Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.07 KB, 42 trang )

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN HỌC

Câu 1: Xét ở phương diện thể loại văn học Trung Đại có điểm gì
khác biệt so với văn học hiện đại ? Chứng minh qua 1 trường hợp
cụ thể ?
Văn học Trung Đại
Văn học Hiện Đại
Quan niệm
- Văn chương sáng tạo ra chỉ
- Vh khơng chỉ
văn chương
vs 1 mục đích là “văn dĩ tải
cịn chức năng
đạo, thi dĩ ngơn chí”
duy nhất tải đạo
- Đạo : đạo lý, đạo đức phong
làm đầu nữa mà
kiến NG. Ca ngợi lịng u
nó là phương
nước, tự hào, ý thức xây
tiện, tự biểu hiện
dựng, bồi dưỡng phẩm chất
của nhà văn và là
con người
phương tiện để
- Văn : phương diện để tải
qua đó nhà văn
đạo
nhận thức, khám
phá thế giới.
Thi pháp


- Tính quy phạm có những
- Giaỉ phóng văn
quy tắc nhất định như Niêm,
chương ra khỏi
luật, thơ, lấy tn làm chuẩn
những quy tắc
luật lệ chặt chẽ
mang tính quy
phạm ước lệ của
VHTĐ
- Đề cao tính cá
thể hóa trong
cách thể hiện con
người và thế giới
(tính cá nhân
riêng biệt)
Đội ngũ tác
- Trí thức Hán học
- Trí thức Tây học
giả


Thể loại

Ngôn ngữ
văn chương

- Chia làm 2 bộ phận
+ VH chức năng: hịch, cáo,
chiếu

+ VH nghệ thuật
- Thể trữ tình: Thơ đường
luật, lục bát, song thất lục
bát
- Văn xuôi: tiểu thuyết
chương hồi,, kí, tùy bút
- Câu văn được viết theo 1
khn khổ có sẵn chịu sự
chi phối của tính quy phạm,
ước lệ. => Yếu tố sáng tạo
cá nhân không rõ
VD: Lều chõng – Ngô Tất Tố
- Thanh Hiên thi tập
- Nam trung tạp ngâm
- Truyện Kiều

- Nhiều thể loại
mới ra đời bên
cạnh những thể
loại có trước đó
VD: báo chí, phóng
sự, kịch nói, phê
bình văn học, lần
đầu tiên xuất hiện ở
đầu TK XX
- Câu văn bớt đi
tính ước lệ, cách
điệu, mà gần hơn
với đời sống, có
khả năng diễn tả

những trạng thái
cảm xúc tinh tế ở
trong đáy sâu
tâm hồn con
người
VD: Yêu – Xuân Diệu

Câu 2: Sự xuất hiện của Nguyễn Trãi với tư cách là tác giả văn học
có ý nghĩa ntn đối với quá trình vận động VHTĐ VN ? Trong số
sáng tác của Nguyễn Trãi, Tâm đắc với tác phẩm nào nhất ? Vì sao?
Trả lời:
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai
- Nguyễn Trãi sinh trưởng trong một gia tộc danh tiếng có truyền
thống yêu nước và văn hóa dưới triều Trần. Cha là Nguyễn Phi
Khanh nổi tiếng thông minh giỏi thơ phú làm quan dưới 2 triều
Trần, Hồ.


- Thời đại và gia đình là 2 mơi trường thuận lợi cho sự hình thành,
phát triển nhân cách và tài năng của Nguyễn Trãi
- Nếu trước đây văn học yêu nước Lý Trần thường gắn liền với sự
trưởng thanh về mặt quốc gia và tự giữ gìn chủ quyền quốc gia, thể
hiện những quyết tâm đánh giặc và tự hào về chiến công đánh giặc
(Hịch Tướng sĩ, Bạch đằng Giang phú….) Thì đến giai đoạn này
với sự xuất hiện của Nguyễn Trãi đã hình thành nên những quan
niệm văn chương tiến bộ.
- Nguyễn Trãi bắt đầu tự ý thức được mình là nhà thơ, Trước đây
mới chỉ có kiểu tác giả tăng lữ, vua quan, tướng lĩnh đến Nguyễn
Trãi xuất hiện kiểu tác giả mới là nhà Nho, nghệ sĩ.
 Nguyễn Trãi xuất hiện đã trở thành 1 hiện tượng văn học kết

tinh truyền thống (cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân văn),
thành tựu của văn học Lý Trần, đồng thời cũng mở ra cả 1 giai
đoạn mới.
+ Cảm hứng u nước trong thơ Nguyễn Trãi: Bình Ngơ Đại
Cáo – xuất hiện yếu tố văn hiến
+ Cảm hứng nhân văn: Ức Trai thi tập, Quốc Âm Thi Tập ,
khơng chỉ có nhân nghĩa của Nho Gi, đạo lý dân tộc mà cịn
có nhân văn của dân tộc
- Về hình thức NT:
+ Thể loại: Văn chính luận “Qn trung từ mệnh tập”,“Bình Ngơ Đại
Cáo” ; Thơ ca: “Quốc Âm Thi Tập”, “Ức trai thi tập” ; Truyện kí, thư
tịch: “Lam sơn thực lục, Băng hồ di sự lục, Dư địa chí”
+ Đặc biệt trong các sáng tác chữ Nơm, ông là người co công đầu đưa
ngôn ngữ Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học.
 Với sự xuất hiện của Nguyễn Trãi, VHTĐ tiến lên bước mới,
để từ đây nở rộ và phát triển.
 Tác phẩm tâm đắc nhất: “Quốc Âm Thi Tập”


