bộ bàn ghế gỗ
Hình 3.8: Bộ bàn ghế gỗ
Hình 3.9: Bộ bàn sofa
Hình 3.10: Đơn xin bổ sung nhân sự
Hình 3.11: Thơng tin tuyển dụng
Hình 3.12: Thơng tin tuyển dụng
Hình 3.13: Xét duyệt hồ sơ

Hình 3.14: Tập huấn cho cơng nhân viên
Hình 3.15: Biểu phỏng vấn
Hình 3.16: Biểu đánh giá sau thử việc


CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do hình thành nên đề tài:
Trong thời buổi hiện đại ngày nay, tốc độ phát triển luôn đi đôi với sự cạnh
tranh. Sự phát triển về khoa học- công nghệ dẫn tới sự phát triển trong nền kinh tế
khiến sự cạnh tranh ngày cảng trở nên khốc liệt hơn. Một doanh nghiệp xuất hiện
trên thị trƣờng sẽ phải đối mặt với rất nhiều đối thủ nhƣ đối thủ trong ngành, đối thủ
trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Trong gia đoạn hiện nay, Việt Nam đang trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế
giới , điều này đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội để phát triển, nhƣng cũng có khơng
ít khó khăn, thách thức địi hỏi chúng ta phải vƣợt qua. Đối với tất cả các doanh
nghiệp, khơng chỉ trong nƣớc mà cả ngồi nƣớc, khi đứng trƣớc khó khăn thì doanh
nghiệp phải vƣợt qua khó khăn đó bằng cách phát huy có hiệu quả tất cả các nguồn
lực của doanh nghiệp. Trong đó, nguồn lực về con ngƣời quyết định tồn bộ sự
sóng cịn của một công ty. Một đội ngũ công nhân việc nhiệt huyết, đày sáng tạo và
hết mình vì cơng việc sẽ tạo nên một sức mạnh giúp doanh nghiệp thành cơng. Do
đó, việc tìm kiếm, đào tạo và khai thác nguồn nhân lực đóng vai trị rất quan trọng.
Doanh nghiệp nên chú trọng, quan tâm đến công tác quản trị nhân sự đặc biệt là quy
trình tuyển dụng, tuyển chọn ngƣời lao động. Nhằm thu hút đƣợc nguồn lao động có
trình độ, năng lực, chất lƣợng phù hợp với các tiêu chí, tính chất cơng việc, vị trí
cơng việc mà doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng, để thu hút đƣợc nguồn nhân lực
có chất lƣợng địi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một quy trình
tuyển dụng phù hợp.
Trên thực tế, các doanh nghiệp hiện nay tuy xây dựng đƣợc quy trình tuyển
dụng của riễng mỗi cơng ty phù hợp với mọi điều kiện, hoàn cảnh nhƣng vẫn cịn
gặp khơng ít khó khăn trong q trình tuyển dụng. Trong q trình thực tập tại cơng

ty Glory Oceanic, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã chọn
đề tài: “ Thực trạng và giải pháp trong quy trình tuyển dụng của cơng ty Glory
Oceanic (Việt Nam)” cho bài báo cáo của mình.

1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung:


Nắm rõ thực trạng trong quy trình tuyển dụng và đề xuất giải pháp nhằm

nâng cao chất lƣợng trong quy trình tuyển dụng của cơng ty Glory Oceanic (Việt
Nam).
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:


Tìm hiểu và nắm rõ quy trình tuyển dụng của cơng ty Glory Oceanic (Việt

Nam).


Tìm hiểu thực trạng trong quy trình tuyển dụng của công ty Glory Oceanic

(Việt Nam).


Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quy trình tuyển dụng


của công ty Glory Oceanic (Việt Nam).
1.3. Phương pháp nghiên cứu:


Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu



Phƣơng pháp thống kê



Điều tra phân tích



Phƣơng pháp so sánh



Phƣơng pháp tổng hợp
1.4. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài mang lại cho doanh nghiệp những giải pháp để khắc phục và hồn thiện

cơng tác tuyển dụng nhân lực, từ đó có thể thu hút đƣợc nhiều nguồn lực chất lƣợng
và phù hợp với công ty.
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình tuyển dụng của cơng ty Glory Oceanic
(Việt Nam).
1.5.2. Phạm vi giới hạn của đề tài:



Phạm vi không gian: công ty Glory Oceanic (Việt Nam).



Phạm vi thời gian: từ năm 2017 đến năm 2020.
1.6. Kết cấu của đề tài:
2


Chƣơng 1: Phần mở đầu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về quy trình tuyển dụng
Chƣơng 3: Thực trạng trong quy trình tuyển dụng của cơng ty Glory Oceanic (Việt
Nam).
Chƣơng 4: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng trong quy trình tuyển dụng của
công ty Glory Oceanic (Việt Nam)
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.

3


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG:
2.1. Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp:
2.1.1. Khái niệm:
2.1.1.1.

Khái niệm tuyển dụng:

Sự thành công của một doanh nghiệp trƣớc hết phụ thuộc vào những nguồn

lực mà doanh nghiệp hiện có, trong đó nguồn nhân lực là một trong những nguồn
lực đóng vai trị hết sức quan trọng. Xét cho cùng nguồn nhân lực là nguồn lực quan
trọng nhất, quý giá nhất của mọi doanh nghiệp bởi vì con ngƣời là chủ thể của mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Con ngƣời là tác nhân chính tạo ra vốn, đề xuất những
ý tƣởng mới đồng thời cũng đảm nhận vai trò lựa chọn và ứng dụng các công nghệ
tiên tiến và thực thi các chỉ tiêu nhằm nâng cao thành tích của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực là một nguồn lực sống, bƣớc vào thế kỷ mới chúng ta đang
đứng trƣớc thách thức của thời đại kinh tế tri thức. Vì trong thời đại kinh tế tri thức
vai trị của lao động trí óc ngày càng trở nên quan trọng hơn, nguồn lực con ngƣời
là nguồn lực quý nhất của xã hội ngày nay, là nguồn lực mang tính chiến lƣợc và
quản lý nguồn nhân lực phải đặt lên tầm cao chiến lƣợc của nó. Đứng trƣớc
thách thức của thế kỷ mới cần phải coi trọng ý nghĩa to lớn của nguồn nhân lực
đối với toàn bộ đời sống kinh tế xã hội và sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
Sự nghiệp thành hay bại đều do con ngƣời. Bƣớc đầu tiên trong quá trình xây
dựng ƣu thế cạnh tranh và tăng cƣờng khả năng tồn tại của một doanh nghiệp là
xác định và công nhận vai trò chiến lƣợc của nguồn nhân lực. Một doanh nghiệp có
thể tạo đƣợc ƣu thế cạnh tranh nhờ có đội ngũ nhân sự năng động, khả năng đáp
ứng u cầu nhạy bén, trình độ chun mơn cao… Nhân viên là tiềm lực, là tài
nguyên kiến thức vô hạn của doanh nghiệp.
Chất lƣợng nguồn nhân lực sẽ quyết định năng lực cạnh tranh bền vững của
mọi doanh nghiệp. Trên thƣơng trƣờng đầy sóng gió đổi thay cơng ty sẽ thành cơng
hay thất bại, ln có những hƣớng đi chiến lƣợc hay chịu là kẻ theo sau phần lớn
phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên. Điều kiện tiên quyết để có đƣợc một đội ngũ nhân

4


sự có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu của các mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp là
cần phải làm tốt công tác tuyển dụng nhân sự.
Theo Nguyễn Tuyết Anh (2020), tuyển dụng nhân sự là một quá trình tìm

kiếm và lựa chọn nhân sự để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp và bổ
sung lực lƣợng lao động cần thiết nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp .
Theo Hồng Ngọc (2020), giải thích theo cách dễ hiểu nhất thì tuyển dụng
chính là q trình nhà tuyển dụng thu hút, nghiên cứu, sàng lọc và tiếp nhận các ứng
viên. Mục đích của việc tuyển dụng dĩ nhiên chính là để tìm ra ứng viên thích hợp
cho các vị trí mà cơng ty, doanh nghiệp đang tuyển.
2.1.1.2.

