Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP VPBank – Chi nhánh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.69 KB, 71 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................3
CHƯƠNG1.........................................................................
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH
NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK.....................

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................3
CHƯƠNG1.........................................................................
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH
NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK.....................

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

MSV: CQ513713




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
VPBank
TMCP
TCTD
NHNN
NHTM

CP
TSBĐ
TCTD
DA ĐT
TCTD
DAĐT
BĐTV
VĐT
ĐTXD

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

Tên đầy đủ
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt
Nam Thịnh Vượng
Thương mại cổ phần

Tổ chức tín dụng
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Nghị định
Chính phủ
Tài sản bảo đảm
Tổ chức tín dụng
Tài sản bảo đảm
Tổ chức tín dụng
Dự án đầu tư
Bảo đảm tiền vay
Vốn đầu tư
Đầu tư xây dựng

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới Việt Nam
đã đứng trước cơ hội và thách thứ vô cùng cao lớn. Để nền kinh tế Việt Nam có thể
đứng vững và sánh vai với các cường quốc kinh tế trên thế giới đòi hỏi sự nỗ lực rất
lớn của tất cả các chủ thể trên tất cả các lĩnh vực trong đó có có lĩnh vực tín dụng
ngân hàng có vai trị ngày càng quan trọng thị trường tín dụng nước ta hiện nay
đang tiến cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại CP, ngân hàng
liên doanh, chi nhánh ngân hàng….Mức độ cạnh tranh ngày càng khắc liệt trong
thời gian khi mà nhà nước ta ngày càng mở rộng hội nhập quốc tế. Khi đó khơng

chỉ có Ngân hàng mà nước ngồi ở Việt Nam…vì vậy muốn tồn tại và phát triển
được, khơng cịn cách nào khác các ngân hàng phải tự hồn thiện mình các ngân
hàng phải tiến hành nghiên cứu trên tất cả các lĩnh vực của mình như hoạt động
kinh doanh hay sử dụng vốn qua đó tìm ra các giải Hoạt động của các Ngân hàng
Việt Nam ngày càng phong phú và đa dạng, có sự cải tiến và cải thiện cả về số
lượng lẫn chất lượng hoạt động của mình. Bên cạnh những thành cơng đạt được thì
trong xu thế hội nhập tồn cầu, các Ngân hàng Việt Nam đang phải gánh chịu nhiều
áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng nước ngoài. Thêm vào đó là các rủi ro có thể
gặp phải do rủi ro chính sách, cơ chế quản lý, biến động tỷ giá… đã và đang làm
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chưa cao. Công tác thẩm định dự án đầu tư vay
vốn là một trong những hoạt động giữ vai trò quan trọng, giúp các Ngân hàng đưa
ra quyết định tài trợ vốn chính xác cho chủ đầu tư và dự án. Bên cạnh những thành
tựu đã đạt được, công tác thẩm định tại các Ngân hàng vẫn còn tồn tại những hạn
chế nhất định. Việc nhìn nhận lại những hạn chế và đưa ra những giải pháp khắc
phục đang là vấn đề đặt ra với Ngân hàng và các cơ quan chức trách có liên quan.
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng VPBank Nghệ An được sự
giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cơ giáo hướng dẫn cùng các cơ chú, anh chị tại
Phịng hỗ trợ tín dụng Ngân hàng TMCP VPBank – Chi nhánh Nghệ An, em xin
đưa ra một số ý kiến nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng, mà trọng tâm là hoạt động thẩm định tài chính các dự án đầu tư vay vốn trong
đề tài chun đề tốt nghiệp của mình: “Hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính
dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP VPBank – Chi nhánh Nghệ An”. Do
hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết của em cịn nhiều thiếu xót, em rất

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

1

MSV: CQ513713



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

mong nhận được sự đóng góp của cơ giáo hướng dẫn để em tiếp tục hoàn thiện
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chun đề tốt nghiệp của em gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP VPBank
Chương 2: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án vay vốn của Ngân
hàng TMCP VPBank
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cơng tác
thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP VPBank
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và hướng dẫn tận hình của cơ giáo
hướng dẫn Th.S Lương Hương Giang và các cô chú, các anh chị Phịng Hỗ trợ tín
dụng đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

2

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

CHƯƠNG1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK
1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần vpbank – chi nhánh
Nghệ An
1.1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VPBANK
Tên gọi : Ngân hàng thương mại cổ phần cổ phần việt nam thịnh vượng
-vpbank
Tên giao dịch quốc tế :
Chủ sở hữu : Chính phủ Việt Nam (100%)
Tên giao dịch: VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL
BANK
Tên viết tắt: VPBANK
Vốn điều lệ: 5.050.000.000.000 đồn
Hội sở chính : số 8 Lê thái tổ. Quận Hồn Kiếm. Hà Nội

Điện thoại

043.9288869

Fax:

043.9288867

Email:



Website




Cổ đông chiến lược:
Người đại diện theo pháp luật:

Ngân hang OCBC của singapore
ơng Ngơ Chí Dũng chủ tịch hội đồng quản trị

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

3

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam
(tên viết tắt Tiếng Việt - Ngân hàng Ngoài Quốc doanh), tên giao dịch Tiếng Anh: Vietnam
Joint-stock Commercial Bank for Private Interpries - VPBank được thành lập theo giấy
phép hoạt động số 0042/NH - GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày
12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm và chính thức bắt đầu hoạt động từ
ngày 04 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1536/QĐ-UB ngày 04 tháng 09
năm 1993. Ngân hàng VPBank là một pháp nhân thành lập trên cơ sở tự góp vốn của các
cổ đơng là các cá nhân và doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mục tiêu hỗ trợ sự phát
triển cho các thành viên của mình.
Trong nền kinh tế hiện nay có nhiều lĩnh vực hoạt động cần vay vốn từ ngân hàng,
tuy nhiên VPBank với chiến lược là trở thành ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Với chiến lược này nên dự án xin vay vốn tại

