Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Công tác giáo dục học sinh cá biệt ở trường bắc quỳnh lưu còn có một sôa hạn chế cần khắc phục để nâng cao hiệu quả giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.96 KB, 28 trang )

Bài tập lớn: Giáo dục học

LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình thực hiện đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục học sinh cá biệt ở trường THPT Bắc Quỳnh Lưu” làm tiểu luận kết thúc
môn Giáo dục học của mình, tơi đã có nhiều cố gắng song do thời gian và năng
lực nghiên cứu còn co một số hạn chế vì thế đề tài khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Vì vậy tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cơ giáo
và các bạn sinh viên để bài tiêu luận được hoàn thiện hơn.
Để hồn thành bài tiểu luận nay tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,
hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên thạc sỹ Nguyễn Thị Nhân, sự quan tâm của
rất nhiều thầy cô giáo, bạn bè và sự động viên của gia đình. Nhân dịp này tơi xin
bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất và gửi lời chúca sức khỏe tới Thạc sỹ
Nguyễn Thị Nhân và gia đình cũng như tồn thể các thầy giáo, cơ giáo và các
bạn sinh viên đã quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận này.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Sinh viên

1


Bài tập lớn: Giáo dục học

A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Tâm lý học Maxit đã khẳng định rằng, bản tính của con người khơng thể
tạo ra từ bản thân đoen độc của con người, không “di truyền sẵn trong mã di
truyền của cơ thể trong người, mà còn ở trong lồi người” (trong nền văn hóa
vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra) được chuyển thành ở từng người.
Lứa tuổi học đường là lứa tuổi mà mọi người đang tự hồn thiện mình về
tư chất củng như về nhân cách, đây là lứa tuổi được xem là nhạy cảm về mặt


tâm lý. Nếu thiếu sự quan tâm của nhà trường, gia đình và sự tác động của xã
hội thì dễ phát triển lệch lạc theo hướng tiêu cực. Nhất là trong thời đại ngày nay
khi mà cả xã hội đang phát triển song song với cái tốt có nhiều cơ hội phát triển
thì kéo theo khơng ít những cái xấu có cơ hội lây lan và bùng nổ.
Tiếp cận xu thế giáo dục thế kỷ XXI là nhiệm vụ cấp bách to lớn của nền
giáo dục mọi quốc gia trong khi nền kinh tế càng ngày phát triển thi song song
với nó một yêu cầu đặt ra cho ngành giáo dục : “ Phải làm sao để học sinh hoàn
thành và phát triển nhân cách tồn diện của một người cơng dân trước khi bước
vào đời” .Vì vậy việc giao dục học sinh cá biệt, học yếu. chưa ngoan là một điều
tất yếu.
Hiện nay nhìn chung về thực trạng dạy và học trong nhà trường đang dần
được từng bước cải thiện song bên cạnh đó vẫn không tránh khỏi những hạn chế
mà đáng lẽ ra phải được quan tâm nhiều hơn. Đó là tình trạng học sinh cá biệt,
dù số lượng này chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng đã và đang gây ra một góc
khuyết nhức nhối cho nhà trường, gia đình và xã hội.
Hiện nay ở một số trường trên tồn quốc nói chung và ở trường THPT
Bắc Quỳnh Lưu nói riêng tình trạng học sinhcá biệt đang là một vấn đề nổi cận,
nhức nhối được nhiều nhà giáo quan tâm. Song chưa mấy ai đi sâu rạch rịi để
tìm ra ngun nhân đích thực của vấn đề và tìm ra những giải pháp khoa học
phù hợp nhằm hạn chế tình trạng trên ở các trường phổ thông. Công tác giáo dục

2


Bài tập lớn: Giáo dục học

học sinh cá biệt ở trường Bắc Quỳnh Lưu cịn có một sơa hạn chế cần khắc phục
để nâng cao hiệu quả giáo dục.
Vì thế tôi lựa chọn đề tài này để nghiên cứu với mong muốn đóng góp
một số ý kiến của cá nhân mình vào vấn đề lớn đang được sự quan tâm của

ngành giáo dục nói chung và của trường THPT Bắc Quỳnh Lưu nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục “học sinh cá
biệt” ở trường THPT Bắc Quỳnh Lưu. Với hy vọng sẻ tìm ra nhửng cơ sở thực
tiễn ban đầu cho những giải pháp khoa học trong công tác giáo dục học sinh cá
biệt, nằm nâng cao hiệu của giáo dục và hơn hết là trả lại cho các em tuổi học
trị hồn nhiên đúng nghĩa với nó, để các em trở thành con ngoan trị giỏi, những
con người có ích và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
3. Giả thiết khoa học.
Nếu đề xuất được nhiều biện pháp tích cực, có hiệu quả thì sẽ góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt ở trường THPT Bắc Quỳnh Lưu.
4. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
Khách thể nghiên cứu :Học sinh cá biệt trường THPT Bắc Quỳnh Lưu.
Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng học sinh cá biệt tại trường THPT Bắc
Quỳnh Lưu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về giao dục học sinh cá biệt.
- Nghiên cứu thực trạng học sinh cá biệt tại trường THPT Bắc Quỳnh
Lưu.
- Đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt
ở đây.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Để hồn thành đề tài này tơi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cưu
đó là :
- Phương pháp phân tích tỏng hợph lý thuyết
3


Bài tập lớn: Giáo dục học


- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra
7. Cấu trúc của đề tài.
Phần 1: Những vấn đề chung
Phần 2: Nội dung của dề tài
Phần 3: Kết luận và những kiến nghị

4


Bài tập lớn: Giáo dục học

B.NỘI DUNG
Ch¬ng 1. C¬ së lÝ ln vỊ gi¸o dơc häc sinh c¸ biƯt
1.1 Quan niệm về học sinh cá biệt.
Hiện tượng học sinh cá biệt nói chung là một hiện tượng đặc biệt ở lứa
tuổi học sinh. Là hiện tượng học sinh vi phạm các chuẩn mực đạo đức và chuẩn
mưc xã hội biểu hiện ở phẩm chất đạo đức. học lực của học sinh đó.
1.2

Những đặc điểm tâm lí của học sinh cá biệt

a.