Khái niệm tuyển dụng nhân sự:

Nguyễn Tuyết Anh (2020), khái niệm tuyển dụng nhân sự bao gồm hai nội
dung đó là tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực.
-

Tuyển mộ: Là quá trình thu hút các ứng viên về phía các tổ chức để các nhà

tuyển dụng lựa chọn và sàng lọc những ngƣời đủ điều kiện vào làm việc tại một vị
trí nào đó trong tổ chức.
-

Tuyển chọn: Là q trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác

nhau, dựa vào các yêu cầu của công việc, trong số những ngƣời đã thu hút qua
tuyển mộ. Quá trình tuyển dụng cần phải xác định rõ các kỹ năng, kiến thức và các
đặc điểm cá nhân cần thiết cho cả nhu cầu trƣớc mắt của vị trí cơng việc và mục
tiêu tƣơng lai phát triển của doanh nghiệp. Có nhiều phƣơng pháp và hình thức
tuyển dụng khác nhau nhƣng cơng tác tuyển dụng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Thứ nhất việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự phải đƣợc xuất phát từ


mục tiêu phát triển, khả năng tài chính, thời gian, chiến lƣợc, chính sách nhân sự
của doanh nghiệp.
-

Thứ hai việc tuyển dụng phải căn cứ vào yêu cầu của từng công việc, căn cứ

vào điều kiện thực tế.
-

Thứ ba kết quả tuyển dụng phải tuyển chọn đƣợc những ngƣời phù hợp với

những yêu cầu, đòi hỏi của từng công việc: phù hợp về kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm…có thể làm việc với năng suất cao.

5


Misa (2020), tuyển dụng nhân sự là một quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhân
sự nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
2.1.1.3.

Khái niệm quy trình:

Hồng Ngọc (2020), Quy trình là phƣơng pháp, cách thức để thực hiện 1 hoạt
động nào đó.
Quy trình chính là cách thức xác định để thực hiện một hoạt động hay một quá
trình nào đó. Nói cách khác, nó là phƣơng pháp cụ thể để thực hiện một q trình
hay một cơng việc nào đó.
Bảo Long (2020), thuật ngữ trong ISO 9000 và ISO 9001 đề cập đến “Quá

trình – Process” nhƣ là một “tập hợp các hoạt động có tƣơng tác nhằm biến đổi đầu
vào thành đầu ra”
Quy trình thƣờng đƣợc thể hiện bằng văn bản. Nhƣ vậy, thông thƣờng các đơn
vị phát triển các “Quy trình” nhằm thực hiện và kiểm sốt các “Q trình” của
mình. Một quy trình có thể nhằm kiểm sốt nhiều q trình, và ngƣợc lại, một q
trình có thể đƣợc kiểm sốt bằng nhiều quy trình.
2.1.1.4.
-

Phân biệt giữa tuyển dụng nhân sự và tuyển chọn nhân sự:

Tuyển dụng là một quá trình tìm hiểu các ứng viên tiềm năng và kích thích

họ nộp đơn vào vị trí tuyển dụng. Đó là một q trình dài bao gồm một loạt các hoạt
động bắt đầu bằng việc phân tích các u cầu cơng việc và kết thúc vào việc bổ
nhiệm nhân viên. Các hoạt động liên quan đến tuyển dụng nhân viên nhƣ sau:
 Phân tích yêu cầu công việc
 Quảng cáo tuyển dụng
 Thu hút ứng viên để xin việc
 Quản lý phản ứng
 Giám sát các ứng dụng
 Thí sinh lọt vào danh sách
- Việc tuyển dụng đƣợc thực hiện bởi các nhà quản lý Nhân sự cả bên trong
hoặc bên ngoài. Các nguồn tuyển dụng nội bộ là thăng chức, chuyển nhƣợng, nhân
viên nghỉ việc, liên hệ hoặc tham khảo, nhân viên cũ, nhân viên đã nghỉ hƣu, v.v.