- Là tác phẩm giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học, từng là tác phẩm
đầu tiên viết bằng ngôn ngữ dân tộc – Chữ Nôm
- Với tác phẩm này Nguyễn Trãi là người đặt nền móng cho xây
dựng thể thơ mới dân tộc dựa trên thể thơi Đường Luật – TQ
- Khẳng định khả năng tiếng việt trong việc phản ánh đời sống XH
và con người.
- Qua TP ta thấy được chân dung người anh hùng yêu nước vĩ đại.
Câu 3: Vì sao nói thơ Hồ Xn Hương là 1 hiện tượng nổi loạn so
với sáng tác văn học đương thời ?
Trả lời:
Hồ Xuân Hương quê ở Nghệ An. Bà là người phụ nữ tài sắc, cá

tính nhưng dịng đời kín đáo : 2 lần làm vợ lẽ đều góa bụa.
“Cách Làm Lẽ”
Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung!
Năm thì mười họa, nên chăng chớ,
Một tháng đơi lần, có cũng khơng ...
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng,
Cầm bằng làm mướn, mướn khơng cơng.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thơi đành ở vậy xong.
“Đánh đu”
Bốn cọc khen ai khéo khéo trồng
Người thì lên đánh kẻ ngồi trơng


Trai du gối hạc khôm khom cật
Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng
Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới
Hai hàng chân ngọc duỗi song song
Chơi xuân đã biết xuân chăng tá?
Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không
- Bà là nhà văn tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam, được mệnh
danh là bà chúa thơ Nôm. Là 1 trong số rất ít nhà thơ nữ Việt Nam
được vinh danh tên tuổi.
- Khác với những tác giả, tác phẩm trời trước và đương thời: Bà
không tiếp cận với các đề tài yêu nước, chống giặc ngoại xâm mà
hướng tới thiên nhiên, và cuộc sống thường ngày.
- Thơ của HXH có 2 cảm hứng: Tự tình, trữ tình và trào phúng, gây
cười bằng những vần thơ vừa thanh lại vừa tục
- Trước hết ta thấy thơ HXH là tục tễu bởi đối với tiêu chí chuẩn

mực về đạo đức của Ngo Gíao phong kiến lúc bấy giờ. Đối với văn
hóa phương Đơng lúc bấy giờ thơ HXH không nằm trong lễ giáo
phong kiến
- Bà là 1 trong ít người dám miêu tả về những vấn đề nhảy cảm của
con người. Những vần thơ của bà đầy táo bạo, không hề e ngại,
khiến người đọc cảm thấy ngượng ngùng, xấu hổ. VD: Cái quạt
Một lỗ sâu sâu mấy cũng vừa,
Duyên em dính dáng tự bao giờ.
Chành ra ba góc da cịn thiếu,
Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa,
Mát mặt anh hùng khi tắt gió,
Che đầu quân tử lúc sa mưa.
Nâng niu ướm hỏi người trong trướng,
Phì phạch trong lịng đã sướng chưa?


- Bà đả kích những kẻ sống dối trá, phi nhân tính, bà đả kích những
kẻ dốt nát mà cố tỏ ra giỏi giang: quân tử, học trò dốt, sư hổ mang,
vua chúa….
Mùa hè hây hẩy gió nồm đơng,
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng.
Lược trúc chải cài trên mái tóc,
Yếm đào trễ xuống dưới nương long.
Đơi gị Bồng đảo sương cịn ngậm,
Một lạch Đào ngun nước chửa thơng.
Qn tử dùng dằng đi chẳng dứt,
Đi thì cũng dở, ở khơng xong.
 Dùng cái tục để xé tan sự giả dối, để hạ thấp đối tượng đó là vũ
khí châm biếm đả kích của văn học dân gian đc HXH tiếp thu
- Bà còn lên án phê phán XH phong kiến khơng cho con người lựa

chọn hạnh phúc.
“Qủa mít” Thân em như quả mít trên cây
Da nó xù xì, múi nó dày
Qn tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay
 Sử dụng nghệ thuật nói lấp lửng, cách nói lái, nói kiểu chơi chữ
tạo tính đa nghĩa
 Cái tục, cái thanh của bà làm lên hiện tượng nổi loạn của XH
đương thời, nhưng đó là 1 quan niệm, là tiếng nói cá nhân thuộc
về đời sống riêng tư của tác giả.
Câu 4: Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “ Truyện Kiều là câu
chuyện của 1 nghìn tâm trạng ” Có đồng tình hay khơng ? Vì sao
Trả lời:
Vì: Nó là tiểu thuet phân tích tâm lí hiện đại, vì trong các biện pháp
ơng sử dụng đều để giúp ơng phân tích tâm lí các nhân vật


- Diễn biến tâm lí nhân vật được phân tích sâu sắc, với đầy đủ góc
cạnh của nó
- Những >< trong tâm lí, diễn biến tâm lí của nhân vật phù hợp với
điều kiện, hồn cảnh, nhận vật.
 Ngơn ngữ tác giả
- Trong truyện kiều, ngôn ngữ tác giả chỉ đạo tất cả từ cách miêu tả
nhân vật, nhận xét về giọng nói, cử chỉ, phân tích ngữ điệu =>
Khen chê nhân vật
- VD: Khi miêu tả Mã Gíam Sinh: từ giới thiệu lai lịch nhân vật, ông
cũng đi ngay vào giới thiệu nội tâm nhân vật và đưa ra cách đánh
giá của mình
“Dạo tìm khắp chợ thì quê,
Giả danh hầu hạ dạy nghề ăn chơi .

Rủi may âu cũng tại trời,
Đoạn trường lại chọn mặt người vơ dun.
Xót nàng chút phận thuyền quyên
Cành hoa đem bán vào thuyền lái bn”
- Hay trong khi phân tích tâm lí buổi tối có mặt Hoạn Thư, Thúc
Sinh, Kiều trong đoạn dầu, khơng ai nói với ai 1 lời nhưng tâm
trạng của họ được khắc họa rất rõ nét. Khi Kiều bước ra: Lúng
túng, ngần ngại, thấy Thúc sinh từ xa => k tin vào mắt mình, nàng
nhận thức nguy hiểm của mình và mưu mơ của Hoạn Thư, tuy vẻ
ngồi im lặng nhưng trong lịng vơ cùng căm hờn . Cịn Hoạn Thư
tuy bề ngồi vẫn nói cười nhưng bên trong mưu mơ, hiểm ác khơn
lường. Về Thúc Sinh, khi mới nhìn tháy Kiều, hoảng hốt, khi vỡ lẽ
vô cùng phẫn uất nhưng chỉ biết nín lặng ( 80 câu )
- Xen lẫn với những đoạn trích phân tích tâm lí nhân vật là những
đoạn tình huống căng thẳng đến tột đỉnh. Khi cái bất công thắng
thế => ông xen vào với nhưng triết kí, suy nghĩ của mình
“Đã cao lấy chữ hồng nhan
Làm cho ta hại, cho tàn cho cân”
 Ngôn ngữ nhân vật


