Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề án xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở bản pác ngòi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.76 KB, 22 trang )

Đề án xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng ở bản Pác Ngịi –
Ba Bể - Bắc Cạn
1. Tìm hiểu vùng dự án
Nằm trọn trong vùng lõi Vườn quốc gia Ba Bể, thơn Pác Ngịi, xã Nam Mẫu ( Ba Bể)
có khoảng 100 hộ với 400 nhân khẩu, chủ yếu dân tộc Tày sinh sống. Pác Ngòi là một
trong những thơn ít ỏi cịn lưu giữ được những phong tục, tập quán mang đậm bản sắc
văn hoá dân tộc Tày. Tài nguyên du lịch của bản Pác Ngòi bao gồm cảnh quan núi
rừng,các loài cây,song suối,hang động và văn hóa truyền thống dân tộc Tày.Các điểm
thu hút du lịch của bản bao gồm:


Tài nguyên du lịch tự nhiên:

o Hồ Ba Bể
o Thác Đầu Đẳng
oAo Tiên
oĐộng Hua Mạ
oThực vật: hàng trăm loài Phong lan, Địa lan, đặc biệt loài Trúc dây quý hiếm
o

Động vật: Vọoc đen má trắng , cầy vằn bắc ,hang trăm loài chim (sếu đầu
đỏ…) , cá (cá chiên,…)
oVề các hoạt động thể thao : chèo thuyền Độc Mộc
•Tài ngun du lịch nhân văn:
oCảnh quan văn hóa: Nhà sàn dân tộc Tày
o Hoạt động sản xuất: trồng lúa , ngô, chài, lưới, mây tre đan, vải tràm, dệt thổ
cẩm truyền thống hay đánh bắt cá tôm trên hồ Ba Bể.
o Lễ hội: Lễ hội Lồng Tồng, hát Then đàn tính…
o Đặc sản: Thịt lợn gác bếp, Xơi nếp nương, Rượu ngơ,Tép chua Ba Bể,cá
mương nướng…
• Cộng đồng dân cư ở bản Pác Ngòi:




- Con người nơi đây thân thiện , cởi mở , ơn hịa , hiếu khách
- Người dân có ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống
- Người dân có ý thức trong việc phát triển du lịch
• Cơ sở hạ tầng- vật chất kĩ thuật:
- Đi lại trong bản: có thể đi bộ hoặc thuê các phương tiện xe đạp, xe máy, đi
thuyền di chuyển tới các điểm tham quan lân cận.
- Mạng lưới điện : khoảng đầu năm nay , hệ thống mạng cột, đường dây điện
tạm,xuống cấp của thơn pác ngịi đã được nâng cấp.
- Hầu hết các nhà sàn đều có wifi
-

Cơ sở lưu trú và ăn uống: có gần 20 nhà sàn cỡ lớn có dịch vụ homestay

- Khu vui chơi : Chỉ có các khu biểu diễn văn nghệ Hát Then – Đàn Tính ở
Bản.
- Y tế : Pác ngịi mới có một vài hiệu thuốc nhỏ .Tuy nhiên ngay khu trung tâm
Chợ Rã gần thơn Pác Ngịi đã có hệ thống cơ sở y tế sắn sàng phục vụ du khách.
- Nước, năng lượng, thoát nước :Cơ sở hạ tầng của thôn được đầu tư xây dựng
khang trang, sạch đẹp hơn. Nhà nước đã hỗ trợ người dân làm nhà vệ sinh theo tiêu
chuẩn đảm bảo vệ sinh mơi trường.
• Một số điểm hạn chế của cộng đồng dân cư ở thơn Pác Ngịi
- Trình độ dân trí của người dân còn chưa cao
- Các hộ làm du lịch còn manh mún nhỏ lẻ mang tính chất tự phát cần có sự lien kết
chặt chẽ với nhau hơn.
- Ý thức của cộng đồng trong vấn đề bảo vệ môi trường còn chưa cao
Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt của người dân nơi đây vẫn còn nhiều điều
đáng bàn. Có trường hợp ngay trước cửa ngơi nhà đã được bố trí sẵn thùng đựng rác
nhưng gia đình vẫn xả thẳng rác xuống phía sau nhà.



Địa điểm lò đốt rác thải tập trung được xây dựng ngay bên lề đường và cách khu dân
cư không xa, tình trạng người dân đổ rác thải bừa bãi còn diễn ra với mức độ nghiêm
trọng và đáng báo động hơn. Lị đốt thì đã chất đầy rác thải đến miệng lị nhưng
khơng có ai xử lý, cịn khu vực xung quanh, rác thải chất thành đống, với đủ loại.
2.Các bên tham gia vào xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng:
 Chính quyền địa phương:
Chính quyền từ cấp tỉnh đến cấp xã đều có trách nhiệm đảm bảo cho mơ hình du lịch
cộng đồng tại địa phương hiệu quả nhất bằng cách đề ra các chính sách, hỗ trợ hạ
tầng, cấp giấy phép cho khách nước ngoài.
 Cư dân địa phương:
Mơ hình du lịch cộng đồng được xây dựng và phát triển tại bản Pác Ngòi dựa trên tài
nguyên tự nhiên và nhân văn mang đậm bản sắc văn hóa địa phương và có ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội của họ nên họ sẽ là người trực tiếp
tham gia vào việc tổ chức, xây dựng mơ hình đó nhằm mang lại những lợi ích thiết
thực cho mình.
 Các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ:
Tham gia vào việc phát triển các dịch vụ tại địa phương như sản xuất hàng thủ cơng,
hướng dẫn khách du lịch…
 Các tổ chức phi chính phủ: Tham gia vào việc đầu tư vốn để xây dựng cơ sở hạ
tầng, vật chất kĩ thuật cho việc phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.
 Khách du lịch: Họ đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau nhưng điểm chung
nhất là cầu tìm hiểu mơ hình du lịch cộng đồng , trải nghiệm thực tế khi cùng
ăn, cùng ở, cùng tham gia các hoạt động thường nhật của người dân địa
phương. Khách du lịch góp phần đáng kể vào doanh thu của địa phương thông
qua các việc sử dụng các dịch vụ. Khách du lịch sẽ giúp cho mơ hình du lịch


