Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Mối quan hệ giữa quản lý khoản phải thu với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.67 KB, 44 trang )

Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................3
CHƯƠNG III. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP................................................34

SV: Nguyễn Thế Thức
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ

LỜI MỞ ĐẦU.
Trong 3 năm trở lại đây, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế
Việt Nam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Gần như mọi ngành nghề,mọi lĩnh
vực đều lâm vào khủng hoảng, doanh thu và lợi nhuận đều giảm sút. Do đó
các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước đang tổ chức thực hiện nhiều biện
pháp để tháo gỡ khó khăn, các biện pháp được đưa ra như tối thiểu hóa chi
phí hoạt động và sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, giảm giá sản phẩm hay
cũng có thể là thay đổi chính sách bán hàng.Trong đó có những doanh nghiệp
đã thay đổi chính sách cấp tín dụng thương mại cho khách hàng của mình
nhằm tìm kiếm thêm bạn hàng và tăng sản lượng hàng bán ra.Tuy nhiên
những thay đổi này cũng có những ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.Vì vậy các doanh nghiệp phải hết sức cẩn thận trong
quá trình cấp tín dụng thương mại và quản lý khoản phải thu.
Trước đây ở Việt Nam đã có những đề tài nghiên cứu liên quan đến
khoản phải thu như “Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm tốn báo cáo
tài chính do công ty CPA Việt Nam thực hiện”,”Quản trị khoản phải thu tại
các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam”,”Quản trị khoản phải thu từ
hoạt động xuất khẩu chè tại cơng ty chè Việt Nam”… và cũng có một số ít bài
báo liên quan đến vấn đề này như “Quản trị tốt khoản phải thu – giải pháp sử


dụng vốn hiệu quả trong doanh nghiệp” của Thạc sỹ Lê Hà Diễm Chi đăng
ngày 14 tháng 9 năm 2012 trên Tapchithue.com.vn ( báo điện tử Thuế nhà
nước online) ,”Bí ẩn khoản phải thu khác” của tác giả Nguyên Hằng đăng
ngày 2 tháng 8 năm 2012 trên báo Thanh niên online…
Tuy nhiên các bài báo trong nước chỉ đề cập đến việc quản trị khoản phải
thu mà không chỉ rõ những ảnh hưởng của nó đối với hiệu quả hoạt động cụ
thể của doanh nghiệp như thế nào, hoặc chỉ nêu lên thực trạng hiện nay trong
SV: Nguyễn Thế Thức

1
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
các doanh nghiệp. Còn các đề tài nghiên cứu về khoản phải thu đã được thực
hiện trong nước phần lớn đứng dưới giác độ của nhà quản trị tài chính nghiên
cứu về lý thuyết quản trị hoặc của người làm kế toán nghiên cứu về bản chất
kế tốn và cơng tác kiểm toán đối với các khoản phải thu. Đây rõ ràng là một
lỗ hổng lớn về việc nghiên cứu sự tác động của quản lý khoản phải thu tới
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong thực tiễn nước ta.
Ở nước ngồi,cũng có các bài nghiên cứu đề cập đến tác động của quản
lý khoản phải thu đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như
“Developing a credit Policy” của tác giả Rosemary Peavler đăng trên
Bizfince.about.com,nhưng bài báo này cũng chỉ đề cập đến mối quan hệ giữa
quản lý khoản phải thu với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên phương
diện lý thuyết. Vào tháng 2 năm 2010 Giáo sư Hagit Levy cũng có một cơng
trình nghiên cứu về khoản phải thu nhưng cơng trình ấy lại tập trung nghiên
cứu về phương diện “Quản lý khoản phải thu và thơng tin bất đối xứng”
(Accounts receivable and information asymmetry).
Từ đó có thể thấy việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản lý khoản

phải thu với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đã xuất hiện ở nước ngoài
nhưng chưa được thực hiện ở trong nước. Xét thấy đây là một vấn đề cấp thiết
đối với các doanh nghiệp Việt Nam và nhất là các doanh nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng. Trong thời kỳ khó khăn chung của nền kinh tế và đặc biệt
nghiêm trọng ở lĩnh vực xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, trong khi thị
trường bất động sản vẫn tiếp tục đi xuống thì giá cả nguyên liệu đầu vào của
toàn ngành lại liên tục tăng vì nhiều lý do, các doanh nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức như thiếu vốn, nợ đọng,
tồn kho, thua lỗ, tạm dừng sản xuất…Do đó tơi đã quyết đinh thực hiện đề
án : “Mối quan hệ giữa quản lý khoản phải thu với hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam”.
SV: Nguyễn Thế Thức

2
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Quản lý khoản phải thu
1.1.1 Khái niệm khoản phải thu.
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng
hóa hoặc dịch vụ. Có thể nói hầu hết các cơng ty đều phát sinh các khoản phải
thu nhưng với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức không
thể kiểm soát nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa
lợi nhuận và rủi ro. Nếu bán chịu hàng hóa q nhiều thì chi phí cho khoản
phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó địi, do đó, rủi ro khơng
thu hồi được nợ cũng gia tăng. Vì vậy, doanh nghiệp cần có chính sách bán
chịu phù hợp.