chi nhánh Nghệ An - VPBank chủ yếu là các dự án có quy mơ vừa và nhỏ tập trung ở một
số lĩnh vực cua
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Vpbank– Chi nhánh
Nghệ An.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt
Nam chi nhánh vinh được thành lập năm 2006 Chi nhánh hoạt động trên sự kế thừa
toàn bộ bộ máy, cơ cấu hoạt động của hội sở trước đây. Điều đó tạo thuận lợi cho
chi nhánh Nghệ An trong quá trình hoạt động so với các chi nhánh khác mới thành
lập trong cùng hệ thống.Qua hơn 6 năm hoạt động chi nhánh Nghệ An đã kinh
doanh hiệu quả và có lợi nhuận cao nhất tồn bộ hệ thống, luôn dẫn đầu về huy
động vốn và cho vay. Với kết quả hoạt động kinh doanh ấn tượng trong khi thời
gian thành lập chưa dài, chi nhánh Nghệ An phát triển ngày càng vững chắc.
Trong nền kinh tế có nhiều lĩnh vực hoạt động cần vay vốn từ ngân hàng, tuy
nhiên VPBank với chiến lược là trở thành ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Với chiến lược này nên dự án xin vay
vốn tại chi nhánh Nghệ An - VPBank chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ
tập trung ở một số lĩnh vực: thương mại - dịch vụ, sản xuất hàng hóa tiêu dung
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh.
Hiện nay NH VPBANK chi nhánh Nghệ An gồm cú 1 trụ sở chính và 7 chi
nhánh giao dịch. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng bao gồm:

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

4

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

- Ban Giám đốc.
- Phịng Tín dụng.
- Phịng Kế tốn Ngân quỹ.
- Phịng Hành chính nhân sự.
Về mạng lưới giao dịch, để thuận lợi trong công tác giao dịch với khách hàng,
nhằm không1 ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, mở rộng thị phần, vpbank chi
nhánh Nghệ An thành lập 7 địa điểm giao dịch tại các trung tâm dân cư theo vùng
trong địa bàn tỉnh , các phịng giao dịch:
• VPBank Nghệ An Nhà A, khu TMDV nhà ở C1, Đường Quang Trung,
T.p Vinh
ĐT:038.3588979
Fax: 038.35888264
• VPBank Chợ Vinh 2 Đường Cao Thắng, P. Hồng Sơn, T.p Vinh
ĐT: 038.3581631 Fax: 038.3581633
• VPBank Nguyễn Văn Cừ 157 Nguyễn Văn Cừ, T.p Vinh
ĐT: 038.3589427 Fax: 038.3589429
• VPBank Cửa Đơng 99 Nguyễn Phong Sắc, Tp. Vinh, Nghệ An
ĐT: 038.3529555/3529556 Fax: 038.3529557
• VPBank Đội Cung 113 Trường Chinh, Tp. Vinh, Nghệ An
ĐT: 038.3545566 Fax: 038.3543399
• VPBank Bến Thủy 1 Nguyễn Văn Trỗi, Tp. Vinh, Nghệ An
ĐT: 038.3543388 Fax: 038.3543355
• VPBank Xơ Viết Nghệ Tĩnh Lơ 2, LK1 - 09 KĐT Tây đại lộ Xô Viết Nghệ
Tĩnh ĐT: 038.3546566 Fax: 038.3546599

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

5


MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức tại vpbank chi nhánh Nghệ An
Giám đốc chi nhánh

Phó giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kế tốn

Vpbank

Vpbank

Chợ
vinh

Đội
cung

Vpbank
xơ viết
nghệ

tĩnh

Vpbank

Vpbank

Bến thủy

Cửu
đơng

Vpbank
nguyễn
văn cừ

Phịng
quản lý
nhân sự

(Nguồn: P. hành chính nhân sự Vpbank Nghệ An )
1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban.
• Phịng kế tốn.
Bộ phận kế tốn thực hiện các chức năng sau đây:
- Trực tiếp giao dịch với Hội sở, thực hiện các thủ tục thanh toán, giải ngân
tiền vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc.
- Hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp
vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ q hạn, giao chỉ tiêu tài chính, quyết tốn
khoản tiền lương đối với chi nhánh trực thuộc, thực hiện các khoản giao nộp
ngân sách Nhà nước.
Bộ phận Ngân quỹ của chi nhánh thực hiện các chức năng sau:

- Trực tiếp thu hay giải ngân khi có phát sinh trong ngày và có trách nhiệm
kiểm tra lượng tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày.
- Cuối mỗi ngày khóa sổ ngân quü kết hợp với kế toán theo dõi các nhiệm vụ
ngân quỹ phát sinh để kịp thời điều chỉnh khi có sai sót.

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

6

MSV: CQ513713


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

• Phịng hành chính nhân sự.
Phịng hành chính nhân sự có nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, q của chi nhánh.
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh, trực tiếp làm
thư ký tổng hợp cho Giám đốc.
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ tại
cơ quan.
- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng.
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn
thư, lễ tân,…
• Phịng giao dịch.
- Huy động vốn tổ chức dân cư, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo
quy định về các hình thức huy động vốn trong hệ thống NH vpbank Nghệ An ban
hành theo quyết định

- Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu khách hàng, phân loại khách hàng.
- Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, phương án. Tiếp nhận và thẩm định
hồ sơ xin vay của khách hàng trình cho Sở giao dịch, Chi nhánh Nghệ An trực tiếp
quản lý, xét duyệt cho vay.
- Tổ chức giải ngân, thu nợ, thu lãi theo hợp đồng tín dụng đã được Giám đốc
Sở giao dịch hoặc chi nhánh NH Vpbank quản lý trực tiếp phê duyệt.
- Theo dõi chặt chẽ các khoản dư nợ, phân tích nợ quá hạn để chủ động thu và
đề xuất phương án xử lý nợ quá hạn.
- Mở tài khoản tiền gửi và làm dịch vụ chuyển tiền.
- Thực hiện thu chi tiền mặt.
- Tuyên truyền, giải thích các quy định về huy động vốn và thủ tục cho vay
của NH. Thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng về hoạt động Ngân hàng phản
ánh kịp thời cho giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh Ngân hàng trực tiếp quản lý.
- Tổng hợp, báo cáo thống kê, theo quy định.
1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng VPbank chi
nhánh Nghệ An trong một số năm gần đây:
1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động có ý nghĩa vơ cùng quan trọng tới tồn bộ hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Huy động được vốn với số lượng lớn chi phí thấp