cộng đồng tại địa phương hoàn thiện hơn, được phổ biến hơn thơng qua sự góp

ý hoặc giới thiệu với bạn bè củ mình.
 Các cơ sở đào tạo: Cung cấp các dịch vụ đào tạo kĩ năng vận hành du lịch, đào
tạo kĩ năng bán hàng, kĩ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch để mơ hình du
lịch cộng đồng tại địa phương có thể đạt hiệu quả tốt nhất.
 Các công ty vận tải: Là đơn vị đưa khách du lịch đến với mơ hình du lịch cộng
đồng tại địa phương.
 Các công ty lữ hành: Có nhiệm vụ đưa khách đến với điểm du lịch cộng đồng
tại địa phương thơng qua các chương trình du lịch.
3.Thành lập Ban quản lý Du lịch cộng đồng và các nhóm chức năng:

Ban quản lí
du lịch cộng
đồng

Nhóm tiếp
nhận,dẫn
khách đi tham
quan

Nhóm chuẩn
bị ẩm thực

Nhóm văn
nghệ

Nhóm sản
xuất hang thủ
cơng và nơng
sản


• Vai trò và trách nhiệm của thành phần như sau:
a. Ban quản lý xúc tiến du lịch cấp tỉnh:
- Hỗ trợ chuyên môn và nâng cao năng lực cho ban quản lý du lịch bản và các nhóm
dịch vụ
- Quảng bá du lịch cộng đồng, Liên kết với các doanh nghiệp để quảng bá và khai
thác.
- Huy động nguồn hỗ trợ, đầu tư của nhà nước, doanh nghiệp và các tổ chức cho cộng
đồng trong phát triển cơ sở vật chất và sản phẩm


b. Ban quản lý du lịch bản Pác Ngòi:
- Quản lý tài chính chung, thu và chi từ hoạt động du lịch. Lập và quản lý sổ theo dõi
tiền mặt thu, chi, tài khoản ngân hàng của cộng đồng, các hóa đơn, chứng từ.
- Xây dựng và thực hiện cơ chế ln phiên, chia sẻ lợi ích du lịch cơng bằng trong
cộng đồng
- Quản lý các hộ/nhóm cung cấp dịch vụ du lịch trong bản.
- Hợp đồng và tiếp nhận việc đặt tour, dịch vụ tham quan từ doanh nghiệp
Các thành viên tham gia ban quản lý du lịch bản khoảng 5 người có thể bao gồm:
- Đại diện lãnh đạo UBND xã
- Trưởng thơn
- Người có uy tín trong bản
- Đại diện hội phụ nữ bản
- Đại diện 1 người trong các nhóm tổ dịch vụ
Nhiệm vụ của các thành viên trong BQL:
Trưởng ban:
- Quản lý việc chuẩn bị và thực hiện các kế hoạch phát triển du lịch (bao gồm kế
hoạch đầu tư, khai thác kinh doanh, dịch vụ du lịch, quảng bá…) và đưa ra quyết định
trên cơ sở tham khảo ý kiến của các bên liên quan.
- Chịu trách nhiệm quản lý các cá nhân và hộ gia đình tham gia vào du lịch trên địa
bàn thơn

- Đón tiếp khách cùng với tổ hướng dẫn và làm thủ tục đăng ký với công an xã nếu
khách ở lại qua đêm
- Chịu trách nhiệm quản lý tài chính
Phó ban:
- Hỗ trợ trưởng ban trong cơng tác quản lý và đảm nhận vai trò của trưởng ban khi
trưởng ban đi vắng.
- Quản lý việc khảo sát các họat động du lịch
- Chịu trách nhiệm giám sát các công việc liên quan đến bảo dưỡng cơ sở vật chất,
bảo vệ mơi trường, chăm sóc y tế, an ninh.


- Lập kế hoạch và tổ chức các họat động đào tạo, nâng cao năng lực cộng đồng về du
lịch
- Quản lý quỹ du lịch của cộng đồng
Kế toán:
- Chịu trách nhiệm ghi chép và quản lý sổ theo dõi thu chi liên quan đến họat động du
lịch của thôn
Các thành viên khác:
- Tổ trưởng tổ hướng dẫn: quản lý các hướng dẫn viên của thôn và hướng dẫn khách
đi tham quan trên địa bàn.
- Tổ trưởng tổ văn nghệ: quản lý các thành viên trong tổ và tổ chức các họat động
biễu diễn phục vụ khách
- Tổ nấu ăn: quản lý các thành viên trong tổ, dụng cụ nhà bếp và nấu nướng phục vụ
khách
- Tổ trưởng dệt và đan lát: quản lý các thành viên trong tổ, tổ chức sản xuất các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ để bán cho khách
c. Tổ thuyết minh, hướng dẫn: nên gồm 3-5 người ưu tiên thanh niên nghèo nhưng có
hiểu biết về địa hình làng bản và có kỹ năng nói chuyện. Có trách nhiệm đưa khách đi
tham quan làng bản và cảnh quan ve suối, rừng.
d. Tổ lưu trú homestay: trước mắt có thể bao gồm 20 nhà có khả năng đón khách. Các

