Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.04 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Câu 0: Trình bày khái quát về LSVMTG ? Các giai đoạn phát triển ? Trình bày
khái quát về các nền lớn trên Thế giới ?
Trả lời:

-

-


-


-

-

Thời cổ đại (thiên niên kỷ IV TCN – Đầu thiên niên kỉ III TCN)
Ở phương Đông có 4 trung tâm văn minh lớn: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung
Quốc, cả 4 con sống đều nằm trên những vùng chảy của con ssông lớn
+ Ai Cập – Sông Nil
+ Ấn Độ - Sông Hằng
+ Lưỡng Hà – Sơng tigơ và Ơráp
+ Trung Quốc – Hồng Hà.
Chính nhờ sự bồi đắp của những dịng sơng lớn ấy nên đất đai màu mỡ, nhà nước
có điều kiện phát triển trong hồn cảnh nơng cụ cịn thơ sơ => Xuất hiện nhà nước =>
cư dân ở đây sớm bước vào XHVM
Thời Trung Đại
Cả Tây Á và Âu đều nằm trong bản đồ của đế quốc Ả rập nên ở phương Đơng chỉ
có 3 nền VM lớn : Ả rập, Ấn Độ, Trung Quốc. Trong đó văn mình Ấn Độ và Trung
Quốc phát triển liên tục trong tiến trình lịch sử.


Ở phương Tây chỉ có 1 trung tâm văn minh chủ yếu là Tây Âu
Thời Cận Đại
Do sự tiến bộ về KHKT nhiều nước phương Tây đã trở thành những quốc gia
phát triển về kinh tế. Vững mạnh về quân sự
Dựa vào đó các nước này đua nhau chinh phục thế giới, văn minh phương Tây có
cơ hội truyền bá khắp TG thông qua các hoạt động như chiến tranh buôn bán, truyền
giáo…. Các nền văn minh tiếp xúc với nhau, học tập lẫn nhau
Ở thời Trung đại, phương Tây vẫn cịn khá lạc hậu hơn phương Đơng, phương
Tây đã học tập rất nhiều những phát minh quan trọng của phương Đơng “Chữ số, tốn
học, y học, kỹ thuật in, làm giấy…” Thậm chí cả nếp sống của người phương Đơng
chính những thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển của
VMPT
Câu 1: Khái niệm văn minh? So sánh khái niệm VH - VM ?
Trả lời:
1


-

Giống nhau: Đều là sản phẩm do con người sáng tạo ra
Khác nhau:
+ Về mốc thời gian xuất hiện
Theo Angghen: Văn minh phát triển sau văn hóa
Theo nhóm 2 : Phát triển song song với nhau
+ Về đặc tính
Văn hóa nghiêng về giá trị tinh thần, mang tính bản sắc, đạo đức, vùng miền
Văn minh nghiêng về giá trị vật chất mang tính cộng đồng tồn cầu
Câu 2: Trình bày thành tựu Nghệ thuật, KHTN của Ai cập cổ đại?
Trả lời:



-

-



-



Tổng quan về Ai cập cổ đại
Vm Ai cập xuất hiện vào cuối thế kỉ IV TCN cách đây 6100 năm
Xuất hiện ở khu vực Đông Bắc của Châu Phi
Giáp:
+ Phía Đơng: biển Đỏ (Hồng hải)
+ Phía Tây: Lybia, sa mạc Xahara
+ Phía Nam: Cao nguyên và núi Sadan ( giáp Nabi )
+ Phía Bắc: Địa Trung Hải
Địa hình:
+ Đồng bằng: Sông Nil
+ Sa mạc, cao nguyên, núi đá, bao bọc bởi biển
Lãnh thổ bị cơ lập và khép kín, khó giao lưu kinh tế văn hóa
Thành tựu: Nghệ thuật ướp xác, kim tự tháp, tượng nhân sư, nữ hoàng Clêopat.
Thành tựu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đạt tới đỉnh cao
Thành tựu về nghệ thuật
Kim tự tháp
+ Là những ngôi mộ của các vua Ai cập thuộc vương triệu III và IV thời Cổ vương
quốc xây ở vùng Tây Nam Cairo ngày nay.
+ Bắt đầu được xây dựng từ thời vua Giede của vương triều III, xây nhiều nhất và đồ

sộ nhất vào vương triệu IV vua Xnephru
+ Kim tự tháp đồ sộ nhất là Kêốp cao 146.5m. Mặt hình vng dài mỗi cạnh 230m.
Được xây bằng những tảng đá vôi (2300000 tảng đá ) mài nhẵn ghép lại với nhau,
nặng 2.5 – 3 tấn . Có 2 hầm sâu dưới đất 30m và trên mặt đất 40m
Kim tự tháp mang lại cho người dân Ai cập cổ đại biết bao nhiêu tai họa nhưng
bằng bàn tay và khối óc của mình đã để lại cho nền văn minh nhân loại những cơng
trình kiến trúc vơ giá. Trải qua gần 5000 năm kim tự tháp vẫn sừng sững giữa sa mạc
2


-



-

-

Tượng nhân sư (Xphanh)
+ Nghệ thuật điêu khắc của Ai cập cổ đại có những thành tựu tiêu biểu ở mặt tượng và
phù điêu. Độc đáo nhất trong nghệ thuật điêu khắc của Ai cập cổ đại là tượng Xphanh
(con nhân sư mình sư tử đầu người hoặc dê)
+ Từ thời cổ vương quốc về sau các vị vua Ai cập thường sai tặc tượng mình và
những người trong vương thất. Đẹp nhất là tượng bán thân hoàng hậu Neféctiti
+ Tiêu biểu là tượng Xphanh ở gần Kim tự tháp Kêphren ở Ghidê. Dài 55m cao 20m,
chỉ riêng tai cao 20m. Đó là tượng vua Kêphren.Thể hiện vua dưới hình tượng đầu
người mình sư tử là muốn ca ngợi vua khơng những có trị tuệ của lồi người mà cịn
có sức mạnh như sư tử.Tượng đc tạc vào thế kỉ XXIX TCN.
Thành tựu về KHTN
KHTN ở Ai cập cổ đại cũng có nhiều thành tựu, quan trọng nhất là về thiên văn và số

học
Thiên văn
+ Vẽ các hình thiên thể lên trần các đền miếu, biết được 12 cung hoàng đạo, các hành
tinh như sao Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ
+ Thời cổ vương quốc người Ai cập phát miinh ra cái Nhật Khuê (là 1 thanh gỗ có 1
đầu cong, muốn biết mấy giờ thì xem bóng mặt trời của mút đầu cong in lên vị trí nào
trên thanh gỗ, chỉ xem đc vào ban ngày)
+ Thời vương triều XVII phát minh ra đồng hồ nước (là một bình bằng đá hình chóp
nhọn, đáy có lỗ và đổ nước vào lỗ nước chảy ra , nhìn vào mực nước người ta có thể
biết thời gian)
+ Thành tựu quan trọng nhất là việc đặt ra Lịch. Dựa trên kết quả quan sát tinh tú và
quy luật dâng nước của sông Nil. Một năm chia làm 3 mùa 4 tháng .Mùa nước dâng,
nước xuống, nước cạn. Là thứ lịch phát minh từ sớm ( TNK IV TCN ) và tương đối
chính xác và thuận tiện. Tuy nhiên so với lịch mặt trời thiếu ¼ ngày.
Tốn học
+ Do u cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nil làm ngập, cần phải tính tốn
vật liệu trong các cơng trình xây dựng.
+ Đầu tiên người Ai cập đã biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở. Dùng chữ tượng
hình để biểu thị các số khơng có số 0
+ Phép tính chỉ biết phép cộng và trừ. Nhân chia chưa biết, muốn nhân thì dùng
phương pháp cộng trừ liên tiếp.
+ Thời trung vương quốc, mầm mống của đại số học đã xuất hiện. Ẩn số x được gọi
là aha nghĩa là “một đống”
+ Hình học, biết cách tính diện tích hình tam giác, hình cầu, biết số pi=3.16, biết tính
thể tích hình tháp đáy vuông; vận dụng mầm mống của lượng giác học; thường được
ghi trên giấy papyrus
3


-


Y học
+ Hiểu biết tương đối về cấu tao cơ thể người – tục ướp xác thịnh hàh từ rất sớm.
Nhiều thành tựu được ghi trên giấy Papyrus được truyền tới ngày này: Nguyên nhân
bệnh tật
+ Nhận thức được nguyên nhân bệnh tật không phải do ma quỷ phù phép các tài liệu
đề cập tới nguyên nhân bệnh tật, mô tả mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ thể,các
loại bệnh, các khám bệnh, khả năng chữa trị.
Câu 3: Trình bày hiểu biết về bộ luật Hammurabi của Lưỡng Hà cổ đại ?
Trả lời:


-

-



-

Tổng quan về Văn minh Lưỡng Hà
Nằm giữa 2 con sông, nằm ở Châu Á ( Tây Á )
+ Tigrơ
+ Ophrát
Có 2 nước Irắc và Cooét
Có tư tưởng bành trướng ra tồn dân tộc Tây Á
Gíap
+ Phía Bắc: Thượng nguồn 2 sơng giáp vùng núi Amecican (Châu Âu)
+ Tây Bắc: Gíap Tiểu Á ( Thổ Nhĩ Kì )
+ Phía Tây: Địa Trung Hải

+ Tây Nam: Sa mạc Desert
+ Phía Đơng: Cao ngun Iran
Chạm trung chuyển của 3 châu Á,Phi,Âu, đan xen văn hóa của khu vực
Bộ luật Hamurabi
Hamurabi ra đời 1760 TCN là bộ luật thành văn hoàn chỉnh nhất thời cổ đại
Hamurabi là tên của 1 vị vua lưỡng hà
Nội dung gồm 3 phần (dịch đc 226/282 điều)
Quan hệ gia đình
+ Hơn nhân gia đình: Điều 128, 138, 148, 153, 129…..theo xu hướng củng cố địa vị
của người chồng, người cha nên có trách nhiệm và nghĩa vụ thuộc về người vợ và con
cái nếu khơng có con, người chồng có quyền ly hơn bán vợ và lấy vợ khác.
VD: Điều 129: Nếu bắt được vợ ngoại tình thì người chồng có quyền trói vợ mình và
tình nhân của vợ ném xuống sơng đến chết, ngược lại nếu vk bắt được ck ngoại tình
thì vợ chỉ có quyền ly dị.
Điều 153: Kết hơn phải có giấy tờ => đặt nền móng cho luật hơn nhân và gia đình
4


Điều 148: Người ck không được bỏ vợ khi vợ mắc bệnh phong hủi => đây là quy
định nhân đạo tiến bộ
+ Kế thừa tài sản: Điều 166, 169, 179 (hiện nay vẫn áp dụng) kế thừa theo 2 hình thức
theo luật và theo di chúc.




Theo pháp luật: Nếu người cho thừa kế khơng để lại di chúc thì tài sản phải chia
đều cho những người có quyền đói với tài sản đó theo luật định thời gian đầu, tài sản
tập trung ở dòng họ và dần dần được chuyển về gđ có quyền thừa kế về thành tài sản
chung ở gia đình

Theo di chúc: Bộ luật đã hạn chế quyền tự do của người viết di chúc như quy
định người cha không được tước bỏ quyền thừa kế của côn trai nếu người con mới
phạm lỗi lần đầu và lỗi không quan trọng. Con trai và con gái được hưởng quyền
thừa kế ngang nhau.
Quan hệ xã hội
+ Quan hệ chủ nô – nô lệ: Điều 202, 213, 214, 205…..
VD: Điều 213: Nếu chủ nô đánh chết nô lệ nữ thì phải bồi thường => điều tiến bộ
+ Quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân: điều 217, 218….
Thầy thuốc mổ mắt cho bệnh nhân nếu làm mù mắt bệnh nhân sẽ bị chọc mù 1 mắt
=> tính lương y và trách nhiệm của người thầy thuốc.
+ Quan hệ công xã: về ruộng đất ( điều 55, 56, 59… ) Thuế má, thủy lợi, buôn bán.
VD: Các hành vi xử tử ( 25 điều ) điều 11, 21, 22, 25….như giết người, vu khống
người khác khơng có = chứng, phá hủy cơng trình thủy lợi => Chặt chẽ, ngiêm khắc
Câu 4: Trình bày thành tựu nền Văn học Trung Quốc thời cổ - trung đại?
Trả lời:


-

-

Tổng quan về Văn Minh Trung Quốc
TQ là một nước lớn ở Đông Á
Hai con sông chảy qua
+ Hoàng Hà
+ Trường Giang
Tư tưởng bành trướng
+ Đánh dấu thống nhất mở rộng bành trướng lãnh thổ thời Tần Thủy Hoàng vào TK
III TCN
5



-



1.
-

-

2.
-

-

S rộng thứ 3 Thế giới: Sau Nga và Canada
Dân cư đông nhất
Tiếp giáp
+ Tây Bắc, Tây: Nga, Ấn Độ
+ Đông: Biển Đông
+ Nam: Các nước ĐNÁ
Thành tựu Văn học
Thời cổ trung đại, TQ có 1 nền văn học rất phong phú như thơ, từ, phú, kịch, tiểu
thuyết trong đó tiêu biểu nhất là Kinh Thi, Thơ Đường, và tiểu thuyết Minh – Thanh.
Kinh Thi
Kinh thi: là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của TQ,
đươc sáng tác trong khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu.
+ Kinh thi có 305 bài, chia làm 3 phần là Phong, Nhã, Tụng.
+ Phong là dân ca của các nước tên gọi là Quốc Phong

+ Nhã gồm 2 phần gọi là Tiểu, Nhã và Đại Nhã và là những bài thơ do tầng lớp quý
tộc sáng tác
+ Tụng gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng và Thượng Tụng, là những bài thơ do các quan phụ
trách tế lễ và bói tốn sáng tác dùng để hát thi cúng tế ở miếu đường.
Trong các phần thì Quốc Phong có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao nhất. Bằng
lời thơ gọn gàng thanh thoát mộc mạc nhưng đầy hình tượng, những bài dân ca này đã
mỉa mai hoặc lên án sự áp bức bóc lột cảnh giàu sang của giai cấp thống trị, nói lên
nỗi khổ cực của nhân dân
Chiếm tỉ lệ nhiều và hay nhất là những bài thơ mơ tả tình cảm yêu thương mong
đợi giữa trai gái vợ chồng
Kinh Thi không chỉ có giá trị văn học mà cịn là tấm gương phản chiếu tình hình
xã hội TQ đương thời và còn đánh giá cao tác dụng giáo dục tư tưởng của nó.
Thơ Đường
Là thời kì huy hồng nhất của thơ ca TQ. Trong gần 300 năm tồn tại thơ Đường
đã để lại tên tuổi của trên 2000 nhà thơ với gần 50000 tác phẩm
Thơ Đường được chia làm 4 thời kì
+ Sơ Đường (618 – 713)
+ Thịnh Đường (713 – 766)
+ Trung Đường (766 – 827)
+ Văn Đường (827 – 904)
Thơ Đường có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật. Nhà thơ Đường sáng tác
theo 3 thể: Từ, Cổ Phong, Đường Luật
+ Từ: là 1 loại thơ đặc biệt kết hợp chặt chẽ với âm nhạc
+ Cổ Phong: là thể tương đối tự do
6


-




+ Đường Luật: gồm 3 dạng chính Bát cú, tuyệt cú, bài luật
Một số thi nhân đời Đường: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
+Lý Bạch (701-762): là 1 người tính tình phóng khống, thích tự do, khơng chịu cảnh
rằng buộc luồn cúi. Ông là 1 người yêu quê hương đất nước, rất thông cả với nỗi khổ
cực của nhân dân lao động => Miêu tả vẻ đẹp tự nhiên đồng thời có nhiều bài phản
ánh đời sống của nhân dân. Lời thơ đẹp và hào hung, ý thơ có màu sắc của chủ nghĩa
lãng mạn.
+ Đỗ Phủ (712-770): Ông sống suốt đời nghèo nàn, cuộc đời lận đận giúp ông hiểu
cuộc sống khổ cực của nhân dân, do đó phần lớn thơ ông đều tập trung miêu tả những
cảnh bất công trong xh, miêu tả cảnh nghèo khổ và những nỗi oan ức của nhân dân
lao động, vạch trần sự áp bức bóc lột và xa xỉ của giai cấp thống trị
+ Bạch Cư Dị (772-846): Thơ ơng nói lên nỗi khổ cực của nhân dân và lên án giai cấp
thống trị. Thơ ơng khơng những có nội dụng hiện thực tiến bộ mà có nhiều bài đạt
trình độ rất cao về nghệ thuật.
Là những trang rất chói lọi trong lịch sử văn học TQ đồng thời thơ Đường đã dạt
cơ sở nghệ thuật, phong cách và luật thơ cho nền thi ca TQ và ảnh hưởng đến thơ ca
VN
3. Tiểu thuyết Minh – Thanh

-

Là 1 hình thức văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh Thanh. Trước đó ở
các thành phố lớn thường có những người chuyên làm nghề kể chuyện, đề tài của họ
thường là những sự tích lịch sử. Dựa vào những câu chuyện ấy các nhà văn đã viết
thành các tiểu thuyết chương hồi. Những tác phẩm lớn nổi tiếng: Truyện Thủy Hử Thi Nại Am; Tam quốc diễn nghĩa – La quán trung; Tây du kí - Ngơ Thừa Ân; Nho
Lâm ngoại sử - Ngơ Kính Tử; Hồng Lâu Mộng – Tào Tuyết Cần…..
Câu 5: Trình bày 4 phát minh kỹ thuật của Trung Quốc thời cổ - trung đại?
Trả lời:


1.
2.