- Trong Truyện Kiều nhân vật nói rất ít, tuy vậy nhưng ta vẫn hiểu
họ 1 cách đầy đủ, vì ngôn ngữ của họ là ngôn ngữ tâm trạng.
 Phân tích tâm lí nhân vật
- Ơng phân tích tâm lí 1 cách tàn nhẫn bất kể đối với nhân vật nào.
- Đối với Thúy Kiều, tâm lí của nàng cũng được phân tích rõ nét.Có
1 đoạn Nguyễn Du phân tích tâm kí Kiều khi khuyên Từ Hải ra
hàng do Kiều nhẹ dạ cả tin “Nghĩ mình mặt nước cánh bèo, Đã
nhiều lưu lạc, lại nhiều gian truân”. Hy sinh cái mình đang có để
chạy theo ảo tưởng => tự lừa dối mình “cơng tư vẹn cả 2 bề” “mở

mang mày mặt” “rõ ràng mẹ cha” => rõ ràng nàng đang nghĩ đến
địa vị, đến giàu sang. Cuối cùng cho lí do biện hộ “1 là đắc hiếu, 2
là đắc trung” Sauk hi nghĩ đến cái lợi rồi nàng mới nghĩ trung,
hiếu, để che đậy hành động đầu hàng, phản bội.
 Ngơn ngữ thiên nhiên
- Bị quy định với phân tích nội tâm
VD: Khung cảnh trong tiết thanh minh là tiêu biểu. Tâm trạng của
Kiều và Từ Hải cùng với bức tranh thiên nhiên đẹp.
- Thiên nhiên trong truyện Kiều được sử dụng với chức năng.
+ Nói lên sự thay đổi của tâm trạng, đời sống nội tâm con người.
VD: Từ 1 cô gái vô tư đi chơi trong tiết thanh minh: mùa xuân hiện
lên vui tươi, nhộn nhịp => cảnh chiều hưu quạnh bên mô Đạm
Tiên => gặp Kim Trọng
+ Nói lên của sự li biệt, nhớ mong, lo lắng, đợi chờ.
VD: Khi Kim Trọng, Thúc Sinh từ giã Kiều – Hình ảnh: đường,
ngựa, rừng, thu, liễu, trời, mây.
+ Nhắc lại quá khứ
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Câu 5: Kể tên 1 số bài thơ viết về Nguyễn Du và Truyện Kiều từ
1975 trở lại đây? Giới thiệu về 1 bài thơ anh chị tâm đắc ?
Trả lời:


Một số bài thơ viết về Truyện Kiều: Tống vịnh nàng Kiều và Kiều
bán mình (Nguyễn Khuyến), Tống Vịnh truyện Kiều, bài thơ đầu truyện
Kiều (Chu Mạnh Trinh); vịnh Kiều (Tản Đà), Vịnh Thúy Kiều (Nguyễn
Công Trứ); Đọc Kiều (Chế Lan Viên); Tâm sự nàng Thúy Vân (Trương
Nam Hương)….
Một số bài thơ viết về Nguyễn Du: Bên mộ cụ Nguyễn Du (Vương

Trọng); Viếng mộ Nguyễn Du (Hải Bằng); Nhớ Tố Như (Phạm Việt
Thư); Gặp Nguyễn Du trên sông đêm (Nguyễn Việt Chiến); Thăm mộ
Nguyễn Du (Hồng trung Thơng); Nguyễn Du (Trần Nhuận Minh); Kính
gửi cụ Nguyễn Du – Tố hữu
 Bài thơ Tâm Đắc : Thăm mộ Nguyễn Du (Hoàng Trung Thơng)
Thật kỳ lạ nơi Nguyễn Du nằm đó
Cũng cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Cũng nấm mộ sè sè ngọn cỏ
Trong trang Kiều tôi đọc dưới đèn khuya.

Không phải tiết sụt sùi tháng bảy
Ánh chiều hè man mác hàng dương
Đỉnh Hồng Lĩnh soi dòng Lam cuộn chảy
Tiếng cuốc đào lách cách giữa đồng nương.

Tìm mộ Nguyễn Du như Kim Trọng tìm Kiều
Qua nhịp cầu ai đó ghé trơng theo.


Giữa khoai lúa Người nằm giản dị
Phảng phất hương bay trong gió chiều.

Tiếng người hát xưa thấm đầy nước mắt
Thấm vị đời cay đắng khổ đau
Hai thế kỷ đi qua trong nấm đất
Mấy kiếp người, mấy cuộc bể dâu.

Đời nay đẹp gấp mấy lần thưở trước
Giở trang Kiều còn rung động ý thơ.
Thơ Người mãi sống cùng đất nước

Dù mai sau, dù có bao giờ...
Câu 6: Khái niệm hiện đại hóa văn học? Tại sao nói văn học Việt
Nam từ đầu TK XX đến 1945 được hiện đại hóa sâu sắc?
Trả lời:
 Hiện đại hóa văn học: là nền văn học từng bước thoát khỏi hệ
thống quan niệm, thi pháp, tính chất của phạm trù trung đại để xác
định một hệ thống quan niệm, thi pháp, tính chất mới, phù hợp với
hơi thở thời đại.
Cơng cuộc hiện đại hóa văn học thời kì này diễn ra trên mọi
mặt của đời sống văn học.
- Quan niệm văn chương


