Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.78 KB, 37 trang )

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐSP

- Cao đẳng sư phạm

DTTS

- Dõn tộc thiểu số

GD&ĐT

- Giáo dục và đào tạo

HS DTTS

- Học sinh dõn tộc thiểu số

TH
CBQL
BD CBQL
QLGD
PCGDTH-

- Tiểu học
- Cỏn bộ quản lớ
- Bồi dưỡng cỏn bộ quản lớ
- Quản lớ giỏo dục
- Phổ cập giỏo dục tiểu học và xoỏ mự chữ

XMC
PCGDTHCS


PCGDTH

- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở
- Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi

ĐĐT
TSHS
DT
NDT
TS
CNTT
SGK
PPDH

- Tổng số học sinh
- Dõn tộc
- Nữ dõn tộc
- Tổng số
- Cụng nghệ thụng tin
- Sỏch giỏo khoa
- Phương pháp dạy học

1


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG


A./ PHẦN MỞ ĐẦU
1- Lí do chọn đề tài

4

2- Mục đích nghiên cứu

5

3- Nhiệm vụ nghiờn cứu

5

4- Đối tượng nghiên cứu

5

5- Phạm vi nghiờn cứu

5

6- Phương pháp nghiên cứu

5

7- Đóng góp của đề tài

6

B./ PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận
1.1- Cơ sở khoa học

7

1.2- Cơ sở thực tế

7

1.3- Chất lượng

7

1.4- Bồi dưỡng

7

1.5- Vai trũ của người quản lí

8

Chương II: Thực trạng
1- Vài nét về địa phương

9

2- Khái quát về đặc điểm giáo dục của nhà trường

9


2.1- Cơ sở vật chất, qui mô trường lớp

9

2.2- Thụng tin về học sinh

9

2.3- Tỡnh hỡnh đội ngũ

10

2.4- Kết quả đánh giá xếp loại giáo viên năm học 2007-2008

10

2.5- Kết quả đánh giá xếp loại học sinh năm học 2007-2008

11

2.6- Vấn đề quản lý dạy học trong nhà trường

11

3- Nhận định chung

12

3.1- Đối với quản lý chuyờn mụn


12
2


3.2- Đối với giáo viên

13

3.3- Đối với học sinh

14

3.4- Đối với phụ huynh

15

4- Thực nghiệm

15

Chương III: Một số biện pháp
1- Với quản lý chất lượng dạy và học của đội ngũ

17

2- Với công tác tham mưu, phối hợp

21

3- Kết quả


22

3.1- Về chuyờn mụn giỏo viờn

22

3.2- Về chất lượng học sinh

23

C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

25

Tài liệu tham khảo

26

3


a. phần mở đầu
I/. Lí do chọn đề tài:
Năm học 2007-2008 là năm học mà cả nước tiếp tục hưởng ứng cuộc vận
động “Hai khụng” với 4 nội dung, đó là “Chống tiờu cực trong thi cử và bệnh thành
tớch trong giỏo dục”; “ Núi khụng với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi
nhầm lớp”. Nội dung của cuộc vận động trên khơng ngồi mục đích nhằm nâng cao
chất lượng dạy học và phẩm chất đạo đức của nhà giáo. Để thực hiện tốt cuộc vận
động trên đũi hỏi đội ngũ giáo viên phải làm tốt công tác dạy học và các cơng tác

khác, trong đó cơng tác dạy học đóng vai trũ quyết định. Như vậy, để làm tốt công
tác dạy học người giáo viên cần phải xác định rừ nhiệm vụ của mỡnh. Như Bác
Hồ đó núi:
“ Nhiệm vụ của cỏc cụ giỏo, thầy giỏo thật nặng nề nhưng rất vẻ vang. Muốn làm
trũn nhiệm vụ đó thỡ phải luụn luụn gương mẫu về mọi mặt, không ngừng bồi
dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường chính trị, phải ra sức đồn kết giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ”.
Qua nhiều năm tham gia công tác giảng dạy, mà đối tượng học sinh hầu hết
là người đồng bào DTTS, việc nâng cao chất lượng day - học là một việc làm hết
sức khó khăn, đũi hỏi mỗi giỏo viờn phải nỗ lực hết mỡnh, phải tõm huyết với
nghề, phải yờu nghề mến trẻ, phải cú tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau,
có trỏch nhiệm trong cụng việc.
Vậy, để xây dựng được đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống tốt; có kiến thức và kĩ năng sư phạm vững vàng; luôn tự giác trong cơng tác,
có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thỡ việc quan trọng trước tiên
trong nhà trường là cần tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường học. Vỡ như
chúng ta đó biết kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản trong quá trỡnh
quản lớ. Nú giữ vai trũ hết sức quan trọng đối với mọi hoạt động xó hội, trong đó
4


có giáo dục. Nó đảm bảo cho mọi hoạt động giáo dục đi đúng quỹ đạo. Đặc biệt,
trong những năm gần đây, các cấp lónh đạo ngành đó rất coi trọng việc chỉ đạo các
trường phải coi trọng công tác kiểm tra nội bộ trường học và đặc biệt phải chú
trọng kiểm tra, đánh giá về hoạt động chuyên môn của giáo viên và chất lượng học
sinh. Bởi chất lượng dạy - học là yếu tố quyết định sự đóng góp của ngành
GD&ĐT trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
Với vai trũ là cỏn bộ quản lớ phụ trỏch chuyờn mụn, cần làm gỡ để xây
dựng được đội ngũ giáo viên có năng lực giảng dạy tốt, cú từm huyết với nghề, cỳ
tỡnh thương, lương từm và trỏch nhiệm đối với học sinh; cần làm gỡ để chất lượng