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

7

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang


là tiêu chí để đánh giá một ngân hàng có uy tín và hoạt động có hiệu quả hay khơng.
Bất kỳ một ngân hàng nào khi bắt bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên cũng là mở
các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng và sau đó thì mở
rộng các dịch vụ khác ra, bằng cách đó ngân hàng huy động được tiền của các
doanh nghiệp và các tổ chức dân cư.
Bảng 1.1: Bảng giá trị và tỷ trọng huy động vốn của ngân hàng VPBank chi
nhánh Nghệ An giai đoạn 2010-2012

Năm

Tổng nguồn vốn
huy động

2010
2011
2012

Tỷ trọng
Tổ chức tài chính Tổ chức kinh tế &
tín dụng
dân cư
30,69%
69,31%
33,80%
66,20%
34,15%
65,85%

3.393.449

4.139.184
5.078.968

Nguồn vốn huy động được tính đến ngày 31/12/2012 là 5.078.968 triệu đồng.
Tăng 909783 triệu đồng so với năm 2011 (tăng trưởng nguồn vốn huy động của
toàn nền kinh tế trong năm 2011 đạt khỏang 27%) và hoành thành 76.77% kế hoạch
năm 2012. Trong đó nguồn vốn huy động từ các tổ chức tài chính tín dụng tăng
0.25% so với cùng kì năm ngối. Xu hướng nguồn vốn huy động từ các tổ chức
kinh tế và dân cư giảm là do trên địa bàn ngày càng có nhiều chi nhánh và phòng
giao dịch của các tổ chức ngân hàng khác xuất hiện khiến tình hình cạnh tranh trở
nên gay gắt hơn.
1.3.2. Hoạt động tín dụng cho vay
Tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, đi kèm
với nguồn thu nhập này là mức độ rủi ro khá cao.
Bảng 1.2 giá trị và tỷ trọng cho vay của ngân hàng VPBank chi nhánh Nghệ An
Tỷ trọng
Năm
Tổng cho vay
Ngắn hạn
Trung và dài hạn
2010
1.109272
72,068%
27,931%
2011
1.754.367
89,590%
10,409%
2012
1.495.524

92,577%
7,422%
Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những ảnh hưởng, khó
khăn và thách thức của sự suy thối kinh tế tồn cầu, Ngân hàng VPBank chi nhánh
Nghệ An nhìn nhận đây là khỏang thời gian mang tính bản lề với nghĩa chuyển tiếp

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

8

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

giữa thời kỳ khủng hoảng và giai đoạn tăng tốc phát triển sau khủng hoảng. Với
mục tiêu củng cố và ổn định hoạt động được nêu cao mà hoạt động tín dụng cho
vay của ngân hàng vẫn có những bước phát triển chắc chắn thể hiện ở tổng nguồn
vốn cho vay vẫn có sự tăng lên đều đặn.. Năm 2012 nguồn vốn cho vay tín dụng đạt
76.31% kê hoạch, con số này đã thể hiện được năm 2012 là 1 năm hoạt động rất ổn
định và thành công của Ngân hàng thương mại cổ phần VPBank chi nhánh Nghệ An
Đối với cho vay ngắn hạn, tỷ trọng ngày càng tăng qua các năm với số liệu lần lượt
là 72,068% ; 89,590% ; 92,577% thể hiện được chính sách phát triển hoạt động tín
dụng của ngân hàng chú trọng vào khu vực vạy ngắn hạn với đối tác là các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ
khả năng mở rộng sản xuất và ổn định hoạt động. Sự gia tăng này còn thẻ hiện là
sản phẩm cho vay ngắn hạn của chi nhánh Nghệ An thực sự nhận được sự quan tâm
và lòng tin của đối tác đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến, thủy sản, xây

dựng và thương nghiệp.
Đối với cho vay trung và dài hạn, với đặc tính riêng của các khỏan vay trung
và dài hạn cộng với lợi thế về kinh nghiệm, vốn và trình độ mà chi nhánh Nghệ An
cũng đang dần nhận đựơc sự tín nhiệm của nhiều dự án lớn. Trong năm 2012, chi
nhánh Nghệ An đã hoàn thành việc giải ngân ggcho nhiều dự án lớn.
1.3.3. Hoạt động dịch vụ khác
-Hoạt động chuyển tiền quốc tế
Bảng 1.3: Bảng tình hình hoạt động dịch vụ của ngân hàng VPBank chi nhánh
Nghệ An
Đơn vị : Triệu đồng
Loại hình dịch vụ
Thanh tốn trong nước
Thanh tốn quốc tế
Chi trả kiều hối

Năm 2010
23.651.484

Doanh số
Năm 2011
34.664.037

Năm 2012
44.704.598

1.029.556

1.020.885

1.425933


56.182

53.163

62.238

Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên giai đoạn 2010-2012
Dịch vụ thanh toán trong nước : Bên cạnh việc tham gia đầy đủ các kênh thanh
toán như thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ do Ngân hàng nhà nước
tổ chức, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng cịn áp dụng hình thức thanh
tốn ứng dụng cơng nghệ hiện đại nhằm góp phần nâng cao tính chính xác, an toàn và
SVTH: Nguyễn Văn Khánh

9

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

quan trọng là giúp đẩy nhanh tốc độ xử lý các lệnh thanh toán và tạo thuận lợi cho
khách hàng sử dụng dịch vụ. Tổng doanh thu thanh toán trong nước (bao gồm cả
chuyển tiền đến cà chuyển tìền đi) tính đến 31/12/2012 đạt 44.704.598 triệu đồng đem
lại doanh thu 849 triệu đồng tăng 220 triệu đồng (114.2%) so với năm 2011.
- Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union
VPBank Nghệ An nhận định đây là thị trường tiềm năng lớn, bởi vì trong thời
kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, với chính sách xuất khầu lao động của