-

-

-

-

+ Thời Trung Đại: văn học chưa thực sự tách biệt khỏi các lĩnh vực
khách trong hoạt động ý thức tinh thần như ls, triết, đạo đức, tôn
giáo…. Quan niệm “Văn dĩ tải đạo/ Thi ngơn chí”
+ Thời Hiện Đại:Văn học trở thành 1 lĩnh vực chuyện biệt, tách
khỏi các lĩnh vực ý thức tinh thần khác.Văn chương trở thành
phương tiện tự biểu hiện của nhà văn và là phương tiện để qua đó
nhà văn nhận thức, khám phá thế giới.
Thi pháp
+ Thời TĐ: Hệ thống ước lệ dày đặc với các tính chất như: un

bác và cách điệu hóa, sùng cổ, phi ngã, thiên nhất nhất thể =>
Thiếu cá tính, thiếu sự sáng tạo.Mãi đến TK XVIII cái tơi cá nhân
mới đc bắt đầu (Nguyễn Du, HXH, Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng
Trứ)
+ Thời HĐ: Đề cao tính cá thể hóa trong cách nhìn, trong sự thể
hiện con người và thế giới. “cùng một lúc xuất hiện 1 hồn thơ rộng
mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy
Thông… và thiết tha rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”.
Đội ngũ sáng tác giả
+ Thời TĐ: Chủ yếu là trí thức Hán Học, xoay quanh truyền tải
đạo nói chí.
+ Thời HĐ: Trí thức Tây học, phạm vi phản ánh của văn chương
đã được mở rộng, sát với các vấn đề của đời sống, của thế giới hiện
thực khách quan. Đặc biệt tìm thấy ở văn chương là thuộc tính
hàng hóa. Tản Đà là người chính thức coi văn chương là phương
tiện mưu sinh.
Thể loại: Qúa trình hiện đại hóa văn học diễn ra trên mọi thể loại
văn học VN. Sự ra đời và phát triển mau lẹ của các thể loại văn
xuôi tiếng Việt như tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự. Nhiều thể
loại hiện đại như kịch, phóng sự, phê bình văn học…
Văn tự và ngơn ngữ văn chương: Chữ quốc ngữ dần thay thể chữ
Hán chữ Nơm. Bớt tính ước lệ, quy phạm và gần hơn với đời sống,


có khả năng diễn rả những trạng thái tâm lí phức tạp, tinh tế trong
đáy sâu tâm hồn con người. (Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn
Tuân, Thạch Lam…)
 Qúa trình hiện đại hóa văn học diễn ra qa 3 chặng.
- Chặng đầu tiên: từ đầu TK XX đến khoảng 1920
+ Nhiều điểm gần gũi với VHTĐ, cả quan niệm thẩm mĩ, thi pháp

và hệ thống thể loại.
+ Đội ngũ sáng tác: nhà Nho.Nhiều người trong số họ đã tiếp nhận
tư tưởng dân chủ và khoa học tiến bộ của các nhà khai sáng Pháp
nên chủ trương k dùng chữ Hán trong sáng tác.
+ Xuất hiện văn học mang tính hiện đại, mà quan trọng nhất là sự
xuất hiện và ngày phổ biến của nền văn xuôi Tiếng Việt viết bằng
chữ quốc ngữ.
+ Sáng tác chủ yếu của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh
- Giai đoạn 2: Từ 1920 – 1930 Cuộc cách tân văn học đc đẩy mạnh
và đạt nhiều thành tựu quan trọng.
+ Phong trào sáng tác tiểu thuyết quốc ngữ phát triển rầm rộ ở
Nam Bộ với tác giả Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình….Ở Bắc có Phạm
Duy Tốn (Sống chết mặc bay); Nguyễn Bá Học (Câu chuyện một
tối của người tân hôn)…Tiêu biểu là Tố Tâm của Hồng Ngọc
Phách, tp đặt nền móng cho sự phát triển của tiểu thuyết Việt Nam
hiện
đại.
+ Thơ Tản Đà – nhà thơ của 2 thể kỉ, Trần Tuấn Khải với cảm
hứng yêu nước, với chất dân ca, đậm đà hồn dân tộc.
+ Kịch nói với Vũ Đình Long, Nam Xương…. Thể loại du nhập từ
phương Tây
+ Truyện kí của Nguyễn Ái Quốc gửi về từ Paris – thành tựu xuất
sắc của VHCM mà cịn là đóng góp quan trọng cho q trình hiện
đại hóa văn học, ngồi ra còn nhiều cây bút mới như Trần Huy
Liệu, Phạm Tất Đắc…..


 Cả thơ và văn xi đã có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng
tác theo kiểu lãng mạn và hiện thực.

- Giai đoạn 3: Từ 1930 – 1945 Văn học thực sự hiện đại hóa, phát
triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi thể loại.
+ Văn thơ hiện thực: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên
Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… “Số Đỏ”, “Chí Phèo” 2 kiệt
tác
+ Văn thơ yêu nước “Nhật kí trong tù” – HCM
+ Văn thơ lãng mạn: Thơ mới (1932-1941) – một thời đại trong thi
ca với 1 lớp tác giả như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên,
Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử…..
+ Tiểu thuyết lãng mạn: Khái Hưng với Nửa chừng Xuân, Nhất
Linh với đoạn tuyệt, Thạch Lam với Gió đầu mùa, Nguyễn Tuân
với Vang bóng 1 thời.
+ Ngồi ra cịn k thể bỏ qua thành tựu kịch hiện đại và phê bình
văn học. => Đóng góp tích cực vào q trình hiện đại học văn học
nói chung.
Câu 7: Quan niệm tình u trong thơ Xn Diệu?
Trả lời:
Xn Diệu(1916-1985) họ Ngơ q ngoại ở Bình Định quê nội ở
Hà Tĩnh. Cha là thầy đồ, mẹ bán nước mắm. XD học chữ Nho, quốc
ngữ, tiếng Pháp
Theo tính cách có thể ví Xn Diệu như một con rồng của làng thơ
VN.
- Cảm hứng về tình yêu là cảm hứng nổi bật trong thơ XD. Với ơng
tình u thành lẽ sống “Làm sao sống được mà không yêu”
Mặc dù XD vẫn cảm nhận được “Yêu là chết trong lịng 1 ít/Vì
mấy khi u mà chắc được u”


 Từ đó nó đẫn đến tâm trạng vội vàng giục giã, ông sợ thời gian
“Mau với chứ, vội vàng lên với chứ