học sinh dần dần được nừng cao… Gỳp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giỏo
dục. Chớnh vỡ những trăn trở đó mà tơi đó chọn viết sỏng kiến kinh nghiệm về “
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc ”.
II/. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, bản thân muốn đề xuất một số biện pháp
quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng là HS DTTS tại Trường
TH Kroong – Xó Kroong – Thị xó Kon Tum.
III/. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU:
- Nghiờn cứu cơ sở lí luận về chất lượng và nâng cao chất lượng dạy học cho
đối tượng là HS DTTS của đội ngũ giáo viờn trong nhà trường.
- Tỡm hiểu, phõn tớch, đánh giá thực trạng chất lượng học tập của học HS
DTTS trường TH Kroong.
- Đề xuất những biện pháp cụ thể trong cơng tác quản lí, bồi dưỡng, hỗ trợ
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy đối tượng HS DTTS trong nhà trường.
- Đề ra các biện pháp, nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS DTTS
trong nhà trường.
IV/. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
5


- Giỏo viờn, học sinh và phụ huynh là người DTTS trên địa bàn trường quản
lí.
- Những biện pháp tác động của người quản lí trong việc bồi dưỡng, hỗ trợ,
thúc đẩy nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy học cho đối
tượng là HS DTTS trong nhà trường.
V/. PHẠM VI NGHIấN CỨU:
Địa bàn trường TH Kroong – Xó Kroong – Thị xó Kon Tum.
VI/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1- Phương phỏp nghiờn cứu lớ luận:
Nghiờn cứu cỏc tài liệu, thụng tin cú liờn quan đến GD&ĐT của Đảng và

Nhà nước; Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn cơng tác quản lí chun mơn của
các cấp, ngành liên quan đến đối tượng HS DTTS; Nghiên cứu cơ sở lí luận về
cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Nghiên cứu các cơng trỡnh khoa học đó cú
liờn quan đến đề tài.
2- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
2.1- Phương pháp quan sát:
Thể hiện qua việc tiếp cận và xem xét hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên của nhà trường, quan sát quá trỡnh dạy học, dự giờ giỏo viờn
nhằm tỡm hiểu thực trạng chất lượng dạy học cho đối tượng HS DTTS tại trường
TH Kroong. Đồng thời quan sát nhằm kiểm chứng giả thuyết, so sánh kết quả của
việc nghiên cứu thực nghiệm.
2.2- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:
Nghiên cứu bài soạn, hồ sơ của giáo viên; Bài kiểm tra, vở viết của học sinh.
2.3- Phương pháp điều tra:

6


Thể hiện qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra tỡnh hỡnh giảng dạy,
chất lượng đội ngũ giáo viên dạy HS DTTS với mục đích thu thập các số liệu, minh
chứng về thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy HS DTTS.
2.4- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:
Thể hiện qua việc ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ về mặt chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên dạy HS DTTS; Tập trung vào những vấn đề cần đổi mới, cần hỗ trợ
những gỡ để giáo viên đáp ứng tốt yêu cầu về chuyên môn dạy đối tượng HS
DTTS; Phân tích các tài liệu, sản phẩm giáo dục có liên quan như hồ sơ chun
mơn của giáo viên, kết quả đánh giá tiết dạy, chất lượng HS do giáo viên phụ trách.
2.5- Phương pháp sử dụng ý kiến của cỏc chuyờn gia:
Sử dụng các ý kiến, các thơng tin có được từ các CBQL giàu kinh nghiệm, các
giảng viên dạy lớp BD CBQL trường CĐSP nhằm xây dựng và khảo nghiệm sự

cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất.
VII/. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
Hiện nay, đội ngũ giáo viên dạy học đối tượng HS DTTS của trường TH
Kroong cơ bản đó đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành, nhưng chất lượng về
chuyên môn nghiệp vụ thể hiện trong hiệu quả công việc giảng dạy đối tượng HS
DTTS cũn nhiều bất cập. Cụng tỏc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn cũn hạn chế
do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan.
Nếu đề xuất và thực hiện được những biện pháp hỗ trợ nhằm góp phần nâng
cao chất lượng dạy học cho đối tượng HS DTTS trong nhà trường. Các biện pháp
có thể được nhân rộng và áp dụng ở các đơn vị có điều kiện tương tự như trường
TH Kroong.