“ Học sinh cá biệt” có nhiều biểu hiện lệch lạc trong sự phát triển

nhân cách và về đời sống tâm li. Các nhà nghiên cứu gọi đó là “khúc xạ”.
Toàn bộ hành vi của học sinh cá biệt đều do những nhu cầu gây ân tượng,
nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bình thường) quyết định. Những biểu hiện
của học sinh cá biệt thường gắn với cách thức thỏa mản rất khơng bình thường

các nhu cầu về vật chất và tinh thần có tính chất điển hình, mà sự thỏa mãn nhu
cầu này lại phản ánh lệch lac nhu cầu đó. Vi dụ : Vì muốn tự khẳng định nên
chúng thường gây gổ hung hàn trước mọi người nhưng càng hung hàn thì chúng
lại càng bị xa lánh,ghét bỏ dẩn sâu vào các hành vi sai trái khác. Vậy là ở học
sinh cá biệt nhu câu giao tiếp bình thường khúc xạ thành nhu cầu cãi lộn va
chạm với mọi người.
Sự khúc xạ còn bộc lộ rõ ở nhiều khía cạnh khác cũng là một cách biểu lộ
nhu cầu tự khẳng định: tỏ ra thích tự lập, khơng phụ thuộc vào bất cứ ai, “bất
cần đời” hoặc là lì lợm chịu trận dể tỏ ra can đảm bản lĩnh và học làm người lớn
qua tác phong hút thuốc …
Nhu cầu về ấn tượng luôn ám ảnh chúng, nổi khao khát trở thành đại ca…
đã đưa chúng vào các trò chơi mạo hiểm, phiêu lưu đầy ấn tượng.
b.

Dần già theo thời gian, các thích thú lệch lạc, các sai lầm tích tụ lại

hình thành ở chúng tâm lý phan xã hội, tâm ly chống đối mọi điều bình thường
của xã hội. Và các suy nghĩ hành vi đã trở thành yếu tố thống trị mọi hành vi của
chúng chi phối tất cả các nhu cầu khác.

5


Bài tập lớn: Giáo dục học

c.

Một trong nhyững nét tính cách đặc trưng của trẻ hư còn là thái độ

bất chấp mọi ảnh hưởng giáo dục, coi thường hoặc phủ nhận các thầy cô giáo,

các nhà giáo dục. Nguyên nhân sâu xa làm hình thành thái độ này phần lớn là do
nếp sống của gia đình, và măt khác do hậu quả của lối giáo dục sai trái của gia
đình, do mâu thuẫn giữa cha mẹ va người lớn nói chung, thậm chí do sự xa đọa
về nhân cách của họ (uống rượi, cãi nhau trước mặt con cái… có những hành vi
mất nhan cách, nhân phẩm và tệ hại hơn là bỏ rơi, bỏ mặc trẻ trong sự hoang
mang, bơ vơ thiếu tình thương mến…) Tình trạng này khơng xuất phát cùng lúc
ngay lập tức mà tích tụ, phát triển dần, càng để lâu càng sâu sắc, nghiêm trọng
để lại cho trẻ những “vết bầm” những chấn thương, mất mát trong tình cảm và
cuối cùng là đổ vỡ niềm tin đối với lớn nói chung.
Mở đầu có thể là trẻ có biểu hiện coi thường cha mẹ, coi thường người
lớn. Khi chúng đến trường trong tình trạng và tâm tư như vậy mà lại gặp phải sự
lạnh nhạt, bất cơng của thầy cơ thì các “đặc điểm” ấy liên tục bị kht sâu, “vết
thương lịng” của trẻ càng khó chữa trị và trẻ càng khó dạy thêm.
Như vậy là theo logic sự yếu kém về uy tín của bậc cha mẹ ( trong phạm
vi giáo dục gia đình) đối với trẻ em sẽ dẩn đến sự giảm hoặc mất uy tín của giáo
dục nói chung. Nếu tình trạng củng xảy ra thì uy tín của nhà sư phạm sẻ bị mai
một và bị thay thế bởi uy tín của “thủ lĩnh”, của băng nhóm, kỷ cương nề nếp bị
thay thế bằng “luật rừng”, sức mạnh lý trí tình cảm sẻ được thay thế bằng sức
mạnh vũ lực, lòng tin , niềm tin vào chân lý đạo đức sẻ bị đánh tráo bởi thái độ
sợ hãi, sự hận thù, và quan hệ giữa và người chỉ còn là sự khống chế, thống trị
thô bạo bằng sức lực. Những mối liên hệ có tính hệ quả rắc rối này thể hiện sự
tan vỡ niềm tin ở trẻ vào uy tín của cha mẹ, vào sự giáo dục ở nhà trường (hầu
hết học sinh chậm tiến ở các trường đều có nguyên nhân bắt đầu từ gia đình, từ
mơi trường xã hội trẻ sống va lớn lên)
d.

Tình trạng hay xung đột giữa trẻ khó giáo dục với tập thể trẻ em và

với các nhà giáo dục củng là nét nổi trội trong tính cách của trẻ khó giáo dục.
Tình trạng này nếu bị làm ngơ, nếu có điều kiện phát triển ( âm ỉ hoặc công khai