1.1.2 Khái niệm quản lý khoản phải thu
Cùng với quản trị tiền mặt và hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu là
một trong những quyết định liên quan đến quản trị tài sản của doanh nghiệp.
Quyết định quản trị khoản phải thu gắn với việc đánh đổi giữa chi phí liên
quan đến khoản phải thu và doanh thu tăng thêm do bán chịu hàng hóa.
Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời tập hợp năm câu hỏi sau:
 Doanh nghiệp đề nghị bán chịu hàng hóa của mình với điều kiện gì?
Thời hạn thanh tốn là bao lâu? Doanh nghiệp có thực hiện giảm giá cho
khách hàng thanh tốn nhanh trước hạn hay khơng?
 Doanh nghiệp có cần đảm bảo gì về số tiền khách hàng nợ hay
không? Chỉ cần khách hàng ký vào biên nhận hay buộc khách hàng ký một
loại giấy nhận nợ chính thức nào khác?
 Phân loại khách hàng: loại khách hàng nào có thể trả tiền vay ngay?
Để tìm hiểu, doanh nghiệp có nghiên cứu hồ sơ quá khứ hay báo cáo tài chính
các năm trước của khách hàng hay không? Hay doanh nghiệp dựa vào chứng
nhận của ngân hàng.
 Doanh nghiệp dành cho từng loại khách hàng những hạn mức tín dụng
SV: Nguyễn Thế Thức

3
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
như thế nào để tránh rủi ro? Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho khách
hàng mà doanh nghiệp khơng có đầy đủ thông tin hoặc nghi ngờ không? Hay
doanh nghiệp sẽ chấp nhận rủi ro có một vài món nợ khó địi và xem điều này
như là chi phí của một nhóm lớn khách hàng thường xuyên?
 Biện pháp thu nợ khi đến hạn của doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp
theo dõi thanh toán như thế nào? Doanh nghiệp làm gì với những khách trả

tiền miễn cưỡng hoặc trốn nợ?
1.1.3 Các mơ hình quản lý khoản phải thu
Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vào
các yếu tố như tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm,
và chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Trong các yếu tố này, chính sách
bán chịu ảnh hưởng mạnh nhất đến khoản phải thu và sự kiểm sốt của giám
đốc tài chính. Giám đốc tài chính có thể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm
soát khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro.
Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích được nhu cầu dẫn tới gia tăng
doanh thu và lợi nhuận, nhưng vì bán chịu sẽ làm phát sinh khoản phải thu, và
do bao giờ cũng có chi phí đi kèm theo khoản phải thu nên giám đốc tài chính
cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi này. Liên quan đến chính sách bán chịu,
chúng ta sẽ lần lượt xem xét các vấn đề như tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản
bán chịu, rủi ro bán chịu, và chính sách và quy trình thu nợ.
1.1.3.1 Tiêu chuẩn bán chịu
Tiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của
khách hàng để được doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ.
Tiêu chuẩn bán chịu là một bộ phận cấu thành chính sách bán chịu của doanh
nghiệp và mỗi doanh nghiệp đều thiết lập tiêu chuẩn bán chịu của mình chính
thức hoặc khơng chính thức.
Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng và chính sách bán chịu nói chung có ảnh
SV: Nguyễn Thế Thức

4
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
hưởng đáng kể đến doanh thu của doanh nghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh mở
rộng chính sách bán chịu, trong khi chúng ta khơng phản ứng lại điều này, thì

nổ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bởi vì bán chịu là yếu tố ảnh
hưởng rất lớn và có tác dụng kích thích nhu cầu. Về mặt lý thuyết, doanh
nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận được, sao
cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu, như là kết quả của chính sách bán
chịu, vượt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu. Ở đây có sự đánh đổi giữa
lợi nhuận tăng thêm và chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm, do hạ
thấp tiêu chuẩn bán chịu. Vấn đề đặt ra là khi nào doanh nghiệp nên nới lỏng
tiêu chuẩn bán chịu và khi nào doanh nghiệp không nên nới lỏng tiêu chuẩn
bán chịu? Chúng ta xem xét một số mơ hình ra quyết định trong quản trị các
khoản phải thu.
Mơ hình 1: Nới lỏng chính sách bán chịu

Tăng khoản
phải thu

Nới lỏng
chính
sách bán
chịu

Tăng chi phí
vào khoản phải
thu

Tăng lợi nhuận đủ
bù đắp tăng chi phí
khơng?

