Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt namchi nhánh hùng vương khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng lê thị t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----—– &—– -----

LÊ THỊ THANH SƠN

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƢƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 72340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----—– &—– -----

LÊ THỊ THANH SƠN
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH


NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƢƠNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 72340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
THS. TRẦN VƢƠNG THỊNH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


i

TĨM TẮT KHỐ LUẬN
Khố luận đƣợc viết dựa trên cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay ngắn hạn
khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc tổng hợp ở chƣơng 2. Cơ sở lý luận gồm
có các khải niệm và đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ và hoạt động cho vay ngắn
hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phân loại các hoạt động cho vay hiện có và vai trò của
hoạt dộng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thƣơng mại. Bên
cạnh đó. Chƣơng 2 cịn cung cấp các chỉ tiêu định tính cần thiết giúp cho việc phân
tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ ở chƣơng 3
thuận lợi.
Ở chƣơng 3 là phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh
Hùng Vƣơng. Chƣơng 3 đƣợc chia làm ba phần, phần đầu tiên là giới thiệu ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hùng Vƣơng, giới thiệu cơ cấu tổ chức
và kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn tác giả nghiên cứu. Phần tiếp theo
của chƣơng 3 là thực trạng hoạt động cho vay đối với doang nghiệp vừa và nhỏ tại
Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng với cơ sở pháp lý, chính sách, quy trình cho
vay ngắn hạn DNVVN và các chỉ tiêu thể hiện chiều rộng và chều sâu của hoạt động

cho vay ngắn hạn DNVVN. Phần cuối cùng chƣơng 3 là đánh giá hoạt động cho vay
ngắn hạn đối với DNVVN tại Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng bằng mơ hình
SWOT.
Chƣơng 4 là chƣơng cuối cùng của khoá luận, nêu định hƣớng phát triển hoạt
động cho vay ngắn hạn DNVVN tại Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng cùng các
giải pháp đƣợc đề xuất thơng qua các phân tích có đƣợc dựa trên chƣơng 3.


ii

ABSTRACT

Over the time of establishment and development, commercial banks in
Vietnam are increasingly asserting themselves not only in the domestic market but
also in the global playing field. The banking sector in Vietnam, with the competition
of 31 joint-stock commercial banks, 61 foreign bank branches, and 16 finance
companies, according to the State Bank, shows strong competition in the financial
sector. the bank in recent years. With the diversification of commercial banks has
contributed to creating a premise to transform the economic structure in the direction
of industrialization and modernization. In addition, commercial banks are the place to
implement the monetary policy of the State Bank, as well as a bridge to enhance the
competitiveness of all economic sectors with the world market.
SMEs customers are the main customer group in addition to the corporate client
group, individual customers and lending is the main activity, the main source of profit
that determines the existence and development of the bank, thus enhancing the
quality. SMEs loans are very important for banks. However, in addition to the
benefits, lending also brings risks to the economy. Notably, in the recent report to the
Government, the State Bank said that according to the preliminary assessment, the
estimated debt balance affected by the Covid-19 epidemic was up to 2 million billion
dong, accounting for about 23% of the surplus. system-wide debt, posing potential

risks to banking activities. Thus, this figure has doubled compared to the estimate of 1
month ago of the banking industry. High bad debt ratio is a problem of the quality of
lending to individual customers at commercial banks.
Facing this situation, as a leading bank, Vietcombank is particularly interested in
finding solutions to improve the quality of loans to individual customers. Improving
the quality of consumer loans is extremely important to Vietcombank's continued
existence and development in the future. For that reason, I chose to focus on
"Enhancing short-term loans for SMEs at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for