hộ gia đình trong nhóm này có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh nhà cửa, chăn màn, ga
nệm sạch sẽ. Giới thiệu cho khách về văn hóa dân tộc Thái, phối hợp với các nhóm
dịch vụ khác để phục vụ khách. Nhận khách theo sự phân công của ban quản lý du
lịch thôn
e. Tổ nấu ăn: Tổ có trách nhiệm phục vụ ăn uống cho khách, bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm.
f. Tổ biểu diễn văn nghệ: hiện tại có 4 đội văn nghệ, mỗi đội có từ 10 đến 20 người.
Nên luân phiên mỗi đội phục vụ văn nghệ là 10 người. Có trách nhiệm biểu diễn văn
nghệ cho khách xem và tổ chức các hoạt động giao lưu.


g. Tổ dệt thổ cẩm: gồm 5-10 hộ có khả năng dệt tốt, hướng dẫn cho khách xem các
công đoạn. Đồng thời nghiên cứu phát triển thêm các mặt hàng để có thể bán cho
khách.
4.Những qui định về phân phối lợi ích kinh tế từ du lịch
• Cơ chế chia sẻ lợi ích du lịch:
để lợi ích kinh tế từ du lịch được phân phối rộng rãi trong cộng đồng, đồn thời nâng
cao sự ủng hộ của cộng đồng đối với việc phát triển du lịch, BQL DLCĐ nên nghiên
cứu thực hiện các phương thức sau:
+ Ngày công lao động của các thành viên:
Sau đây là hướng dẫn định mức ngày công làm việc của các tổ dịch vụ. Định mức này
có thể điều chỉnh cao hơn hoặc thấp hơn một chút tùy theo thu nhập từ mỗi đoàn
khách và phải được sự thống nhất của tất cả các tổ dịch vụ và ban quản lý. Lưu ý ban
quản lý du lịch thôn chỉ chi trả ngày công làm việc cho các thành viên có tham gia
phục vụ.
- Các thành viên tham gia biểu diễn văn nghệ được hưởng 40.000 đồng cho mỗi xuất
diễn.
- Các thành viên phục vụ nấu ăn được hưởng 50.000 đồng một người nếu nấu cho 1
bữa ăn chính; và 15.000 đ nếu nấu cho bữa ăn sáng.
- Các thành viên tổ phục vụ đón tiếp và nghỉ qua đêm tại nhà sàn được hưởng

80.00đồng/ngày làm việc
- Các hướng dẫn viên đưa khách đi tham quan suối, rừng thác được hưởng 100.000
đồng cho mỗi chuyến đi
- Các hướng dẫn viên đưa khách đi tham quan thôn bản được hưởng 50.000 đồng cho
mỗi chuyến tham quan.
- Các hộ gia đình làm nghề dệt vải, đan lát và làm vườn có nhận khách tham quan tại
nhà được hưởng 20.000 đồng cho mỗi đoàn tham quan.
- Thành viên các tổ thủ công mỹ nghệ không được trả công mà chỉ được hưởng lợi
khi bán được sản phẩm cho khách
+ Chọn đối tượng tham gia:


Cần ưu tiên cho những người nghèo, phụ nữ vào tham gia cung cấp các hoạt động
dịch vụ cho khách du lịch để được hưởng lợi từ du lịch. Cụ thể người nghèo có thể
tham gia vào các hoạt động sau:
- Tham gia tổ biểu diễn văn nghệ, tổ nấu ăn phục vụ khách và thuyết minh dẫn đường
- Bán các sản phẩm nông sản của gia đinh cho tổ nấu ăn để phục vụ khách như cá, thịt
gà, rượu, chuối, rau quả…
- Tham gia tổ dệt vải và bán các sản phẩm dệt hoặc đặc sản địa phương
+ Xây dựng cơ chế luân phiên:
Ban quản lý du lịch bản họp với dân để xây dựng cơ chế luân phiên tham gia và phục
vụ khách để lợi ích kinh tế được phân phối rộng rãi trong cộng đồng
• Quỹ du lịch cộng đồng:
Quỹ Du lịch cộng đồng của xã được lập ra nhằm mục đích chi trả cho các hoạt động
chung của Ban Quản lý Du lịch cộng đồng. Cộng đồng thôn, xã, tái đầu tư tôn tạo cơ
sở vật chất du lịch và đóng góp cho các hoạt động chung của thôn, xã. Nguồn thu của
quỹ bao gồm:
Thu từ dịch vụ hướng dẫn khách tham quan: 15% / tổng doanh thu của khách.
Thu từ dịch vụ nhà nghỉ của các hộ: 15% / tổng doanh thu trong tháng của các hộ.
Thu từ dịch vụ bán hàng tương ăn cho khách : 10% / tổng doanh thu.