Tăng
doanh thu


Tăng lợi
nhuận

RA QUYẾT ĐỊNH

Mơ hình 2: Mơ hình thắt chặt chính sách bán chịu
SV: Nguyễn Thế Thức

5
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ

Tiết kiệm chi
phí cho khoản

Giảm khoản
phải thu

Thắt chặt
chính sách
bán chịu

phải thu

Tiết kiệm chi phí
đủ bù đắp giảm
lợi nhuận hay

khơng?

Giảm
doanh thu

Giảm lợi
nhuận

RA QUYẾT ĐỊNH

1.1.3.2 Điều khoản bán chịu
Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn
bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời gian bán
chịu cho phiép. Ví dụ điều khoản bán chịu “2/10 net 30” có nghĩa là khách hàng
được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa
đơn được phát hành và nếu khách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàng được
trả chậm trong thời gian 30 ngày kể từ ngày phát hành hóa đơn.
Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu như
vừa xem xét mà còn liên quan đến điều khoản bán chịu. Thay đổi điều
khoản bán chịu lại liên quan đến thay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi tỷ
lệ chiết khấu.
Thay đổi thời hạn bán chịu
Mơ hình 3: Mơ hình rút ngắn thời gian bán chịu
SV: Nguyễn Thế Thức

6
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ


Giảm kỳ thu tiền
bình qn

Giảm khoản
phải thu

Tiết kiệm chi phí
đủ bù đắp lợi
nhuận giảm
không?

Rút ngắn thời
gian bán chịu

Giảm doanh thu

SV: Nguyễn Thế Thức

Tiết kiệm chi
phí vào khoản
phải thu

Giảm lợi nhuận

Ra quyết định

7
CQ523618



Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
Mơ hình 4: Mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu

Tăng kỳ thu tiền
bình qn

Tăng khoản
phải thu

Tăng lợi nhuận có
đủ bù đắp tăng chi
phí khơng?

Mở rộng thời
gian bán chịu

Tăng doanh
thu

Tăng chi phí vào
khoản phải thu

Tăng lợi nhuận

Ra quyết định

1.1.3.3 hay đổi tỷ lệ chiết khấu
Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề: thời hạn chiết khấu và
tỷ lệ chiết khấu. Thời hạn chiết khấu là khoảng thời gian mà nếu người mua

thanh tốn trước hoặc trong thời gian đó thì người mua sẽ được nhận tỷ lệ
chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán
được khấu trừ nếu người mua trả tiền trong thời hạn chiết khấu. Thay đổi tỷ lệ
chiết khấu ảnh hưởng đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu. Nhưng
tỷ lệ chiết khấu sẽ làm giảm doanh thu rịng, do đó, giảm lợi nhuận. Liệu giảm
chi phí đầu tư khoản phải thu có đủ bù đắp thiệt hại do giảm lợi nhuận hay
không.

SV: Nguyễn Thế Thức

8
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
Mơ hình 5: Mơ hình tăng tỷ lệ chiết khấu

Giảm kỳ thu
tiền bình qn

Giảm khoản
phải thu

Tiết kiệm chi
phí đủ bù đắp
lợi nhuận giảm
khơng?

Tăng tỷ lệ
chiết khấu


Giảm doanh
thu rịng

SV: Nguyễn Thế Thức

Tiết kiệm chi
phí vào khoản
phải thu

Giảm lợi
nhuận

Ra quyết định

9
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
Mơ hình 6: Mơ hình giảm tỷ lệ chiết khấu

Tăng kỳ thu
tiền bình qn

Tăng khoản
phải thu

Tăng lợi nhuận
đủ bù đắp tăng

chi phí khơng?

Giảm tỷ lệ
chiết khấu

Tăng doanh
thu rịng

Tăng chi phí
vào khoản
phải thu

Tăng lợi
nhuận

Ra quyết
định

Cần lưu ý rằng chính sách tăng tỷ lệ chiết khấu hay bất kỳ chính sách
bán chịu nào cũng cần được xem xét thường xuyên xem có phù hợp với tình
hình thực tiễn hay khơng. Sau khi thực hiện chính sách gia tăng tỷ lệ chiết
khấu, do tình hình thay đổi, nếu tiết kiệm chi phí khơng đủ bù đắp cho lợi
nhuận giảm, khi ấy công ty cần thay đổi chính sách chiết khấu. Nếu cơng ty
muốn xem xét có nên quyết định giảm tỷ lệ chiết khấu lại hay khơng thì tiến
hành phân tích mơ hình.
Ảnh hưởng của rủi ro bán chịu
Trong các tình huống đã phân tích trên đây, chúng ta đều ngầm giả định
rằng khơng có tổn thất do nợ không thể thu hồi. Thật ra chính sách bán chịu
SV: Nguyễn Thế Thức


10
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
khơng chỉ liên quan đến tăng hoặc giảm khoản phải thu mà còn liên quan đến
khả năng thu hồi khoản phải thu. Trong phần này chúng ta sẽ phân tích xem
rủi ro bán chịu ảnh hưởng như thế nào qua xem xét mơ hình sau đây:
Mơ hình 7: Mơ hình nới lỏng chính sách bán chịu có xét đến ảnh hưởng
của rủi ro từ bán chịu

Tăng kỳ thu
tiền bình quân

Tăng khoản
phải thu

Tăng chi phí
vào khoản phải
thu

Nới lỏng chính
sách bán chịu

Tăng tổn thất
do nợ khơng
thu hồi được

Tăng chi phí do
nới lỏng chính

sách bán chịu

Tăng doanh thu

Tăng lợi
nhuận

Tăng lợi nhuận
đủ bù đắp tăng
chi phí không?