iii

Foreign Trade – Hung Vuong branch". The topic of the thesis is to find out the
reasonable solutions, support to improve the quality of short-term lending activities of
SMES customers.
The objective of the thesis is to assess the quality of short-term lending activities
of SMEs at the branch to propose some solutions to improve the loan quality for
customers of small and medium-sized enterprises in the branch.
Theoretically, the theoretical basis for loan quality of small and medium
enterprises is summarized. Practically: propose some solutions to improve the quality
of short-term SMEs loans to customers at Hung Vuong branch.
The structure of this thesis is Chapter 1: overview of the topic. Chapter 2:
Overview of SMEs short-term loans by Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam - Hung Vuong Branch. Chapter 3: The reality of short-term lending
to SMEs at Vietcombank - Hung Vuong branch. Chapter 4: Some solutions to
improve the quality of short-term SMEs loans to Vietcombank customers - Hung
Vuong branch.
The thesis is written on the basis of the theory of the quality of personal
consumption loans at commercial banks summarized in Chapter 2. The theoretical
framework includes the concepts and characteristics of short-term lending activities

for businesses. medium and small. Classification of existing lending operations and
the role of short-term lending activities for small and medium enterprises in
commercial banks. Besides that. Chapter 2 also provides the qualitative indicators
needed to make the analysis of the current situation of short-term SME lending in
chapter 3 convenient.
Through chapter 2 of this thesis, we have summarized the theoretical basis of
loan quality, specifically through the concepts of lending and the quality of loans. It
also identifies quantitative and qualitative indicators for the purpose of analyzing and
evaluating the quality of short-term SMEs lending at Vietcombank - Hung Vuong
Branch. In addition, the synthesis of theoretical foundations also helps to generalize


iv

and help readers understand the urgency of the quality of short-term loans of SMEs,
especially in markets where the retail banking industry. developed in the SMEs
segment like in Vietnam.
In chapter 3, we analyze the current situation of short-term lending activities for
small and medium-sized enterprises at Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam - Hung Vuong branch. Chapter 3 is divided into three parts, the first
part is to introduce the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Hung Vuong branch, introduce the organizational structure and business performance
in the author's study period. The next part of chapter 3 is the current situation of
lending activities for small and medium enterprises at Vietcombank - Hung Vuong
branch with the legal basis, policies, short-term lending process for SMEs and the
indicators showing the breadth and depth of short-term lending activities for SMEs.
The final part of chapter 3 is to evaluate short-term lending activities for SMEs at
Vietcombank - Hung Vuong branch using SWOT model.
Analysis of the quality of short-term lending activities to SMEs at Vietcombank
- Hung Vuong branch in the period of 2017-2019 shows that the achieved results and
limitations are still in lending to SMEs customers. Therefore, it is the basis for

increasing some solutions to overcome some limitations, and promoting the strength
of the branch to improve the quality of short-term loans to SMEs, contributing to the
existence of and development of Vietcombank - Hung Vuong Branch.
Chapter 4 is the final chapter of the thesis, showing the development orientation
of short-term lending activities for SMEs at Vietcombank - Hung Vuong branch and
the solutions proposed through the analysis based on chapter 3.
Based on the theoretical foundation, the author analyzed the current situation of
short-term lending for SMEs at Vietcombank, Hung Vuong branch, thereby finding
strengths, weaknesses, opportunities and challenges in short-term lending activities
for SME customers at branches. From there, propose some solutions to complete


v

short-term lending activities for SMEs at Vietcombank Hung Vuong branch in the
near future.
The solutions and recommendations mentioned in this topic are well-founded
and feasible, making SME's short-term lending to Vietcombank's Hung Vuong branch
more efficient. However, because some information has not been collected and the
implementation time is limited, the topic cannot avoid mistakes. If more time, the
author will continue to study to improve more.
This thesis aims to provide objective solutions for the Bank to improve the
quality of lending to SMEs customers. Hopefully, in the coming time, the bank's
lending activities will be more and more developed, providing capital for customers in
order to meet the demand for capital for economic development and social stability
contributing to the improvement of their living conditions of society.


vi


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi những thiếu sót và
khiếm khuyết, nên tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và phản biện của
Quý Thầy/ Cơ để tác giả có thể hồn thiện bài khóa luận của mình một cách hồn
chỉnh hơn.