Kỹ thuật làm giấy
Từ thời Tây Hán trở về trước thì người Trung Quốc vẫn dùng lụa hoặc thẻ tre để
ghi chép. Về sau họ phát minh ra phương pháp dùng sơ gai để chế tạo giấy
Thời Đông Hán biết dùng những vỏ cây, lưới cũ, rẻ rách để làm nguyên liệu sản
xuất ra loại giấy có chất lượng cao hơn
Thái Luân được coi là ông tổ làm nghề giấy “Giấy Thái Hầu”
Kỹ thuật in
7


-

-

3.
4.
-


-

Bắt nguồn từ việc khắc chữ trên các con dấu có từ thời Tần, Ngụy, Tấn, Nam Bắc
triều. Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ tà ma
Từ giữa TK VIII kĩ thuật in đã xuất hiện, khi mới ra đời là in bằng ván, sau đó 1
người tên Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng gốm => hạn chế được
nhược điểm của in bằng ván .Tuy nhiên cách này vẫn còn hạn chế nhất định; chữ hay
mịn, khó in mực sau đó được 1 số người tiến hành cải cách nhưng không được. Đến

1314 Vương Trình mới cải tiến thành cơng việc dùng chữ rời = gỗ .
Từ khi kĩ thuật in ra đời đã được truyền bá rộng rãi ra nhiều nước khác trên Thế
Giới. Cho đến 1448 Gutenbe người Đức đã dùng chữ rời = kim loại làm cơ sở cho
việc in ngày nay
La bàn
Từ TK III TCN người TQ đã phát minh ra “Tư Nam” 1 dụng cụ để chỉ hướng.
Sau đó các thầy phong thủy đã phát minh ra nam châm nhân tạo.
Đầu tiên là la bàn được dùng xem hướng rồi mới sử dụng cho việc đi biển
Nửa sau TK XII la bàn được truyền sang Ả rập, rồi sang Châu Âu
Thuốc súng
Là phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan, TK VI cho đến TK XX
thuốc súng đều tiên được sử dụng làm vũ khí
Là hợp chất gồm lưu huỳnh, photpho, than gỗ, trộn lẫn với nhau rồi đốt lên
Sau q trình được sử dụng, nó đã đc cải tiến nhiều với nhiều tên gọi khác nhau
và trong q trình tấn cơng TQ, người mơng cổ đã học được cách làm thuốc súng và
từ đó lan truyền sang Tây Á => Châu Âu.
1132 phát minh ra vũ khí hình ống gọi là hỏa thương.
Đánh giá:
Đối với TQ: Gíup cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người TQ, đóng góp
khơng nhỏ cho nền văn minh nhân loại
Đối với TG: Nâng cao vị thế loài người, đưa nhân loại tiến lên 1 bước trong quá
trình chinh phục tự nhiên và đấu tranh với tn vs con ng tồn tại phát triển
Câu 6: Nhận xét đặc điểm nền nghệ thuật Trung Quốc thời cổ - trung đại. Trình
bày hiểu biết về Vạn lí trường thành và Tử Cấm Thành?
Trả lời:

1.
-

Vạn lí trường thành ( Thời Chu )

Mục đích: Là 1 kiến trúc quân sự
8




2.
-

3.
-

Được xây dựng và tái thiết từ TK VII – TKXVII và 5 triều đại Chu, Tần, Hán,
Kim, Minh
Phạm vi: Xây dựng ở đường biên giới phía Bắc TQ ( giáp Mông cổ )
Độ dài 10000 lý ( 1 vạn lí ) với 4 bộ phận chủ yếu : tường thi, cửa ai, đầu thành,
phong hỏa thành
Được xây dựng giống như 1 con rồng khổng lồ
Có hàng nghìn tháp canh, phong hỏa đài
Các bậc thang trên mặt thành được xây dựng theo độ dốc của địa thành.
Đan xen 1 số tịa lầu nguy nga để làm nơi ngắm cảnh
Là cơng trình duy nhất được nhìn thấy từ vệ tinh
Nguyên liệu chủ yếu là gạch vồ và đá tảng
Là thành quả lao động và sáng tạo của hàng triệu người dân TQ không chỉ cho
thấy sức mạnh của đế quốc Trung Hoa mà còn chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của
nghệ thuật TQ
Tử Cấm Thành
Tử Cấm thành hay Cố Cungnằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước
đây, là cung điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh Trung Quốc (
đc xây từ năm 1406 -1921 ) là cung điện của 24 hoàng đế Minh Thanh .UNESCO đã

xếp Cố Cung vào loại quần thể cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới và được công nhận là Di
sản thế giới tại Trung Quốc vào năm 1987
Diện tích: 250.000 m²
Số cơng trình: 800
Số phịng: 8.886
Số nhân lực ước tính: 1.000.000
Năm 1925 Tử Cấm Thành trở thành viện bảo tàng Thế Giới.
Di hòa viên ( Kiến trúc giải trí )
Hay cung điện mùa hè, là một cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh
Di Hòa Viên (nghĩa đen là "vườn ni dưỡng sự ơn hịa").Nơi đây nổi tiếng về
nghệ thuật hoa viên truyền thống của Trung Quốc.
Di Hịa viên, S= 290 hécta, trong đó 3/4 là diện tích mặt nước. Đây là khu vui
chơi giải trí nổi tiếng dành riêng cho hoàng gia của các triều đại Trung Hoa.
Gồm 4 khu vực chính
Câu 7: Kể tên các tơn giáo lớn ở Ấn độ. Trình bày hiểu biết cụ thể về một trong
số các tơn giáo đó.
Trả lời:
9



-

-


-


-


-

-



Tổng quan về nền văn minh Ấn Độ
Bán đảo nằm ở Nam Á
Gồm 4 nước
+ Palaxtan ( apganxtan )
+ Banglađét
+ Ấn độ
+ Nêpan
3 mặt giáp biển, phía Bắc là dãy Himalaya
Phía Tây Bắc giáp Trung quốc ( cao nguyên Tây tạng )
Ấn độ là nơi sản sinh ra rất nhiều tơn giáo, trong đó quan trọng nhất là đạo bàlamơn
và sau là đạo Hinđu và đạo Phật. Ngồi ra cịn 1 số tơn giáo khác như đạo Jain, đạo
Xích,
Đạo Balamơn
Tơn giáo khơng có người sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội chặt chẽ, là tơn
giáo đa thần. Trong đó cao nhất là thần Brama – thần sáng sáng tạo ra thế giới
Ngồi ra cịn thờ thần phá hoại Siva; thần bảo về Visnu. Trong giáo lý của đạo
Blamơn có 1 nội dung rất quan trọng là thuyết luân hồi
+ Linh hồn của con người là bộ phận của Brâm - tồn tại vĩnh hằng => co người tuy
có sống chết nhưng linh hồn thì cịn tồn tại mãi mãi và sẽ luân hồi khác nhau
+ Về mặt Xh: Đạo Bramôn là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ (4
đẳng cấp : Braman – người làm nghề tôn giáo; Ksatơrya – chiến sĩ; Visya – bình dân;
Sudra – người cùng khổ). Trong đó Braman là đạo truyền bá rộng rãi ở Ấn độ trong
nhiều thế kỉ.Đến khoảng thế kỉ VI TCN Ấn độ xuất hiện tôn giáo mới (Đạo Phật) =>