Thu từ dịch vụ ăn uống: 5% / tổng doanh thu phục vụ khách ăn uống.
Thu từ dịch vụ trông giữ xe: 5% / tổng doanh thu..
Thu từ hảo tâm tự nguyện ủng hộ của khách du lịch, các công ty du lịch lữ hành (có
thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật).
Kế tốn căn cứ vào doanh thu của từng chuyến khách đến tham quan để thu phần
đóng góp cho quỹ theo qui định trong qui chế này.
• Phân chia lợi ích du lịch trong mơ hình:
STT
1
2
3
4

Thành phân
Thuế
Lương cộng đồng
Bảo quản
Quỹ cộng đồng

Tỷ lệ phân chia (%)
5
40
10
15


5
6
7


Bảo tồn VQG
Quảng cáo
Chi phí khác

10
10
10

• Mức giá các dịch vụ thu của khách như sau
Dịch vụ ngủ qua đêm tại các hộ chỉ được thu của khách là: 60.000đ / khách / đêm
Dịch vụ nghỉ trưa thu 30.000đ/ khách/ lượt
Dịch vụ hướng dẫn khách tham quan thu 5.000đ / khách / lượt.
Dịch vụ gửi xe, thu của loại xe con 4 chỗ ngồi thu: 10.000đ /xe /lượt gửi.
Dịch vụ gửi xe, thu của loại xe 7 chỗ ngồi thu: 7.000đ /xe/lượt gửi.
Dịch vụ gửi xe, thu của loại xe 15 chỗ ngồi thu: 15.000đ /xe/lượt gửi.
Dịch vụ gửi xe, thu của loại xe 24 chỗ ngòi thu: 20.000đ /xe/lượt gửi
Dịch vụ gửi xe, thu của loại xe 30 chỗ ngồi trở lên thu 25.000đ /xe/lượt gửi
Dịch vụ ăn uống thu của khách 60.000đ / xuất ăn /khách bữa ăn chính ( khơng kèm
đồ uống, tính ngồi).
Dịch vụ ăn sáng thu 25.000đ / xuất ăn.
Ngồi những dịch vụ có giá trên đây, các dịch vụ khác, khách có yêu cầu, ban quản lý
Du lịch cộng đồng xã sẵn sàng làm theo yêu cầu của khách, giá cả do hai bên thoả
thuận, trên tinh thần giúp đỡ hai bên cùng có lợi...
5.Xây dựng nội quy về Du lịch cộng đồng tại địa phương
• Nội quy cho dân bản:
- Bảo đảm an ninh và an toàn cho khách du lịch trong thời gian khách đến viếng thăm
- Giá cả dịch vụ và hàng hóa hợp lý và thống nhất. Bán hàng đúng giá quy định, tuyệt
đối không lừa khách du lịch và các công ty lữ hành.
- Không xin bất cứ thứ gì của khách ví dụ như tiên, bánh kẹo, vật dụng..
- Quan hệ nam nữ lành mạnh với khách đến thăm thôn bản

- Gĩư vệ sinh môi trường trong thôn và bảo quản tốt cơ sở vật chất phục vụ du lịch
- Không gây tổn hại đến cây cối và động vật ở trong khu vực
- Khuyến khích và giám sát các công ty lữ hành và khách du lịch thực hiện đúng nội
quy du lịch cộng đồng


- Thông báo ngay cho Ban Quản Lý Du Lịch Cộng Đồng của bản nếu công ty lữ hành
hoặc du khách vi phạm nội quy du lịch cộng đồng
- Tôn trọng và thực hiện đúng các nội quy do Ban Quản Lý đưa ra.
- Ăn mặc lịch sự đúng theo phong tục truyền thống khi có khách du lịch đến thăm
thôn
- Tôn trọng sự riêng tư của khách khi nghỉ qua đêm
• Nội quy cho khách du lịch
- Tơn trọng văn hóa truyền thống và tập quán của người Thái Trắng
- Không mang giày dép khi bước vào nhà sàn của bản
- Ăn mặc lịch sự-áo quần nên phủ gối và vai
- Bảo vệ môi trường bằng cách không chặt cây, bẻ cành, không săn bắt động vật
hoang dã
- Không nên cho trẻ em kẹo và tiền bởi hành động này khuyến khích sự xin cho và ỷ
lại
- Nếu bạn muốn ủng hộ quà hoặc tiền cho địa phương hãy trao cho Ban Quản Lý
hoặc bỏ vào thùng quỹ ủng hộ phát triển cộng đồng
- Giúp cộng đồng giữa gìn thơn xóm sạch đẹp bằng cách khơng xả rác, vứt rác đúng
nơi quy định
- Khách nam và khách nữ không ngủ chung khi qua đêm ở nhà dân bản.
• Nội quy dành cho các công ty lữ hành và hướng dẫn viên :
-Tôn trọng các nội quy cộng đồng về việc đón tếp khách,ví dụ như số đồn khách,số
lượng khách,khoảng thời gian lưu trú…
-Tôn trọng biểu giá dịch vụ do cộng đồng xây dựng
-Thông tin cho khách du lịch biết trước về nội dung chương trình tham quan và cách

ứng sử với cộng đồng
-Làm gương cho khách du lịch và cộng đồng bằng cách bảo vệ môi trường cảnh quan
thiên nhiên của bản.
-Quan hệ lành mạnh với người dân trong bản.
6. Xây dựng kế hoạch hoạt động Du lịch cộng đồng của địa phương