Sinh viên


vii

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh, cũng nhƣ Quý Thầy/ Cô trƣờng Đại học Ngân hàng đã
tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu tại quý trƣờng trong suốt thời gian qua.
Đồng thời, tơi xin bày tỏ tình cảm của mình đối với sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo
của Ths. Trần Vƣơng Thịnh trong quá trình thực hiện và hồn thành khóa luận. Bên cạnh
đó, tơi cũng bày tỏ sự biết ơn chân thành và tình cảm dành cho các Thầy/ Cô đã giảng
dạy các môn học bổ trợ, giúp tác giả có thêm kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng nghiên
cứu để hồn thành khóa luận.
Quan trọng hơn nữa, tôi xin cảm ơn đến Ban giám đốc, các anh chị lãnh đạo của
Ngân hàng Vietcombank- chi nhánh Hùng Vƣơng đã hỗ trợ những thơng tin hữu ích,
những tài liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Quý gia đình, bạn bè thân hữu đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận này.



viii

MỤC LỤC
TĨM TẮT KHỐ LUẬN .............................................................................................. i
ABSTRACT ................................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... vi
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. vii
MỤC LỤC................................................................................................................... viii
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................. xii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ................................................................................ xiv
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ..................................................................... 1
1. Tính cần thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu .................................................... 3
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 3
5.2. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................... 4
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................................... 4
7. Bố cục của đề tài ..................................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ............................................................................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng thƣơng mại. ............................................................................................... 5
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ ........................................ 5
2.1.2. Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thƣơng mại ............................. 7



ix

2.1.3. Hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng
thƣơng mại............................................................................................................... 9
2.2. Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng
thƣơng mại ................................................................................................................ 14
2.2.1. Hoàn thiện về chiều rộng của hoạt động ..................................................... 15
2.2.2. Hoàn thiện về chiều sâu của hoạt động ....................................................... 16
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................................ 26
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM- CHI NHÁNH HÙNG VƢƠNG ....................................................................... 27
3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam– chi nhánh Hùng
Vƣơng ....................................................................................................................... 27
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................... 27
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ ...................................................... 27
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank- chi nhánh
Hùng Vƣơng giai đoạn 2017-2019........................................................................ 28
3.2. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – CN Hùng Vƣơng ...................................... 30
3.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động ....................................................................... 30
3.2.2. Chính sách dành cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ...................... 32
3.2.3. Quy trình cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................... 34
3.2.4. Năng lực chuyên môn của nhân viên thực hiện hoạt động ......................... 38
3.2.5. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động ............................................................... 40
3.2.6. Các chỉ tiêu thể hiện chiều rộng của hoạt động .......................................... 41


x


3.2.7. Các chỉ tiêu thể hiện chiều sâu (hiệu quả) của hoạt động ........................... 49
3.3. Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng Vietcombank– CN Hùng Vƣơng bằng mơ hình SWOT .................................. 53
3.3.1. Điểm mạnh .................................................................................................. 53
3.3.2. Điểm yếu ..................................................................................................... 54
3.3.3. Cơ hội .......................................................................................................... 55
3.3.4. Thách thức ................................................................................................... 55
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................................ 58
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÙNG VƢƠNG ........................................... 59
4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Vietcombank - chi nhánh Hùng Vƣơng
giai đoạn 2020-2025 ................................................................................................. 59
4.1.1. Định hƣớng phát triển chung....................................................................... 59
4.1.2. Định hƣớng hoạt động đối với mảng cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ ................................................................................................. 60
4.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Vietcombank- chi nhánh Hùng Vƣơng .................. 60
4.2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Vietcombank- chi nhánh Hùng
Vƣơng .................................................................................................................... 61
4.2.2. Hồn thiện chính sách vay ngắn hạn dành cho khách hàng doanh nghiệp
vừa và nhỏ ............................................................................................................. 62
4.2.3. Hồn thiện quy trình cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp vừa và
nhỏ ......................................................................................................................... 65


xi

4.2.4. Hồn thiện năng lực chun mơn của nhân viên thực hiện hoạt động vay

ngắn hạn dành cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ .................................... 67
4.2.5. Hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động hoạt động vay ngắn hạn dành
cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................................................ 68
4.2.6. Đẩy mạnh hoạt động marketing cho hoạt động cho vay ngắn hạn khách
hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ .............................................................................. 69
Kết luận chƣơng 4 ........................................................................................................ 71
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 73