Ra quyết định

SV: Nguyễn Thế Thức

11
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
Trên đây là một số tình huống giúp giám đốc tài chính có cơ sở quyết
định chính sách khoản phải thu. Tuy nhiên, do quản trị khoản phải thu phải
đối mặt với nhiều tình huống phức tạp và khó mơ hình hóa nên nhìn chung
mơ hình quyết định trong quản lý khoản phải thu có thể mơ tả tóm tắt như
sau:
Mơ hình tổng qt: Mơ hình tổng qt để ra quyết định quản trị khoản phải thu
Bán chịu hàng hóa

Tăng khoản phải
thu


Tăng doanh thu

Tăng chi phí

Tăng lợi nhuận

So sánh

Cơ hội

Rủi ro

Quyết định
chính sách bán
chịu
1.1.4

Các chỉ tiêu đo lường

Để quản lý khoản phải thu hiệu quả, doanh nghiệp cần thiết lập các chỉ
số nhằm đo lường hiệu quả của hoạt động này.Dựa vào đó người quản lý có
thể thay đổi chính sách tín dụng thương mại kịp thời. Hiện nay, các công ty
SV: Nguyễn Thế Thức

12
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ

thường sử dụng 3 chỉ tiêu cơ bản để đo lường hiệu quả hoạt động quản lý
khoản phải thu.
Kỳ thu tiền bình qn: Cho biết số ngày bình qn cần có để chuyển các
khoản phải thu thành tiền mặt. Thể hiện khả năng thu nợ từ khách hàng và
chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp. Hệ số này tùy càng nhỏ
càng tốt nhưng cũng phải phụ thuộc vào từng ngành.
Công thức tình kỳ thu tiền bình quân = (Trung bình cộng khoản phải thu
đầu kỳ và cuối kỳ x số ngày trong kỳ) / Tổng doanh thu thuần
Tỷ lệ các khoản phải thu trên doanh thu: Được sử dụng để đánh giá xu
hướng hiệu quả các khoản phải thu. tỷ lệ này càng cao, công ty càng bị chiếm
dụng vốn nhiều. Khi tỷ lệ này vượt quá định mức do cơng ty đặt ra, Ban Giám
đốc cần có những qui định siết chặt, tránh tình trạng thiếu vốn lưu động.
Tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này nhằm đánh giá tỷ
trọng tài sản nằm trong các khoản phải thu.Tỷ lệ này giúp nhà quản lý có một
hướng nhìn khác về khoản phải thu, nhằm kiểm soát rủi ro gây ra bởi khoản
phải thu quá lớn.
Tuổi nợ : Bằng các phân tích tuổi nợ, cơng ty có thể xác định sớm những
khoản phải thu có vấn đề và hành động thích hợp nhằm bảo vệ doanh thu.Với
chỉ tiêu này, nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để
theo dõi và có biện pháp giải quyết thu nợ khi đến hạn.
Trong cơng trình nghiên cứu này có sử dụng đến các chỉ tiêu là: Kỳ thu
tiền bình quân và Tỷ lệ các khoản phải thu trên doanh thu, tỷ lệ các khoản
phải thu trên tổng doanh thu và tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản.
1.2

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.2.1

Khái niệm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp


Khái niệm về hiệu quả hoạt động là một chủ đề gây tranh cãi trong tài
chính bởi do ý nghĩa rộng lớn của nó. Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động
SV: Nguyễn Thế Thức

13
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
doanh nghiệp xuất phát từ lý thuyết tổ chức và quản trị chiến lược (Murphy,
1996). Hiệu quả hoạt động đo lường trên cả phương diện tài chính và tổ chức.
Hiệu quả hoạt động tài chính như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận
trên tài sản, và tối đa hóa lợi ích của cổ đơng là vấn đề cốt lõi của tính hiệu
quả của doanh nghiệp.
Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có những quan niệm khác nhau về
hiệu quả hoạt động .
- Nếu hiểu hiệu quả theo mục đích thì hiệu quả hoạt động là hiệu số giữa
kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Cách hiểu này đồng nhất với lợi nhuận của
doanh nghiệp.
- Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố để xem xét, hiệu quả thể hiện trình
độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong q trình sản xuất kinh doanh.
Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù
hiệu quả hoạt động phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong khái niệm về hiệu
quả hoạt động.
Nhiều nhà quản trị học cho rằng, hiệu quả hoạt động là một vấn đề phức
tạp liên quan đến các yếu tố trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vì vậy,
muốn đạt hiệu quả cao phải có sự kết hợp giữa 2 yếu tố: chi phí và kết quả,
chi phí là tiền đề để doanh nghiệp thực hiện kết quả đặt ra.