6


Bài tập lớn: Giáo dục học

)giữa trẻ hư và tập thể lớp học sẽ là vơ hiệu hóa ảnh hưởng của việc giáo dục tập
thể đối với từng cá nhân.
Trong tình hình như vậy, thái độ đối phó, che giấu trong suy nghĩ và
hành vi của trẻ sẻ có cơ hội phát triển. Trẻ mất dần tình cảm xấu hổ, mất đi sự
kiểm tra bên trong và chúng ln tìm cách vượt ra khỏi các ảnh hưởng, các tác
động mọi người xung quanh, giáo dục lành mạnh. Chúng thường xuyên “cảnh
giác”, phản ứng thô bạo với mọi người một cách xắc xược. Cũng có thể xem đó
là tính tự ái vơ lối, một kiểu phản ứng tự vệ bất bình thường, ngăn chặn chúng
tiếp thu ảnh hưởng giáo dục. Khi phản ứng chúng nhìn đời qua lăng kính chủ
quan, mang tính chất tiêu cực: chúng cho là người lớn khéo giả vờ hoặc mọi
người thực ra còn tệ hơn rất nhiều, có điều họ biết giấu giếm , bao che cho nhau
thôi.
Những kiểu suy luận như vậy “an ủi” chúng gần như là động cơ phương
thức để chúng tự trấn an đối với sự thối hóa sai phạm của mình. Dần dà nếu
không khắc phục, loại trừ kiểu suy nghĩ như vậy sẻ trở thành nếp nghĩ, “Cơ sở
tư tưởng” chỉ đạo mọi đường hướng hoạt động, đối phó của chúng với mọi
người, chúng tiếp tục trượt dài, nhanh chóng và sẵn sàng làm những việc tồi tệ
hơn cùng với “Băng đảng ”, cùng hội cùng thuyền, càng ngày càng dẫn sâu vào
sai phạm và luôn luôn tự động viên, an ủi mình rằng, dù có như vậy chúng vẫn
cịn hơn nhiều kẻ khác.
e. Những nét tính cách của trẻ khó giáo dục, trẻ được giáo dục lại xuất
hiện gắn liền với việc phá những nguyên tắc cơ bản của sự phát triển nhân cách.
Thơng thường tiến trình phát triển của trẻ diễn ra không đồng đều, nhưng
đối với trẻ khó giáo dục, khi các nhà giáo dục chỉ nặng vào việc đấu tranh khắc
phục khuyết điểm, các hành vi tiêu cực, thì về khách quân mà xét, sẻ dẫn đến sự

phát triển bình thường của chúng. Nếu như ta biết khai thác, phát triển được các
ưu điểm dù là nhỏ (là ít) thì q trình phát triển cũng sẽ tăng nhanh hơn.
Trẻ càng lớn lên thì sựu phát triển càng năng lực, tài năng, hứng thú cá
nhân, mục đích phấn đấu càng có tác dụng quan trọng đối với sự vận động, phát
7


Bài tập lớn: Giáo dục học

triển vì tiến bộ của nó. Một troing những quy luật dẫn đến thành cơng trong giáo
dục là tôn trọng sự phát triển độc đáo của trẻ, tôn trọng chúng và dùng phương
pháp cá biệt hóa để khai thác, phát huy ưu điểm của trẻ. Đối với trẻ đang lớn cái
“Tôi” của chúng là thiêng liêng, q giá, khơng dế gì từ bỏ hoặc phủ nhận được
điều đó dù có trái với sự mong muốn của nhà giáo dục. Càng lớn lên cá tính
càng điển hình và đặc biệt quan trọng, rất cần cho cuộc sống riêng btư của
chúng. Phần lớn sự thất bại trong việc giáo dục là nhà sư phạm không hiểu biết
hoặc có biết nhưng khơng chú ý thích đáng đến tính cá biệt của trẻ.
Ngoài ra nguyên tắc bù trừ cũng phát triển lệch lạc ở trẻ loại này: ở trẻ
bình thường thì cái tốt, cái lành mạnh ưu điểm thường phát triển rõ nét, mạnh
mẽ hơn, cái cũ được chọn lọc, kế thừa phát huy trong cái mới, nếu làm cho trẻ
“Già sớm” thì rất có hại cho sự phát triển lành mạnh, lâu dài của trẻ.
Ngay cả quá trình sữa chữa, phục thiện của loại trẻ này cũng rất khó khăn,
khơng phải lúc nào cũng diễn ra sn sẻ, thuận lợi ngay lập tức. Chúng trăn trở
dằn vặt khi phải tập thói quen xấu khi phải định hình, trẻ khó giáo dục lại suy
nghĩ nơng nổi, phiến diện và có những phản ứng mang tính cực đoan, ít khi có
sự lựa chọn sáng suốt (Tài các mẹo vặt trong cuộc sống). Chúng thường chỉ ưa
một đối tượng nào đó hoặc phủ nhận tất cả một cách tùy tiện, ngẫu hứng vơ ý
thức. Chúng cũng có có tài vặt và đam mê đá bóng, làm văn nghệ… Trong khi
bù trừ cho sự thiếu sót về đạo đức, chúng lao vào những mạo hiểm, gây gỗ hành
động một cách tùy tiện mà chúng cho là hợp và “Tạng” của chúng.

Kinh nghiệm giáo dục trẻ hư từ trước đến nay cho thấy rất rõ sự thiếu
vắng các tiêu chuẩn đạo đức bền vững ở từng con người, sự xung đột thường
xuyên và mọi người trong môi trường giáo dục, sự phát triển ngày càng đạm nét,
xu hướng phản xạ hội, sự “tiếp nhận” ảnh hưởng vào sự “Khống chế” của các
“Đầu gấu” - là Logich thường thấy ở “sự phát triển” tính khó giáo dục ở loại trẻ
này.
Nếu khơng có sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội
để kịp thời ngăn chặn sự phát triển tiêu cực trên thì chắc chắn sớm hay muộn trẻ
8


Bài tập lớn: Giáo dục học

sẽ bị rơi vào những cạm bẫy rất khó chữa trị của các nhóm trẻ tội phạm ở đường
phố ở những nơi công cộng.
Tất nhiên các đặc trưng kể trên thể hiện nổi bật ở trẻ khó giáo dục. Tuy
vậy trong cuộc sống hằng ngày (Ở trẻ bình thường ) ở mức độ thấp có những
dấu hiệu kể trên lẻ tẻ không ngoan các em bị rơi vào tình huống xung đột, rơi
vào hồn cảnh khủng hoảng trầm trọng, bất ngờ. Cái khác nhau là ở mức độ
phức tạp thôi. Vậy chúng ta cần tỉnh táo quan sát , tránh suy nghĩ giản đơn, cứ
thấy có biểu hiện là đã “xếp loại” các em một cách máy móc theo cách “vơ đũa
cả nắm” lẫn lộn bản chất và hiện tượng (Mặc dù chúng đều có biểu hiện ná ná
giống nhau)
Nói như vậy là dù trẻ khó giáo dục, trẻ cùng lứa tuổi đều có những đặc
điểm hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của tuoir thơ cịn thơ dại nên thoạt nhìn dễ
nhận ra nét chung . Nhưng đối với trẻ hư thì đặc điểm này bị chi phối, khúc xạ
làm cho nó méo mó, bởi điều kiện sống, bởi môi trường và sự giáo dục sai lệch,
biến dạng mất rồi.
Là trẻ em – dù là khó dạy, khó giáo dục – nên những nhân tố, những phẩm
chất tích cực vẫn ln ln có ngay trong bản chất của chúng. Nếu có phương