Đảng và nhà nước và lực lượng lao động làm việc tại nước ngồi ngày càng tăng.
Do đó, lượng ngoại tệ hàng năm chuyển về nước ta ngày càng lớn. VPBank Nghệ
An chính thức khai trương từ 29/7/2006 để thực hiện nhiệm vụ chuyển tiền nhanh
từ nước ngoài vào Việt Nam và đã đi vào hoạt động ổn định và đã từng bước mở
rộng được địa bàn hoạt động và tăng được rất nhiều đại lý chi trả trên tồn quốc.
Tính đến năm 2012 sự phát triển mạng lưới của VPBank đã tạo điều kiện cho ngân
hàng mở rộng hoạt động kinh doanh và nâng cao doanh số dịch vụ chuyển tiền, góp
phần thiết lập các mối quan hệ với khách hàng và bạn hàng.
Dịch vụ kinh doanh vàng và ngoại tệ : Hoạt động kinh doanh ngoại hối của
ngân hàng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thanh toán quốc tế và điều hồ trạng thái tỉ
giá ngoại tệ. Tổng doanh sơ giao dịch mua bán ngoại tệ của chin nhánh Nghệ An
trong năm 2011 đạt 44 triệu USD, tăng 20 triệu USD (220%) so với năm 2010,
trong đó giao dịch bán ngoại tệ USD chiém tỉ trọng trên 92% tổng giá trị giao dịch.
Hoạt động kinh doanh vàng của chi nhánh chủ yếu đáp ứng nhu cầu kinh doanh
vàng của khách hàng. Trong năm 2012 tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 58 triệu
USD và vàng (triển khai từ 05/2012 đến 31/12/2012) đạt 30 nghìn lượng. Chệnh
lệch thu chi từ hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ đạt gần 0.65tỉ đồ
-Quảng bá thương hiệu
Chi nhánh VPBank Nghệ An đã nhanh chóng tiếp cận với khu vực dân cư
quanh đây. Hàng tuần, ngân hàng có buổi phát thanh trên hệ thống loa phường
nhằm khuyếch trương và quảng bá thương hiệu của mình. Khơng chỉ vậy chi nhánh
ngân hàng cịn tham gia tích cực các hoạt động đồn thể, văn hố, từ thiện. Chính
những hoạt động góp phần giúp nguời dân cũng như những tổ chức, doanh nghiệp
trên địa bàn ngân hàng hoạt động có những hiểu biết về Chi nhánh, đưa hình ành
của VPBank Nghệ An gần gũi và quen thuộc hơn.
-Hoạt động đoàn thể
Chi nhánh VPBank Nghệ An rất chú trọng các hoạt động đồn thể. Cơng đồn
SVTH: Nguyễn Văn Khánh

10


MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

của chi nhánh tổ chức đều đặn 2 đợt nghỉ Xuân, Hè cho nhân viên. Các dịp lễ tết
như 8-3, 20-10, dịp cuối năm…Chi nhánh ln có q cho các chị em, và tổ chức
các buổi liên hoan giúp nhân viên có cơ hội than thiện và hồ đồng hơn góp phần
xây dựng tinh thần đồn kết tập thể của Chi nhánh mình.
-Hoạt động từ thiện
Hưởng ứng rất tích cực hoạt động từ thiện của tồn hệ thống, Chi nhánh
Nghệ An đã có những đóng góp như : Tặng quà học sinh nghèo vượt khó tại
Hưng Nguyên và Nghi Lộc. Diễn Châu. Nam Đàn .hỗ trợ nan nhân lụt bão. Và
được hưởng ứng tích cực, ủng hộ quỹ người nghèo vào dịp cuối năm, tiếp tục
đóng góp phụ cấp cho các bà mẹ anh hùng, tham gia phong trào ‘Hiến máu nhân
đạo”- một nghĩa cử hết sức cao đẹp….

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

11

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VPBANK

2 Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án vay vốn
tại ngân hàng thương mại cổ phần Vpbank
2.1. Công tác tổ chức và quy định về thời gian thẩm định tài chính dự án

vay vốn tại Ngân hàng TMCP VPBANK
Ngân hàng TMCP VPBANK thẩm định dự án vay tín dụng được thực hiện bởi
phịng Kế hoạch – Kinh doanh.
- Thực hiện thẩm định
Chuyên viên thẩm định tín dụng thực hiện:
+ Xem xét và kiểm tra tờ trình đề xuất tín dụng,hồ sơ liên quan theo quy định
cũng như tính phù hợp giữa các hồ sơ giấy tờ trong hồ sơ tín dụng, đánh giá sự phù
hợp đề xuất tín dụng của các quy định liên quan tơi pháp luật và quy định với việc
quản lý rủi ro hiện hành của Ngân hàng
+ Kiểm tra và xếp hạng tín dụng với từng khách hàng
+ Thẩm định tính khả thi trong các phương ánvà dự án sản xuất kinh doanh,
khả năng thanh toán của khách hàng
+ Chuyên viên thẩm định yêu cầu chuyên viên khách hàng bổ sung thông tin,
tài liệu, thu xếp để tổ chức khảo sát
+ Lập Báo cáo thẩm định theo mẫu 06-BM/TD_CB/TPB trình Lãnh đạocủa
phịng thẩm định tín dụng.
u cầu của báo cáo đó là :
+ Báo cáo phải tập trung vào vấn đề chính và đưa ra nhận định, đánh giá của
chuyên viên thẩm định tín dụng phục vụ cho việc ra quyết định.
+ Kết luận của báo cáo thẩm định phải ghi :
Các loại rủi ro có thể xảy ra và khả năng giảm thiểu các rủi ro
Ý kiến:

(i) Đồng ý cấp tín dụng theo đề xuất của đơn vị kinh doanh với khoản vay
phát sinh ở chi nhánh, của Phòng khách hàng là doanh nghiệp đối với khoản vay
phát sinh tại Hội sở chính
(ii) Đồng ý cấp tín dụng với điều kiện bổ sung hay
(iii) Không đồng ý cấp tín dụng (có nêu rõ lý do)
SVTH: Nguyễn Văn Khánh

12

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

+ Yêu cầu về thời gian hoàn thành báo cáo là kể từ khi hồ sơ tín dụng , thơng
tin thu thập đáp ứng cơ bản được yêu cầu thẩm định như:
Tối đa 1 ngày làm việc với đề xuất cấp tín dụng được đảm bảo bằng ký quỹ
tiền mặt hay tài sản bảo đảm tương đương với tiền;
Tối đa 2 ngày làm việc với đề xuất tín dụng theo món;
Tối đa 3 ngày làm việcvới đề xuất hạn mức tín dụng ở Hội sở chính khi xin
gia hạn thời gian hồn thành báo cáo thẩm định tín dụng nhưng mọi trường hợp vẫn
khơng được q 10 ngày làm việc.
Lãnh đạo phịng thẩm địnhkiểm tra nội dung các báo cáo thẩm định tín dụng
và sẽ có ý kiến đánh giá theo một số nội dung như:
(i) Đồng ý với ý kiến đánh giá và kết luận của chuyên viên thẩm định tín
dụng hay khơng
(ii) Trường hợp khơng đồng ý thì phải nêu rõ lý do, những căn cứ và ý kiến
kết luận đồng thời đề xuất những điều kiện bổ sung ( nếu có).