Để phát triển du lịch bền vững thì cần có các biện pháp bổ sung đó là cơng tác bảo
tồn.Việc phát triển du lịch tại bản Pác Ngòi phải gắn với sự hài hịa giữa phát triển
kinh tế và cơng tác bảo tồn, phải ln coi trọng tính bền vững:
- Giáo dục đào tạo và tuyên truyền sinh thái ở bản Pác Ngòi:
+Tuyên truyền, giáo dục các nhà hoạt động chính sách và các nhà quản lý vườn quốc
gia quan tâm hơn đến quy hoạch cho du lịch sinh thái và chú trọng đến sự tham gia
của cộng đồng địa phương.
+Chú trọng đào tạo hướng dẫn vien du lịch có kinh nghiệm và có kỹ năng làm nghề,
trình độ ngoại ngữ.Hướng dẫn viên địa phương : Đặc biệt chú ý tuyển hướng dẫn viên
làng địa phương - người có kinh nghiệm về tuyến đường du lịch. Hoạt động này nên
được thực hiện với sự cố vấn chặt chẽ của Trưởng Ban Du lịch Vườn quốc gia hướng
dẫn viên chính.
+Giáo dục thiên nhien về môi trường cho khách tham quan để họ có ý thức bảo vệ
mơi trường.
+Đối với cộng đồng địa phương cần phải sử dụng hình tức dễ hiểu như tranh ảnh,
băng hình, chương trình biểu diễn văn nghệ.
-Sự tham gia của cộng đồng địa phương
+Tiếp tục phát triển nghề,giữ gìn phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, giáo dục
nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường.Mở lớp tập huấn về du
lịch sinh thái, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, xây dựng quy hoạch du lịch với sự tham
gia của cộng đồng ngay từ đầu.
-Quy hoạch cho khu du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Ba Bể:các hoạt động về du
lịch tại đây, cần phải đứng trên quan điểm tài nguyên và môi trường như:



+ Tổ chức các cuộc vận động tuyên truyền, giáo dục người dân trong khu vực nâng
cao nhận thức về ý thức, trách nhiệm bảo vệ và quản lý nguồn tài ngun rừng và
các lồi động thực vật q hiếm hiện đang sinh sống tại VQG.
+ Quy hoạch tổng thể theo các phân khu chức năng: khu hành chính, dịch vụ (ăn,
nghỉ, vui chơi, cắm trại...); khu tham quan; khu phục hồi sinh thái (tổ chức các
chương trình trồng rừng các loại cây q hiếm, cây có nguy cơ tiệt chủng... cho
các đoàn học sinh, sinh viên, tổ chức nghiên cứu về thực vật); khu bảo vệ
nghiêm ngặt...
+ Xây dựng các nhà nghỉ với kiến trúc đơn giản, tiện nghi phù hợp với cảnh quan
thiên nhiên, rừng, cây cỏ. Gắn với các nhà ăn, khu dịch vụ ăn uống tiện nghi, sạch sẽ,
vệ sinh..
-Thực hiện trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, địa điểm du lịch, đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách, đồng thời đẩy
mạnh cơng tác tun truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh bản Pác Ngịi đến với đơng
đảo du khách; đầu tư nâng cấp các tuyến đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi
cho du khách đến thăm quan.Trang bị các phương tiện thuyền máy, xuồng độc mộc.
Đầu tư xây dựng các gian hàng thủ công , gian hàng đồ lưu niệm, giới thiệu mặt hàng
truyền thống.
-Song song với việc đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, huy động nhân dân khôi phục
làng nghề truyền thống như: Dệt thổ cẩm, phát triển nuôi cá đặc sản, nuôi lợn đen, gà
đồi, khôi phục các loại hình sinh hoạt văn hóa phi vật thể (nghệ thuật hát then, đàn
tính)… và tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Đó là những kế hoạch và biện pháp thiết thực nhất để phát triển du lịch cộng đồng tại
Pác Ngịi, huyện Ba Bể nói riêng và Tỉnh Bác Cạn nói chung.
• Chương trình du lịch tham quan Pác Ngòi
Tour du lịch tham quan Hà Nội – Pác Ngòi ( 3 ngày – 2 đêm)



Ngày 1 :
6.00 h xe bắt đầu khởi hành từ Hà Nội đi Cao Bằng.
11:45 đến bến thuyền Hồ Ba Bể
12:00 đi xuồng vào Pác Ngòi.
12:00 - 14:00 ăn trưa tại bản với các món ăn đậm đà bản sắc dân tộc : Lợn cắp nách ,
cá nướng , rau rừng , xôi ngũ sắc ,…
14:15 đi thuyền độc mộc thăm quan hồ Ba Bể -một trong một trăm hồ nước ngọt lớn
nhất thế giới và nằm trong vườn quốc gia Ba Bể với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ
nhưng không kém phần thơ mộng.
15:30 leo lên Thác Đầu ĐẳngThác hùng vĩ với chiều dài hơn 1.000 mét, hoà với
phong cảnh rừng nguyên sinh.
16:30: đi xem Ao Tiên rộng hơn 3.000m2, được bao bọc bởi núi đá vôi và rừng già
nguyên sinh, nước ao trong xanh, mát lạnh.
17:30 về bản ăn tối .Tại đây quý khách có thể thưởng thức những món ăn đặc sản địa
phương như thịt trâu hun khói, cá hồ Ba Bể, rau rừng...
19:30 thưởng thức các chương trình văn nghệ hát then , đàn tính của đồng bào dân tộc
Tày và trực tiếp tham gia vào các điệu múa then,múa quạt của bà con nơi đây.
21:00 đốt lửa trại ,giao lưu giữa các đoàn khách.
22:00 thu dọn về nhà sàn nghỉ ngơi
Ngày 2 :
6h30 ăn sáng


7h30 du khách đi tham quan những hộ gia đình sản xuất nghề thủ công truyền thống
dệt thổ cẩm,nấu rượu ngô và trực tiếp trải nghiệm vào công đoạn của dệt thổ cẩm như
hái bông,nhuộm sợi.
11h du khách trở về nhà sàn ăn trưa và nghỉ ngơi.
14h du khách được hướng dẫn viên đưa ra khu vui chơi truyền thống của thơn Pác
Ngịi.Tại đây , du khách sẽ được hướng dẫn viên tổ chức cho chơi các trò chơi truyền
thống của bản , xem biểu diễn múa võ.