6


Mặt khác, các nguồn tuyển dụng bên ngoài là tuyển dụng thông qua quảng cáo,

tuyển dụng tại trƣờng, tuyển dụng bởi trao đổi việc làm, tuyển dụng bên thứ ba (cơ
quan tuyển dụng), tuyển dụng internet, ứng viên không đƣợc yêu cầu.
-

Tuyển chọn là một hoạt động trong đó tổ chức chọn một số lƣợng ứng viên

cố định từ một số lƣợng lớn ứng viên. Nó liên quan đến việc bổ nhiệm thực tế của
nhân viên để lấp đầy chỗ trống của doanh nghiệp. Lựa chọn thuật ngữ có nghĩa là vị
trí của ngƣời đàn ơng phù hợp vào đúng công việc. Chúng ta đều biết rằng rất nhiều
ngƣời nộp đơn vào một công việc tại thời điểm tuyển dụng, trong đó các nhà tuyển
dụng phải quyết định ứng viên nào phù hợp nhất với công việc.
-

Việc lựa chọn cũng liên quan đến một tập hợp các hoạt động đƣợc đƣa ra

nhƣ dƣới đây:
 Sàng lọc
 Loại bỏ các ứng cử viên không phù hợp
 Tiến hành kiểm tra nhƣ kiểm tra năng khiếu, kiểm tra trí thơng minh, kiểm
tra hiệu suất, kiểm tra tính cách, vv
 Phỏng vấn
 Kiểm tra tài liệu tham khảo
 Xét nghiệm y tế
Quá trình lựa chọn là một quá trình tốn thời gian vì các nhà quản lý nhân sự
phải xác định đủ điều kiện của mỗi ứng cử viên cho bài đăng. Bên cạnh đó, trình độ
học vấn, lý lịch, tuổi tác, v.v ... cũng là một số yếu tố quan trọng nhất mà họ phải
chú ý hơn. Sau này, kiểm tra viết và phỏng vấn cũng là một nhiệm vụ rất khó khăn.
-

Các điểm sau đây là đáng kể cho đến khi có sự khác biệt giữa tuyển dụng và


lựa chọn:
 Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm ứng viên cho vị trí trống và kích thích họ
ứng tuyển vào vị trí đó. Việc lựa chọn có nghĩa là chọn ứng viên tốt nhất từ
danh sách ứng viên và cung cấp cho họ công việc.