pháp sư phạm đúng, chúng vẫn khơi gợi, làm thức tỉnh để đưa vào đó mà phát
huy lên làm điểm tựa để giáo dục lại trẻ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ đó mà giúp chúng khơi phục lại niềm tin, ngăn nnguwaf, loại dần nững
ảnh hưởng xấu. Thực tế từ những bài học kinh nghiệm giáo dục thành công trẻ
hư cho thấy, khơng có trẻ hư khơng giáo dục lại được, mà trong thực tế chỉ có sự
giáo dục tồi, tổ chức không đúng dần phương pháp giáo dục sai lầm, thái độ lãnh
nhạt, thờ ơ, ngại khó của nhà giáo dục và nhất là có thái độ vơ trách nhiệm của
một số cha mẹ.
Tình hình nói trên cho thấy trẻ khó giáo dục có những thiếu sót lớn, kéo
dài dẫn tới hậu quả là phá vỡ những nguyên tắc trong sự phát triển nhân cách,
tạo ra một thế giới riêng của chúng. Bởi vậy chúng ta phải nghiên cứu cụ thể, tỉ

9


Bài tập lớn: Giáo dục học

mỹ và áp dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục đặc biệt so vào q trình
giáo dục thơng thường.
1.3. Một số hình thức tổ chức giáo dục học sinh cá biệt
a. Tự giác giáo dục
Dưới tác động của giáo dục và sự nổ lục ý chí của bản thân mà tự giáo
dục được hình thành đó là sự tự phát triển có ý thức và sự điều khiển được trong
đó hình thành những phẩm chất và năng lực mà bản thân con người dự kiến phù
hợp với yêu cầu giáo dục, của xã hội và phù hợp với mục đích của chính con
người đó.
Q trình tự giáo dục mang một số đặch trưng sau
- Tự giáo dục là biểu hiện có ý thức của sự tự phát triển, của sự tự vận
động của cá nhân học sinh giới tác động của giáo dục và tác động của yêu cầu
xã hội. Học sinh chỉ là đối tượng của giáo dục biến thành chủ thể giáo dục,

khơng chỉ nhờ vào sức mạnh giáo dục mà cịn bằng sức lực vơ ý chí của bản
thân.
- Tự giáo dục là sự phản ánh các khách quan của giáo dục và các chủ quan
của người được giáo dục, trong đó mục đích và nhiệm vụ của giáo dục trở thành
mục đích và nhiệm vụ của tự giáo dục.
- Tự giáo dục là nhân tố thúc đẩy sự hình thành những phẩm chất nhân
cách của cá nhân học sinh dưới sự tác động chủ đạo của giáo dục.
Trong tu dưỡng giáo dục, tất yếu xuất hiện sự nổ lực và tính tích cực hóa
một cách có ý thức về hành động nào đấy kìm hãm những ước muốn, những
hành động không hợp lý , điều chỉnh một hành động nào đấy không phù hợp.
- Mối quan hệ giữa giáo dục và tự giáo dục
Giáo dục tác động đến tư tưởng giáo dục khơng chỉ bằng con đường trực
tiếp (Hình thành mục đích , nhiệm vụ, chuẩn bị về tâm lý, ý thức và điều kiện
thực tế…) để phát triển các phẩm chất nhân cách mà cịn thơng qua con đường
giao tiếp đó là thế giới bên trong của từng học sinh theo cách tác động lên các

10


Bài tập lớn: Giáo dục học

đặc điểm lứa tuổi và cá tính. Giữa giáo dục và tự giác giáo dục có mối liên hệ
mật thiết.
+ Giáo dục chuẩn bị cho học sinh tự giáo dục, kích thích học sinh tự giác
giáo dục, tổ chức và điều khiển học sinh tự giáo dục.
+ Tự giáo dục chuẩn bị cho học sinh chịu ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ
hơn của giáo dục. Tự giáo dục giúp cho học sinh tiếp thu, cũng cố và đào sâu
hơn nữa quá trình giáo dục, bổ sung giáo dục bằng sự nổ lực ý chí và hành động
của chính học sinh. Giáo dục và tự giáo dục quy định hiệu quả của nhau.
Đối với đối tượng là học sinh cá biệt, nếu nhà giáo dục biết linh hoạt mềm

dẻo và sáng tạo tổ chức, điều khiển hình thức tự giáo dục thì có thể giúp các em
vượt qua được mâu thuẫn tất yếu và loại trừ các biểu hiện tiêu cực.
b. Giáo dục lại
Đa số học sinh cá biệt đều được xếp vào đối tượng giáo dục lại, Vậy giáo
dục lại là gì?
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về giáo dục lại. Chẳng hạn, có quan
niệm cho rằng giáo dục lại là việc giáo dục những trẻ khó giáo dục, có quan
niệm cho rằng giáo dục lại là quá trình khắc phục, sữa chữa những thói hư ntaatj
xấu đang có ở trẻ. Thật ra khái niệm giáo dục lại phải được hiểu đúng và đầy đủ
hơn. Giáo dục lại là quá trình giáo dục nhằm làm thay đổi, từ bỏ một cái gì đó
cũ kỹ, là sai lầm, là không phù hợp,… Trong nhân cách của đứa trẻ so với những
yêu cầu phát triển mới, phù hợp với những chuẩn mực xã hội. Giáo dục lại
khơng loại trừ bất cứ ai, bởi vì bất cứ ai cũng có những cái cần thay đổi, cần
chỉnh sữa. Tuy nhiên, giáo dục lại gắn liền nhiều hơn với những người có biểu
hiện có tính chất khó dạy, những trẻ có nhiều thiếu sót, sai lầm trở thành nét
nhân cách cần sữa đổi triệt để.
Trong bài nghiên cứu tôi quan tâm chủ yếu đến việc giáo dục lại đối với
đối tượng là học sinh cá biệt.