xii

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

CBKH

Cán bộ khách hàng

2

CN


Chi nhánh

3

DN

Doanh nghiệp

4

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

5

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

6

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

7

NHTM


Ngân hàng thƣơng mại

8

QLN

Quản lý nợ

9

QLRR

Quản lý rủi ro

10

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

TP.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

13

Vietcombank

Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam


xiii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank- chi
nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017-2019
Bảng 3.2. Số lƣợng khách hàng vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp tại
Vietcombank chi nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017-2019
Bảng 3.3. Doanh số cho vay ngắn hạn khách hàng DNVVN theo loại hình và
ngành tại Vietcombank - Hùng Vƣơng giai đoạn 2017 – 2019
Bảng 3.4. Dƣ nợ cho vay ngắn hạn khách hàng DNVVN theo loại hình và
ngành nghề tại Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017 – 2019
Bảng 3.5. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn khách hàng DNVVN tại
Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017 – 2019
Bảng 3.6. Nợ quá hạn vay ngắn hạn khách hàng DNVVN tại Vietcombank chi
nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017-2019
Bảng 3.7. Nợ xấu cho vay ngắn hạn khách hàng DNVVN tại Vietcombank chi
nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017-2019
Bảng 3.8. Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn khách hàng DNVVN
Vietcombank chi nhánh Hùng Vƣơng 2017-2019
Bảng 3.9. Hiệu suất sử dụng vốn vay ngắn hạn khách hàng DNVVN của
Vietcombank chi nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017-2019



xiv

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Vietcombank- chi nhánh Hùng
Vƣơng
Hình 3.2. Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Vietcombank Hùng
Vƣơng


1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Tính cần thiết của đề tài
Nhƣ một điều tất yếu, Ngân hàng đƣợc coi là hệ tuần hoàn vốn của nền kinh tế đặc biệt là kinh tế thị trƣờng của từng quốc gia và toàn cầu. Song song với sự phát triển
của đất nƣớc, các tổ chức kinh tế cũng lớn mạnh không ngừng, đặc biệt là hệ thống các
ngân hàng - mạch máu của nền kinh tế quốc gia – cùng với các DNVVN, tất cả đan
xen, gắn kết vào nhau nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu theo
hƣớng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc.
Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia và đăng kí doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch
và Đầu tƣ, 2020), cả nƣớc có 714.755 doanh nghiệp đang hoạt động thì lƣợng
DNVVN chiếm tới 98,1% tổng số doanh nghiệp, sử dụng trên 50% lực lƣợng lao
động của nền kinh tế quốc gia và đóng góp khoảng 50% GDP hàng năm. Đặc biệt,
trong xu thế hội nhập và phát triển thì vai trị của các DNVVN ngày càng đƣợc khẳng
định khơng chỉ ở Việt Nam mà còn ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, theo kết quả
khảo sát nhanh trong 1.200 doanh nghiệp do Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tƣ nhân
tiến hành ngày 02- 03/03/2020 các doanh nghiệp và cả nền kinh tế đang bị ảnh hƣởng
nặng từ dịch bệnh COVID-19. Phần lớn doanh nghiệp tham gia khảo sát nhanh là các
DNVVN. Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ (dƣới 100 lao động) chiếm 75%, cịn doanh

nghiệp có quy mô trên 200 lao động chiếm 14,3%. Nếu dịch bệnh kéo dài trên 6 tháng,
73.8% doanh nghiệp trả lời khảo sát trên có thể bị phá sản.
Trƣớc giai đoạn hiện nay ảnh hƣởng bởi dịch bệnh COVID-19 nền kinh tế bị
trì trệ, các DNVVN vơ cùng khó khăn và khó gƣợng dậy. Vì vậy sự hỗ trợ từ phía
chính phủ lẫn sự hỗ trợ nguồn vốn nhanh chóng hơn với giá rẻ hơn từ phía các ngân
hàng là điều rất cần thiết để vực dậy các DNVVN hiện tại. Ngoài ra, sự hỗ trợ này
cũng giúp chính Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay, nâng cao lợi nhuận.
Hiện nay, trong số những ngân hàng có uy tín và qui mô vốn lớn nhất hệ thống
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, không thể không kể đến Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcombank). Nhận thức đƣợc rằng các