7


 Tuyển dụng là một q trình tích cực vì nó thu hút ngày càng nhiều ngƣời
tìm việc để áp dụng cho bài viết. Ngƣợc lại, Lựa chọn là một q trình tiêu
cực vì nó từ chối tất cả các ứng cử viên không phù hợp.
 Tuyển dụng nhằm mục đích mời ngày càng nhiều ứng viên ứng tuyển vào vị
trí trống. Ngƣợc lại, lựa chọn nhằm mục đích từ chối các ứng viên không phù
hợp và bổ nhiệm các ứng viên phù hợp trong công việc.
 Hoạt động tuyển dụng khá đơn giản vì trong trƣờng hợp này, nhà tuyển dụng
không phải chú ý nhiều hơn đến việc xem xét ứng viên, trong khi lựa chọn là
một hoạt động phức tạp vì trong đó, nhà tuyển dụng muốn biết chi tiết từng
phút về từng ứng viên để anh ta có thể chọn kết hợp hồn hảo cho cơng việc
địi hỏi phải điều tra kỹ lƣỡng.
 Tuyển dụng tiêu tốn ít thời gian hơn vì nó chỉ liên quan đến việc xác định
nhu cầu của cơng việc và kích thích các ứng viên nộp đơn vào cùng. Ngƣợc
lại, lựa chọn liên quan đến một loạt các hoạt động, ngay từ danh sách ngắn
các ứng cử viên đến việc bổ nhiệm họ.
 Trong tuyển dụng, hãng thông báo cho các ứng viên về vị trí tuyển dụng
thơng qua các nguồn khác nhau nhƣ internet, báo, tạp chí, v.v. và phân phối
mẫu cho các ứng viên để họ có thể dễ dàng nộp đơn. Đối với điều này, trong
quá trình lựa chọn, hãng đảm bảo rằng ứng viên vƣợt qua các giai đoạn khác
nhau nhƣ nộp mẫu, thi viết, phỏng vấn, kiểm tra y tế, v.v.
 Trong tuyển dụng, khơng có mối quan hệ hợp đồng nào đƣợc tạo ra giữa

ngƣời sử dụng lao động và nhân viên. Không giống nhƣ lựa chọn, nơi cả chủ
lao động và nhân viên bị ràng buộc bởi hợp đồng lao động.
 Tuyển dụng là một quá trình kinh tế trong khi lựa chọn là một q trình tốn
kém.
2.1.2. Vai trị của tuyển dụng nhân sự:
2.1.2.1. Đối với doanh nghiệp:
-

Thứ nhất việc tuyển dụng có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội

ngũ lao động lành nghề, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với

8


yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuyển dụng có tầm quan trọng rất
lớn đối với doanh nghiệp vì nó là khâu đầu tiên của cơng tác quản trị nhân sự, chỉ
khi làm tốt khâu tuyển dụng mới có thể làm tốt các khâu tiếp theo.
-

Thứ hai tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh

doanh hiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra ngƣời thực hiện cơng việc
có năng lực, phẩm chất để hồn thành cơng việc đƣợc giao. Từ đó nâng cao hiệu
quả kinh doanh, phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong
điều kiện tồn cầu hóa.
-

Thứ ba chất lƣợng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững


cho doanh nghiệp, tuyển dụng nhân sự tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “ đầu
vào ” của nguồn nhân lực, nó quyết định đến chất lƣợng, năng lực, trình độ cán bộ
nhân viên, đáp ứng địi hỏi nhân sự của doanh nghiệp.
-

Thứ tƣ tuyển dụng nhân sự tốt giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng chi phí

kinh doanh và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của doanh nghiệp.
-

Thứ năm tuyển dụng nhân sự tốt cho phép doanh nghiệp hoàn thành tốt kế

hoạch kinh doanh đã định. Nhƣ vậy tuyển dụng nhân sự có tầm quan trọng rất lớn
đối với doanh nghiệp, đây là quá trình “ đãi cát tìm vàng”, nếu một doanh nghiệp
tuyển dụng nhân viên không đủ năng lực cần thiết, những sản phẩm cá nhân theo
đúng u cầu cơng việc thì chắc chắn sẽ ảnh hƣởng xấu và trực tiếp đến hiệu quả
hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-

Từ đó dẫn đến tình trạng khơng ổn định về mặt tổ chức, thậm chí nguồn gốc

gây mất đồn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộn trong doanh nghiệp, lãng phí chi phí
kinh doanh… Tuyển dụng nhân viên khơng phù hợp sau đó lại sa thải họ khơng
những gây tốn kém cho doanh nghiệp mà còn gây tâm lý bất an cho các nhân viên
khác.
2.1.2.2. Đối với ngƣời lao động:
-

Thứ nhất tuyển dụng nhân sự giúp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp


hiểu rõ thêm về triết lý, quan điểm của các nhà quản trị, từ đó sẽ định hƣớng cho họ
theo những quan điểm đó.