Để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động, ta có cơng thức chung:
Hiệu quả hoạt động =
Theo cách hiểu như trên thì hiệu quả hoạt động là đại lượng so sánh giữa
chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Hiệu quả hoạt động được nâng cao trong
trường hợp kết quả tăng, chi phí giảm và cả trong trường hợp chi phí tăng
nhưng tốc độ tăng kết quả nhanh hơn tốc độ tăng chi phí đã chi ra để đạt được
14
SV: Nguyễn Thế Thức
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
kết quả đó.
1.2.2

Các chỉ tiêu đo lường

Hệ số tổng lợi nhuận:
Cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao
động) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
Hệ số tổng lợi nhuận = (doanh số - trị giá hàng đã bán tính theo giá
mua)/doanh số bán.
Như vậy, về nguyên lý, khi chi phí đầu vào tăng, hệ số tổng lợi nhuận sẽ
giảm và ngược lại. Trong thực tế, khi muốn xem các chi phí này có cao q
hay khơng, người ta sẽ so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ
số của các công ty cùng ngành. Nếu hệ số tổng lợi nhuận của các công ty
cùng ngành cao hơn thì cơng ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm sốt
các chi phí đầu vào.
Hệ số lợi nhuận hoạt động:
Cho biết việc sử dụng hợp lý các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh

doanh để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hệ số lợi nhuận hoạt động = thu nhập trước thuế và lãi (EBIT)/doanh
thu.
Hệ số này là thước đo đơn giản nhằm xác định đòn bẩy hoạt động mà
một công ty đạt được trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ
số biên lợi nhuận hoạt động cho biết một đồng vốn bỏ ra có thể thu về bao
nhiêu thu nhập trước thuế. Hệ số lợi nhuận hoạt động cao có nghĩa là quản lý
chi phí có hiệu quả, hay doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Các nhà
quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động cao
hay thấp để từ đó họ có thể xác định xem cơng ty hoạt động có hiệu quả hay
không, hoặc xem giá bán sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí
vốn.
SV: Nguyễn Thế Thức

15
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ

Hệ số lợi nhuận ròng:
Phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so
với doanh thu của nó.
Hệ số lợi nhuận rịng = lợi nhuận rịng/doanh thu.
Trên thực tế, hệ số lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, cịn
trong bản thân một ngành thì cơng ty nào quản lý và sử dụng các yếu tố đầu
vào tốt hơn thì sẽ có hệ số này cao hơn. Xét từ góc độ nhà đầu tư, một cơng ty
có điều kiện phát triển thuận lợi sẽ có mức lợi nhuận rịng cao hơn lợi nhuận
rịng trung bình của ngành và có thể liên tục tăng. Ngồi ra, một cơng ty càng
giảm chi phí của mình một cách hiệu quả thì hệ số lợi nhuận rịng càng cao.

Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE):
Phản ánh mức thu nhập rịng trên vốn cổ phần của cổ đơng. Hệ số này
được các nhà đầu tư cũng như các cổ đơng đặc biệt quan tâm.
ROE = lợi nhuận rịng/vốn cổ đơng
Có thể nói, bên cạnh các hệ số tài chính khác thì ROE là thước đo chính
xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một công ty
có thể sinh lời trong tương lai. ROE thường được các nhà đầu tư phân tích để
so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi
quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Thông thường, ROE càng cao càng
chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, có nghĩa là cơng ty
đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi
thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô.
Hệ số thu nhập trên đầu tư (ROI):
Phản ánh mức độ ảnh hưởng của biên lợi nhuận so với doanh thu và tổng
tài sản.
SV: Nguyễn Thế Thức

16
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
ROI = (thu nhập ròng/doanh số bán) x (doanh số bán/tổng tài sản).
Mục đích của việc sử dụng hệ số ROI là để so sánh cách thức tạo lợi
nhuận của một công ty và cách thức công ty sử dụng tài sản để tạo doanh thu.
Nếu tài sản được sử dụng có hiệu quả thì thu nhập và ROI sẽ cao. Ngược lại,
thu nhập và ROI sẽ thấp.
Hệ số thu nhập trên tổng tài sản (ROA):
Phản ánh hiệu quả việc sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của

công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh
đạo công ty.
ROA = lợi nhuận rịng/tổng giá trị tài sản.
Hệ số này có ý nghĩa là, với 1 đồng tài sản của cơng ty thì sẽ mang lại
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Một công ty đầu tư tài sản ít nhưng thu được lợi
nhuận cao sẽ là tốt hơn so với công ty đầu tư nhiều vào tài sản mà lợi nhuận
thu được lại thấp. Hệ số ROA thường có sự chênh lệch giữa các ngành.
Những ngành địi hỏi phải có đầu tư tài sản lớn vào dây chuyền sản xuất, máy
móc thiết bị, cơng nghệ như các ngành vận tải, xây dựng, sản xuất kim loại…,
thường có ROA nhỏ hơn so với các ngành không cần phải đầu tư nhiều vào tài
sản như ngành dịch vụ, quảng cáo, phần mềm.
Trong cơng trình nghiên cứu này tác giả sử dụng biến hệ số lợi nhuận
ròng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Thế Thức