2

DNVVN ngày càng trở thành một bộ phận khách hàng tiềm năng về đầu tƣ và phát
triển, ngân hàng đã tập trung chú trọng hơn về hoạt động cho vay DNVVN. Do đó,
nhiệm vụ hồn thiện hoạt động cho vay, nhất là cho vay ngắn hạn để thu hút khách
hàng doanh nghiệp, đặc biệt là khách hàng DNVVN là vô cùng thiết yếu.
Thực hiện hoàn thiện hoạt động cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn đối với
DNVVN một mặt sẽ giúp các doanh nghiệp này sử dụng đồng vốn hiệu quả, mang lại
lợi nhuận cho không chỉ doanh nghiệp nói riêng mà cịn cả nền kinh tế nói chung; mặt
khác sẽ gia tăng kết quả kinh doanh của chính Ngân hàng. Chính lý do quan trọng trên
đã giúp em chọn thực hiện đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
DNVVN tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Hùng Vương”.
Đề tài có nội dung tìm hiểu và phân tích về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
DNVVN tại một trong những chi nhánh lớn của Vietcombank - chi nhánh Hùng
Vƣơng, từ đó đƣa ra một số đề xuất nhằm hồn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với khách hàng DNVVN tại chi nhánh Hùng Vƣơng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:

Phân tích và đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại
Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng nhằm đƣa ra một số đề xuất hoàn thiện hoạt
động cho vay ngắn hạn DNVVN tại chi nhánh.
Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, trình bày tổng quan về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN
cũng nhƣ hoàn thiện hoạt động này tại ngân hàng thƣơng mại.
Thứ hai, phân tích thực trạng và đánh giá bằng mơ hình SWOT hoạt động cho
vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn
2017 – 2019.
Thứ ba, trên cơ sở những đánh giá, phân tích có đƣợc, đƣa ra một số đề xuất
nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Vietcombank – chi


3

nhánh Hùng Vƣơng.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Khoá luận hƣớng đến trả lời các câu hỏi sau:
Một là, tại ngân hàng thƣơng mại, hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
DNVVN bao gồm những vấn đề gì? Hồn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
DNVVN là hoàn thiện về những khía cạnh nào?
Hai là, thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại
Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng giai đoạn 2017 – 2019 đƣợc phân tích ở
những khía cạnh nào? Đánh giá bằng mơ hình SWOT đối với hoạt động này đƣợc
thực hiện nhƣ thế nào?
Ba là, trên cơ sở các phân tích và đánh giá, các đề xuất nào đƣợc nêu lên để
nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Vietcombank – chi
nhánh Hùng Vƣơng?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN của

ngân hàng thƣơng mại.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian nghiên cứu: Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng.
+ Về mặt thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2017 – 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu, khoá luận sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu định tính nhƣ sau:
Thứ nhất, phƣơng pháp liệt kê, mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống và
khái hố nhằm trình bày tổng quan về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại
Ngân hàng thƣơng mại nói chung, nhằm đánh giá hoạt động này tại Vietcombank chi nhánh Hùng Vƣơng bằng mô hình SWOT đồng thời nhằm đƣa ra các đề xuất hoàn
thiện hoạt động này cho chi nhánh.


4

Thứ hai, phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu cùng với các phƣơng pháp mô
tả, so sánh, tổng hợp số liệu để thực hiện các chỉ tiêu định lƣợng đơn giản nhằm phân
tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại Vietcombank – chi
nhánh Hùng Vƣơng trong giai đoạn 2017 – 2019.
5.2. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu là các số liệu về số doanh nghiệp vừa và nhỏ vay tại
Vietcombank - chi nhánh Hùng Vƣơng, dƣ nợ cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi
nhánh, nguồn vốn huy động của chi nhánh… đƣợc thu thập thông qua các báo cáo kết
qủa hoạt động kinh doanh và các báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của
Vietcombank - chi nhánh Hùng Vƣơng trong giai đoạn 2017 – 2019.
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Thứ nhất, khố luận đã trình bày lý luận tổng quan về hoạt động cho vay ngắn
hạn đối với DNVVN tại ngân hàng thƣơng mại nói chung.
Thứ hai, trên cơ sở thực hiện các phân tích và đánh giá, khố luận đã đƣa ra các