9


Thứ hai tuyển dụng nhân sự tạo ra khơng khí thi đua, tinh thần cạnh tranh

-

trong nội bộ những ngƣời lao động của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
2.1.2.3. Đối với xã hội:
-

Việc tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp giúp cho việc thực hiện các mục

tiêu kinh tế - xã hội: ngƣời lao động có việc làm, có thu nhập, giảm bớt gánh nặng
xã hội nhƣ thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác.
-

Đồng thời việc tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp còn giúp cho việc sử

dụng nguồn lực của xã hội một cách hữu ích nhất. Tóm lại tuyển dụng nhân sự là
một công việc rất quan trọng, nhà quản trị giỏi phải trực tiếp theo dõi và thực hiện
những công đoạn quan trọng trong quy trình tuyển dụng nhân sự.
2.2.

Phương pháp giải quyết các vấn đề về tuyển dụng:
Tuyển dụng đối với các tổ chức cơng ty, doanh nghiệp nhằm mục đích quan


trọng nhất là tìm đƣợc một hay nhiều ứng viên phù hợp cho một hay nhiều vị trí
trong một thời gian nhất định. Mặt khác, đây cũng là một trong những cách để có
thể thiết lập mối quan hệ đối với các ứng viên tiềm năng. Tùy vào quy mô cơng ty,
mục đích tuyển dụng và các quy định tuyển dụng, mỗi cơng ty sẽ có những phƣơng
thức tuyển dụng khác nhau một cách phù hợp.
2.2.1. Tuyển dụng trực tiếp:
Trong phƣơng thức này, các công ty sẽ chọn lọc các ứng viên trực tiếp từ nơi
đào tạo, cụ thể là các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trƣờng dạy
nghề,.... Họ tạo dựng mối liên hệ với các ứng viên đang tìm việc thơng qua việc tìm
hiểu các chuyên ngành đƣợc đào tạo và liên kết với trƣờng để có thể nhanh chóng
có đƣợc ứng viên phù hợp với chuyên môn ngay khi công ty cần và sinh viên đủ
điều kiện làm việc.
Hiện nay, để hiệu quả cao hơn, các cơng ty tuyển dụng có thể liên hệ trực tiếp
với các giảng viên, các khoa trong trƣờng và chọn lọc thơng tin của các sinh viên có
thành tích xuất sắc để tuyển dụng. Họ chuyển các thông tin tuyển dụng thông qua
các buổi seminar, tạo các buổi tuyển dụng trực tiếp tại trƣờng, trực tiếp phỏng vấn

10


và tuyển dụng. Nếu cần số lƣợng lớn, họ có thể phối hợp tổ chức ngày hội tuyển
dụng của công ty tại trƣờng và sử dụng các văn phòng lƣu động để có thể liên hệ
trực tiếp với ngƣời tìm việc.
Phƣơng thức này thƣờng đƣợc áp dụng đối với các cơng ty tuyển dụng các
nhân viên địi hỏi năng lực chuyên môn cao và tuyển dụng thƣờng xuyên.
 Ƣu điểm:
Đầu tiên, việc tuyển dụng này có thể chọn lọc đƣợc nguồn nhân lực chất

-


lƣợng, có trình độ, năng lực và có tính kỷ cƣơng cao.
Thứ hai, giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc các chi phí và thời gian đào tạo

-

về chuyên môn, nghiệp vụ cho công nhân viên mới.
Thứ ba, quá trình đi đến các tổ chức đào tạo lao động giúp cho việc quảng bá

-

hình ảnh của cơng ty đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả bởi vì đƣợc tiếp cận trực
tiếp với nguồn lao động và việc tuyển dụng ở các tổ chức, cơ sở đó làm cho uy tín
của cơng ty ngày càng đƣợc nâng cao
 Nhƣợc điểm:
Tuy có rất nhiều uy điểm, nhƣng trong phƣơng pháp này vẫn còn tồn tại khá
nhiều nhƣợc điểm chẳng hạn nhƣ :
-