7


B. PHẦN nội dung
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1- Cơ sở khoa học:
- Dựa trên các văn bản hướng dẫn về chuyên môn như: CV 896/BGD-ĐT ,
CV 188/SGD-ĐT và CV 117/PGD-CMTH về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và
học cho học sinh tiểu học; CV 9832/BGD-ĐT-GDTH về hướng dẫn thực hiện
chương trỡnh cỏc mụn học; QĐ 30/2005/BGD-ĐT và CV 474/PGD-CMTH về
hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh; CV 609/TB-CMTH về hướng dẫn nội dungPP giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn; Chương trỡnh giỏo dục phổ
thụng cấp tiểu học (Ban hành kốm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 05
tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo)….
- Tham khảo các tập san Giáo dục tiểu học, báo thế giới trong ta, các tài liệu
về đổi mới phương pháp dạy học (theo chương trình học các môn đun và tài liệu
bồi dường thường xuyên chu kì 2003-2007).
1.2- Cơ sở thực tế:
Nghiờn cứu cụng tỏc giảng dạy của giỏo viờn trong việc học tập của học sinh

và vấn đề quan tâm đến giáo dục của phụ huynh học sinh.
1.3- Chất lượng:
Để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy đối tượng HS DTTS ở
trường TH Kroong, người quản lí chun mơn càn phải nắm rừ thực trạng chất
lượng đội ngũ giáo viên để từ đó đề xuất và thực hiện những biện pháp hỗ trợ tích
cực, kịp thời, giúp mỗi giáo viên trong nhà trường đáp ứng được các yêu cầu về
chuyên môn. Từng bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, để
mỗi giáo viên tự phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ là mục tiêu chung của
Đảng và Nhà nước giao cho trường TH quản lí giáo dục, thực hiện những nhiệm vụ
là tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng HS DTTS, coi
trọng chất lượng chuyên môn, giáo dục chính trị, đạo đức cho giáo viên. Đổi mới
8


nội dung phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục, bồi dưỡng nhiều giáo
viên giỏi và nâng cao trỡnh độ văn hố, trỡnh độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên
dạy học đối tượng là HS DTTS.
1.4- Bồi dưỡng:
Mục tiêu bồi dưỡng là vơ cùng quan trọng, nó quyết định nội dung, mục tiêu,
mang tính tích hợp cho sự đa dạng trong QLGD, có nghĩa là chương trỡnh bồi
dưỡng phải vừa có tính khoa học cơ bản vừa có tính hiện đại phù hợp với đối tượng
bồi dưỡng giáo viên trong trường.
Việc bồi dưỡng giáo viên là việc làm cực kỡ quan trọng, nờn việc bồi dưỡng
là khả năng thực hiện bồi dưỡng chuyên môn ăn sâu vào chất lượng giảng dạy. Vỡ
vậy cần tập trung vào chương trỡnh bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bao gồm nội
dung chương trỡnh, phương pháp giảng dạy mới, đánh giá xếp loại học sinh, trỡnh
độ nhận thức. Chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức bổ trợ về tự nhiên xó hội, con
người, phong tục tập quán địa phương...
1.5- Vai trũ của người quản lí trường tiểu học đối với công tác bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên:

Thực hiện mục tiêu quản lí và chức trách nhiệm vụ, người quản lí trong
trường tiểu học phải thực hiện phổ cập giáo dục trong khu vực trường đóng, đảm
bảo chất lượng giáo dục toàn diện theo mục tiêu giáo dục tiểu học. Muốn vậy,
người CBQL trong trường tiểu học cần phải có sự thống nhất về chủ trương bồi
dưỡng giáo viên của ngành và kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường. Ngành giáo dục
đó đề ra yêu cầu và nội dung bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học, trên cơ sở đó người
CBQL trong nhà trường phải có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nhằm đưa các nội
dung đó được bồi dưỡng vào thực tiễn giáo dục và dạy học ở trường.
* Kết luận chương I:
Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy đối tượng HS DTTS tại trường
TH Kroong, người quản lí chun mơn phải nắm rừ thực trạng chất lượng đội ngũ
giáo viên, để từ đó đề xuất và thực hiện những biện pháp hỗ trợ tích cực, kịp thời,
9


giúp mỗi giáo viên dạy đối tượng HS DTTS đáp ứng được các yêu cầu về chuyên
môn và năng lực công tác.

10


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG
1- Vài nét về địa phương:
Là một xó vùng khó khăn, có diện tích 3.276,37 ha. Phía Đơng giáp với xó
NgokBay, Tõy giỏp xó Sa Bỡnh huyện Sa Thầy, Nam giỏp xó IaChim, Bắc giỏp
với xó Hà Mũn huyện ĐăkHà. Tổng số dân trong tồn xó tớnh đến 15/01/2008 là
4012 khẩu, 896 hộ, có 5 thơn. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trồng trọt
và chăn ni.
Xó đó hồn thành chương trỡnh PCGDTH-XMC, đó được kiểm tra công
nhận PCGDTHCS và được kiểm tra công nhận PCGDTH ĐĐT ngày 22/10/2007.

Trong những năm gần đây phong trào xó hội hoỏ giỏo dục trờn địa bàn xó ngày
một nõng cao. Tồn Đảng, tồn dân, các lực lượng xó hội đó hết sức quan tõm đến
sự nghiệp giáo dục. Cơ sở vật chất trường lớp ngày một đầy đủ, điều kiện dạy và
học ngày một nâng cao.
Tuy nhiên đời sống kinh tế của một số hộ dõn cũn thấp, tỡnh hỡnh thiếu đất
sản xuất ở một bộ phận không nhỏ trong nhân dân do ngập lũng hồ thuỷ điện Yali
và PleiKrông dẫn đến một số học sinh phải theo gia đỡnh làm rẫy ở xa. Một số ớt
cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc giỏo dục cú ý
nghĩa và tỏc động đến sự phát triển kinh tế xó hội, an ninh trật tự ngay chớnh địa
phương mỡnh.
2- Khái quát về đặc điểm giáo dục của nhà trường:
2.1-Cơ sở vật chất, quy mô trường lớp:
Trường có 18 phũng học là nhà cấp 4, thiếu phũng học nờn phải mượn 2 nhà
rông, tận dụng 2 phũng chức năng để dạy học 8buổi/tuần, các lớp học rải đều ở 5
thôn. Nhỡn chung, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học cũn nhiều thiếu
thốn, thiết bị dạy học chưa phát huy hết hiệu quả sử dụng.