đạo Blamôn bị suy thoái trong 1 thời gian dài.
Đạo Hinđu (Ấn độ giáo)
Sau khi đạo Blamơn suy thối ở Ấn độ, đạo Phật hung thịnh TK VII TCN bị suy
sụp. Đạo Blamôn phục hung bổ sung thêm nhiều yếu tố mới về đối tượng sùng bái,
kinh điển, nghi lễ tế lễ….. TK 8 9 blamôn được gọi là Đạo Hinđu (tức là Ấn độ Giaó)
Đối tượng sùng bái: 3 vị thần Brama, siva, visnu
Cũng chú trọng thuyết luân hồi: con người sau khi chết linh hồn sẽ được đầu thai
nhiều lần, mỗi lần đầu thai sướng hay khổ phụ thuộc vào những việc làm của kiếp
trước.
Sau khi phục Hưng được các vương công Ấn độ hết sức ủng hộ, xây dựng nhiều
chùa, cấp ruộng đất cho
Về tục lệ, đạo Hinđu cũng coi trọng phân chia đẳng cấp. Khinh bỉ ghê tởm tầng
lớp lao động nghèo khổ bị là ô uế, không thể tiếp xúc được, hèn hạ. Ấn độ ngày nay
84% tổng số dân cư theo đạo hinđu
Đạo Phật
10


-










-


-



Được coi là dịng tư tưởng chống lại đạo Blamơn, xuất hiện giữa thiên kỉ I TCN ở
Ấn độ - Thích Camâuni Tất Đạt Đa
Lầy 544 TCN làm năm mở đầu kỉ nguyên PG
Gíao lý cơ bản: tứ diệu đế
+ Khổ đế: chân lí về nỗi đau khổ
+ Tập đế: Nguyên nhân của nỗi đau, nguyên nhân chủ yếu là luân hồi mà nguyên
nhân của luân hồi là nghiệp
+ Diệt đế: chấm dứt các nỗi khổ thì pải chấm dứt luân hồi
+ Đạo Đế: về con đường diệt khổ tức là phải thực hiện việc diệt khổ “bát chính đạo”
Chính kiến
Chính tư duy
Chính ngữ
Chính nghiệp
Chính mệnh
Chíh tịnh tiến
Chính niệm
Chính định
Suy nghĩ nói năng và hành động đúng đắn
Về giới luật: Kiêng 5 thứ ngũ giới
+ Không sát sinh
+ Không trộm cắp
+ Khơng tà dâm
+ Khơng nói dối
+ Khơng uống rượu
Về thế giới quan: Duyên khởi là do tâm mà ra, tâm là nguồn gốc của mọi vật,

Chủ trương vô thần ( vơ đạo giả ) khơng có đấng tối cao tạo nên vũ trụ
Về mặt xh: không quan tâm đến chế độ đẳng cấp. Nguồn gốc xuất thân của con
người không phải điều kiện để được cứu rớt tầng lớp nào tu hành theo PG cũng bình
đẳng
Tấn cơng vào sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn độ
Mong muốn 1 xã hội trong đó vua có đức và dựa vào pháp luật để trị nước, không
được chuyên quyền độc đốn, nhân dân thì được an cư lạc nghiệp


-

Đạo Jain
Người sáng lập: Jain sau 13 năm tu hành khổ hạnh ở miền tây Bengan. Đạo
không thờ thượng đế nhưng thờ tất cả các thánh trong huyền thoại cũng tán thành
thuyết luân hồi
11




-

-

-

-

Giới luật: 5 điều ; khơng sát sinh, nói dối, lấy đồ vật của người khác, dâm dục,
tích lũy của cải, phải sống khổ hạnh từ chối mọi thú vui của Xh

Hình thức tu hành khổ hạnh và nghi lễ kì quặc => khơng phổ biến chỉ có 0.7%
dân số Ấn ở miền Tây và Tây Nam theo
Đạo Xích
Cuối TK XV đầu thế kỉ XVI ở Ấn độ xuất hiện phía mới là xích ( đệ tử )
Người sáng lập: Nanac Đép
Đạo Xích chỉ tin vào 1 vị thần tối cao duy nhất chống việc thờ các tượng tần, Họ
phản đối sự cuồng tín của đạo Hinđu và đạo Hồi, không hành hương đến các con sông
như đạo Hinđu
Kinh thành của đạo Xích là Gian Sakep gồm tác phẩm của 10 giáo sỹ của đạo
Xích và đạo Hinđu, đạo hồi. Đền lớn là đền vàng ở bang Punjap
Về mặt xh: Chống chế độ đẳng cấp thực hiện sự khoan dung và yêu mến mọi
người, coi trọng sự mến khách, sẵn sang giúp đỡ những người đến nương nấu trong
đền thờ của họ
5 điểm của tín đồ đạo Xích
+ Khơng cắt tóc, khơng cạo râu
+ Ln ln mang theo lược chải đầu = gỗ hoặc ngà
+ Mặc quần ngắn
+ Đeo vòng tay bằng sắt
+ Mang kiếm ngắn hoặc dao găm
Chiếm 2% dân số theo đạo này
Câu 8: Nhận xét đặc điểm Văn Học Hy Lạp cổ đại. Trình bày hiểu biết về 2 bộ sử
thi Iliat và Ôđixê?So sánh 2 bộ sử thi này với 2 bộ sử thi của Ấn độ?
Trả lời:


-



-


Tổng quan về nền văn minh Hy lạp
Điều kiện hình thành
+ Xuất hiện vào thiên niên kỉ III TCN
+ Lãnh thổ rộng nhưng bị chia cắt gồm 3 bộ phận: Hy lạp lục địa, Egie, Phía Tây tiểu
Á
Nước có nền cơng nghiệp phát triển, đồng thời có thể tiếp thu ảnh hưởng của nền
văn minh cổ địa của phương Đông
Văn học
Nền văn học Hy lạp bao gồm 3 bộ phận chủ yếu và có liên quan chặt chẽ với
nhau là thần thoại, thơ và kịch.
Thần thoại
12


-

+ Ở Hy lạp trong giai đoạn từ tk VIII-VI TCN nd đã sáng tạo ra một kho tàng thần
thoại rất phong phú, bao gồm những truyện về khai thiên lập địa về các thần thuộc các
lĩnh vực đời sống xh, về các anh hùng dũng sĩ.
+ Thần thoại hi lạp phản ảnh nguyện vọng của nhân dân trong việc giải thích và đấu
tranh vs tự nhiên đồng thời phản ánh cuộc sống lao động và hoạt động xã hội. Các
thần ở Hy lạp là những hình tượng rất gần gũi với con người . Thần của Hy lạp cổ đại
cịn có tình cảm u ghét, buồn, vui thậm chí cũng có ưu điểm khuyết điểm như có
khi rộng lượng có khi hẹp hịi, ghen tng
VD: Thần dớt là vị thần cao nhất có nhiều vợ những cịn lén vợ quan hệ với nhiều nữ
thần khác. Nữ thần ty và sắc đẹp Aphrôđit đã kết hôn với thần thợ rèn Hêphaixtốt
chân thọt, nhưng không chung thủy với chồng mà ngoại tình với thần chiến tranh
Arét…..
Thơ

+ Nói đến thơ ca của Hy lạp cổ địa trước hết phải kể đến 2 tập sử thi nổi tiếng: Iliat và
Ơđixê.

Tác giả
Đề tài

Độ dài

Ilíat và Ơđixê
Hơme

Mahabharata và Ramayana
Mahabharata: Viasa
Ramayana: Van Miki
Cuộc chiến trah giữa các Mahabharata: Cuộc chiến
quốc gia ở Hy Lạp với thành
tranh nội bộ dòng họ đế vương ở
Tơroa ở tiểu Á
miền Bắc Ấn Độ
Rama: Câu chuyện tình
dun giữa hồng tử Rama và
người vợ Sita
Ilíat: dài 15693 câu thơ; nói Maha: 18 chương và 1
về giai đoạn gay go của 10 năm
chương bổ sung dữ liệu, gồm
trong chiến tranh
220000 câu , dài nhất thế giới.
Ôđixê: Dài 12110 câu thơ; Rama: 7 chương, chương 1
miêu tả cảnh trở về của quân Hy
và 7 về sau mới thêm vào gồm

Lạp.. Sau chiến thắng quân
48000 câu
Tơroa, vua Ôđixê ( Ulitxơ ) phải
trải qua 10 năm đầy gian nan
13


nguy hiểm mới về đến quê
hương của mình là đảo Itác và
được gặp lại người vợ chung
thủy đã một lòng chờ đợi suốt
20 năm là Penêlốp
Đánh giá
Ilíat: Ca ngợi lý tưởng sống Maha: được coi là bách khoa
của các anh hùng HL
tồn thư, phản ảnh mọi mặt về
Ơđixê: Ca ngợi trí tuệ, dũng
đời sống xh Ấn độ thời đó
khí nghị lực con người và khát Rama: ảnh hưởng tới văn
vọng chinh phục thế giới xung
hóa dân gian 1 số nước ĐNÁ
quanh và miền mơ ước về cuộc
(TL,CPC)
sống hịa bình, n vui, ca ngơi Là những cơng trình là niềm
ty q hương vợ chồng, cha
tự hào của nđ ẤĐ. Là nguồn cảm
con.
hứng cho các ngành: kịch, hội
2 tp quan trọng giúp các
họa, điêu khắc và là nguồn cảm

nhà sử học khôi phục 1 thời hứng
kì cho các nhà văn, nghệ sĩ ấn
lịch sử gọi là thời kì Home. Là
độ.
bộ bách khoa toàn thư về mọi
sự hiểu biết và các xử thế của
HL
+ Hêliốt với tập thơ Gia phả các thần, Lao động và ngày tháng. Tác giả nói lên sự phá
sản của nông dân dưới sự thống trị của tầng lớp quý tộc, ca ngợi cuộc sống lao
động…..