11


Bài tập lớn: Giáo dục học

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở
TRƯỜNG THPT BẮC QUỲNH LƯU
2.1. Biểu hiện của học sinh cá biệt qua việc khảo sát tại trường THPT
Bắc Quỳnh Lưu.
Trường THPT Bắc Quỳnh Lưu là một trường có truyền thống thầy giỏi trị
ngoan. Ngơi trường ấy là niềm tự hào của biết bao thế hệ. Tuy nhiên, bên cạnh

những niềm tự hào ấy không tránh khỏi những lo âu, trăn trở về những tồn tại
của trường. Một vấn đề đang trở nên nóng bỏng, thu hút được nhiều sự quan tâm
của các nhà giáo dục đó là tình trạng học sinh cá biệt. Theo thống kê của nhà
trường trong những năm gần đây hiện tượng học sinh bỏ học tuy có giảm hơn
trước nhưng vẫn còn tồn tại. Học sinh trốn học, la cà ngoài đường hay tụ tập ăn
uống, đánh bài, chơi điện tử vẫn thường xuyên xảy ra. Hằng năm vẫn có nhiều
vụ trộm cắp, cướp giật, hành hung do học sinh của trường gây nên. Đặc biệt là ở
học sinh cuối cấp đã liều lĩnh chém giết lẫn nhau. Tuy nhà trường đã tổ chức
nhiều cuộc họp bàn để tìm ra nguyên nhân và phương pháp giải quyết song tình
hình vẫn chưa được cải thiện. Theo sự quan sát của tôi và sự tổng hợp ý kiến của
các thầy cô giáo trong trường THPT Bắc Quỳnh Lưu thì học sinh cá biệt có
nhiều biểu hiện lệch lạc trong sự phát triển nhân cách và phát triển tâm lý. Toàn
bộ hành vi của học sinh cá biệt đều do nhu cầu gây ấn tượng, nhu cầu tự khẳng
định. Chúng thường xuyên gây gỗ hung hăng trước mọi người, chúng khao khát
trở thành đại bàng, đại ca và thể hiện bằng cách học đà làm người lớn, hút thuốc
lá, nói tiếng lóng, tham gia vào các trò chơi phưu lưu mạo hiểm, như kiểu trinh
thám, giật gân. Chúng tỏ ra bướng bỉnh làm mọi việc theo kiểu trêu ngươi, trái
với những điều giáo dục, trái với mong đợi của người. Cụ thể như tập trung hội
hè, bày trò cướp giật, lừa đảo tài sản của người khác, cờ bạc, rượu chè, lô đề để
kiếm tiền ăn chơi trác táng, như đua xe gắn máy để thể hiện là người sành điệu,
nhưng với bạn bè, một số học sinh khác thì thiếu ý thức trong việc giữ gìn vệ
sinh chung như việc ném rác bừa bãi, tận dụng những việc làm vệ sinh chung để
đùa giỡn, khơng chỉ thế ra ngồi đường vượt đèn đỏ, lạng lách đánh võng….
12


Bài tập lớn: Giáo dục học

Đối với học tập học sinh cá biệt thường hay bỏ học đi chơi lêu lổng, phá
phách hoặc có đến lớp thì cũng trong tình trạng “ nhân tại tâm bất tại ”, đầu óc

của chúng khơng để vào việc học tập và vì thế kém khỏi chứ khơng phải năng
lực trí tuệ chúng kém. Trong tâm thế chúng lúc nào cũng thường trực để bảo vệ
và khẳng định cái tôi chúng luôn luôn vượt rào khỏi mọi sự giáo dục và vị thế
mà trượt dài.
Học sinh bỏ học vì hồn canhrgia đình khó khăn vì học sinh yếu kém, vì
mắc các tệ nạn xã hội…thực trạng học sinh bỏ học khiến ai có tâm huyết với
giáo dục không khỏi trăn trở, nhức nhối.
Trên đây là một số biểu hiện mà tơi đã tìm hiểu và quan sát ở những học
sinh cá biệt của trường THPT Bắc Quỳnh Lưu và đó cũng là những biểu hiện
chung của đại đa số học sinh cá biệt trong nước và trên toàn thế giới.
2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt ở trường Bắc
Quỳnh Lưu
Có những ngun nhân chính sau:
a. Ngun nhân gia đình
Mơi trường giáo dục trong gia đình ảng hưởng rất nhiều đến trẻ. Nếu như
các em sinh ra trong một gia đình mà cha mẹ biết cách giáo dục con hợp lý thì
lớn lên chúng sẽ trở thành những đứa con ngoan ngoãn. Ngược lại nếu như các
em sinh ra trong một gia đình mà khơng được cha mẹ quan tâm dạy bảo thường
xuyên đúng cách thì rất dễ trở thành học sinh hư.
Theo điều tra của một số giáo viên đang giảng dạy ở trường THPT Trần
Phú thì một số gia đình xuất hiện tình trạng học sinh đang ngoan ngỗn đột
nhiên thay đổi tính nết và phản ứng với mọi người một cách thô bạo do trẻ bị át
chế, đè nén, do người lớn hay nêu yêu cầu, áp đặt uy quyền đối với chúng. Do
vậy dẫn đến việc trẻ chán nản, và phản ứng lại một cách quyết liệt.
Cũng có những học sinh do sự nng chiều thái q của gia đình, các bậc
cha mẹ là cho tính là cho tính đỏng đảnh, thất thường lệch lạc của các em phát
triển. Chúng càng vịi vĩnh, càng u cầu thì càng được thỏa mãn, bởi vậy không
13