11


Trường có 22 lớp, trong đó có 18 lớp nằm ở điểm lẻ, 4 lớp ở điểm trung tâm.
22 lớp đều học 8 buổi/tuần.
2.2- Thụng tin về học sinh
Loại học sinh

Tổn

Chia ra

g số Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp


Lớp 5

4
Tổng số học sinh

507

111

96

112

97

91

Trong TS:- Nữ

253

55

54

55

45


44

- Dõn tộc

290

63

40

73

54

60

- Nữ dõn tộc

142

28

20

36

26

32


37

9

5

17

6

0

9

2

3

3

1

0

36

8

5


17

6

0

1

3

3

1

0

26

4

2

2

11

7

507


111

96

112

97

91

Số HS lưu ban năm học
trước
Trong TS:- Nữ
- Dõn tộc
- Nữ dõn tộc
Hộ nghốo
Số HS học 8 buổi/tuần
2.3- Tỡnh hỡnh đội ngũ:

Nhõn sự

Theo

Chia theo chế độ lao

Trong

giới

động


tổng số

tớnh
Tổn N
g



Số

Biờn

Hợp đồng

chế

n

Tổn N Tổn N
g
Số

12

Dõ Nữ



g

Số



Thớ tộc
nh
Giản

D.t
ộc


g
Tổng số cỏn bộ, giỏo viờn,

32

nhõn viờn

3

30

0

2

2

1


2

2

2

2

2

2

2

2

9

2.2.1- Số Đảng viên

4

3

4

4

Chia ra: - Đảng viên là giáo


2

2

2

2

2

1

2

1

28

2

28

2

viên
- Đảng viên là cán bộ
quản lý
- Đảng viên là nhân
viên

2.2.2- Giỏo viờn
Số giáo viên chia theo chuẩn
đào tạo

8

Chia ra: - Trờn chuẩn

16

1

8
16

6

1
6

- Đạt chuẩn

5

5

5

5


- Chưa đạt chuẩn

7

7

7

7

Tham gia bồi dưỡng thường

28

2

28

2

xuyên

8

8

2.2.3- Cỏn bộ quản lý
Tổng số

2


1

2

1

Chia ra: - Hiệu trưởng

1

1

1

1

- Phó hiệu trưởng

1

1

2.2.4- Nhõn viờn
Chia ra: - Nhõn viờn kế toỏn
- Bảo vệ

1

1


1

1
1

2.4- Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên năm học 2007-2008:
13

1


Loại

TS

%

N

%

DT

%

ND




%

T

Xuất sắc

9

29

8

26,7

Khỏ

7

22,6

7

23,3

Trung bỡnh

15

48,4 15


50

31

30

1

100

1

100

Kộm
Tổng cộng

1

1

Số giáo viên dạy giỏi cấp trường: TS: 04; Nữ: 04
2.5- Kết quả đánh, giá xếp loại học sinh năm hoc 2007-2008
Tiếng Việt

HS
Kh

Đư


ụi

ợc

1

XL Gi %

K

ỏi

hỏ

%

10 25 25 35 35

10 16 15 42 40
3

3

.4

.1

99 13 13 36 36
.1


5

.8

10 20 18 35 32
9

4

.5

%

.4

93 12 12 50 53

Y

%

ếu

B

0
2

T


Toỏn

Gi %

K

ỏi

hỏ

%

T

%

Y
ếu

B

2 28 12 12 25 25 40 40

2 25 10

8

5

3 37

9

6

.9

5.
8

9

8. 37 35

4 46

7

8

.9

%

10

9 8.7

.7

4 36 14 12 17 15 30 27


3 32 27 24.

0

5

.7

.8

.6

.5

.1

8

3 35 15 15 10 10 25 25

4 45 19 19.

5

5

.4

2 29


.2
4

14

.1

.3

4. 22 23 26 28

.5

2

4 43

5 5.4


.9
TC 50

86

4

.8


7

19

1

8

6

3
51

.7
83

0
15

1

8

9

9

70

3


* Kết quả đánh, giá xếp loại riêng HSDT
Tiếng Việt

HS
Kh

Đư

ụi

ợc

1

XL Gi %

K

ỏi

hỏ

59

3

4

5


65

66

69

42

TC 30
1

6

1

1

1

16

T

%

.3

%


2 43 10 17
5

.9

9. 20 32

3 48

7

0

.3

Y
ếu

B

7 12 15 26
.3

2

%

Toỏn

6


.3

9.

6

6

.4

3 45 15 22

5

0

.5

2 56

4

3

.7
82

1


hỏ

.5
4

1

.1

9.
8

49

4 64

7 11.

5

0

.8

.5

2

1. 10 15


2 41 27 41.

6

7

.4

2.