-



+ TK VII, VI TCN thơ trữ tình bắt đầu xuất hiện. Các thi sĩ tiêu biểu là Parốt,
Acsilơcút, Xơ lơng, Têơnít, Xaphơ, Panhđa, Anacrêông……
Kịch
+ Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ các hình thức ca múa hóa trang trong các
ngày lễ hội, nhất là lễ hội thần rượu nho Đionixốt. Trong lễ hội thì người ta hóa trang
diễn lại sự tích của thần thoại. Cơ sở của kịch bắt đầu
+ Kịch Hy lạp có 2 loại: bi kịch và hài kịch. Những nhà soạn kịch tiêu biểu nhất là
Etsin, Xôphôclơ và Ơripít
Etsin, sinh ra trong gđ quý tộc và sáng tác 70 vở kịch nhưng chỉ có 5 vở truyền
đến ngàt nay. Hầu hết tác phẩm của ông đều lấy đề tài trong thần thoại Hy Lạp, nhưng
chất của tác phẩm lại là tình hình xã hội đương thời. Chủ đề tư tưởng của bi kịch
Etsin là vấn đề số phận, đó là yếu tố chi phối khơng thế cưỡng được. Tác phẩm tiêu
14







biểu là Orexte, Prơmetê. Ơng khơng những là người sáng tác kịch bản đầu tiên đồng
thời cũng là đạo diễn và là người cải tiến đạo cụ, sân khấi, trang trí…. “Người cha của
kịch Hy Lạp
Xơphơclơ là người mệnh danh là “Hơme của nghệ thuật kịch” vì tác phẩm của
ơng đã phản ánh thời đại hoàng kim của Hy Lạp – thời Pêriclét. Chuyện của ơng xốy
quanh quan niệm về số phận, nhưng ông kết hợp với số phận với việc ca ngợi tài năng
của con người. Ông sáng tác 123 vở bi kịch nhưng cịn 7 vở. Ngồi ra cịn có kịch
trào phúng. Nổi tiếng là Ơđíp làm vua.
Ơripít soạn 92 vở chỉ cịn 18 vở bi kịch hồn chỉnh và 1 vở hài kịch. Kịch của
ơng cũng xốy vào chủ đề số phận, nhưng số phận ở đây khôn đồng nhất với thế lực
thần linh hoặc 1 thế lực trừu tượng tồn tại ở ngoài loài người như Etsin và Xôphôclơ ,
mà kết quả là sự thôi thúc tình cảm, sự đấu tranh giữa tình cảm cao thượng và thấp
hèn. Ông là người sáng tạo ra kịch tâm lí xã hội, là bậc tiền bối và là người thầy của
Sếchphia. Vở Mêđê tiêu biểu.
+ Bên cạnh bi kịch cịn có hài kịch. Là komoidia nghĩa là du hành cuồng hoan và
hát.Đề tài thường là những chuyện lặt vặt trong cuộc sống hằng ngày, nhà sáng tác
tiêu biểu là Arixtophan với 44 vở nay cịn 11 vở trong đó có: Những kĩ sĩ, đàn ong bị
vẽ, đàn chim đàn nhái

-

Hùng biện: Những bài mang tính tranh luận, phản ánh xã hội cho phép con người
tự do phát ngôn => đề cao dân chủ
Câu 9: Thành tựu KHTN và triết học Hy Lạp cổ đại?
Trả lời:




-

-

KHTN
Về KHTN Hy lạp cổ đại có nhiều cống hiến về các mặt Tốn học, thiên văn học,
vật lí học,y học . Kế thừa phương Đơng nhưng cụ thể, khái qt và chính xác hơn.Mối
quan hệ giữa KHTN và triết học.Có đơng đảo số lượng các nhà khoa học.
Talet ( TK VII – VI TCN): phát minh quan trọng nhất là Tỷ lệ thức; dựa vào cơng
thức ấy ơng tính được chiều cao của KTT = cách đo bóng nó.Ơng cịn là nhà thiên
văn học; tính được ngày nhật thực, nhưng nhận thức sai về trái đất; Trái đất nổi trên
nước vịm trời hình bán cầu úp trên mặt đất
Pitago (khoảng 580 – 500 TCN) Định lí Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam
giác vuông . Phân biệt các loại số chẵn, số lẻ và số k chia hết. Nhận thức được quả đất
hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định.
15


-

-

-

-

-



-

-

-

Ơclit ( khoảng 330 – 275 ) là người đứng đầu các nhà Toán học và Alechxăngđri.
Soạn sách “toán học sơ đẳng” đó là cơ sở của mơn hình học trong đó chứa đựng định
đề Ơclit nổi tiếng
Acsimet (287 – 212 TCN) Về tốn học tính được số Pi = 1 trị số nằm giữa 2 số
3/10/71 và 3/10/70 . Đó là số pi chính xác sớm nhất trong lịch sử phương Đơng. Tính
V và Stp của nhiều hình khối. Về vật lí học: mặt lực học – nglý địn bẩy (dùng lực
nhỏ để nâng lên 1 vật nặng gấp mấy lần). Về thủy lực học: mọi vậy thả xuống nước
đều phải chịu 1 lực đẩy từ dưới lên trên = trọng lượng nước phải chuyển đi. Ngồi ra
ơng cịn chế ra máy ném đá, máy phóng gỗ, gương 6 mặt, máy bơm nước……
Aritác (310 – 230 TCN). Ông nêu ra thuyết hệ thống mặt trời. Tính khá chính xác
V của mặt trời, quả đất, mặt trăng và khoảng cách giữa các thiên thể ấy. Trái đất tự
quay quanh trục của nó và xung quanh mặt trời.
Eratoxten (284-192) Là nhà khoa học giỏi nhiều lĩnh vực: Thiên văn học, toán
học, vật lí, địa lí, ngơn ngữ, sử học. Ơng tính được độ dài của vòng kinh tuyến trái đất
là 39.700 km và tính được góc tạo vởi hồng đạo và xích đạo
Clốt Ptơlemê: là 1 nhà thiên văn học, tốn học, địa lí, ơng soạn bộ sách tổng hợp
– kết cấu tốn học. Soạn sách địa lí học gồm 8 chương – vẽ bản đồ TG
Hipôcrat (469 – 377 TCN) được suy tôn là thủy tổ của y học phương Tây. Ơng
giải phóng y học khỏi mê tín di đoan cho rằng bệnh là do ngoại cảnh; dùng thuốc
hoặc mổ xẻ.
Triết học của Hy lạp cổ đại
Triết học duy vật
Talét: nhà triết học đầu tiên của Hy láp cũng là nhà toán học. Quan điểm triết học

tự phát. “Nước” là nguyên tố cơ bản của vũ trụ. Nước là nguồn gốc của vũ trụ và sinh
mệnh của con người
Anaximăngđrơ: Nguồn gốc của vũ trụ là vô cực. Vô cực chia làm 2 mặt đối lập
đồng thời cho rằng vũ trụ khơng ngừng phát triển, hình thành, sinh sản ra vật mới =>
nhà triết học có quan điểm biện chứng đầu tiên
Anaximen: Nguồn gốc của vạn vật là khơng khí
Hêraclit: Là nhà triết học cổ đại lớn của Hy lạp. Nguồn gốc của vạn vật là lửa.
Ông nhận thức “Đấu tranh là nguồn gốc của vạn vật”
Anaxago: Là nhà toán học và thiên văn học. Ơng nói rằng ánh sáng mặt trăng là
nhận vật của Mặt trời. Trên mặt trăng cũng có đất và sinh vật.
Đêmơcrít: Là nhà triết học duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại, giỏi nhiều môn
khoa học khác. Mác và Angghen coi ông là “bộ óc bách khoa đầu tiên trong số những
người Hy lạp”. Ông cho rằng “Nguyên tố đầu tiên tạo thành mọi vật là nguyên tử”.
“Nguồn gốc của vạn vật là nguyên tử và chân không”
16


Đều cho rằng thế giới vật chất đều do vật chất tạo thành có vận động có biến đổi.
Chưa giải thích được tự nhiên 1 cách chính xác và khơng giải thích được mối quan hệ
giữa xã hội và ý thức xh, mang nặng tính thơ sơ máy móc. Đặt cơ sở nền móng cho sự
phát triển triết học biện chứng sau này.
Triết học duy tâm
Họ là những học giả thơng minh và có tài hùng biện. Chống lại phái duy vật,
phái duy tâm lúc đầu thường xuất hiện dưới hình thức ngụy biện và lập thành 1
trường phái – phái ngụy biện.
Phương pháp biện luận của họ là nặng nề chủ nghĩa hình thức và thường thiên về
lối chơi chữ.