17
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN
LÝ KHOẢN PHẢI THU VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT VẬT
LIỆU XÂY DỰNG.
2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ.
Trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành liên quan ,
Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam cho biết, từ năm 2011 đến tháng 6/2012, do
tình hình kinh tế có nhiều khó khăn đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của

các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng nói
riêng.
Đặc biệt, do chủ trương cắt giảm đầu tư công, các dự án bất động sản
tạm dừng hoặc giãn tiến độ, nhiều cơng trình xây dựng khơng có vốn để triển
khai,… đã dẫn đến nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng 5 tháng đầu năm 2012
giảm đáng kể.
Cùng với đó, những khó khăn hiện hữu như giá cả nhiên liệu, điện,
nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, lãi suất ngân hàng cao, tỷ giá ngoại tệ tăng,
chi phí tài chính lên đến 20 - 30%, vốn lưu động thiếu đã làm cho các doanh
nghiệp vật liệu xây dựng phải giảm sản lượng hoặc dừng sản xuất, sản phẩm
tồn kho khối lượng lớn, kinh doanh thua lỗ; nhiều doanh nghiệp có dấu hiệu
phá sản.
Cụ thể, ngành xi măng trong 5 tháng đầu năm 2012, sản xuất chỉ đạt
khoảng 19 triệu tấn, giảm 16,8% so với cùng kỳ năm 2011 (22,2 triệu tấn),
tiêu thụ xi măng đạt khoảng 18,495 triệu tấn, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm
2011 (20,681 triệu tấn), cộng với lượng tồn lũy kế từ năm 2011, lượng clinker,
xi măng hiện còn tồn kho khoảng trên 3 triệu tấn (trên 3.000 tỷ đồng).
SV: Nguyễn Thế Thức

18
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
Theo Chủ tịch Hội Vật liệu xây dựng Trần Văn Huynh, dù sản xuất và
tiêu thụ giảm, nhưng ngược lại, năng lực sản xuất của tồn ngành (cơng suất
thiết kế) lại tăng khoảng 10% so với năm 2011, do cao trào đầu tư xi măng đã
khởi động từ những năm gần đây.
Năm 2012 tồn ngành xi măng có cơng suất thiết kế khoảng 70 triệu tấn,
năng lực khai thác dự kiến đạt từ 62 - 64 triệu tấn, trong khi đó, nhu cầu tiêu

thụ nội địa năm 2012 dự kiến khoảng 46 - 47 triệu tấn, phấn đấu xuất khẩu 7
- 8 triệu tấn. Tổng cộng là 53 - 54 triệu tấn, sẽ dư thừa khoảng 10 triệu tấn
công suất.
Đối với ngành gốm sứ xây dựng, tồn kho đầu năm 2012 đã tăng lên, nếu
tính cả lượng tồn kho lũy kế tại các đơn vị sản xuất và cả tồn kho từ các đại lý
chưa bán hàng tới người tiêu dùng thì lượng tồn đã tăng lên tới 20% (Hiện tại
hàng hóa tồn kho khoảng trên 40 triệu m2 gạch ốp lát và trên 1 triệu sản phẩm
sứ vệ sinh, tương đương khoảng trên 3.000 tỷ đồng).
Sản xuất vật liệu xây không nung cũng khơng nằm ngồi xu thế đó khi
những tháng đầu năm 2012, việc tiêu thụ vật liệu này, đặc biệt là loại vật liệu
xây không nung nhẹ vẫn gặp nhiều khó khăn. Các dây chuyền sản xuất gạch
bê tơng nhẹ mới chỉ được khai thác với một tỷ lệ rất thấp, hầu hết sản lượng
sản xuất chỉ đạt 20 - 30% công suất. Việc tiêu thụ vật liệu xây khơng nung
nhẹ cịn rất hạn chế, chỉ tiêu thụ được 50 - 60% sản lượng. Một số doanh
nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm đã phải dừng sản xuất.
Riêng ngành sản xuất thủy tinh xây dựng, đá ốp lát phải cạnh tranh gay
gắt với hàng nhập khẩu, hàng tồn kho lớn, tiêu thụ chậm, nhiều doanh nghiệp
phải dừng sản xuất.