19h du khách ăn tối tại nhà sàn .Sau đó , nghỉ ngơi và tự do tham quan bản vào buổi
tối.
Ngày 3 :
6h30 du khách ăn sáng
7h-8h30 là khoảng thời gian cho du khách tự do mua sắm các món quà lưu niệm về
làm quà.
9h du khách đi tham quan vườn quốc gia ba bể . Tới đây du khách có dịp tìm hiểu về
rất nhiều các loài động thực vật quý hiếm .Các loài gỗ quý hiếm như Đinh , Lim
,Sến , Táu , Trúc dây ( một loại cây đặc trưng của nơi đây ) ,và hàng trăm loại phong
lan …các loài động vật quý được đưa vào sách đỏ Việt Nam như : Vọoc đen má trắng
, cầy vằn bắc ,hang trăm loài chim , cá (cá chiên,…)
11h du khách bắt đầu từ vườn quốc gia ba bể trở về nhà sàn để ăn trưa và nghỉ ngơi.
2h chiều du khách xuất phát trở về Hà Nội kết thúc chuyến tham quan Hà Nội – Pác
Ngòi 3 ngày 2 đêm.
GIÁ TOUR TRỌN GÓI:1.845.000 VND / KHÁCH
(áp dụng cho khách lẻ ghép đoàn).
Bao gồm:


Xe ơ tơ đời mới đưa đón theo chương trình.
Mức ăn chính 90.000đ/suất, ăn sáng 50.000đ/suất
Ngủ nhà sàn tập thể
Hướng dẫn viên phục vụ nhiệt tình, thành thạo, chu đáo xuyên suốt tuyến du lịch
Bảo hiểm: 100.000đ/ người
Nước uống phục vụ trên xe, mỗi ngày 02 chai 500ml, một số thuốc dự phịng
Khơng bao gồm:
Thuế VAT10%;
Ăn sáng tại khách sạn, đồ uống và các chi phí các nhân
Thăm quan ngồi chương trình tour
Tiền bồi dưỡng cho hướng dẫn viên và lái xe

Bảng các dịch vụ và tính giá tour cụ thể:
STT
Dịch vụ
1

Chi Phí

3

6000.000đ/ đồn
(20 người)
Nước uống, mũ, một số đồ dùng y 100.000đ/ người
tế
Bảo hiểm
2000.000đ/ đoàn

4

Thuê nhà sàn

5

Phục vụ ăn uống

6

Xem biểu diễn nghệ thuật truyền
thống, múa võ
Vé vào khu vui chơi giải trí


2

7
8
9
10
11
12
Tổng

Phương tiện đi lại (ơ tơ)

Mức giá cho từng
người
300.000đ/ người
100.000đ/ người
100.000đ/ người

3 trưa x50.000đ/lượt 310.000đ/ người
2 tối x 80.000đ/tối
90.000đ/người/bữa 500.000đ/người
(ăn 5 bữa chính).
Bữa sáng( 2 bữa)
25.000đ/người
1000.000đ/ đồn
50.000đ/ người
50.000đ/ người

50.000đ/ người


Vé thăm vườn quốc gia Ba Bể
Thuê trang phụ Tày biểu diễn văn
nghệ
Vé đi thuyền tham quan

25.000đ/ người
100.000đ/ người

25.000đ/ người
100.000đ/ người

160.000đ/ người

160.000đ/ người

Thuê hướng dẫn viên
Tham gia vào quy trình nấu rượu,
dệt thổ cẩm

1000.000đ/ 2 ngày
100.000đ/người

50.000đ/ người
100.000đ/người
1.845.000đ/ người


Trên đây là chương trình du lịch tham quan bản Pác Ngịi dưới hình thức du lịch tham
quan thắng cảnh kết hợp với du lịch văn hóa.Ngồi ra cịn có thể tổ chức các chương
trình du lịch mang tính đặc thù với sự trải nghiệm cao của du khách như chương trình

du lịch “ một ngày làm cư dân Pác Ngòi “ hay “ sống như người Tày” đã được nêu ở
phần trên. Ở loại hình du lịch này du khách được trải nghiệm thực tế vào các hoạt
động thường nhật của người dân từ chế biến thực phẩm , tham gia các hoạt động sản
xuất : làm ruộng,đánh cá , làm các nghề thủ công truyền thống nấu rượu ngô, dệt thổ
cẩm , tham gia các hoạt động vui chơi giải trí,các chương trình văn nghệ của đồng
bào ,…
7. Phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng:
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ trong chương trình du lịch nhằm thỏa mãn các nhu
cầu du lịch của du khách về tham quan,nghỉ dưỡng,vui chơi , giải trí trong suốt
chuyến hành hình du lịch của mình.
Các sản phẩm du lịch hấp dẫn đóng vai trị rất quan trọng trong việc tạo ra nét đặc
trưng của điểm đến , thu hút khách du lịch đến với điểm tham quan.
Bản Pác Ngịi – với vị trí địa lý thuận lợi và sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên
và nguồn tài nguyên du lịch nhân văn hấp dẫn.. Từ đó là cơ sở để hình thành các sản
phẩm du lịch mang tính ấn tượng thu hút du khách. Do đó đây đã được coi là một
điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng được nhiều người biết đến với các sản
phẩm du lịch như :
-

Sản phẩm du lịch phục vụ lưu trú : ngủ tại nhà sàn của đồng bào dân tộc tày.