Giám đốc quản trị tín dụng sẽ xem xét và kiểm tra nội dung báo cáo thẩm
định, ghi rõ nhận xéttại phần cuối báo cáo thẩm định:
(i) Có đồng ý
(ii) Không đồng ý
(iii) Đồng ý với điều kiện bổ sung với ý kiến của phịng thẩm định tín dụng.
Trường hợp không đồng ý cần phải nêu rõ lý do, những căn cứ và ý kiến riêng.
2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân
hàng TMCP VPBANK
Như đã trình bày về quy trình thẩm định chung với dự án vay vốn tại Ngân
hàng TMCP VPBANK.Tuy nhiên thì thẩm định tài chính của dự án thì cán bộ thẩm
định cũng thực hiện theo trình tự nhất định sau:

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

13

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

Sơ đồ 2.1: Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại
Ngân hàng TMCP VPBANK
Phân tích đánh giá
nhu cầu sản xuất

Phân tích dự báo
cầu của thị trường


Phân tích kế hoạch thu chi hàng năm

Phân tích dịng tiền thu chi hàng năm

Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

Ra quyết định khả thi hay không khả thi về mặt tài
chính

(Nguồn: Phịng kế hoạch – kinh doanh)
Bước 1: Xem xét một cách tổng quát dự án đầu tư, phương thức sản xuất và kinh
doanh bao gồm:
- Xem xét và đánh giá các nội dung chính của dự án như: mục tiêu, chủ đầu tư,
quy mô, cơ cấu sản phẩm và dịch vụ đầu tư…
- Xem xét, đánh giá tổng quan cầu sản phẩm của dự án.
- Xem xét,đánh giá về các nguồn cung của sản phẩm.
- Thị trường mục tiêu của dự án và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Phương thức tiêu thụ cũng như mạng lưới phân phối.
- Đánh giá và dự kiến khả năng tiêu thụ của sản phẩm.
- Đánh giá và xem xét các nội dung về mặt kỹ thuật.
- Đánh giá và xem xét về mặt tổ chức cũng như quản lý dự án.
- Thẩm định tổng vốn đầu tư, tính khả thi của phương án nguồn vốn.
- Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính.
- Phân tích những rủi ro của dự án.
SVTH: Nguyễn Văn Khánh

14

MSV: CQ513713



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

Bước 2: Tính tốn những hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án
bao gồm:
- Xác định mơ hình dự án: thuộc dự án mở rộng nâng cao công suất, dự án kết
hợp hay dự án xây dựng mới.
- Phân tích, ước tính số liệu tính tốn: trên cơ sở đánh giá chung ở bước 1
và tiến hành tính các chỉ tiêu quan trọng của dự án như: sản lượng , giá bán,
doanh thu, vốn…
- Lậpbảng tính thu nhập và chi phí, gồm bảng tính sản lượng và doanh thu,
chi phí, khấu hao, nhu cầu vốn lưu động…
- Thiết lập lập các bảng báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, tính tốn khả năng trả nợ và phân tích độ nhạy.
- Thiết lập bảng cân đối kế hoạch tổng kết tình hình tài chính của dự án, tính
các tỷ số của dự án trong các năm.
- Phân tích độ nhạy dự án gồm : Xác định yếu tố đầu vào quan trọng ảnh

hưởng lớn đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án; Lập bảng khảo sát độ nhạy
theo yếu tố đầu vào; Phân tích và nhận xét hiệu quả tài chính của dự án trên cơ sở
khảo sát kết quả độ nhạy.
2.3 . Thẩm quyền thẩm định và ra quyết định cho vay vốn của Chi nhánh
Nghệ An
Quyền thẩm định là của phòng Thẩm định tín dụng.Các lãnh đạo của phịng và
giám đốc quản trị tín dụng sẽ kiểm tra báo cáo thẩm định và nêu ý kiến tại phần
cuối báo cáo thẩm định. Sau đó báo cáo và hồ sơ tín dụng được trình lên đểcấp trên
để phê duyệtvà được phê duyệt tại Hội sở chính.

Thẩm quyền ra quyết định cho việc vay vốngồm:
- Hội đồng tín dụng
- Tổng giám đốc
- Phó Tổng giám đốc/ Giám đốc Cao cấp Khối khách hàng doanh nghiệp
- Giám đốc Quản trị tín dụng
- Giám đốc Kinh doanh khu vực phía Bắc


Chun viên thẩm định sẽ trình Báo cáo thẩm định và hồ sơ tín dụng lên Cấp

phê duyệt tín dụng. Với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng Tín
dụng thì phịng thẩm định tín dụng phải gửi hồ sơ tín dụng , báo cáo thẩm định cho
thành viên của Hội đồng Tín dụng trước ít nhất 1 ngày làm việc

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

15

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

Cấp phê duyệt xem xét, quyết định: (i) đồng ý cấp tín dụng theo đề xuất (ii)

đồng ý cấp tín dụng với điều kiện bổ sung (iii) khơng đồng ý cấp tín dụng thì nêu rõ
lý do.



Chun viên thẩm định tín dụng gửi bản sao quyết định trên cho đơn vị kinh

doanh để thực hiện và lưu bản gốc cùng với báo cáo thẩm định, biên bản họp Hội
đồng tín dụng (nếu có) tại Phịng thẩm định tín dụng.
Bảng 2.1: Thẩm quyền ký duyệt với từng dự án vay vốn đầu tư
STT

Hạn
mức

Chức vụ

Tổ

Chức



Ngắn hạn

Trung hạn

Ngắn hạn

Nhân
Trung
hạn


1

Chuyên viên tái thẩm định

≥ 1 tỷ

≥ 1 tỷ

≥ 0.7 tỷ

≥ 0.8 tỷ

≥ 0.4 tỷ

2

Chuyên viên tái thẩm định chính

≥ 7 tỷ

≥ 3 tỷ

≥ 1.5 tỷ

≥ 1.5 tỷ

≥ 1 tỷ

3


Hội đồng tín dụng

≥ 10 tỷ

≥ 5 tỷ

≥ 3 tỷ

≥ 3 tỷ

≥ 2 tỷ

4

Giám đốc quản trị tín dụng
doanh nghiệp

≥ 16 tỷ

≥ 12 tỷ

≥ 6 tỷ

≥ 10 tỷ

≥ 5 tỷ

( Nguồn: Ngân hàng TMCP VPBANK)
 Căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư của Chi nhánh.


- Luậttổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 do Quốc hội thơng qua ngày
12/12/1997, Luật sửa đổi bổ sung Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 do Quốc
hội thông qua ngày 15/06/2004.
- Thông tư số 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/1999 của Bộ kế hoạch và đầu tư
về việc hướng dẫn nội dung trong Tổng mức đầu tư, Hồ sơ thẩm định dự án và báo
cáo đầu tư.
- Thông tư số 08/2003/TT-BKH ngày 17/6/2003 của Bộ kế hoạch và đầu tư
hướng dẫn về việc thẩm tra và thẩm định dự án đầu tư, sửa đổi bổ sung một số điểm
về hồ sơ thẩm định dự án và tổng mức đầu tư.
- Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/05/2005 của Bộ xây dựng hướng dẫn
một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình và
xử lý chuyển tiếp thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của
chính phủ.

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

16

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

- Quy định về giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng
trong hệ thống NH VPBANK ban hành kèm theo quyết định số 070/QĐ-HĐQTTPB ban hành ngày 05/09/2008.
- Quy chế hội đồng tín dụng.
- Quy chế về cho vay của Tổ chức tín dụng với khách hàng kèm theo quyết
định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN, quyết định

số 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi bổ sung một số
điều của Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng.
- Tài liệu liên quan đến nghiệp vụ thẩm định dự án.
- Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000.
- Văn bản sửa đổi bổ sung hướng dẫn chỉ đạo của NH VPBANK và những tài
liệu khác.
2.4. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng
TMCP VPBANK
2.4.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự
Là phương pháp thẩm định tài chính dự án theo trình tự từ tổng quát đến chi
tiết, lấy kết luận trước để làm tiền làm cơ sở cho các bước tiếp theo. Dự án đầu
được thẩm định từ tổng quát đến chi tiết nhằm loại bỏ những dự án không khả thi,
giảm áp lực cho công việc sau. Như vậy, kết thúc việc thẩm định dự án chỉ những
dự án có tính khả thi cao nhất và hợp lý nhất mới được thẩm định.
- Thẩm định tổng quát:trước tiên cán bộ thẩm định xem xét khái quát các nội
dung của dự án để đưa ra đánh giánhận định chung của dự án để cán bộ thẩm định
có thể nắm được quy mô và tầm quan trọng của dự án.
- Thẩm định chi tiết là: sau khi có cái nhìn tổng thể về dự án thì cán bộ thẩm
định xem xét tỉ mỉ từng nội dung của dự án, vì vậy việc xem xét các nội dung là cần
thiết. Việc thẩm định tiến hành theo quy trình trên, mỗi nội dung đều được phân
tích kỹ lưỡng nếu một số nội dung cơ bản của dự án khơng đạt u cầu thì khơng
cần đi vào thẩm định các nội dung tiếp theo.
Phương pháp này giúp Ngân hàng tiết kiệm được thời gian, công sức, chi phí
thẩm định các nội dung khác của dự án
Tại Ngân hàng TMCP VPBANK, cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp
thẩm định kết hợp đồng thời các phương pháp thẩm định khác như : phương pháp
phân tích độ nhạy, phương pháp so sánh các chỉ tiêu… để tiến hành thẩm định các
dự án đầu tư vay vốn.
SVTH: Nguyễn Văn Khánh


17

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

2.4.2. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
So sánh chỉ tiêu là phương pháp được sử dụng tính ưu việt của nó. Phương
pháp này dễ dàng các chuyên viên thẩm định khi thẩm định dự án mang tính chất kỹ
thuật. Nó sử dụng nhiều trong nội dung thẩm định khía cạnh kỹ thuật, và tài chính.
Nhưng phương pháp này cũng có khuyết điểm Hơn nữa không so sánh được giữa
các doanh nghiệp trong cũng lĩnh vực nên có thể xảy ra chênh lệch về mức giá …
2.4.3. Phương pháp phân tích độ nhạy
Đây là phương pháp được hệ thống các ngân hàng sử dụng nhiều nhất trong
q trình thẩm định tài chính dự án bởi phương pháp này đưa ra kết quả mang tính
chất định lượng hết sức cụ thể. Cơ sở của phương pháp là lựa chọn các yếu tố có
ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính ,sau đó dự báo tình huống bất trắc có thể xảy
ra khi các yếu tố này thay đổi, sau đó khảo sát tác động của yếu tố đó đến hiệu
quả đầu tư, hiệu quả của các chỉ tiêu tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Đối với
Ngân hàng TMCP VPBANK, các yếu tố tác động thường được cho sai lệch so với
dự kiến từ 5-10% tùy vào từng đặc điểm của dự án. Nếu dự án hiệu quả trong nhiều
trường thì đó là dự án có độ an tồn cao, nên đầu tư. Nếu ngược lại cần xem xét để
đề xuất kiến nghị các biện pháp hạn chế, khắc phục thậm chí là huỷ bỏ dự án.
Các cán bộ tín dụng và quản lý rủi ro phải xác định những yếu tố tác động đến
các chỉ tiêu tài chính, qua đó đưa vào tính tốn để đánh giá tính khả thi của dự án,
giảm thiểu rủi ro khi cho vay đối với các dự án, đây là một khâu quan trọng trong
q trình thẩm định tài chính dự án và địi hỏi các cán bộ phải có trình độ chun

mơn cao
2.5. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư xin vay vốn tại NH
TMCP VPBANK
Ngân hàng TMCP VPBANK là đơn vị cho vay vốn, hoạt động này của Ngân
hàng tiềm ẩn rủi rođòi hỏi thận trọng khi quyết định, cho vay theo dự án đầu tư là
một trong những hoạt động quan trọng, mang lại một phần lớn thu nhập Do đó,
trước khi quyết định tài trợ vốn, để nâng cao hiệu quả và tính an tồn của hoạt động
cho vay, Ngân hàng phải thẩm định các nội dung dự án đầu tư vay vốn của từng dự
án trong các ngành và lĩnh vực khác nhau.
Khi thẩm định dự án đầu tư vay vốn phải gắn chặt với tính khả thi và khả năng
trả nợ của dự án, cán bộ thẩm định của ngân hàng VPBANK cần tiến hành thẩm
định theo những nội dung sau:

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

18

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

 Thẩm định sự cần thiết đầu tư
 Thẩm định tính pháp lý của chủ đầu tư và dự án
 Thẩm định về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm
 Thẩm định mặt kỹ thuật của dự án
 Thẩm định phương diện tổ chức và quản lý dự án
 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án

 Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội của dự án.
Trong tất cảnội dung thẩm định dự án đầu tư thì thẩm định khía cạnh tài chính
của dự án là nội dung quan trọng . Nội dung này quyết định tính khả thi và xem xét
Ngân hàng có quyết định tài trợ vốn cho dự án hay không, cán bộ thẩm định sẽ
đánh giá đầy đủ các nội dung thẩm định về tính hợp lý của tổng vốn đầu tư và cơ
cấu nguồn vốn, các nguồn huy động vốn, tính hợp lý trong việc tính tốn các dịng
thu, chi và dịng tiền của dự án….
Khi thẩm định tài chính dự án đầu tư nói chung, cán bộ thẩm định của
VPBANK cần thẩm định những nội dung sau:
2.5.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư và nguồn tài trợ của DAĐT
-Thẩm định tổng mức đầu tư của dự án
Thẩm định tổng mức đầu tư là một trong những nội dung quan trọng. Chỉ
những thay đổi nhỏ trong tổng mức đầu tư như thiếu vốn hoặc lãng phí đã tạo ra
những ảnh hưởng lớn đối với dự án. Chuyên viên thẩm định chú trọng đến các vấn
đề như đánh giá tính hợp lý của quy mô vốn và cơ cấu nguồn vốn;xác định nhu cầu
vốn đầu tư cho từng thời kỳ và kiểm tra các nguồn tài trợ vốn cho dự án.
Trước hết cán bộ tín dụng xem tổng mức đầu tư. Một số khoản vốn đầu tư cần
xem xét chi tiết .Trong một số trường hợp chủ đầu tư khai giảm so với số vốn thực
tế để dễ dàng hơn trong việc xin vay vốn ngân hàng, nếu khơng xem xét kỹ rất có
khả năng trong giai đoạn thực hiện sẽ vấp phải rủi ro thiếu vốn dẫn đến tồn bộ dự
án bị đình trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả của dự án. Bên cạnh đó cũng
có một số trường hợp khai quá số vốn cần thiết, gây ra tình trạng lãng phí vốn .Nói
chung cán bộ tín dụng phải xác định quy mô vốn hợp lý của dự án đồng thời cần
xem xét cơ cấu nguồn vốn của dự án.Đối với dự án đầu tư chiều sâu và mở rộng, tỷ
lệ đầu tư thiết là 60.Cán bộ tín dụng phải ln xác định tổng mức vốn đầu tư cùng
với việc xác định cơ cấu vốn đầu tư để đảm bảo hiệu quả.
Trên cơ sở đánh giá quy mô và cơ cấu của tổng vốn đầu tư cán bộ tín dụng

SVTH: Nguyễn Văn Khánh


19

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

cần đánh giá cầu sử dụng vốn từng thời kỳ, đánh giá tiến độ thực hiện dự án , khả
năng đáp ứng vốn, nó khơng chỉ giúp giảm bớt rủi ro mà là căn cứ quan trọng để
xác định mức lãi suất cho vay hợp lý
Việc đánh giá tổng mức vốn đầu tư cán bộ tín dụng phải đánh giá phân tích
các nguồn tài trợ vốn cho dự án, điều này liên quan đến mức độ chắc chắn về nguồn
vốn.. Đó chính là cơ sở xác định mức lãi suất chiết khấu và ảnh hưởng trực tiếp đến
việc tính tốn chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau
Thẩm định tổng mức đầu tư l áp dụng với tất cả các l dự án. Để tính tốn tổng
mức đầu tư của dự án thường áp dụng phương pháp cộng chi phí, các khoản chi phí
,tổng mức đầu tư thường được so sánh đối chiếu trên một mẫu của rất nhiều dự án
cùng lĩnh vực mà ngân hàng từng cho vay, phương pháp so sánh đối chiếu sẽ làm
giảm thời gian cho cán bộ tín dụng trong q trình phân tích đánh giá và được kết
luận chính xác về tổng vốn đầu tư
-Nguồn vốn đầu tư
Khi xác định nhu cầu vốn theo tiến độ , cán bộ cần đánh giá chủ đầu tư có kế
hoạch, tiến độ huy động vốn từ nguồn nào, mức độ tham gia từng nguồn, vì liên
quan đến mức độ chắc chắn về nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu .Bên
cạnh nguồn vốn vay ngân hàng, dự án có thể huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác
nhau .Đó cũng chính là cơ sở xác định mức lãi suất chiết khấu và ảnh hưởng đến
việc tính tốn chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau này
Ở nội dung này cán bộ Thẩm định đánh giá cả về số lượng và chất lượng của

các nguồn vốn.
2.5.2. Thẩm định tỷ suất chiết khấu “r” của dự án
Là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận bình quân tối thiểu mà Ngân hàng và doanh
nghiệp kỳ vọng nhận được khi tiến hành dự án, tính tốn tỷ suất chiết khấu r có 2
cách là sử dụng chi phí vốn bình qn WACC hay sử dụng lãi suất huy động VNĐ
12 tháng của hệ thống ngân hàng. Ở Ngân hàng TMCP VPBANK hiện tại đang sử
dụng phương pháp tính chi phí vốn bình qn làm cơ sở. Khi tính chi phí vốn bình
qn WACC có thể tính theo 1 trong 2 cách sau:
Cách 1:
Chi phí vốn bình qn WACC= Chi phí vốn vay* tỷ trọng vốn vay + chi phí
vốn chủ sở hữu * tỷ trọng vốn chủ sở hữu
Cách 2:
Chi phívốn bình qn WACC=Chi phí vốn vay*tỷ trọng vốn vay*
SVTH: Nguyễn Văn Khánh