2.2 Kết quả điều tra thực tế từ số liệu thu thập được của các doanh
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE
và HNX.
SV: Nguyễn Thế Thức

19
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
Để thực hiện đề án tôi đã thu thập số liệu của hơn 70 doanh nghiệp sản

xuất vật liệu xây dựng có niêm yết trên 2 sàn chứng khoán Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh trong thời gian 2 năm 2010 và 2011. Dựa vào số liệu thu
thập được, sử dụng phần mềm Eview tơi đưa ra được 2 mơ hình hồi quy tuyến
tính nhằm xác định mối quan hệ giữa quản lý khoản phải thu và hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp trong nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở
Việt Nam.
2.2.1 Đưa ra giả thiết mơ hình
2.2.1.a Mơ hình 1: ảnh hưởng của chính sách Tín dụng thương mại
tới việc tăng doanh thu.
Trong mơ hình này, nghiên cứu về mối quan hệ giữa quy mô doanh thu
thuần và quy mô các khoản phải thu khách hàng, tỷ lệ khoản phải thu trên
doanh thu. Mơ hình thể hiện sự tác động của việc thúc đẩy doanh thu nhờ
chính sách tín dụng thương mại.
Các biến độc lập bao gồm
- Khoản phải thu (khoan_phai_thu): biến này thể hiện quy mô các khoản
phải thu của các doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu (năm 2010). Hay rõ hơn là
tại thời điểm lập Báo cáo tài chính (31/12/2010).
- Khoản phải thu trên doanh thu (kpt_tren_dt): thể hiện tỷ trọng bán chịu
của doanh nghiệp trong tổng doanh thu thuần.
Biến phụ thuộc là doanh thu thuần (doanh_thu) của các doanh nghiệp
trong kỳ nghiên cứu.
Mơ hình hồi quy
Hàm hồi quy tổng thể:
Doanh_thu = β1 + β2(khoan_phai_thu) + β3log(kpt_tren_dt)

SV: Nguyễn Thế Thức

20
CQ523618



Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
2.2.2.b Mơ hình 2: ảnh hưởng của việc tăng doanh thu nhờ bán chịu
hàng hố tới hệ số lợi nhuận rịng củadoanh nghiệp.
Mơ hình này nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số lợi nhuận ròng của
doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu với kỳ thu tiền bình quân, tỷ lệ các khoản
phải thu trên doanh thu, tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản. Mơ hình
đánh giá tác động của việc tăng doanh thu nhờ bán chịu hàng hoá và chi phí
tăng thêm do bán chịu ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Biến phụ thuộc là hệ số lợi nhuận ròng (lnrong) của các doanh nghiệp
trong mẫu nghiên cứu.
Biến độc lập bao gồm:
- Kỳ thu tiền bình quân (ky_thu_tien):
- Tỷ trọng khoản phải thu trên tổng tài sản (log2=log(ser08))
Mô hình hồi quy
Hàm hồi quy tổng thể:
lnrong = β1 + β2(ky_thu_tien) + β3(log2)
2.3 Thu thập số liệu
Date: 04/05/13
Time: 23:44
Sample: 1 72
Mean
Median
Maximum
Minimum
Std. Dev.
Skewness
Kurtosis

Thống

tả
a)

Jarque-Bera
Probability

LOG1
KHOAN_PHAI_THU
-1.902958
171785.9
-1.891082
57311.50
0.531858
2138228.
-3.799390
2128.000
0.871841
323625.2
0.293750
3.939918
2.829691
21.66268

DOANH_THU
1214188.
312778.0
11995222
5834.000
2200197.
3.013626

12.54596

1.122486
0.570499

1231.162
0.000000

382.3596
0.000000

Sum
Sum Sq. Dev.

-137.0130
53.96760

12368583
7.44E+12

87421511
3.44E+14

Observations

72

72

72


SV: Nguyễn Thế Thức

2.3.1






21
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
hình 1
Nhận xét:
- Biến log1 (ln(kpt_tren_dt) phân phối lệch phải (trung bình < trung
vị < max)
- Biến khoan_phai_thu phân phối lệch trái (trung vị < trung bình <
max)
- Biến Doanh_thu phân phối lệch trái (trung vị < trung bình < max)
b) Mơ hình 2
Sample: 1 72
Mean
Median
Maximum
Minimum
Std. Dev.
Skewness

Kurtosis
Jarque-Bera
Probability

LOG2
KY_THU_TIEN
-1.845609
83.74668
-1.754396
55.35986
-0.278120
695.6209
-4.973442
12.46679
0.928567
98.21388
-0.845227
3.828668
4.024207
22.50884

LNRONG
0.012659
0.023566
0.317624
-0.997429
0.178068
-4.122244
22.87440


11.71991
0.002851

1317.689
0.000000

1388.890
0.000000

Sum
Sum Sq. Dev.