-

Sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách : ăn các món ăn dân

tộc như lợn cắp nách,cá nướng , rượu ngô,… cùng với đồng bào.
-

Sản phẩm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ: dệt thổ cẩm truyền thống



-

Sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu tham quan , vui chơi giải trí : ngồi thuyền

độc mộc tham quan các hang động đẹp như động Hua Mạ , thác Đầu Đẳng , Ao Tiên ,
chương trình tham quan du lịch : đi bộ tham quan vườn quốc gia ba bể , các chương
trình văn nghệ hát then , đàn tính , …
Các sản phẩm du lịch vốn có ở Pác Ngòi đã mang được những nét đặc thù của đồng
bào dân tộc Tày ở nơi đây.Tuy nhiên với những tài ngun vốn có ở nơi đây cịn có
thể phát triển thêm các sản phẩm du lịch góp phần hồn thiện hơn sản phẩm du lịch
của Pác Ngịi.
 Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm với chủ đề như : “ Một ngày làm
cư dân Pác Ngòi “ , “ Sống như người Tày”.
Trong chương trình du lịch này có thể tham quan , tìm hiểu các hộ gia đình làm nghề
dệt thổ cẩm , nấu rượu ngơ , tham gia các hoạt động lao động sản xuất cùng với bà
con người Tày ,lên rừng lấy rau,lấy thuốc ,chế biến các món ăn, tham gia chương
trình văn nghệ cùng với người dân.
Tuy nhiên để thực hiện các chương trình này cần phải có những thay đổi sau
-

Phát triển thêm chương trình văn nghệ buổi tối : Hiện nay , Pác Ngịi có những

đội văn nghệ phục vụ cho du khách tuy nhiên mới ở dạng hình thức biểu diễn các tiết
mục hát then , đàn tính ; có thể phát triển thêm các chương trình văn nghệ cho du
khách tự trải nghiệm như cho du khách mặc đồ của đồng bào dân tộc tày và học múa
then , múa dậm thng. Có thể tổ chức cho du khách thành các đội chơi và thi đua với
nhau nếu đông người tham gia.
-


Khôi phục lại các nghề thủ công truyền thống như nấu rượu ngô , dệt thổ cẩm :

Dệt thổ cẩm và rượu ngô là những nét đẹp truyền thống của đồng bào dân tộc Tày ở
thơn Pác Ngịi.Tuy nhiên ngày nay cịn rất ít hộ gia đình làm nghề,đang có nguy cơ
mai một và để phát triển du lịch thì vẫn chưa mang tính chun nghiệp . Vì thế cần


phải khôi phục lại các nghề thủ công truyền thống này để phục vụ nhu cầu tham
quan , tìm hiểu văn hóa của du khách .
Tuy nhiên đến nay, nghề dệt thổ cẩm đang có nhiều bất cập như: nguyên liệu dệt
khan hiếm, phải mua nguyên liệu tận vùng Hòa Bình và Hà Đơng (Hà Nội), bên cạnh
đó khung dệt của bà con chưa được đầu tư theo công nghệ mới, các sản phẩm làm ra
khó có thể cạnh tranh được với các mặt hàng dệt thổ cẩm ở các tỉnh khác như: Sơn
La, Lào Cai...Vì thế để tạo nên sự khác biệt với nghề dệt ở những nơi khác thì cần
phải có một kế hoạch lâu dài từ việc trồng bông, se tơi, nhuộm sợi, cho tới kỹ thuật
dệt để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao hơn nữa, đáp ứng nhu cầu của du khách.
Du khách tới nơi đây khơng chỉ được thấy hình ảnh ấn tượng của các thiếu nữ Tày
hay các cụ già dệt vải bên khung cửi mà có thể quan sát được cả một quy trình để có
thể làm nên một sản phẩm , từ khâu trồng bông ,xe tơ ,…đến dệt vải và làm ra một
sản phẩm hồn chỉnh.Thậm trí du khách có thể được trải nghiệm vào qui trình đó.
 Phát triển các khu vui chơi truyền thống của đồng bào dân tộc tày.
Du khách đi du lịch ngoài tham quan , tìm hiểu thì nhu cầu vui chơi giải trí cũng rất
cao. Hơn nữa đồng bào dân tộc tày có rất nhiều các trò chơi dân gian truyền thống tuy
nhiên chỉ được tổ chức trong các lễ hội như bắn cung, bắn nỏ , đi cà kheo, bịt mắt bắt
dê,… cịn ở dịp bình thường du khách tới thì khơng có các trị chơi này cũng như các
khu vui chơi giải trí là chưa có.Để phát triển du lịch đồng thời góp phần bảo tồn các
giá trị văn hóa thì có thể phát triển ra các khu vui chơi giải trí có các trị chơi truyền
thống kết hợp với mở các quán nước , quán ăn vặt có các đồ ăn truyền thống và trang
trí theo phong cách của đồng bào,sử dụng các tấm vải thổ cẩm , gỗ ,…để trang
trí.Trong khu vui chơi có các nhân viên chính là người dân – được qua đào tạo và

mặc những bộ trang phục truyền thống để phục vụ du khách.
 Sáng tạo ra các sản phẩm quà lưu niệm đặc trưng.