4

53

.5

5

3 59 19 28.

.1

9

.1

8

9.


3 75

5 12.

8

1
1
5

4

9

15

9 15.

6. 11 17

4

2.6- Vấn đề quản lí dạy học trong nhà trường:

%

ếu

2 38
2


Y

8

4
12

%

.6

8 12

1

T
B

.1

.7
4

%

6 10 20 35

.5


1. 20 30

2. 13 31

ỏi

7

3 55 14 21

.3

K

.5

1. 14 21
.5

Gi %

.6

2
67


- Nhà trường thực hiện công tác quản lý đúng chức năng theo quy định của điều lệ
trường tiểu học.
- Luôn phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể để tổ chức hoạt động

giảng dạy.
-Luụn thực hiện tốt quy chế dõn chủ trường học.
- Ứng dụng CNTT trong quản lý.
- Từng bước vừa làm vừa học tập kinh nghiệm để nâng cao trỡnh độ hiểu biết và
ứng dụng CNTT kịp thời với tỡnh hỡnh chung của toàn xó hội.
- Đổi mới cơng tác thi đua khen thưởng trên cơ sở “Lấy chất lượng, hiệu quả hai
mặt giỏo dục của học sinh làm chuẩn.
- Cơng tác hành chính được cải cách từng bước để phù hợp với yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay.
- Ngay từ cuối năm học 2006-2007 lên kế hoạch xây dựng và lập danh sách giáo
viên tham gia tập huấn bồi dưỡng chuyên môn. Chọn giáo viên có năng lực, kinh
nghiệm, lũng nhiệt tỡnh và thương yêu học sinh phụ trách các lớp HS DTTS.
- Lên kế hoạch giảng dạy theo tuần, tháng, học kỳ và cả năm. Theo dừi và điều
chỉnh kịp thời, hợp lí. Vận dụng linh hoạt chun đề Tốn, Tiếng việt do phũng
GD&ĐT, cụm chuyên môn tổ chức vào trong giảng dạy.
- Tận dụng cỏc phũng chức năng, nhà rông để tổ chức dạy trái buổi cho học sinh.
- Chỉ đạo giáo viên dạy đúng, đủ nội dung chương trỡnh theo quy định. Nắm vững
nội dung SGK, nội dung giảm tải, những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng các
môn học.
- Tập trung chỉ đạo công tác giáo dục học sinh với phương châm “ Phát huy tính
tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh ”. Đổi mới PPDH làm cho các tiết dạy
diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên, có chất lượng và hiệu quả.
3- Nhận định chung:

16


Nhỡn chung, đội ngũ giáo viên cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ giảng dạy
trong tỡnh hỡnh mới. Hầu hết giỏo viờn tận tuỵ với nghề, cú phẩm chất đạo đức tốt,
có tinh thần trách nhiệm cao, ln có ý thức học tập, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ.

Tuy vậy, hiện nhà trường khơng có giáo viên dạy chun các môn năng
khiếu, nghệ thuật nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng GD toàn diện học sinh
và thu hút học sinh đến trường. Bên cạnh đó, kinh nghiệm giảng dạy đối tượng HS
DTTS chưa nhiều, khơng ít giáo viên cũn e ngại việc sử dụng PPDH mới, cũ lỳng
tỳng trong việc lựa chọn nội dung, PPDH theo đối tượng học sinh.
Việc biết tiếng dân tộc để tiếp cận học sinh, phụ huynh cũn hạn chế.
Cỏn bộ quản lý chuyờn mụn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
3.1- Đối với CBQL chuyên môn
Căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trường, căn cứ vào tỡnh hỡnh đội ngũ
giỏo viờn và học sinh trong toàn trường. Nhằm đạt được hiệu quả cao trong năm
học này, năm học mà cả nước đang tớch cực hưởng ứng cuộc vận động “Hai
khụng”, tụi đó tiến hành thực hiện những cụng việc như sau:
- Ngay từ đầu năm học, quán triệt trong đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng
của công tác chủ nhiệm ( GVCN phải nắm rừ trỡnh độ và hoàn cảnh của từng học
sinh lớp mỡnh thể hiện qua bài khảo sát đầu năm, qua sổ chủ nhiệm, qua trao đổi
với GVCN của những năm học trước…); tổ chức cho GV học tập những quy định
về hồ sơ giáo viên và vở viết của học sinh; kiểm tra hồ sơ giỏo viờn ( chỳ trọng sổ
chủ nhiệm, sổ điểm và giỏo ỏn) để cú hướng chỉ đạo kịp thời; kiểm tra đồ dựng học
tập, sỏch vở học sinh.
- Tổ chức cho GV đăng kí chất lượng học sinh và khốn chất lượng học sinh
của từng lớp cho từng giáo viên ( kể cả giáo viên phân môn). Quán triệt trong giáo
viên tập trung tăng cường dạy cho học sinh ở 2 mụn Toỏn và Tiếng Việt.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, học kì, tháng, tuần đầy đủ và kịp thời
dựa trên kế hoạch chung của nhà trường và tình hình thực tế của đội ngũ.