Em ơi em, tình non sắp già rồi
Gấp đi em, a rất sợ ngày mai
Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn” (Giục giã)
- Tình u được XD đề ra với nhiều cung bậc, từ khi gặp gỡ, yêu =>
xa cách => biệt li êm ái với tâm trạng hành động khác.
- Thể hiện tình u đích thực, không e ấp, ngượng ngùng khi bày tỏ
ty. Muốn tạo nên 1 không gian thấm đẫm ty để gửi gắm niềm khát
khao về thế giới vơ biên tuyệt đích.
“u tha thiết thế vẫn cịn chưa đủ
Phải nói u đến thăm bận nghìn lần
Phải mặn nồng cho mãi mãi đem xuân
Đem chim bướm thả trong vườn tình ái” (Phải nói)
- Dẫu tình u có nồng cháy, mãnh liệt nhưng nó vẫn khơng được
cuộc đời đón nhận khiến “cái tơi” phải cầu xin:
“Mở miệng vàng…. Và hãy nói u tơi
Dẫu chỉ trong 1 phút mà thôi” (Mời yêu)
Hay “Biển đắng không nguôi nỗi khát thèm
Nên lúc môi ta kề miệng thắm
Trời ơi, ta muốn uống hồn em”
- Tình yêu trong thơ XD gắn với nỗi cơ đơn và hồi nghi. Ngay cả
khi được u nhưng “cái tơi” vẫn lo sợ vì cảm nhận sự li biệt, tan
vỡ đang dần đến “ Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá/ Hai người
nhưng chẳng bớt bơ vơ”
Hay “Ty đến, ty đi ai biết
Trong gặp gỡ đã có mầm li biệt
Những vườn xưa nay đoạn tuyệt dấu hài” (Gịuc Gĩa)
Câu 8: Phân tích yếu tố mới mẻ, tiến bộ trong trào lưu văn học hiện
thực phê phán chặng đường 1940 – 1945 ?
Trả lời:



- Hướng vào đề tài có tính chất phong tục: Đi vào những chuyện đời
tư vặt vãnh hàng này, ít đề cập đến vấn đề XH rộng lớn, không tập
trung xây dựng những nv điển hình phản diện như ở chặng đường
trước.
- Nhân vật trung tâm của giai đoạn này: Người nơng dân; Trí thức
tiểu tư sản nghèo => Những nhân vật yếu đuối, bất lực khơng có
sức mạnh gân guốc như giai đoạn trước. Nghị Hách trong “Giông
tố”, Chị Dậu trong “Tắt đèn”
- Gía trị tinh thần của Vh hiện thực phê phán chặng đường cuối cùng
này đạt tới 1 chiều sâu mới: Từ những chuyện vụn vặt đời thường
đã khái qt thành vấn đề có tính chất nhân bản sâu sắc (về cuộc
sống và thân phận con người) VD: Lão hạc
- Thiên về hướng nội, giàu tính chất tự nguyện và mang ý vị trữ tình
sâu sắc. Tuy nảy sinh trong hoàn cảnh lịch sử XH hết sức ngột
ngạt, bế tắc những khơng rơi vào tình trạng sa đọa như văn chương
lãng mạn.
- Kết thúc các tác phẩm đã tóe lên những tia hi vọng chứ khơng bế
tăc như thời kì trước. VD “Hơi thở tàn” – Nguyên Hồng.
- Những yếu tố có tính chất lạc quan cm hay chính là đặc điểm có
tính chất lịch sử độc đáo của dòng văn học hiện thực phê phán giai
đoạn này.
- Đóng góp nổi bật là truyện ngắn và tiểu thuyết với ngơn ngữ văn
chương NT đã đặt tới trình độ cao.
+ Tiểu thuyết: Q người – Tơ Hồi; “Làm lẽ, Sống nhờ” – Mạnh
Phú Tư. “Ngõ hẻm” , “Ngoại ô” – Nguyễn Đình Lạp (Miêu tả cớ
cực, lam lũ mà vẫn đói nghèo xác xơ của ngươi dân vùng ngoại ơ
HN)
+ Truyện ngắn: Chí phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Một đám cưới –
Nam Cao

Câu 9: Tại sao nói Nam Cao là lá cờ đầu của chủ nghĩa nhân đạo
trong trào lưu văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945 ?


Trả lời:
Nam Cao (1917 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri, 1 gia đình nơng
dân nghèo ở Hà Nam, Là người có tấm lịng nhân đạo sâu sắc, khơng
khoan nhượng với cái xấu của bản thân, luôn dũng cảm vạch trần những
thói xấu đó để hướng tới một nhân cách hồn thiện hơn.Và ơng ln ấp
ủ những hồi bão lớn lao trong nghề văn
Chủ nghĩa hiện thực phê phán mà cảm hứng chủ đạo của nó là sự
miêu ra có tính chất phê phán đời sống được hình thành ở Châu Âu vào
những năm 30 TK XIX.
Chủ nghĩa hiện thực phê phán Vn vận động qua 3 chặng.
 Chặng 1936 – 1939: Đặc điểm nổi bật chặng này là giàu tính thời
sự và có tính chiến đấu cao.Khơng khí, những sự kêịn văn hóa,
chính trị xh có tính thời sự nóng hổi như tp “Giơng tố, Vỡ đê, Tắt
đèn”
 Chặng 1940 – 1945: Nam cao là đại biểu ưu tú nhất chặng này.
- Đề
tài:
+ Thực trạng thê thảm của xh và con người trước cm: Ông dựng
lên bức tranh chân thực về nông thôn VN với người nông dân trên
con đường bần cùng hóa, phá sản, khơng lối thốt. Người nơng dân
bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa, bị hủy hoại từ nhân
hình đến nhân tính.Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo đầy
hồi bão và khát vọng, giàu tài năng nhưng vị câu chuyện cơm áo
đè nặng.
+ Vượt lên phản ánh tình trạng thê thảm của xh và con người trước
cm, NC còn trực tiếp phân tích, giải thích, cắt nghĩa, truy tìm

người dẫn đến tình trạng đó.
- Chủ nghĩa nhân đạo của NC thể hiện
+ Mỗi tác phẩm của NC là hành vi hướng tới các thiện nhằm kêu
gọi tình thương, thức tỉnh nhân tính, kêu gọi hãy cứu lấy nhân tính