Khi đi du lịch du khách chỉ có thể đem về những ấn tượng và các đồ lưu niệm để ghi
lại những kỷ niệm của điểm đến .Vì thế quà lưu niệm là rất quan trọng không chỉ thúc
đẩy nhu cầu mua của du khách mà cịn góp phần tạo nên ấn tượng và chính là một
dụng cụ để quảng bá hình ảnh điểm đến. Tuy nhiên tới Pác Ngịi hiện nay du khách
chủ yếu mua về các sản phẩm như : Chuối rừng, măng rừng, cơm lam, bánh chuối,…
và một số thảo mộc. Có thể phát triển sản phẩm quà lưu niệm hơn như sau :
Cần tạo dựng một hình ảnh biểu tượng cho du lịch Pác Ngịi để có thể nhìn vào đó mà
người ta có thể nhớ ln tới Pác Ngịi , có thể là hình ảnh của chiếc thuyền độc mộc,
…Vấn đề này cần phải có sự bàn bạc kỹ lưỡng của các cấp chính quyền và địa
phương mới có thể thống nhất được. Từ đó sáng tạo ra các sản phẩm lưu niệm mang
hình dáng của hình ảnh biểu tượng , chẳng hạn như:
-

Sáng tạo sản phẩm từ các vải dệt thổ cẩm , hay trên các sản phẩm từ thổ cẩm

như : chăn ,gối, túi sách,ví ,mũ,… bán cho du khách đều có in hình ảnh biểu tượng .
-

Tạo nên các sản phẩm từ gỗ cho hình ảnh biểu tượng.

-

Làm móc chìa khóa ,… có hình ảnh biểu tượng.

Từ các sản phẩm vốn có , thay đổi hình dáng ,mẫu mã trong cách đóng gói cho bắt
mắt , chẳng hạn như các loại bánh có thể để trong các giỏ mây, rượu ngơ có thể đóng

vị và bỏ trong những chiếc túi dệt thổ cẩm phù hợp,…
Làm các cây đàn tính , sáo ,thuyền độc mộc,…dưới dạng đồ lưu niệm.
8. Đối tượng khách hàng mục tiêu của du lịch cộng đồng bản Pác Ngòi
- Khách hàng mục tiêu là những đối tượng khách hàng có nhu cầu và khả năng
tri trả, sẵn sàng tham gia du lịch cộng đồng ở Pác Ngòi.
Cũng như đặc điểm của những khách du lịch cộng đồng khác,khách du lịch
cộng đồng mục tiêu của thơn Pác Ngịi cũng có những đặc điểm như sau :
o

Tôn trọng các giá trị tự nhiên,lịch sử , văn hóa của điểm tham quan


Quan tâm đến tác động của du lịch tới môi trường và các giá trị bền

o

vững .
o

Thích chỗ ở quy mơ nhỏ của người dân địa phương

o

Thích tìm kiếm các khía cạnh chân thực của cuộc sống

o

Tìm kiếm sự tương tác với con người , lối sống và các nền văn hóa
riêng khác nhau của chính họ.


o

Khơng bị thu hút bởi các tiếp thị hàng loạt.

o

Có học vấn cao

o

Có thu nhập tương đối cao

o

Khơng đi cùng con cái.
Từ đó , có thể thấy khách hàng mục tiêu của du lịch cộng đồng Pác Ngòi
là :

o Những vị khách phương tây ưa tìm hiểu , khám phá .
o Những nhà nghiên cứu về văn hóa các vùng miền.
o Ngồi ra , Khách du lịch bụi và khách du lịch trẻ có ngân sách đi du lịch
nhỏ cũng có thể tham giađược Du lịch cộng đồng vì các dịch vụ ăn ở đi
lại của Du lịch cộng đồng thường rẻ hơn so với các dịch vụ của loại hình
du lịch khác
Đối với các đối tượng du khách này cần có các biện pháp Marketing phù hợp
vì họ khơng bị thu hút bởi các tiếp thị hàng loạt.
- Đối với quảng cáo : để quảng cáo về điểm đến du lịch nên đưa lên các trang
thơng tin tin cậy , chính thống để tạo sự tin tưởng về thông tin đối với du
khách.
+ Quảng cáo trên truyền hình

+ Quảng cáo trên internet:


+ Lập trang web riêng để có thể quảng cáo về hình ảnh của bản Pác Ngịi,
các tour, các dịch vụ tại Pác Ngịi
+ Quảng cáo trên các tạp chí ấn phẩm du lịch
+ Quảng cáo bằng các tập gấp. Trên tập gấp sẽ ghi những thông tin cơ bản
về tour du lịch đến Pác Ngịi kèm theo những hình ảnh thực tế, số điện
thoại liên hệ với doanh nghiệp.
- Xin tài trợ của tổng cục du lịch tổ chức các chuyến du lịch famtrip có sự kết
hợp của của các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
dịch vụ, du lịch của địa phương...với các đơn vị lữ hành.Để sau mỗi chuyến
Famtrip, nhiều clip, phóng sự, bài báo quảng báo về du lịch Pác Ngòi được
đăng tải, phát sóng trên các kênh truyền hình nước ngồi và các tạp chí du lịch
lớn của quốc tế.
- Liên kết điểm đến với các công ty , đơn vị lữ hành,đại lý du lịch để các nhân
viên sales tour tư vấn cho du khách.
- Có các tập gấp giới thiệu về hình ảnh của Pác Ngịi phát cho du khách ngay tại
điểm đến để có thể lan rộng hình ảnh của pác ngịi nhờ chính các du khách đã
tới đây.
Để xây dựng một mơ hình phát triển du lịch cộng đồng hợp lý đúng đắn cần rất nhiều
yếu tố.Trên đây mới chỉ là một số nội dung nằm trong tổng thể mơ hình phát triển du
lịch cộng đồng ở thơn Pác Ngịi.

Phân cơng cơng việc
Phần
1.
2.
3.
4.


Ng Thị Ngân Dung
Lai Thị Huê
Lê Thị Nhung
Tạ Thị Thắm


5. Mai Thanh Lan
6. Khuất Thị Thuận, Ng Thị Trinh
7. Lê Thị Mơ
Bổ sung Word + pp : Trần Ngọc Hà



×