17


- Tổ chức cho GV học tập nội dung các công văn như: 824/SGD-ĐT;
520/PGD-CMTH về hướng dẫn nhiệm vụ năm học. Đồng thời lờn kế hoạch cho

cỏc tổ chuyờn mụn tổ chức cho GV học tập lại những tài liệu có liên quan đến
chun mơn ở những năm học trước như: CV 896/BGD-ĐT , CV 188/SGD-ĐT và
CV 117/PGD-CMTH về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu
học; CV 9832/BGD-ĐT-GDTH về hướng dẫn thực hiện chương trỡnh cỏc mụn
học; QĐ 30/2005/BGD-ĐT và CV 474/PGD-CMTH về hướng dẫn đánh giá xếp
loại học sinh; CV 609/TB-CMTH về hướng dẫn nội dung- PP giáo dục cho học
sinh có hồn cảnh khó khăn; photo cho mỗi giáo viên nội dung về chuẩn kiến thức
của mỗi lớp mà giáo viên giảng dạy theo tài liệu về Chương trỡnh giỏo dục phổ
thụng cấp tiểu học (Ban hành kốm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 05
tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo)…. Và tổ chức cho GV
xem băng ( chủ yếu mơn Tốn và Tiếng Việt)...
- Tổ chức cho GV thực hiện thí điểm kế hoạch dạy học theo hỡnh thức cỏ thể
theo mẫu hướng dẫn chung của PGD từ tuần 6 năm học 2007-2008.
- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, đặc biệt là kiểm tra chuyên môn để
nắm bắt tỡnh hỡnh giảng dạy của GV trờn lớp nhằm gúp ý giỳp đỡ GV nâng cao
chất lượng soạn giảng (qua thăm lớp, dự giờ, đối chiếu kế hoạch giảng dạy với các
hoạt động dạy học trên lớp, với bài soạn về mục tiờu, cỏc hỡnh thức tổ chức dạy
học, PPDH, thời lượng, hiệu quả tiết dạy…). Đồng thời kết hợp khảo sỏt chất lượng
và kiểm tra nề nếp học tập của lớp học để nhắc nhở, uốn nắn kịp thời ở các lớp học.
- Tham gia sinh hoạt cùng với tổ chuyên môn để lắng nghe những vướng
mắc của giáo viên, kịp thời chỉ đạo cho phù hợp với thực tế.
- Tổ chức chuyên đề dạy học theo hướng cá thể (chú trọng dạy học đối với
học sinh yếu). Thảo luận thống nhất các biện pháp thực hiện dạy học phù hợp với
từng đối tượng học sinh.
- Làm tốt cụng tác tham mưu với hiệu trưởng trong cụng tỏc chuyờn mụn.

18


3.2- Đối với giáo viên:

* Thuận lợi
- Đội ngũ giáo viên đã được bồi dưỡng về chương trình sách giáo khoa mới
hàng năm trong hè, được học tập về chuyên môn vào đầu năm học, được trang bị
đầy đủ về các tài liệu phục vụ cho công tác dạy học như: Sách giáo khoa, sách giáo
viên; Tập san thế giới trong ta; Giáo dục tiểu học; Tài liệu về BDTX chu kì 20032007; các cơng văn hướng dẫn dạy học ( CV 896, 9832, 6494, 824/SGD-ĐT;
520/PGD-CMTH...) ; các thiết bị và đồ dùng dạy học …
- Đa số giáo viên lên kế hoạch chủ nhiệm dựa vào kế hoạch chung của nhà
trường và thực tế tình hình học sinh của lớp học nên kế hoạch hoạt động rất phù
hợp và sát thực.
- Hầu hết giáo viên soạn giảng đầy đủ đúng phân phối chương trình, thể hiện
tương đối rõ hoạt động của thầy và trị, tổ chức các hình thức dạy học phù hợp.
Trình bày rõ ràng, khoa học, sạch đẹp, bao bọc cẩn thận. Đa số giáo viên viết chữ
đẹp.
- Giáo viên đã thường xuyên tự làm thêm đồ dùng phục vụ cho tiết dạy.
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có tinh thần tự giác trong cơng việc, đoàn kết
nội bộ, tương trợ giúp đỡ nhau trong đời sống cũng như trong công tác.
- Hầu hết đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong dạy học đối với đối
tượng là học sinh dân tộc thiểu số nên làm tốt công tác chủ nhiệm.
- Đội ngũ giáo viên có tinh thần thường xuyên tự học tự rèn nhằm nâng cao
chuyên môn. Thường xuyên làm tốt công tác vận động quần chúng nên góp phần
khơng nhỏ trong cơng tác xã hội hoá giáo dục.
* Khú khăn:
- Một vài giỏo viờn chuẩn bị tiết dạy chưa tốt nên dẫn đến chất lượng dạy
học chưa đạt yêu cầu.