đề xuất giúp hồn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại
Vietcombank – chi nhánh Hùng Vƣơng, tạo điều kiện phát triển hoạt động này tại chi
nhánh nói riêng và thúc đẩy sự phát triển của chi nhánh nói chung.
7. Bố cục của đề tài
- Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
- Chƣơng 2: Tổng quan về hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN của Ngân
hàng thƣơng mại.
- Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – CN Hùng Vƣơng.
- Chƣơng 4: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn
DNVVN của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – CN Hùng Vƣơng.


5

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng thƣơng mại.
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé
về mặt vốn, lao động hay doanh thu. DNVVN có thể chia thành ba loại căn cứ vào
quy mô nguồn vốn hoặc số lƣợng lao động là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp
nhỏ và doanh nghiệp vừa.
Tại Việt Nam, theo nghị định 39/2018/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật Hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa đã quy định chi tiết các tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa
theo từng lĩnh vực, cụ thể:
“DNVVN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc
chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động

bình qn năm”. Trong đó:
- Doanh nghiệp siêu nhỏ: có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân
năm không quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ hoặc tổng
nguồn vốn không quá 3 tỷ (trƣớc đây không phân loại dựa vào vốn).
- Doanh nghiệp nhỏ: có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm
khơng q 50 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ hoặc tổng nguồn
vốn không quá 50 tỷ (trƣớc đây là 10 tỷ trở xuống).
- Doanh nghiệp vừa: có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm
khơng q 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ hoặc tổng nguồn
vốn không quá 100 tỷ.
2.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNVVN có những đặc điểm nhƣ sau:
Thứ nhất, DNVVN dễ dàng được thành lập với quy mơ vốn nhỏ, chi phí thấp,


6

tốc độ quay vòng vốn và hiệu quả cao.
Do vốn chủ sở hữu của DNVVN không cần nhiều, doanh nghiệp có thể hoạt
động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau. DNVVN có thể đƣợc
thành lập với quy mô nhà xƣởng, điều kiện cơ sở hạ tầng và đầu tƣ thiết bị không lớn,
số lƣợng lao động không nhiều do đó các chi phí bỏ ra ban đầu để bƣớc vào hoạt động
nhỏ, DN vẫn có thể tiến hành sản xuất kinh doanh. Hơn nữa cũng chính bởi tính chất
quy mơ nhỏ trong cả nguồn vốn và lao động, công tác kiểm tra, thanh tra và thay đổi
phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh cho phù hợp và đạt hiệu quả cao cũng đƣợc tiến
hành nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Thứ hai, DNVVN dễ dàng đổi mới và ứng dụng trang thiết bị công nghệ.
DNVVN với đầu tƣ về trang thiết bị và cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, khi có sự
thay đổi trong phƣơng án kinh doanh, việc đầu tƣ trang thiết bị mới cũng sẽ không tốn
quá nhiều chi phí nhƣ DN lớn. Khi DN lớn muốn thay đổi sản phẩm hay thay đổi