Bài tập lớn: Giáo dục học

ai dám động đến chúng. Chúng trở nên hư và ln coi mình là trên hết, địi gì
được nấy.
Nhiều gia đình giáo dục trẻ theo kiểu “ già non ” thiếu nhất quán giữa lối
răn dạy và có hành vi sai trái, sa đọa về nhân cách như ( sỉ vả nhau trước mặt
con cái, uống rượu say sưa tối ngày,…). Tình trạng này nếu kéo dài thì sẽ để lại
hậu quả nghiêm trọng sâu sắc trong tâm hồn và tình cảm các em.
Bên cạnh đó lại có một số bị cha mẹ rầy la, nhục mạng hết mức, ban đầu
chúng sợ sệt nếu việc đó tái diễn nhiều lần vì chúng phải sống trong một gia
đình ln lộn xộn đỗ vỡ mà mọi người đối xữ với nhau dữ dằn, thô bạo.
Như vậy không thể phủ nhận vai trị giáo dục của gia đình đối với con cái.
Gia đình khơng chỉ là cái nơi ni dưỡng thể chất mà cịn là cuội nguồn tạo nên
tâm tính, tính cách cho trẻ. Muốn khắc phục tình trạng học sinh cá biệt nhất thiết
phải có sự giáo dục các em từ gia đình
b. Ngun nhân xã hội
Mơi trường xã hội gần gũi nhất luôn luôn để lại ấn tượng, ảnh hưởng sâu
đậm đến các em. Nếu các em sống trong một khu vực dan cư có nhiều tệ nạn xã
hội, thì chúng phải thường xuyên tiếp xúc với những đối tượng có tiền án, tiền
sự thì chúng ảnh hưởng.
Vậy là trách nhiệm trực tiếp không phải là đứa trẻ mà thuộc về các đoiàn
thể, các cộng đồng dân cư đã không đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn, để ảnh
hưởng tiêu cực đến tâm tư, tình cảm, lối sống của trẻ để chúng phải sống trong
môi trường phức tạp, phi đạo đức.
Chúng ta đẩy mạnh việc kết hợp giáo dục, …các phương tiện giáo dục xã
hội ( báo chí, câu lạc bộ, phương tiện truyền thơng,…) việc phát động phong
trào chống tệ nạn xã hội…Đều nhằm lành mạnh hóa xã hội để các em tiếp thu
các chuẩn mực xã hội mà không bị rối nhiễu. Vậy là việc phòng ngừa các vi
phạm pháp luật, chống tội phạm, xây dựng gia đình văn hóa, khơng ngừng xây
dựng phong tục tập quán mới, xây dựng nề nếp, chất lượng giáo dục gia đình,


14


Bài tập lớn: Giáo dục học

năng cao dân trí…đều trực tiếp gắn liền với việc giáo dục theo phương hướng xã
hội hóa, đa dạng hóa giáo dục.
c. Nguyên nhân tâm lý
Nếu không kịp thời giải quyết sự không phù hợp giữa trình độ phát triển
của trẻ với chuẩn mực được thiết kế trong mục tiêu giáo dục và khuôn phép của
giáo dục cũng tạo ra tiến đề làm xuất hiện hiện tượng học sinh cá biệt. Các khảo
sát trong và ngoài nước cho thấy 80 % học sinh loại này là các học sinh này là
các loại học sinh chậm tiến thua kém các bạn cùng lớp, cùng trang lứa vè trí tuệ,
kỹ năng học tập, tu dưỡng đạo đức. Thế nhưng kinh nghiệm của chúng về cuộc
sống đời thường lại sớm phát triển, phong phú hơn trẻ bình thường, những hứng
thú không lành mạnh. Đặc biệt là chúng thường có sức khỏe hơn và ở đâu chúng
cũng muốn biểu lộ “ sức mạnh ” “ sự trưởng thành ” của chúng. Do đó chúng có
những nhu cầu khơng bình thương, những hứng thú không lành mạnh, nhất là
chúng thường lựa chọn lối sống khác người mà gia đình, nhà trường không sao
chịu được. Ne4eus như nhà trường phạt những học sinhy này bằng cách đuổi
học thì đó chỉ là một cách làm đơn giản, hiệu quả thấp. Nếu vấn đề không được
giải quyết triệt sẽ ảnh hưởng đến việc giáo dục của trường. Gần đây, ở trường
THPT Bắc Quỳnh Lưu có hiện tượng một số học sinh quậy phá bị đuổi học
nhưng vài ngày sau đó học sinh này đã quay lại trả thù nhà trường, gây rối, hành
hung và sĩ nhục giáo viên. Tình trạng trên một phần là do tâm lí học sinh nhưng
chủ yếu là do việc giáo dục không đúng gây nên nhất là khi các thầy cơ, các nhà
sư phạm đơn giản hóa vấn đề hoặc vụng về khi áp dụng phương pháp giáo dục.
Thái đọ ban ơn, thưởng phạt quá nghiêm khắc do định kiến, thành kiến của
người giáo dục ( nhắc lại mọi lỗi lầm của trẻ khi chúng sai phạm, kể lại tiểu sử

đen tối của chúng, có khi ngẫu nhiên chúng ci phạm lại bị quy chụp là cố ý, nếu
không thừa nhận, không “ thành khẩn ” theo yêu cầu sẽ bị xem là ngoan cố, lì
lợm, xảo quyệt ). Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tâm lí các em, chúng thường
hay tức giận buông xuôi rồi lấn sâu vào con đường lầm lỡ. Thật ra nếu được giải
thích, thuyết phục với thái độ nghiêm túc, khoan dung thông cảm các em sẽ biết
15