Đội ngũ nhân viên đƣợc cử đi đến các cơ sở, tổ chức đào tạo lao động để tiến

hành tuyển dụng phải hoàn toàn am hiểu và nắm chắc đƣợc tất cả những thông tin
liên quan đến công ty, vị trí cơng ty cần tuyển dụng. Xây dựng hình ảnh cơng ty
trong một cách hồn thiện, tránh những sai xót khơng đáng có trong q trình tuyển
dụng bởi vì đội ngũ nhân viên tuyển dụng là đại diện cho hình ảnh của tồn bộ
doanh nghiệp.
-

Ngồi ra, cơng ty phải chi một khoảng chi phí khá lớn để duy trì mối quan hệ


với các cơ sở, tổ chức cung ứng lao động.
-

Doanh nghiệp ngồi bỏ chi phí ra, ở phƣơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp

phải bỏ thời gian và cả nguồn nhân lực của công ty để đi đến nơi tổ chức tuyển
dụng.

11


2.2.2. Tuyển dụng gián tiếp:
Có thể thấy rõ ràng phƣơng thức này thông qua các quảng cáo trên báo, radio,
trên TV hoặc các tạp chí chun mơn, các website tuyển dụng,… Đây là phƣơng
thức tuyển dụng thông qua các công cụ tuyển dụng. Hầu hết các cơng ty đều có kiểu
tuyển dụng này trong quy trình tuyển dụng của cơng ty mình.
Phƣơng thức này khơng những giúp mở rộng thơng tin đến các ứng viên trong
phạm vi lớn hơn so với tuyển dụng giáp tiếp mà cịn giúp cơng ty quản bá nhiều hơn
thơng tin của cơng ty mình. Tuy nhiên, rủi ro là sẽ không đảm bảo hết về mặt
chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của ứng viên nộp đơn. Để đảm bảo về các hồ
sơ tuyển dụng, các công ty tốt nhất nên làm rõ mô tả cơng việc, biết chính xác loại
ứng viên mà cơng ty mong muốn tìm kiếm trƣớc khi quảng cáo và nhận hồ sơ.
Loại tuyển dụng này thƣờng đƣợc sử dụng khi:
-

Công ty cần một số lƣợng lớn ứng viên.

-

Chƣa tìm đƣợc đủ ứng viên mong đợi cho các vị trí về quản lý hay địi hỏi


cao về chun mơn.
-

Mở rơng khu vực tuyển dụng.
Kinh nghiệm cho thấy, để có đƣợc đủ các ứng viên phù hợp, đặc biệt là đối

với các vị trí u cầu cao về chun mơn và kinh nghiệm, việc sử dụng phƣơng thức
này sẽ giúp thông tin tuyển dụng của bạn đƣợc phân tán rộng rãi hơn và có thể
nhanh chóng tiếp cận đƣợc với ứng viên phù hợp.
Để có đƣợc một quảng cáo hiệu quả, cần lƣu ý những điểm sau:
Hình dung về mẫu ứng viên mong muốn tuyển dụng (đầy đủ về năng lực và thái
độ).
-

Lên mô tả công việc và yêu cầu tuyển dụng phù hợp với mẫu ứng viên mong

muốn tuyển dụng.
-

Quyết định nơi đăng tin tuyển dụng.

-

Đánh giá hiệu quả tuyển dụng và thu nhận hồ sơ ứng tuyển.
 Ƣu điểm:

12



-

Phƣơng pháp này giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc thời gian tuyển dụng, chỉ

cần ở tại văn phịng cơng ty cũng có thể thực hiện tuyển dụng.
-

Thứ hai, có thể tiêp cận đƣợc số lƣợng lao động lớn cả trong và ngồi nƣớc.