trang thiết bị, đồng nghĩa với việc phải thay đổi cả dây chuyền sản xuất với nhiều máy
móc thiết bị, chi phí mua máy móc mới là rất lớn, việc thanh lý dây chuyền cũ cũng sẽ
gặp nhiều khó khăn. Ngƣợc lại, quy mô nhỏ là một lợi thế cho các DNVVN khi thay
đổi trang thiết bị và thanh lý máy móc cũ.
Thứ ba, DNVVN nhạy cảm và thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường
mạnh dạn tham gia những ngành mới.
Có rất nhiều các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực cung cấp hàng hoá dịch vụ,
hàng tiêu dùng trực tiếp cho dân chúng, do đó các DN này rất nhạy cảm với việc phát
hiện ra các thay đổi trong thị yếu và sở thích ngƣời tiêu dùng. Để đáp ứng sự thay đổi
đó, DNVVN cũng dễ dàng có những phƣơng án sản xuất mới đáp ứng nhanh nhạy
nhu cầu của thị trƣờng, sự thay đổi này khơng q khó khăn với các DNVVN vì họ có
quy mơ kinh doanh nhỏ hơn các công ty lớn. Hàng tồn kho và xử lý hàng tồn kho
cũng dễ dàng hơn, khi thay đổi và sản xuất mặt hàng mới. Do vậy hiệu quả kinh
doanh của DN cũng tăng lên.
Thứ tư, DNVVN có thể gặp bất lợi trong cạnh tranh với các DN lớn cùng
ngành nghề, chi phí biến đổi lớn, thị trường hạn chế.


7

Với các DN lớn, do sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, giá thành nguyên liệu
đầu vào cũng thấp hơn so với các DN nhỏ, trang thiết bị hiện đại hơn cũng tiết kiệm
nhiên liệu hơn, do đó giá thành rẻ hơn so với các DNVVN. Vì vậy DNVVN sẽ gặp
nhiều khó khăn nếu có các DN lớn cùng tham gia sản xuất. Hơn nữa, thị trƣờng của
các DNVVN thƣờng thu hẹp trong phạm vi địa phƣơng, do công tác quảng cáo và
marketing khơng cao, hơn nữa chi phí vận chuyển đi xa lớn. Với DN lớn, họ có mạng
lƣới chi nhánh, nhà phân phối rộng khắp nên sản phẩm cũng đƣợc biết đến nhiều hơn,
thị trƣờng cũng rộng hơn.
Thứ năm, năng lực quản lý và thông tin hạn chế, không thu hút được sự tham
gia của các lao động giỏi.

Các DNVVN đóng ở địa phƣơng, hoặc những vùng chƣa phát triển thƣờng bị
hạn chế trong việc cập nhật thông tin mới và sự thay đổi của thị trƣờng trên diện rộng.
Hơn nữa, năng lực quản lý của ban lãnh đạo DNVVN thƣờng hạn chế, quản lý mang
hơi hƣớng cảm tính và dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, nên đơi khi đánh giá nhân sự
thiếu tính khách quan và chuẩn xác, hơn nữa quy mô doanh nghiệp nhỏ nên cơ hội
thăng tiến, phát triển cũng hạn chế nên khơng thu hút đƣợc nhiều lao động giỏi.
Tóm lại, các DNVVN có những bất lợi nhất định trong hoạt động kinh doanh,
nhất là về nguồn nhân lực và nguồn vốn. Do đó, để có thể phát triển hoạt động kinh
doanh thì các doanh nghiệp ln cần mở rộng quy mơ nguồn vốn. Và một trong
những kênh hàng đầu đƣợc các doanh nghiệp lựa chọn vay vốn là các ngân hàng
thƣơng mại. Ngƣợc lại, với điều kiện hoạt động của các DNVVN thì nhu cầu vốn ln
cao, điều này thuận lợi đối với hoạt động cho vay của ngân hàng.
2.1.2. Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thƣơng mại
2.1.2.1. Khái niệm hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thƣơng mại
Theo khoản 1 điều 3 Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách
hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/Qđ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống
đốc NHNN Việt Nam, khái niệm cho vay đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Cho vay là hình
thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một


8

khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.
Vay ngắn hạn Ngân hàng thƣơng mại dựa trên cơ sở thời hạn cho vay. Ngân
hàng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn, khả
năng trả nợ của khách hàng, nguồn vốn vay của NHTM để thỏa thuận thời hạn cho
vay. Nhƣ vậy, nếu xét về thời hạn, cho vay ngắn hạn là ngân hàng cho khách hàng
vay một khoản tiền với mục đích đã đƣợc thỏa thuận trong thời hạn không quá 12
tháng. Khác với cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn là các khoản cho vay từ trên 12