Tích chất duy tâm chủ yếu của phái ngụy biện cho rằng khơng có chân lí khách
quan mà chỉ có nhận thức chủ quan hoặc chủ nghĩa tương đối
-

-

Prôtagorat: Mọi nhận thức đều có tính chất chủ quan
Goocgiát: Là nhà diễn thuyết 1 nhà văn, nhà thơ xuất sắc “Tồn tại không tồn tại”
Xôcrát: Nhà triết học ngụy biện lớn nhất của Hy Lạp. Mục đích của triết học
khơng phải là để nhận thức tự nhiên mà là để nhận thức bản thân mình
Platơng: Là học trị của Xơcrát. Hạt nhân của triết học Platông, ý niệm và linh
hồn bất diệt. Ý niệm vĩnh viễn không đổi và là mẫi hình của sự vât cá biệt => Thế
giới xung quanh không phải là 1 thế giới chân thực mà chỉ là 1 sự phản ánh không
đầy đủ của ý niệm. Về mỹ học: mọi sự vật cá biệt chỉ là sự bắt chước ý niệm,tác phẩm
nghệ thuật bắt chước sự vật cá biệt => Bắt chước sự bắt chước.Về giáo dục: chủ
trương giáo dục nên do nhà nước tổ chức, mục đích đào tao những kẻ thống trị; Chính
trị: căm ghét chế độ dân chủ. Nêu ra 1 mẫu hình nhà nước lí tưởng trong tác phẩm
“Nhà nước cộng hịa” do 3 tầng lớp ( Hiền triết, chiến sĩ, số cơng dân cị lại )
=> Tư tưởng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chủ nghĩa duy tâm ở phương Tây
Triết học nhị nguyên
Aríttốt: Là người đầu tiên nêu ra phương pháp quy nạp và định nghĩa . Là triết
học vĩ đại nhất của Hy lạp cổ đại. Là học trị của Platơng. “Bộ sách khoa tồn thư của
Hy Lạp”. Ông là nhà triết học nhị nguyên luận ( vcnhưng k phủ nhận linh hồn ).
Phương pháp luận: Sáng tác ra logic học; Mỹ học: TPNT mô phỏng sv cá biệt nhằm
mục đích làm cho đặc trưng của sự vật được biểu hiện ra; Giáo dục: mục đích của
giáo dục là phát triển lí tính và pt hài hịa thân thể đạo đức và trí tuệ; Sinh học:
Nghiên cứu 100 loại đv, chia đv làm 2 nhóm, để lại 150 tp về nhiều lĩnh vực KH
khác.

17





Triết học Hy lạp mang tính tổng hợp. Chia thành nhiều trường phái triết học.Đấu
tranh gay gắt giữa trường phái triết học duy tâm và duy vật, chứa đựng phép biện
chứng thô sơ.
Câu 10: Nhận xét đặc điểm nghệ thuật Hy Lạp cổ đại. Trình bày hiểu biết về 1
trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại ?
Trả lời:



-











-

Đặc điểm nghệ thuật
Gồm 3 mặt chủ yếu là : kiến trúc, điêu khắc, hội họa. Đến tk V, IV TCN do những
điều kiện về KTXH chi phối, ngth HL đã khắc phục được tính chất tượng trưng, chủ

nghĩa, cơng thức, vươn tới chủ nghĩa hiện thực và đã đạt đc những thành tựu vơ cùng
rực rỡ.
Kiến trúc: Aten là nơi có nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát,
svđ….
+ Phong cách kiến trúc phương Tây cổ điển – ngth kiến trúc cổ
+ 3 loại hình kiến trúc Đơríc, Ioních và Corintơ ( cột )
( Đơríc: thấp, đơn giản; Ioních: Trang trí họa tiết dạng tóc, ảnh hưởng phương Đông.
Đền Pactênông: Xây ở thời Pêriclét, bằng đá trắng, hành lang có 46 cột trịn, trên
có bức tường dài 276m có những bức phù điêu dựa theo các đề tài thần thoại và sh xh
Nhà hát Cơlơxeum : hình trịn, C = 400m chứa được 50000ng. tổ chức lễ hội.
Phía ngồi có 3 tầng, mỗi tầng 80 cột giữa 2 cột có 2 vịm trịn
Khải hồn mơn: cửa vịm, hồng đế Lm xây để ăn mừng chiến thắng người đời
sau nhớ cơng trạng của mình.
Điêu khắc: phổ biến các loại tượng khỏa thân và bán khỏa thân => đề cao vẻ đẹp
hình thể của con người, mang tính nhân văn và dân chủ
Miriong: Người ném đĩa – mô tả người đang vận động
Phiđíat: Tượng thần Dớt khảm vàng và ngà ở đền Ôlimpi
Pho tượng nổi tiếng: Nữ thần Atêna; tượng địng Atêna đồng trinh đặt trong đền
Pactênơng tạc = gỗ khảm = vàng và ngà voi, cao 12m , tay cầm trượng thần thắng lợi,
tay trái chỉ cái thuẫn.
Hội họa: Tác phẩm rất đẹp nhưng đến ngày nay còn rất ít
Aplodo: Sáng tác luật sáng tối trong hội họa
Pôlinhốt: Một số hình trang trí trên gấm
Ngày nay chỉ cịn các bức họa tranh tĩnh vật, phong cảnh
Bảy kì quan thế giới
Hải đăng Alexandria
Tượng thần mặt trời ở Rhodes ( Helios )
18



-

Lăng mộ của Mausolus
Đền Artermis
Tượng thần Zeus: Được xây vào 470 – 460 TCN cao 12m rộng 6m tạc hình thần
Zeus ngồi trên ngai vàng. Tay phải cầm tượng thần Victory có cánh biểu tượng cho
chiến thắng trong các kì thế vận hội, tay trái cầm vương trượng trang trí hình chim đại
bang = kim loại tượng trưng cho quyền lực tối cao của các vị vua trong các vị thần.
Đầu thần trang trí = vịng hoa oliu. Ngai vàng làm = gỗ tuyết tùng và ngà. Chân đặt
lên ghế lớn.
Câu 11: Trình bày hiểu biết về đạo Kitơ. Vai trị của đạo với phương Tây ?
Trả lời:

-

-




Truyền thuyết: do chúa Giesu sáng lập ra, con của đứa cháu trời đầu thai vào đức
mẹ đồng trinh Maria. 30 tuổi tự xưng thiên sứ đi tuyên truyền tư tưởng bình đẳng bác
ái lòng tin nơi thiên đàng => phản ánh chế độ hà khắc ở Roma, phản ánh được nguyện
vọng của người dân lao động cơ cực.
Học thuyết: Đức chúa trời sáng tạo ra mn lồi gồm 3 ngơi cha, con, thánh thần
Bộ kinh: Tân ước và cựu ước
7 nghi lễ (7 bí tích): rửa tội, thêm sức, thành thể, giải tội, xức dầu, thuyền chức,
hôn phối
Tổ chức: Ban đầu gồm nô lê, dân nghèo thành thị => công xã nhỏ có quỹ chung
làm việc thiện chống chế độ Rơma. Sau: các cơng xã có người giàu họ tham gia vào

lãnh đạo
Các hoàng đề Lã Mã bị đàn áp tiến tới cơng nhận kitơ và từ đó đạo kitơ chính
thức trở thành quốc giáo của LM
Vai trò với vm phương Tây

Câu 12: Trình bày về thành thị Tây Âu thời kỳ trung đại. (nguyên nhân hình
thành, quá trình phát triển) ? Phân tích vai trị, ý nghĩa của TTTD đối với văn
minh Tây Âu trên các lĩnh vực KT, GD, KT ?
Trả lời:
Bắt đầu từ TK VI TCN thành thị công nghiệp ở Tây Âu ra đời. Từ đó KT hàng
hóa phát triển nhanh chóng và trong Xh xuất hiện 1 tầng lớp cư dân mới đó là thị dân
-