-132.8838
61.21878

6029.761
684863.6

0.911479
2.251295

Observations

72

72

72

- Biến log2 phân phối lệch phải (trung bình < trung vị < max)

- Biến Ky_thu_tien thu phân phối lệch trái (trung vị < trung bình <
max)
- Biến lnrong phân phối lệch phải (trung bình < trung vị < max)
2.4 Chạy và kiểm định mơ hình
2.4.1 Mơ hình 1: ảnh hưởng của chính sách Tín dụng thương mại tới việc
tăng doanh thu.
Hàm hồi quy tổng thể:
Doanh_thu = β1 + β2(khoan_phai_thu) + β3log(kpt_tren_dt)
Kết quả chạy mơ hình
Dependent Variable: DOANH_THU
Method: Least Squares

SV: Nguyễn Thế Thức

22
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
Date: 03/20/13 Time: 21:03
Sample: 1 72
Included observations: 72
Variable
Coefficient
C
-932386.0
KHOAN_PHAI_THU
6.151141
LOG(KPT_TREN_DT) -572737.0
R-squared

0.835670
Adjusted R-squared
0.830907
S.E. of regression
904741.8
Sum squared resid
5.65E+13
Log likelihood
-1088.141
Durbin-Watson stat
2.439329

Std. Error
t-Statistic
268721.3 -3.469714
0.332955
18.47439
123592.1 -4.634092
Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
F-statistic
Prob(F-statistic)

Prob.
0.0009
0.0000
0.0000
1214188.

2200197.
30.30946
30.40432
175.4433
0.000000

- Tổng số quan sát của mô hình: 72
- Hệ số R-squared: 0.84 tức là các biến độc lập giải thích được xấp xỉ
84% sự biến động của biến phụ thuộc
Hàm hồi quy mẫu:
Doanh_thu

=

-932.386

+

6,15(khoan_phai_thu)



572.737Log(kpt_tren_dt)

Ý nghĩ thống kê của các hệ số với mức ý nghĩa α = 0,05
- Xét cặp Giả thiết: Ho: β1 = 0
H1: β1 ≠ 0
Từ kết quả chạy mơ hình ta có giá trị P_value = 0,0009 < α = 0,05
Kết luận bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1. Vậy hệ số β1 có ý
nghĩa thống kê.

- Xét cặp Giả thiết: Ho: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
Từ kết quả chạy mơ hình ta có giá trị P_value = 0,0000 < α = 0,05
Kết luận bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1. Vậy hệ số β2 có ý
nghĩa thống kê.
- Xét cặp Giả thiết: Ho: β3 = 0
H1: β3 ≠ 0
Từ kết quả chạy mơ hình ta có giá trị P_value = 0,0000 < α = 0,05
Kết luận bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1. Vậy hệ số β3 có ý
SV: Nguyễn Thế Thức

23
CQ523618


Đề án mơn lý thuyết tài chính tiền tệ
nghĩa thống kê.
Ý nghĩa kinh tế của hệ số chặn và và hệ số góc:
- Hệ số chặn β1= -932.386 có nghĩ là khi doanh nghiệp khơng bán chịu
hàng hố thì sẽ khơng thể tiêu thụ được sản phẩm.
- Hệ số góc β2= 6,15 có nghĩa là khi doanh nghiệp chấp nhận bán chịu
thêm 1 triệu đồng thì doanh thu thuần tăng thêm trung bình 6,15 triệu.
- Hệ số góc β3= – 572.737có nghĩa là khi tỷ lệ các khoản phải thu trên
doanh thu tăng 1%
Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Xét cặp giả thiết:

H0: R2 = 0 (Hàm hồi quy không phù hợp)
H1: R2 > 0 (Hàm hổi quy phù hợp)


Từ kết quả chạy mơ hình ta có giá trị P_value = 0,0000 < α = 0,05
Kết luận bác bỏ giả thiết H 0 chấp nhận giả thiết H1. Vậy hàm hồi quy là
phù hợp.
Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến
- Đánh giá mức độ cộng tuyến của các biến độc lập, xét ma trện hệ số
tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình:

Khoan_phai_thu
Log(kpt_tren_st)

Khoan_phai_thu
1
0.0838600191689

Log(kpt_tren_st)
0.0838600191689
1

Từ ma trận hệ số tương quan ta thấy khơng có dấu hiệu của hiện
tượng cộng tuyến giữa hai biến độc lập. Xét mơ hình hồi quy phụ giữa biến
(khoan_phai_thu) và biến log(kpt_tren_dt):
Dependent Variable: KHOAN_PHAI_THU
Method: Least Squares
Date: 03/20/13 Time: 21:17
Sample: 1 72
Included observations: 72
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic

C
231022.3
92428.08
2.499482
LOG(KPT_TREN_DT)
31128.62
44210.30
0.704103
R-squared
0.007033 Mean dependent var
Adjusted R-squared
-0.007153 S.D. dependent var

SV: Nguyễn Thế Thức

Prob.
0.0148
0.4837
171785.9
323625.2

24
CQ523618


×