-

Thứ ba, hình ảnh của cơng ty đƣợc quảng bá trên khắp cả nƣớc và kể cả

ngoài nƣớc
 Nhƣợc điểm:
-

Để thực hiện đƣợc phƣơng pháp này một cách có hiệu quả, doanh nghiệp

phải chịu chi ra một chi phí lớn cho các trang web quảng cáo.
-

Doanh nghiệp cần thiết kế riêng cho mình trang web thể hiện đƣợc tất cả các

thông tin của công ty và đặc biệt là thông tin tuyển dụng lao động để ngƣời lao động
có thể dễ dàng tìm kiếm hay liên lạc đƣợc với công ty.

13



CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG
TY GLORY OCEANIC (VIỆT NAM)
3.1.

Sơ lược về doanh nghiệp:

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Hình 3.1: Logo của cơng ty con Ahome

Hình 3.2: Khu vực cơng ty chụp từ trên cao xuống

14


Doanh nghiệp đƣợc thành lập vào năm 2006 bởi ông Wang Qiang, quốc tịch Trung
Quốc.
Ban đầu, doanh nghiệp chủ yếu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ gỗ, tre,
nứa,… Nhƣng đến năm 2018 thành lập thêm công ty sản xuất và kinh doanh sofa.
Hình thành nên tập đồn Glory Oceanic và những hoạt động chủ yếu chỉ xoay
quanh các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nội thất cao cấp.
Tuy công ty mẹ mang tên Glory Oceanic nhƣng chỉ có cơng ty con đầu tiên
mang tên Glory, cịn những cơng ty cịn đƣợc thành lập tiếp theo đều mang tên riêng
với ý nghĩa sẽ tiếp nối cơng ty mẹ thành lập nên các tập đồn thống lĩnh thị trƣờng
nội thất trong nƣớc lẫn quốc tế.
3.1.2. Loại hình doanh nghiệp
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
3.1.3. Địa chỉ trụ sở chính:

Hình 3.3: Hai phân xưởng của cơng ty Ahome

Doanh nghiệp tọa lạc tại thửa đất số 36, tờ bản đồ số 18, khu phố 1, phƣờng
Hội Nghĩa, Thị xã Tân Uyên, Bình Dƣơng.

15


3.1.4. Nhiệm vụ và chức năng của doanh nghiệp:
3.1.4.1.

Nhiệm vụ:

Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Bảo
toàn và mở rộng vốn. Thực hiện đầy đủ các cam kết đối với khách hàng về sản
phẩm, dịch vụ, giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích đối với các khách hàng
theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. Bảo vệ mơi trƣờng, đả, bảo an ninh, an toàn
và trật tự xã hội. Chấp hành pháp luật và các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc.
3.1.4.2.

Chức năng:

Tổ chức q trình lƣu thơng hàng hóa một cách hợp lí, nhanh chóng, đảm bảo
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Cung ứng hàng hóa cho khách hàng sao cho
khách hàng có thể nhận biết giá trị của hàng hóa và chi phí lƣu thơng hàng hóa hợp
lí mà khách hàng có thể chấp nhận đƣợc.

16


3.1.5. Hệ thống tổ chức của doanh nghiệp:
3.1.5.1.


Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

TỔNG GIÁM
ĐỐC

GIÁM ĐỐC
NHÂN SỰ

GIÁM ĐỐC
KẾ HOẠCH

GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH

GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT

GIÁM ĐỐC
XUẤT NHẬP
KHẨU

CHỦ QUẢN
NHÂN SỰ

CHỦ QUẢN
KẾ HOẠCH

CHỦ QUẢN
TÀI CHÍNH


CHỦ QUẢN
SẢN XUẤT

CHỦ QUẢN
XT NHẬP
KHẨU

NHÂN
VIÊN

TEAM
LEADER

NHÂN
VIÊN

NHÂN
VIÊN

NHÂN
VIÊN

TRAINER

CƠNG NHÂN

Hình 3.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
17



×