Hồn cảnh ra đời
19






+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất
+ Nông nghiệp có 3 biến đổi khiến sức sx thời kì này phát triển.
Công cụ sản xuất được cải tiến: công cụ bằng sắt được sử dụng nhiều hơn
Kĩ thuật canh tác tiến bộ, người dân đã biết thêm canh tăng vụ(1 năm 2 – 3 vụ)
Khai hoang được đẩy mạnh với việc diện tích tăng dần năng suất lao động cũng
tăng lên => sản phẩm nông nghiệp trong xh tăng nhanh => Điều kiện để các sản phẩm
dư thừa trở thành hàng hóa.
+ Thủ cơng nghiệp







-

Diễn ra q trình chun mơn hóa mạnh mẽ, nhiều người muốn bỏ ruộng đất làm
nghề thủ công
Xh xuất hiện nhiều sản phẩm thủ công dư thừa trở thành hàng hóa để trao đổi
Xuất hiện tiêu thương và những người thợ sản xuất hàng hóa thủ cơng chun
nghiệp. Họ cùng tụ tập tạo nơi có địa hình thuận tiện lập các xưởng sản xuất đồng
thời tiến hành việc mua bán trao đổi hàng hóa và các sản phẩm nông nghiệp dư thừa.
Từ những cơ sở đó thành thị đã ra đời.
Vai trị và ý nghĩa của thành thị
+ Sự phát triển các ngành công nghiệp và thương nghiệp ở các thành thị trung đại đã
phá vỡ nền kt tự nhiên của các lĩnh đại, thúc đẩy sx phát triển, tạo sự giao lưu.
+ Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế
độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
+ Tạo khơng khí tự do, dân chủ và mở mang tri thức cho con người, tạo tiền đề cho sự
phát triển giáo dục, xây dựng các trường đai học .
+ Bộ mặt Châu Âu thay đổi, nhiều cơng trình kiến trúc cơng đồng đã được xây dựng.
Khi thị dân giàu có họ muốn được sống và làm việc trong những không gian đẹp đẽ
nền các dinh thự , trụ sở được xây dựng quy mô hồnh tráng.
Câu 13: Trình bày thành tựu kiến trúc Gơ tích ở Tây Âu giai đoạn trung kì
trung đại?
Trả lời:

-


-

Xuất hiện: Nửa sau thể kỉ XII, ở miền Bắc nc Pháp.
Đặc điểm: Vịm cửa nhọn. nóc nhà nhọn. bên ngồi có tháp cao vút, tường tương
đối mỏng, cửa số lớn và được trang sức bằng nhiều loại kính màu làm cho trong nhà
có đầy đủ ánh sáng. Trước cửa lại có nhiều bức phù điêu sinh động.
Lối kiến trúc này phù hợp với yêu cầu làm tăng thêm vẻ uy nghiêm của tôn giáo,
nên trước hết được áp dụng để xây dựng các giáo đường, ngồi ra cịn được dùng để
xây các công sở và dinh thự. Với những tháp chng cao hơn 100 mét có thể nhìn
20


-

thấy từ xa, với sự trang trí đệp đẽ bề thế của tồn bộ tịa nhà, các cơng trình kiến trúc
này không những thể hiện 1 bước tiến mới về nghệ thuật xây dựng mà cồn thể hiện
sức mạnh và sự giàu có của cư dân thành thị lúc bấy giờ.
Kiểu ktrúc này đc áp dụng ở nhiều nước Pháp, Đức, Anh, TBN….
Câu 14: Trình bày hiểu biết về phong trào phát kiến địa lý ở thế kỷ XV – XVI ?
Trả lời:



-

-



-


Điều kiện hình thành
TK XV, kt hàng hóa ở Tây Âu khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng cao.
Các tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông.
Con đường tơ lụa mà người phương Tây biết tới từ thời cổ đại bị TNK chiếm giữ
nên họ tìm con đường mới trên biển.
Khoa học kĩ thuật, kĩ thuật hàng hải có nhiều bước tiến vượt bậc. Đã đóng được
những con tàu buồm đáy nhọn thành cao có khả năng vượt đại dương.
Nhờ có những cuộc hành trình, những tài liệu ghi chép của 1 số người đi trước
sang phương Đông giúp các cuộc phát kiến TK XV – XVI trở nên dễ dàng hơn.
Những cuộc phát kiến.
TBN và BĐN là 2 nước đi đầu trong phong trào phát kiến địa lý
Năm 1415, Hoàng tử Henri đã sáng lập và bảo trợ mỗi trường hàng hải mỗi năm
BĐN tổ chức những cuộc thám hiểm men theo bờ biển phía Tây Châu Phi.
Phát kiến BĐN: 82 năm (1416 – 1498)
+ Cuộc hành trình tiêu biểu: Henry, Báctơlơmi, Điaxơ, Vaxcôđơ Gama
+ Hướng đi: BĐN (Tây Nam Châu Âu) => bờ biển Tây Nam Châu Phi => mũi cực
Nam Châu Phi ( Bão Táp – Hảo vọng) => hướng ĐB => ÂĐD => ẤĐ => ĐNÁ =>
TQ => NB
Phát kiến TBN: song song với BĐN
+ Cuộc hành trình tiêu biểu: Crixtop Clombo và Phuđinan
+ Hướng đi: TBN => ĐTD => Châu Mỹ => dọc bờ biển ĐN châu mỹ => Cực Nam
( Magiênlăng) => TBD => TQ => NB => ĐNÁ.
Kết quả: Tìm ra con đường biển mới sang phương Đơng. Tìm ra tân lục địa Châu
Mỹ tìm ra 1 đại dương mới – TBD
Đánh giá
Tích cực
Các chuyến đi của các nhà thám hiểm đã chứng minh giả thuyết trái đất hình cầu
là hồn tồn đúng.
Cung cấp cho các nhà khoa học rất nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên nhiên,

hàng hải
21


-



Đem lại khả năng mới cho sự giao lưu kinh tế và văn hóa, tạo điều kiện tiếp xúc
giữa các nền văn minh trên thế giới.
Tạo 1 làn sóng di dân ồ ạt vào TK XVI, XVIII từ Châu Âu sang Châu Mỹ, Châu
Úc
Hoạt động buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, thành thị nhộn nhịp, sầm uất
hơn. Nhiều cơng ty bn bán thành lập.
Tiêu cực
Nạn cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và chế độ thực dân về sau
Các nhà thám hiểm với các phát kiến địa lý đã có những đóng góp rất lớn vào sự
phát triển của nền văn minh nhân loại mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa trên phạm vi
thế giới, biến đổi sâu sắc về kt, xh, đẩy mạnh sự ra đời CNTB.
Câu 15: Trình bày hiểu biết chung về phong trào văn hóa Phục Hưng?
Trả lời:

-

-

-

TK V – X văn hóa Tây Âu trên nền tảng tự cung tự cấp sự giao lưu trao đổi rất
hạn chế => vh pháttriển k đáng kể

TK XVI, phát triển kt công thương ở các thành thị, quan hệ sản xuất tư bản dần
hình thành và ngày càng lớn mạnh
+ Muốn khơi phục lại tinh hoa văn hóa, xán lạn của các quốc gia HL – LM
+ Muốn xây dựng 1 nền văn minh ms, đề cao giá trị con người, đòi hỏi quyền tự do cá
nhân, coi trọng KHKT => Phục hung.
Phong trào Vh Phục Hưng xuất hiện ở Ý ?
+ Quan hệ sx tư bản chiếm địa vị chi phối đối với văn hóa
+ Là trung tâm của chế độ Rơma cổ đại
+ Cịn giữ lại nhiều di sản văn hóa của Hy Lạp
Ý => Anh => Pháp => Đức
Đánh giá:
+ Là 1 cuộc cách mạng trên mặt trận văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản đang phát
triển chống lại XHPK chuẩn bị cho 1 cuộc cách mạng xã hội
+ Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hội thiên chúa giáo => Gỉai
phóng con người khỏi mọi kìm hãm và trói buộc của giáo hội => chủ nghĩa nhân văn
và nhân quyền giữ vai trị quan trọng
+ Đóng góp quan trọng vào kho tàng nhân loại
Câu 16: Trình bày thành tựu văn học Phục Hưng?
Trả lời:
22


VH Phục Hưng có 1 bước nhảy vọt về văn hóa, phong trài VHPH đã đạt được
những thành tựu rực rỡ về mọi mặt đặc biệt về văn học nghệ thuật.