20

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

(1-T) + chi phí vốn chủ sở hữu * tỷ trọng vốn chủ sở hữu
Ngân hàng TMCP VPBANK thống nhất cách tính và đơn giản hóa trong việc
tính tốn, chủ yếu sử dụng cách 2 để tính chi phí vốn bình qn và lấy làm mức lãi
suất chiết khấu của dự án.
2.5.3. Thẩm định doanh thu – chi phí của dự án
Xác định doanh thu và chi phí của dự án thường có rất nhiều sai số. Trong khi

đó doanh thu và chi phí là những yếu tố quyết định đến lợi nhuận trong tương lai
của dự án và ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp vì vậy nội dung
này phải được cán bộ tín dụng thẩm định kỹ lưỡng.
Về doanh thu của dự án phải kiểm tra tính hợp lý giá bán sản phẩm. Giá bán
phù hợp với mức giá thị trường và đặc tính của sản .Giá bán thay đổi theo nhu cầu
thị trường và chính sách của doanh nghiệp, cán bộ tín dụngnắm rõ xu thế biến động
giá cả. Bên cạnh, quy mô, sản lượng là nhân tố quan trọng. Nắm bắt giá bán và sản
lượng sản phẩm dịch vụ dự án các cán bộ tín dụng đánh giá doanh thu của dự án
trong các năm sau
Với chi phí thì vấn đề là kiểm tra sự chính xác của chi phí, cán bộ tín dụng lập
bảng tính chi phí. Chi phí bao gồm nhiều loại khác nhau:
Chi phí xây lắp: chi phí nguyên vật liệu, thiết bị, kho bãi….
Chi phí nhân cơng gồm :chi phí trả lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội và các
khoản thưởng.
Chi phí quản lý: bao gồm tồn bộ chi phí cho quản lý của doanh nghiệp.
Các chi phí khác: như chi phí khấu hao, bảo trì, bảo dưỡng, thuê tư vấn,
quảng cáo…
Xem xét doanh thu và chi phí là nội dung cần thiết và cán bộ tín dụng cần
phân tích, đánh giá ở thời điểm cho vay và khi dự án đi vào hoạt động các cán bộ tín
dụng vẫn phải thường xuyên theo dõi sự biến động , tổng mức đầu tư khi thẩm định
nội dung doanh thu và chi phí cán bộ tín dụng cũng áp dụng phương pháp so sánh
đối chiếu với những dự án liên quan cũng ngành nghề, lĩnh vực và kết hơp với cả
phương pháp dự báo, thẩm định việc tính doanh thu và chi phí của dự án .
2.5.4. Thẩm định dòng tiền của dự án
Với cả Ngân hàng và doanh nghiệp thì việc đánh giá chính xác và hợp lý dịng
tiền của dự án có vai trị quan trọng trong việc tính tốn chỉ tiêu hiệu quả tài chính
của dự án. Dịng tiền một dự án được chia thành 3 nhóm: Dịng tiền từ hoạt động

SVTH: Nguyễn Văn Khánh


21

MSV: CQ513713


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lương Hương Giang

kinh doanh, dòng tiền từ hoạt động đầu tư và dòng tiền từ hoạt động tài chính.
Khi tiến hành thẩm định hiệu quả tài chính dự án thì chỉ tiêu như : chi phí sản
xuất, doanh thu, lợi nhuận từ dự án,… chưa là chỉ tiêu thu hút sự quan tâm, vì chỉ
tiêu này tổng kết hoạt động kinh doanh trên sổ sách kế tốn mà khơng phản ánh
chính xác thu nhập và chi phí được thu vào hoặc chi ra, để có thể đưa ra được đánh
giá chính xác nhằm xác định dự án có hiệu quả về mặt tài chính hay khơng, bên
cạnh các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, cán bộ thẩm định thường quan tâm tới dòng
tiền hàng năm (CFi)
Dòng tiền của dự án là dòng khoản thu và chi của dự án trong suốt thời kỳ
phân tích, hay là phần chênh lệch giữa dòng tiền của doanh nghiệp trong giai đoạn
mà dự án được thực hiện so với lúc khơng thực hiện dự án. Dịng tiền của dự án bao
gồm dòng tiền vào và dòng tiền ra.
Đứng trên góc độ của các NHTM, là nhà tài trợ dự án, các dự án mà ngân
hàng thẩm định được tài trợ bởi nguồn vốn hỗn hợp bao gồm vốn tự có của
doanh nghiệp và vốn vay ngân hàng, việc đánh giá chính xác dịng tiền của dự
án có vai trị quan trọng trong việc tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của
dự án. Trong đó về căn bản :
Dòng tiền ( CF ) = dòng tiền vào(CIF) – dòng tiền ra(COF)
Dòng tiền vào (CIF - Cash Inflow): phản ánh các khoản tiền thu vào hàng năm
trong toàn bộ chu kỳ của dự án.
Dòng tiền ra (COF - Cash Outfow): phản ánh các khoản tiền chi ra hàng năm

trong tồn bộ chu kỳ của dự án.
Với dịng tiền từ hoạt động đầu tư thì dịng tiền ra gồm các khoản chi đầu tư
tài sản cố định và nhu cầu vốn lưu động ban đầu, dòng tiền vào gồm khoản thu
hồi cuối
Đối với dịng tiền từ hoạt động tài chính thì dịng tiền vào gồm :huy động vốn
từ cổ đơng, vốn vay, ...; còn dòng tiền ra bao gồm các khoản trả vốn gốc và lãi vay,
chi cổ tức ,khoản chi phúc lợi, khen thưởng…
Tuy nhiên các doanh nghiệp đi vay để đầu tư sản xuất kinh doanh và dòng tiền
của dự án đó là dịng tiền từ hoạt động kinh doanh. Trong hệ thống NHNo&PTNT
Việt Nam thường xác định dòng tiền này bằng:
Dòng tiền hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế năm t + Khấu hao tài

SVTH: Nguyễn Văn Khánh

22

MSV: CQ513713


×