19


- Một số giáo viên soạn mục tiêu bài giảng cũn rập khn, máy móc theo
sách giáo viên hoặc sách thiết kế bài giảng nên chưa sát thực với đối tượng học

sinh của lớp mình…
- Một số giỏo viờn cũn lỳng tỳng trong việc đổi mới phương phỏp dạy học và
dạy học cỏ thể.
- Một số giáo viên chưa chú ý kèm cặp học sinh yếu , nhất là khi có người dự
giờ.
3.3- Đối với học sinh:
* Thuận lợi
- Đa số học sinh đi học rất chuyên cần, các lớp duy trì tốt về sĩ số học sinh.
Học sinh nhà ở gần trường nờn thuận lợi cho việc đi học đúng giờ, duy trì tốt nề
nếp ra vào lớp và nề nếp học tập.
- Đa số học sinh ở trường có phong trào học tập tốt, có tinh thần tự giác trong
học tập, chăm học, thích đến trường. Ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Tham gia tốt các phong trào chung trong nhà trường.
- Học sinh được trang bị tương đối đầy đủ về đồ dùng học tập như sách giáo
khoa, vở, bút, bảng con, vở bài tập, hộp đồ dùng học tập mơn Tốn, Tiếng việt và
LĐKT.
* Khú khăn:
- Một số học sinh đi học chưa chuyên cần ở buổi học thứ hai ( học sinh khối
4,5).
- Chất lượng đầu năm thấp do ảnh hưởng “ tái mù” của 3 tháng hè.
- Một số học sinh học yếu, học trước quên sau, chưa có ý thức tự giỏc trong
học tập..
3.4- Đối với phụ huynh:
Thuận lợi
- Đa số phụ huynh nhận thức tốt về tầm trọng của giáo dục nên tạo điều kiện
cho con em đi học chuyên cần 8 buổi/ tuần.
20


- Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh nhiệt tình kết hợp cùng với nhà

trường trong việc vận động, đôn đốc nhắc nhở phụ huynh học sinh nhắc nhở con
em đi học chuyên cần.
* Khú khăn:
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình (
khơng nhắc nhở các em đi học hoặc con mình có đi học hay khơng cũng khơng cần
biết đến). Đi làm ăn ở lại trên rẫy lâu ngày không về, bỏ các chỏu ở nhà với anh chị
hoặc một mình tự ăn, tự đi học khơng ai nhắc nhở.
4- Thực nghiệm
a/ Về hồ sơ giỏo viờn:
*Bài soạn:
Hầu hết GV trỡnh bày đầy đủ, rừ ràng về mục tiờu, đồ dựng dạy học, cỏc
hoạt động dạy học. Soạn bài đầy đủ theo chương trỡnh, thể hiện rừ thời lượng của
tiết dạy. Tuy nhiờn cú một số GV thể hiện mục tiờu cũn phụ thuộc nhiều vào sỏch
giỏo viờn, chưa cú sự đầu tư nghiờn cứu bài học để xỏc định mục tiờu cho phự hợp
với học sinh của lớp mỡnh, hoạt động của giỏo viờn và học sinh đụi khi thể hiện
chưa rừ ràng, chưa dự kiến được thời gian cho từng hoạt động.
*Sổ điểm:
Trỡnh bày chữ số rừ ràng, nhận xột đỏnh giỏ đỳng theo QĐ 30.
*Cỏc loại sổ khỏc:
Thực hiện tốt. Tuy nhiờn về sổ chủ nhiệm, một vài giỏo viờn thể hiện nội
dung cỏc mặt hoạt động trong năm học chưa sỏt thực với thực tế học sinh của lớp
mỡnh, cũn mang tớnh lớ thuyết.
b/ Về giờ dạy:
- Một số giỏo viờn cũn lỳng tỳng trong phương phỏp lờn lớp, thường xuyờn
kộo dài thời gian của tiết dạy, xử lớ tỡnh huống chưa linh hoạt, đặt cõu hỏi chưa
gọn, chưa rừ, cũn nặng về hỡnh thức dạy đồng loạt, ớt chỳ ý đến dạy học cỏ thể
21


hoỏ, bài giảng cũn mang tớnh dàn trải, khụng khắc và chốt được kiến thức trọng

tõm của bài. Khụng tự đo lường được mức độ nắm kiến thức, hiểu bài của học sinh
sau mỗi tiết học để bổ sung điều chỉnh cho phự hợp hơn.
* Kết luận chương II:
Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận và qua việc theo dừi, khảo sỏt đội ngũ giáo
viên, học sinh. Đó đặt ra một yêu cầu cấp thiết là phải đề ra những biện pháp hỗ trợ
hữu hiệu nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế, góp phần nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy HS DTTS trong nhà trường. Căn cứ vào kết
quả học tập, nghiên cứu ở lớp BD CBQL trong thời gian qua, dựa trên những kinh
nghiệm của đồng nghiệp và các cấp quản lí giàu kinh nghiệm cùng với nhận thức
của bản thân, tôi mạnh dạn đề ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
học cho HSDTTS của đội ngũ giáo viên trong nhà trường.

22


CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP
1./ Với quản lí chất lượng dạy và học của đội ngũ:
*Về hồ sơ giáo viên:
Ngay từ đầu năm học, tổ chức cho giỏo viờn học tập quy định về hồ sơ giỏo
viờn và vở viết của học sinh.
Mỗi giỏo viờn phải cú đủ bộ hồ sơ theo quy định, đảm bảo về nội dung và
hỡnh thức. Cụ thể như sau:
Sổ điểm: Bao gồm sổ điểm chớnh và sổ điểm phụ.
- Sổ điểm phụ lấy điểm thường xuyờn và vào sổ chớnh theo định kỡ (
giữa kỡ, cuối kỡ, cuối năm).
- Sổ điểm chớnh: + Lớ lịch học sinh phải ghi đầy đủ cỏc mục.
+ Dựng một màu xanh bỳt bi ( khụng dựng bỳt mực).
+ Vào điểm, đỏnh giỏ xếp loại đỳng quy định.
Giỏo ỏn: Soạn đầy đủ, rừ ràng đảm bảo về nội dung và phương phỏp, thể
hiện rừ cỏc hoạt động, thời gian cho từng hoạt động. Trỡnh bày kế hoạch