-

-



-

-

-


-

Thơ: đa dạng về thể loại
Nhà thơ nổi tiếng đồng thời là người mở đầu cho phòng trào VHPH là Đantê
Đantê (1265 – 1321). Tác phẩm trong thời đầu của ông là “Cuộc đời mới”. Đây
là tác phẩm để tưởng nhớ người bạn gái thời thơ ấu của ông là Bêatơrít.
Tác phẩm lớn nhất “Thần khúc”.Tác phẩm này ơng viết trong suốt 20 năm sống lưu
vong và cho đến khi chết chưa hoàn thành trọn vẹn. Gồm 100 chương, ngoài chương
lời tựa, nội dung chính chia làm 3 phần là địa ngục, tỉnh giới (nơi rửa tội) và thiên
đường, mỗi phần gồm 33 chương. Nội dung chính kể về 1 giấc mộng trong đó tác giả
được nhà thơ nổi tiếng của La mã cổ đại là Viếcgiliuts dẫn đi xem địa ngục và tỉnh
giới, tiếp đó được Beatơrít dẫn đi xem thiên đường.
Pêtơraca là nhà thơ trữ tình. Thi phẩm của ơng là tập thơ ca ngợi tình u tặng
nàng Lôra, người mà ông yêu suốt cuộc đời và trở thành bất tử trong thơ của ông. Tập
thơ này được coi là mẫu mực của thơ trữ tình ý.
Tiểu thuyết
Bơcaxiơ: Nhà văn Ý được đặt ngang hàng với 2 nhà thơ Đantê và Pêtơraca được
gọi chung là “Ba tác giả lỗi lạc” Tác phẩm nổi tiếng “Mười ngày”. Tp gồm 100 câu
chuyện do 3 chàng kị sĩ trẻ và 7 cô giáo kể cho nhau để cho đỡ buồn trong mười ngày
sống tại 1 ngôi nhà ở nông thôn để tránh nạn dịch hạch => Là tác phẩm có tính chất
vạch thời đại trong lịch sử văn học Châu Âu
Rabơle: Tp nổi tiếng là tt trào phúng Gácgăngchiya và Phăngtagruyen. Tp nói về
những người thực, việc thực trong xh lúc bấy giờ đó là giáo hồng, giáo sĩ, vua quan

là cuộc sống lười biếng, ăn bám, à những chuyện xấu xa => tp hiện thực phê phán có
giá trị.
Xécvăngtét: Là nhà văn lớn và là kẻ đặt nền móng cho nền văn học mới ở TBN.
Tp nổi tiếng đồng thời cũng là kiệt tác của nền văn học thế giới. Đơngkisốt được miêu
tả thành 1 người có phẩm chất cao quý là kẻ bảo vệ tự do và chính nghĩa. Người nd
Xăng xô cũng được khắc họa thành 1 người tuy có vẻ ngây thơ nhưng thơng minh
lanh lợi, chí công vô tư
Kịch
Sếchxpia: Tg tiêu biểu của ng kịch thời phục Hưng đồng thời là người tiêu biểu
cho nền văn hóa Anh thời kì này. Sếchxpia đã đưa ngth kịch lên tuyệt đỉnh. Trong 20
năm hoạt động sáng tác để lại 36 vở kịch gồm hài kịch (Đêm thứ 12, theo đuổi ty vô
hiệu…) bi kịch (Rômiô và Giuliét, Hamlét….) kịch lịch sử như Risớt II, Henri…=>
Ông đưa lên sân khấy các nhân vật thuộc tất cả các tầng lớp trong xã hội từ vua quan,
tướng lĩnh, giáo sĩ, thương nhân, mang tính kịch tính và xung đột cao.
23


Câu 17: Thành tựu nghệ thuật Phục Hưng?
Trả lời:
Phirenxê là nơi xuất phát đầu tiên của nền ngth phục Hưng.
TK XIV và XV nền ngth ở đây gắn liền với tên tuổi của các họa sĩ và nhà điêu
khắc nổi tiếng

-

o

-

-


Giốttô: Là người mở đầu cho xu hướng hiện thực chủ nghĩa trong hội họa.
Maxasiô: phong trào chủ nghĩa hiện thực trong hội họa thêm 1 bước đồng thời là
người phát hiện ra quy luận viễn cận. Tp “ Adam và Eva bị đuổi khỏi thiên đường”
Bốttixenli: “Nhà thơ họa sĩ”. Tp “Sự ra đời của thần Venus, mùa xuân…” mang
đầy chất thơ nhờ nv xinh đẹp dịu dàng, màu sắc dịu dàng.
Không khai thác trong kinh thánh hoặc thần thoại nhưng nội dung thì hiện thực.
Lêơnácđơ đơ Vanhxi(1452 – 1519) sinh ở tp Vinxi, xuất thân trong gđ trung lưu.
Ơng khơng những là 1 họa sĩ lớn mà cịn là người có kiến thức un bác về tốn, lý,
thiên văn, địa lý, giải phẫu, triết học, âm nhạc, điêu khắc.
Đặc điểm ngth hội họa của ông là thiên về mơ tả tính cách và hoạt động nội tâm
của nhân vật. Tp tiêu biểu “Bữa tiệc cuối cùng. Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,
Nàng Giocông” => tôn giáo kinh thánh
Mikenlănggiơ: Là 1 họa sĩ, 1 nhà điêu khắc nổi tiếng đồng thời là 1 kiến trúc sư
và 1 thi sĩ. Tp “Sáng tạo thế giới” và “Cuộc phán xét cuối cùng” => vẻ đẹp tâm linh
Điêu khắc: các bức tượng Đavít, Mơiđơ, Đêm, Người nơ lệ bị trói…
Kiến trúc: Thiết kể nhà Xanh Pie ở La mã
Raphaen: là 1 họa sĩ thiên tài người Ý. Tp “ Cô giáo làm vườn xinh đẹp” các bức
vẽ về thánh mẫu. Ông có sở trường vẽ chân dung đặc biệt thể hiện được 1 cáhc sống
động vẻ đẹp tươi tắn của các cô gái , về hiền hậu dịu dàng của người mẹ, và nét ngây
thơ đáng yêu của em bé….
Ngoài ra các nước Phlăngđrơ, Hà Lan, Đức, Pháp… cũng có nhiều họa sĩ nổi tiếng
như : Mátxít, Lơ Nanh (Bữa ăn của những người nông dân), Anbrét
Đuyrê……………
Câu 18: Hiểu biết chung về phong trào cải cách tôn giáo?
Trả lời:





Đạo Kitô gốc ( TK I – TK XI – 1054 )
Đạo chính thống ( phía Đơng La Mã )
Gíao hội phía Đơng
Gi hội chính thống
24












-

Gíao hội Hy Lạp
Đạo thiên chúa ( phía Tây La mã ) TK XVI
Đạo tin lành
Đạo thiên chúa
Đối tượng: Tôn giáo ở Tây Âu ( đạo thiên chúa – công giáo )
Nội dung:
Gíao lý, giáo luật
Cách thức làm việc của giáo hội ( tích chất)
Người thực hiện cải cách: Giai cấp tư sản (giáo sĩ, giáo hồng; lãnh chúa pk,
nơng nơ)
Mục đích: đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản, chống lại gc pk thể hiện trên lĩnh

vực tôn giáo)
Các phong trào cải cách:
Phong trào của Martin Luthơ (Đức)
Phong trào của Jean Calivin (Thụy sĩ)
Phong trào của Anh, Pháp
Kết quả
+ Cải tổ cách thức tổ chức giáo hội và nội dung giáo lý, giáo luật
+ Xuất hiện 1 loạt tôn giáo mới: Đạo tin lành
Đánh giá:
+ Cuộc cải cách đã đạt được mục đích đề ra: làm cho giáo hội la mã bị tổn thất nặng
nề, buộc phải từ điều chỉnh và cải tổ
+ Đạo tin lành xuất hiện tạo nên sự đa dạng về tôn giáo
+ Sự thắng lợi của hệ tư tưởng tư sản
+ Làm tiền đề cho cuộc đấu tranh về văn hóa chính trị.
Câu 19: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản đầu thời cận đại. Nêu đặc điểm và
nhận xét nhà nước tư sản ?
Trả lời:


-

Sự ra đời của nhà nước tư sản
Là kết quả của phong trào cmts
Các nhà nước tư sản đầu tiên gắn liền với 4 cuộc cách mạng tiêu biểu thời cận đại
+ CMTS Hà Lan (1566)
+ CMTS Anh (1640-1689)
+CMTS Pháp (1789)
25



×