của con người, thể hiện niềm khát khao cháy bỏng vươn tới 1 cuộc
sống có ý nghĩa để mỗi người có thể phát huy những khả năng tiềm
ẩn chứa đựng trong họ.
+ NC đã dứt khoát từ bỏ và phê phán nghiêm khắc xu hướng thoát
li tiêu cực, quay lung lại vs đời sống, thờ ơ trước nỗi đau khổ của
nông dân trong văn chương lãng mạn đương thời.
VD: “Trăng sáng” : Nhà văn quan niệm văn chương nghệ thuật phải “vị
nhân sinh”, nhà văn phải viết cho hay, cho chân thực những gì có thật
giữa cuộc đời, giữa xã hội mà mình đang sống. Ơng viết “Chao ơi! Nghệ
thuật không là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ
thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp người lầm
than”
“Đời thừa”: 1 tác phẩm có giá trị pải chứa đựng 1 cái gì lớn lao
mạng mẽ vừa đau đớn lại vừa phấn khởi => NT không phải chỉ phản ánh
hiện thực lầm than mà NT cịn có những vụ làm cho người gần người
hơn, thể hiện niềm vui và tạo được niềm tin yêu trong cuộc sống.
“Lão Hạc” : Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta
không cố tìm mà hiểu họ,thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện,
xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy
họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương...
- Trái tim nhân đạo của Nam Cao nhìn thấy ngay cả trong những kẻ
đã thành quỹ dữ như Chí Phèo, đằng sau những cái xấu xa, thô
kệch như thị nở…. Những đốm sáng nhân tính con người cịn sót
lại, sự rung độg trong sáng của ty, nỗi khát khao đầy tính người.

 Nam cao quan niệm 1 tác phẩm có giá trị phải có tính nhân đạo sâu
sắc, Đó là tp vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, pải là 1 tác
phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng 1 cái gì lớn lao
mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, Nó ca ngợi lịng thương,
tình bác ái


 Ngịi bút của ơng ln hướng tới việc khơi gợi lịng thương, sự
cảm thơng người vs người, thức tỉnh nhân tinh, đòi hỏi tạo điều
kiện thuận lợi để con người được phát huy đến tận độ tài năng của
mình. “”
Câu 10: Từ việc phân tích một số tác phẩm tiêu biểu, hãy làm rõ đặc
điểm , văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 chủ yếu được sáng
tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn?
Trả lời:
 Giai đoạn 1945 – 1975: Vh đã tìm được 1 hướng mới, đó là cuộc
hồi sinh kì diệu sau CMT8 1945
- Thơ : + Những tác giải vốn có những thành tựu trước 1945 đã
nhanh chóng hịa nhập với hiện thực “Huế T8” – Tố Hữu; “Ngọn
quốc kì” – Xn Diệu; “Tình sơng núi” – Trần Mai Ninh
+ Bên cạnh đó cịn 1 số nhà thơ mới xuất hiện Quang Dũng
“Bến kia sơng Đuống” – Hồng Cầm; “Đất nước” – Nguyễn
Đình Thi
- Văn xi
+ Trong những năm đầu kháng chiến có 1 số bút kí, kí sự kc như
“Đơi mắt” – Nam Cao, “Truyện biên giới” – kí sự , “Vợ nhặt” –
Kim Lân; “Một lần tới thủ đô” Trần Đăng
+ Từ những cuộc kháng chiến chống Pháp (1950 trở đi) văn xuôi
bám sát kháng chiến; phản ánh hiện thực. VD: “Con trâu” Nguyễn Văn
Bổng; “Vùng mỏ” “Xung kích” => 3 mảng đề tài chính cơng – nơng –

binh
 Vh thời kì này có sự phát triển, sáng tạo hình tượng con người
quần chúng với vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng, giản dị, thể hiện
phong phú, đậm nét nhưng biểu hiện của tình yêu quê hương, đất
nước, đồng bào, đồng chí


 Giai đoạn 1955 – 1964
- Văn học giai đoạn này bám sát nhiệm vụ của đất nước, minh họa
được những chủ trương, ánh sáng của Đảng và nhà nước. Tuy
nhiên chua có nhiều tác phẩm phản ánh đời sống tư tưởng và mqh
mới của con người.
- Văn
học
này

3
đề
tài
+ Tái hiện cuộc kc chống Pháp “Đất nước đứng lên” – Nguyên
Ngọc; “Sống mãi với thủ đô” – Nguyễn Huy Tưởng; “Đất rừng
phương Nam” – Đồn giỏi
+ Mơ tả cuộc đấu tranh Cm trước 1945. VD: “Mười năm” – Tơ
hồi; “Vỡ bờ” – Nguyễn Đình Thi
+ Khắc họa cuộc sống mới và CM XHCN ở miền Bắc và cuộ đấu
tranh thống nhất đn VD: “Mùa lạc” – Nguyễn Khải; “Trời mỗi
ngày một sáng” – Huy Cận
 Giai đoạn 1965 – 1975
- Cuộc kháng chiến đi vào khốc liệt nhất
- Vh có nhiệm vụ trở thành vũ khí tinh thần quan trọng phục vụ mụa

tiêu cao cả, sống còn của dân tộc. VD: “Tổ quốc bao giờ đẹp thế
này chăng” – Chế Lan Viên; “Ra trận, Máu và hoa” - Tố Hữu;
“Hòn đất” – Anh Đức; “Chiếc lược ngà, Quán rượu người câm” –
Nguyễn Quang Sáng; “Thưa mẹ, Trái Tim” – Trần Quang Long
 Đặc điểm: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
 Khuynh hướng sử thi: là nền VH miêu tả hiện thực lịch sử, chủ đề
gắn liền với vận mệnh của cộng đồng, bao trùm lên toàn bộ nền
VH
- Hiện thực mang tính sử thi là hiện thực lịch sử tự hào của dân tộc.
- Nhân vật: Là người anh hùng, đại diện cho sức mạnh và phẩm chất
của dân tộc và cộng đồng.
VD: Chủ đề