Bài tập lớn: Giáo dục học

rõ sai lầm đã phạm. Ngược lại nếu người lớn quá khắt khe, xét nét sẽ làm cho
chúng khó chịu và tìm cách chống đối.
Mặc dù không phải là nguyên nhân quyết định làm xuất hiện học sinh cá
biệt nhưng nguyên nhân tâm lí cũng là nguyên nhân rất quan trọng dẫn đến tình
trạng này. Để giảm bớt sự ảnh hưởng của nguyên nhân tâm lí thì cha mẹ nhà
trường phải có cách xữ sự với những sai lầm của trẻ một cách khéo léo, thuyết
phục, tránh tình trạng trẻ cảm thấy ngột ngạt bế tắc và lấn sâu thêm vào những
việc không tốt.
d. Nguyên nhân giáo dục
Như ta đã biết không phải mọi trẻ em đều có khả năng học tập như nhau.
Trong cùng một môi trường giáo dục đôi khi các em tiếp thu rất nhanh, có em
tiếp thu chậm hơn hoặc có những em tiếp thu vấn đề này rất nhanh nhuwnh lĩnh
vực khác lại tiếp thu chậm. Do vậy yêu cầu đối với q trình giáo dục là có
phương pháp giảng dạy hợp lí đặc biệt là phải có sự cá biệt hóa trong giáo dục
học sinh. Việc thiếu cá biệt hóa trong giáo dục sẽ dẫn đến kết quả là chỉ đa số
học sinh phát triển đúng với yêu cầu cịn một số khác thì dễ có những biểu hiện
khơng giống số đơng. Dần già tình trạng này kéo dài, có thể sinh nra những lệch
lạc, những sai lầm ở một số trẻ.
Hiện nay ở các trường Đại học có một tình trạng hết sức phổ biến là các
sinh viên sư phạm chỉ chủ yếu được đào tạo về mặt tri thức mà thiếu sự trang bị

đầy đủ về tâm lí và giáo dục học, khi bước vào thực tế giảng dạy sẽ có nhiều
tình huống khơng lường trước được xảy ra. Nếu giáo viên thiếu kinh nghiệm
thường giải quyết vấn đề bằng thói quen, trực giác, bằng chủ quan duy ý chí,
bằng các phương pháp sai lầm, trái với quy luật giáo dục, trái với quy luật phát
triển nhân cách. Ví dụ: khi học sinh mắc lỗi giáo viên thiên về hình phạt nặng có
thái độ thờ ơ, lạnh nhạt trái với lòng tin và mong muốn của học sinh, có giáo
viên lại một mực bắt phải điều chỉnh ngay hành vi mà khơng cần giải thích lí do
tại sao làm các em hiểu sự việc một cách lờ mờ hoặc không nhận ra những lỗi
lầm mà chúng gây nên. Trong trường hợp này giáo viên đã lẫn lộn giữa tâm lí
16


Bài tập lớn: Giáo dục học

học tội phạm và tâm lí học học sinh cá biệt. Mà ở đây nhất thiết phải có sự phân
biệt rạch rịi để tìm ra phương pháp giáo dục đúng đắn. Sự yếu kém ve4ef sư
phạm cịn biểu hiện nở chỗ: các thầy cơ ln tìm cách chứng minh việc mình
làm là quan trọng nhất bất chấp sức lực và quỹ thời gian của trẻ đua nhau nêu
lên yêu cầu quá nặng, bắt học sinh phải thực hiện, khiến họ không sao thực hiện
nổi. Những học sinh thường xuyên bị chê trách, bị kỹ luật dù đã cố gắng hết
mình mà cũng khơng thể nào vượt lên được. Thầy cơ ra lệnh cấm đốn càng
nhiều thì càng kích thích tính tị mị của học sinh và chúng lại tiếp tục vi phạm,
thế là cái vòng luẩn quẩn xuất hiện: thầy cô liên tục giảng việc nêu yêu cầu để
tránh cho học sinh rơi vào tình trạng “ nhàn cư ” nhưng cứ liên tục vi phạm các
yêu cầu bị khiển trách liên miên vì mắc khuyết điểm này đến sai phạm khác. Hệ
quả là chúng chán nản, mệt mỏi, phản ứng lại giáo viên theo nhiều cách. Chúng
càng phản ứng thì các nhà sư phạm lại càng ra sức khẳng định uy quyền, dùng
luật và bạo lực ép chúng vào khuôn phép vậy là mọi sự giáo dục đều trở nên vô
tác dụng.
Một bộ phận giáo viên, nhà giáo dục khác lại có những hành động thiếu

gương mẫu trước học sinh. Có giáo viên lên lớp trong tình trạng say sỉn, ăn mặc
thiếu gọn gàng, sinh hoạt bừa bãi, luộm thuộm…Điều này gây sụp đổ hình ảnh
mẫu mực của nhà giáo trong mắt trẻ con. Nguy hiểm hơn là chúng có thể bắt
chước, làm theo những hàng vi thiếu chuẩn mực đó và dẫn đến hư hỏng, khó
dạy.
Ngồi ra do khơng hiểu tâm lí lứa tuoi, nhà giáo dục có thái độ thơ bạo, ác
cân với trẻ. Thái độ quá tự tin về tài năng giáo dục của mình cũng gây nên tình
trạng thiếu thống nhất trong phương pháp dạy học và rèn luện đạo đức làm lung
lay niềm tin của học sinh đối với ngành giáo dục. Hiện tượng đó cũng giống như
cảnh gia đình lộn xộn ( trống đánh xi, kèn thổi ngược ), đỗ vỡ, trẻ bị bỏ rơi,
thiếu sự quan tâm săn sóc, thiếu tình thương và dần thốt li khỏi ảnh hưởng giáo
dục cần thiết. Một khi đã thoát khỏi sự ảnh hưởng của giáo dục thì nề nếp đường

17


Bài tập lớn: Giáo dục học

phố sẽ nhanh chóng xâm nhập vào đầu óc của trẻ và tăng dần ảnh hưởng xấu đối
với sự phát triển của chúng.
Việc nghiên cứu phát hiện đúng nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh
cá biệt là vô cùng quan trọng đối với tất cả các giáo viên và các bậc cha mẹ. Nó
cũng giống như tác dụng của việc chuẩn đoán bệnh của thầy thuốc trước khi bắt
đầu cho vào điều trị. Từ những nguyên nhân ấy đưa ra các giải pháp đúng đắn,
thích hợp nhằm hạn chế tình trạng nói trên.