tháng đến 60 tháng và cho vay dài hạn là các khoản cho vay trên 60 tháng.
2.1.2.2. Phân loại cho vay ngắn hạn của ngân hàng thƣơng mại
Theo Phan Thị Thu Hà (2010), các hình thức cho vay ngắn hạn bao gồm:
Cho vay từng lần: Hình thức cho vay ngắn hạn, cho vay theo món khách hàng
đƣợc ngân hàng cấp cho một khoản tiền cho một mục đích sử dụng vốn nhất định.
Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng thực hiện thủ tục cho vay và ký kết
thỏa thuận cho vay.
Cho vay hợp vốn: Là hình thức cho vay vốn việc có từ hai tổ chức tín dụng trở
lên cùng thực hiện cho vay đối với khách hàng để thực hiện một phƣơng án, dự án
vay vốn hoặc phƣơng án vay vốn của doanh nghiệp.
Cho vay lƣu vụ: Theo Thông tƣ 39, cho vay lƣu vụ là việc tổ chức tín dụng
thực hiện cho vay đối với khách hàng để ni trồng, chăm sóc các cây trồng, vật ni
có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lƣu gốc, cây
công nghiệp có thu hoạch hàng năm.
Cho vay vốn theo hạn mức: Hình thức cấp tổ chức tín dụng của ngân hàng
thƣơng mại theo đó làm một bộ hồ sơ vay, vay vốn một lần nhất định với mức tín
dụng ngân hàng và khách hàng thỏa thuận.
Cho vay theo hạn mức cho vay dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo
sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phịng đã thỏa thuận.
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự
phịng nhƣng khơng vƣợt q 01 năm.


9

Cho vay theo hạn mức thấu chi: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng
chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng một mức thấu chi tối đa
để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh tốn.
Cho vay quay vịng: Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho
vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (một) tháng,

khách hàng đƣợc sử dụng dƣ nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trƣớc cho chu
kỳ kinh doanh tiếp theo nhƣng thời hạn cho vay không vƣợt quá 03 tháng.
2.1.3. Hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng
thƣơng mại
2.1.3.1. Khái niệm hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ
Dựa trên định nghĩa về cho vay ngắn hạn tại NHTM thì cho vay ngắn hạn
DNVVN có thể hiểu là phƣơng thức cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
thƣờng xuyên hay nhu cầu vốn do đặc điểm sản xuất kinh doanh theo thời vụ của
DNVVN. Phần lớn các khoản cho vay này có thể thế chấp hoặc cầm cố tài sản.
2.1.3.2. Đặc điểm hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ
Cho vay khách hàng DNVVN là hoạt động nhiều tiềm năng đƣợc các NH chú
trọng hiện nay. Không chỉ ở các nƣớc đang phát triển nhƣ ở nƣớc ta mà ở các nƣớc
phát triển thì khách hàng DNVVN cũng là một đối tƣợng khách hàng cần chú ý vì đây
là một thị trƣờng rất tiềm năng khi hầu hết các cơng ty lớn có uy tín trên thị trƣờng đã
chuyển hƣớng huy động vốn qua thị trƣờng chứng khoán.
Cho vay DNVVN yêu cầu sự chặt chẽ về quy trình nghiệp vụ và giám sát: Bởi
vì các DNVVN thƣờng có quy mô hoạt động nhỏ, nhiều doanh nghiệp không đảm bảo
sự minh bạch tài chính, khơng đủ lợi thế kinh doanh so với những doanh nghiệp lớn.
Do vậy, tình trạng phá sản của các DNVVN cũng dễ xảy ra hơn. Và khi các doanh
nghiệp này khơng đảm bảo duy trì đƣợc hoạt động kinh doanh thì nguồn vốn cho vay
của ngân hàng đối với đối tƣợng này cũng bị ảnh hƣởng. Do đó, hoạt động cho vay
với đối tƣợng DNVVN cũng cần chặt chẽ hơn, nhất là trong khâu thẩm định.
Giá trị món vay của DNVVN thƣờng khơng lớn: Điều này một phần do hoạt
cho vay DNVVN có chứa đựng nhiều rủi ro vì tính khơng ổn định của loại hình doanh


×