- Chống Pháp” “Đất nước đứng lên” – Nguyên Ngọc; “Vượt Côn
Đảo” – Phùng Quán; “Đất rừng phương Nam” – Đoàn Giỏi.
- Chống Mỹ: “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành; “Hòn đất” –
Anh Đức
Nhân vật: Anh hùng Núp, Tnú, Cây xà nu
 Cảm hứng lãng mạn: Ở giai đoạn này là tính tinh thần lạc quan,
vượt lên thời gian khổ thơng qua phát huy trí tưởng tượng. Hiện
thực chiến tranh khốc liệt, đất nước chìm trong đau thương => có
tinh thần lạc quan để vượt lên khó khăn. VD: “Bài ca xuân” 1961
“Đất rừng phương Nam” – Đoàn giỏi
Cậu bé An sống cùng với cha mẹ tại thành phố những ngày sau ngày độc
lập 2-9-1945. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân
vào Nam Bộ. Pháp mở những trận đánh khiến cho những người dân
sống tại các thành thị phải di tản. An và ba mẹ cũng phải bỏ nhà bỏ cửa
để chạy giặc. Cậu nhớ đến một anh bạn đi tàu đã tặng cậu chiếc la bàn là
không kịp mang theo

Theo cha mẹ chạy hết từ vùng này tới vùng khác của miền Tây Nam Bộ.
An kết bạn cùng với những đứa trẻ cùng trang lứa và có một cuộc sống
tuổi thơ vùng nơng thôn đầy êm đềm. Nhưng cứ vừa ổn định được mấy
bữa thì giặc đánh tới nơi và lại phải chạy. Trong một lần mải chơi, giặc
đánh đến và An đã lạc mất gia đình. Cậu trở thành đứa trẻ lang thang.
Ở nơi chợ búa này cậu gặp những người đầu tiên cứu mạng mình. Dì Tư
béo bảo cậu về làm giúp cho qn ăn của dì. Thế là từ đó cậu có nơi
nương tựa, khơng cịn phải chịu cảnh đói khổ qua ngày. Tại qn ăn dì
Tư béo, An có cơ hội tiếp xúc với nhiều người: anh Sáu tuyên truyền,
những anh bộ đội, những kẻ Việt gian bán nước như vợ chồng Tư Mắm,
những người nông dân chân chất như lão Ba Ngù...


Vợ chồng Tư Mắm làm nghề bán mắm dọc các con kênh rạch. Vợ Tư
mắm là một người đàn bà rất xinh đẹp, bà ta muốn mua chuộc An làm
tay sai. Một buổi tối An vơ tình đọc được những dòng chữ tiếng Pháp
viết trong cuốn sổ của vợ chồng Tư Mắm. An biết rằng hai bọn họ là
Việt gian. Khi họ hỏi thì An đối đáp rất thơng minh rằng mình thấy nó
đẹp mà chả hiểu gì. Nhưng dì Tư sau đó lại bảo rằng An biết tiếng Pháp.
Vì thế An chạy trốn, hai vợ chồng Tư Mắm đốt cháy quán dì Tư rồi bỏ
đi.
Câu 11: Kể tên một số tác phẩm của Tơ Hồi giai đoạn 1945 – 1975
đã đọc ? Trình bày cảm nhận cá nhân về một tác phẩm yêu thích.
Trả lời:
Truyện Tây Bắc (1953)
Vợ chồng A phủ (1969)
Miền Tây (1967)
Quê nhà (1970)
Cát bụi chân ai (1992)
Ba người khác (2006)

Với Cát bụi chân ai - Tô Hồi đã khắc họa thành cơng các hình tượng
Nguyễn Tn, Nguyên Hồng, Nguyễn Bính, Xuân Diệu… và giúp chúng
ta hiểu rõ hơn về một thời đại văn học. Đặc biệt Tơ Hồi khơng thiêng
liêng hóa hình tượng, khơng tơ vẽ cầu kỳ Nguyễn Tn nhưng chân
dung Nguyễn Tn khơng vì thế mà mất đi vẻ khả ái, đẹp đẽ và ấn
tượng. Chỉ điểm xuyết về con người Nguyễn Tuân trong giai đoạn tiền
chiến, rồi đi ngược lại mãi về một thời rất xa, cứ thế cuộc đời dấn thân
của Nguyễn Tn như Tơ Hồi biết từ sau 1945 tới nay hiện lên sinh
động với tất cả những gì bình dị và thân thương nhất...


"Mở đầu bằng mối giao tình giữa Tơ Hồi và Nguyễn Tuân. Kết thúc
bằng cái chết của Nguyễn Tuân. Giữa hai nhà văn đó là những kiếp nhân
sinh chập chờn như những bóng ma trơi. Giữa hai nhà văn đó là khơng
khí ngột ngạt của văn nghệ, kháng chiến, cách mạng và chính trị. Giữa
hai nhà văn đó, cho tới khi có một người nằm xuống, đã một nửa thế kỷ
trơi qua..."
Câu 12: Đồng tình và phản đối ntn về ý kiến của Nguyễn Minh
Châu cho rằng văn học giai đoạn trước 1975 là “văn học minh
họa”?
Trả lời:
Thế nhưng Nguyễn Minh Châu lại là người được Sự nghiệp Đổi mới
chọn mặt gửi vàng để trở thành nhà văn - chiến sĩ đi tiên phong trong sự
nghiệp Đổi mới của Văn học Việt Nam nửa cuối TK 20. Ấy là khi
Nguyễn Minh Châu cho đăng trên Tuần báo Văn nghệ của Hội Nhà văn
VN bài viết Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa
(1987). Nếu nhìn vào cái mốc năm 1986 là năm khởi đầu của sự nghiệp
Đổi mới ở mọi lĩnh vực trên phạm vi tồn quốc (mà sau này được tính là
năm đầu của Thời kỳ Đổi mới), thì có vẻ như nhà văn của chúng ta đi
sau thời đại. Nhưng nhìn vào thời gian khoảng 1979-1980, nổi lên một

cuộc tranh luận khá gay gắt chung quanh bài viết của Hoàng Ngọc Hiến
nhan đề Về một đặc điểm của văn học nghệ thuật nước ta trong giai đoạn
vừa qua, mà nội dung chủ yếu là phê phán cái gọi là “chủ nghĩa hiện
thực phải đạo” do Hoàng Ngọc Hiến khái quát. Song thực ra thuật ngữ
“chủ nghĩa hiện thực phải đạo” (văn chương phải đạo) trong bài viết của
Hồng Ngọc Hiến thốt thai từ bài tiểu luận Viết về chiến tranh của
Nguyễn Minh Châu đăng trên tạp chí Văn nghệ quân đội số 11-1978.
Như vậy để thấy rằng bên trong cái vẻ nhút nhát, chậm chạp là một “cái