giảng dạy trước khi soạn bài. Thời lượng trong kế hoạch phải thống nhất với
thời lượng trong bài soạn. bài soạn phải ghi rừ thời gian soạn và thời gian
dạy ( ngày , thỏng, năm). hết 1 tuần, chừa ra một trang giấy để viết nhật kớ (
Ghi những gỡ cần lưu ý về nội dung và chương trỡnh SGK, Đồ dựng dạy
học, phương phỏp dạy học, cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học…).
Sổ chủ nhiệm: Theo dừi số liệu đầy đủ theo danh mục quy định, lờn kế
hoạch năm, thỏng, tuần phải sỏt thực, cụ thể. Số tuần ghi theo số tuần thực
hiện chuyờn mụn.

Sổ ghi chộp tổng hợp: Lờn kế hoạch cỏ nhõn trước khi ghi chộp nội dung
cỏc buổi sinh hoạt, hội họp.
23


Sổ dự giờ: Thiết kế trang đầu sổ phần theo dừi giờ dạy theo mẫu sau:
Số

Họ và Ngày

thứ

tờn

tự

GV

Lớp Mụn

dạy


Tờn bài Điểm

Xếp loại

dạy

dạy

Sổ học tập bồi dưỡng thường xuyờn: Ghi chộp những nội dung tự học
chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn ở chu kỡ III (2003-2007), viết bằng
mẫu chữ mới. Nội dung viết ớt nhất 1 bài/tuần.
*Về vở viết học sinh: Quy định số lượng vở cụ thể cho mỗi học sinh theo từng khối
Hướng dẫn học sinh cỏch trỡnh bày bài viết ở từng vở học.
Vớ dụ:
Vở chính tả:
+ Đối với bài viết là đoạn văn: Lùi cách lề đỏ 1 ơ, viết hết dịng này
đến dịng khác. Nếu dịng đang viết khơng đủ chỗ thì phải xuống dịng viết tiếp,
không được viết sang trang bên cạnh.
+ Đối với bài viết là bài thơ: Lùi cách lề đỏ 3 ô ( đối với bài viết về
thơ tự do); lùi cách lề 2 ơ ( dịng thơ 6 tiếng) và lùi cách lề 1 ơ ( dịng thơ 8 tiếng)
đối với thơ lục bát.
Vở Tốn:
+ Đối với bài tập dạng: Tính; đặt tính rồi tính; tìm X; tính giá trị của
biểu thức… Mỗi phép tính ghi cách nhau 2 ơ theo hàng ngang và 1 dòng theo hàng
dọc.

24



+ Đối với bài toán giải: bài giải ghi cách lề đỏ 6 ô; lời giải ghi cách
lề đỏ 3 ô; phép tính lùi 1 ô so với lời giải; đáp số lùi 2 ơ so với phép tính.
Thỏng 9/2007 tụi tiến hành kiểm tra hồ sơ giỏo viờn đợt 1. Trong quỏ trỡnh kiểm tra,
tụi chỳ trọng sổ chủ nhiệm, giỏo ỏn và sổ điểm.
▪ Đối với sổ chủ nhiệm: Chỳ trọng ở mục kế hoạch cụng tỏc trong năm học.
Đặc biệt là chỉ tiờu đăng kớ thi đua (cú đỳng theo chỉ tiờu mà giỏo viờn đó
đăng kớ và nhà trường đó khoỏn chất lượng cho giỏo viờn khụng? Nội dung hoạt
động cú sỏt với thực tế lớp học khụng?). Tụi đó hướng dẫn giỏo viờn cỏch xỏc định
nội dung hoạt động bằng cỏch dựa vào tỡnh hỡnh học sinh của lớp, tỡnh hỡnh địa
bàn trường đúng, kế hoạch năm học của nhà trường và hướng dẫn cỏch xỏc định
chỉ tiờu thi đua của lớp mỡnh sao cho sỏt thực, bằng cỏch dựa vào 3 tiờu chớ như
sau:
- GVCN năm học này sẽ trao đổi với giỏo viờn chủ nhiệm của năm học
trước.
- Căn cứ qua chất lượng cuối năm học trước.
- Căn cứ vào chất lượng khảo sỏt đầu năm của năm học này.
▪ Đối với giỏo ỏn:
- Khi kiểm tra, tụi đọc kĩ một số bài soạn để thấy được tớnh đỳng đắn, phự
hợp của việc xỏc định mục tiờu bài học cũng như việc lựa chọn cỏc phương phỏp
và hỡnh thức dạy học. Khi kiểm tra tụi đối chiếu bài soạn với sỏch giỏo viờn và
sỏch giỏo khoa để đỏnh giỏ sự đầu tư vào bài soạn của giỏo viờn. Sau khi kiểm tra,
tụi chỉ cho giáo viên thấy được các hoạt động của thầy và trị chưa phù hợp, chưa
hài hồ, đồng bộ; hình thức tổ chức chưa phù hợp với đối tượng học sinh của lớp
mình; bài soạn lủng củng, khó hiểu; hình thức trình bày chưa khoa học, chưa

25


×