đầu đang bốc lửa” để tìm con đường Đổi mới cho văn chương của
Nguyễn Minh Châu: Trong khi suy nghĩ chung quanh việc viết về chiến
tranh, ông lờ mờ cảm thấy “Hình như trong ý niệm sâu xa của người
Việt Nam chúng ta, hiện thực của văn học có khi không phải là cái hiện
thực đang tồn tại mà là cái hiện thực mọi người đang hy vọng đang mơ
ước”, bởi vậy các nhân vật trong các tác phẩm viết về chiến tranh
“thường khi có khuynh hướng được mơ tả một chiều thường là quá tốt,
chưa thực”. Nguyễn Minh Châu muốn có một sự thay đổi và ơng đã thể
hiện suy nghĩ đó trong những sáng tác của mình: một loạt tác phẩm mới
ra đời khác hẳn cái cảm hứng chủ đạo Anh hùng ca ở Dấu chân người
lính: Bến quê (tập truyện ngắn, 1985); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết,
1987); Chiếc thuyền ngoài xa (1987), Phiên Chợ Giát (1988), Cỏ lau
(truyện vừa, 1989)…
Câu 13: Nêu những nét lớn về bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam
sau 1975. Chứng minh rằng bối cảnh đó đã có tác động mạnh mẽ
đến sự đổi mới của văn học giai đoạn này.
Trả lời:
Hồn cảnh: Từ chiến tranh chuyển sang hịa bình. Đất nước thống
nhất bước vào thời kì khơi phục và phát triển.
- Giai đoạn đầu: Tâm lí chiến thắng cịn kéo dài

- Chiến tranh để lại hậu quả nặng nề. Đất nước có những khó khăn
lớn, dồn dập trên nhiều lĩnh vực.
- Kinh tế: Nền kinh tế vốn lạc hậu, thấp kém sau chiến tranh kéo dài
làm cho kiệt quệ.
+ Mô hình kinh tế: Quan liêu bao cấp => Làm cho đất nước lâm
vào nghèo đói, suy kiệt
+ Sự suy thối xuống cấp của đạo đức XH – trộm cắp.
- Chính trị: Sự khủng khoảng chính trị, thể chế sau sự sụp đổ của
phe XHCN ở Đông Âu.


+ Cuộc chiến tranh biên giới vẫn xảy ra
+ Khó khăn trong sự hòa hợp, thống nhất giữa 2 miền Nam – Bắc
 Những chuyển biến về XH – VH
- Đại hội VI (1986) tiến hành đổi mới
+ Từ nền KT tập trung quan liêu bao cấp => Kt thị trường định
hướng XHCN
+ Chủ trương hội nhập mở cửa toàn diện với TG
+ Nền KT thị trường nhiều ưu điểm
+ Nhược điểm: Đối với văn hóa – có nhiều diễn biến phức tạp.
Tâm lí thực dụng chủ nghĩa, sùng ngoại thái quá. Chạy theo lối
hưởng thụ, coi trọng vc. Tham nhũng.
 Trên bối cảnh lịch sử - XH hình thành và phát triển 1 giai đoạn văn
học mới tương ứng. Xét trên phương diện văn học.
- “Cởi trói cho văn nghệ sĩ” Cho phép văn nghệ sĩ tự do sáng tạo.
+ Có cái nhìn trung thực, thẳng thắn vào hiện thực.
+ Đưa đến những cơ hội cho nhà văn tách ra khỏi chính trị
+ Quan niệm về nhà văn về hiện thực XHCN
- Tiếp nhận, tiếp cận văn học thế giới: bùng nổ văn học dịch
+ Trước đây hầu như chỉ tiếp nhận văn học XHCN cỉa Xơ viết sau

đó văn học Mỹ Latinh dần được truyền vào.
 Tác động mạnh mẽ đến khuynh hướng sáng tác ở giai đạon này:
Trong phê bình, tranh luận: Dân chủ, đối ngoại. SSự trở lại mạnh
mẽ của báo chí, văn hóa, văn nghệ.
Câu 14: Từ bài ca dao “Mười Yêu” ( Một yêu anh có Sen-ko/ Hai
u anh có Pơ-giơ cá vàng.. ) phổ biến ở Hn những năm 1980, nhận
xét gì về tính thực dụng của “con người mới” trước bối cảnh thị
trường bắt đầu len vào các quan hệ tình cảm, đạo đức. Có thể nhận
ra điều này trong một số tác phẩm văn học thời đó khơng ? Cho ví
dụ ?
Trả lời:


Thực dụng là coi trọng, đề cao lợi ích, hiệu quả trước mắt. Người
thực dụng là người xem trọng vật chất hơn tinh thần. Hay nói đúng hơn
ở đây là yêu thực dụng là xem trọng vẻ bề ngoài, vật chất hơn con người
bên trong
“Một yêu anh có Sen-ko
Hai yêu anh có pơ-giơ cá vàng
Ba u nhà cửa đàng hồng
Bốn u hộ khẩu rõ ràng thủ đơ
Năm u khơng có bà bô
Sáu yêu văn điên ông bô sắp về
Bảy yêu anh vững tay nghề
Tám yêu sớm tối đi về có nhau
Chín yêu gạo trắng phau phau
Mười yêu nhiều thịt ít rau hằng ngày”
- Có thể nhận thấy điều này thơng qua tác phẩm Số đỏ của Vũ trọng
phụng. Số đỏ là tp nổi tiếng của VTP, ông gọi tác phẩm của mình
là tiêu thuyết hoạt kê – lấy cái cười chĩa mũi dùi vào cái đáng cười

của xh thuwọng lưu tư sản, tấn hài kịch xh ấy cường điệu hóa
nhưng lại chỉ rất đúng vào bản chất xh dâm và đểu làm nên sự
thăng tiến của một thằng lưu manh một bước lên hàng dnah giá:
Xuân Tóc Đỏ.
Câu 15: Tiến trình vận động, đổi mới của văn học từ sau 1975 có thể
tựu thành trên những chặng nào? Hãy kể tên và phân tích một số
tác phẩm tiêu biểu dể làm rõ đặc điểm mỗi chặng.


×