18


Bài tập lớn: Giáo dục học


CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT BẮC QUỲNH LƯU
Khi nghiên cứu về học sinh cá biệt chúng ta đều nhận thấy rằng bản chất
của các em không phải là xấu mà là do một số nguyên nhân khách quan và chủ
quan nhất định khiến các em sa vào bùn lầy, mà nếu như khơng nhận được bất
kỳ sự giúp đỡ nào thì các em vẫn tiếp tục bị trượt dài. Vì thế, gia đình, nhà
trường và xã hội cần có sự quan tâm giúp đỡ kịp thời, giúp các em trở về đúng
nghĩa của học sinh bình thường, trở về với sự hồn nhiên, vơ tư của thời học trị
đầy mơ mộng. Sau đây là một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệu
quả.
I. BIỆN PHÁP
3.1. Giáo dục học sinh thông qua giờ sinh hoạt thường
Nhà trường cần phải thong báo cho các ẹm biết được các mức độ xếp loại
hạnh kiển ( tốt, khá, trung bình, yếu ) theo thơng tư 40, Điều lệ trường PT. Hiểu
được thì các em sẽ tránh được vi phạm mà các em mắc phải, để rồi các en khỏi
phải bị xếp loại hạnh kiểm yếu, khỏi phải liệt vào danh sách học sinh cá biệt.
Tổ chức cho học sinh thảo luận nội quy nhà trường và hướng dẫn cho các
em thực hiện nội quy, có chế độ khen chê, cơng bằng, khách quan.
Trong buổi chào cờ đầu tuần, cần phải đánh giá nhận xét chu đáo nêu
gương người tốt, việc tốt để các em noi theo, hạn chế những vi phạm nội quy lớp
học, trường học.
3.2. Giáo dục học sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp
Ngồi việc giáo dục học sinh thơng qua giờ sinh hoạt trường, giờ sinh
hoạt lớp cũng rất quan trọng trong vấn đề này. Bởi vì thơng qua giờ sinh hoạt
lớp, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp kịp thời uốn nắn những sai trái khuyết điểm
của học sinh khi bị vi phạm, lấy tình cảm bạn bè, lấy nghĩa thầy trò làm cho các
em thấy được khuyết điểm của mình. Đồng thời với sự chân thành của giáo viên
chủ nhiệm, học sinh trong lớp khi vio phạm sẽ sớm nhận ra lỗi lầm của mình mà
sữa chữa.

19


Bài tập lớn: Giáo dục học

Trong khi giáo dục các em, giáo viên chủ nhiệm không nên nặng nề kiểm
điểm, phê bình, mà phải tìm ra và xác định đúng nguyên nhân đã tác động đến
các en làm cho các em thấy được phạm vi vi phạm ở mức độ nào và nêu ra
hướng cho các em khắc phục. Giáo viên chủ nhiệm nêu những việc làm tốt,
những cố gắng nôc lực của các thành viên trong lớp để xây dựng tập thể lớp
thành lớp tiên tiến…với thành tích như vậy thì khơng được bất cứ thành viên
nào trong lớp phá vỡ.
Thực tế,l những năm qua thường trực hội phụ huynh đã giúp đỡ cho nhà
trường, giáo viên chủ nhiệm bằng cách tác dụng với phụ huynh để giáo dục học
sinh từ chỗ bỏ học, trốn học đến đi học chuyên cần và học tập nghiêm túc. Mặt
khác thường trực hội phụ huynh đã tác động đến gia đình các em để cha mẹ các
em quan tâm và có trách nhiệm đối với con cái của họ hơn, từ đó sẽ hạn chế
được học sinh cá biệt.
3.4. Phối hợp với các Đoàn thể và các lực lượng khác trong xã hội
Hiện nay ở địa phương đã hình thành các khu dân cư và nhiều nơi đã xây
dựng khu dân cư, thơn văn hóa, đó là điều kiện để các Đồn thể cùng với nhf
trường, qua đó giáo dục học sinh.
Các Đồn thể, chính quyền địa phương giúp cho các thành viên xây dựng
gia đình văn hóa, hạn chế tình trạng cha mẹ bỏ mặc con cái đi làm ăn, những
mối bất hịa trong gia đình dần đân chấm dứt.
3.5. Dùng phương pháp kết bạn
Thường lứa tuổi học sinh dễ bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu nhưng
cũng dễ tiếp thu những điều hay lẽ phải, dễ hịa mình vào những trị chơi có tính
tập thể, tính giáo dục cao. Do đó giáo viên chủ nhiệm nên phân cơng một nhóm
bạn tốt, cùng hồn cảnh, cùng sở thích, ước mơ…sinh hoạt, hoạt động với đối

tượng này dần dần là kéo các em hịa nhập vào các cuộc chơi bổ ích, từ đó xóa
bỏ các mặc cảm là học sinh hư để rồi cùng với các thành viên trong lớp xây
dựng tập thể vững mạnh.

20


Bài tập lớn: Giáo dục học

Mặt khác, thơng qua nhóm bạn tốt, giáo viên chủ nhiệm giao cho học sinh
cá biệt một số công việc, tạo những điều kiện để những học sinh hồn thiện và
động viên khích lệ các em xóa những tự ti, mặc cảm là học sinh cá biệt để hịa
mình với bạn bè.
Ngồi ra có thể vận động gia đình, các nhóm bạn tốt tham gia vào việc
giúp đỡ những học sinh này bằng cách tạo cho các en này cùng tham gia học tập
với các em mình để tách dần em ra khỏi nhóm bạn chư ngoan. Việc làm này là
cả một cố gắng trong đó vai trị của giáo viên chủ nhiệm rất quan trọng và có sự
tham gia của hội phụ huynh học sinh là rất cần thiết.
II. Khảo nghiệm về tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt ở trường THPT Bắc Quỳnh
Lưu
Đề khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
tôi đã trưng cầu ý kiến của các giáo viên giảng dạy ở trường và 5 giáo viên ban
giám hiệu nhà trường, 100 học sinhy của trường và 25 giảng viên ở trường đại
học thì thu được kết quả thống kê ở bảng sau:
1. Tính khả thi
Rất khả thi
SL
%
Giáo dục học sinh thông qua 60

28,6

Khả thi
SL
%
90
42,8

Không khả thi
SL
%
60
28,6

giờ sinh hoạt trường
Giáo dục học sinh thông qua 150

71,4

30

14,3

30

14,3

giờ sinh hoạt lớp
Kết hợp với hội phụ huynh học 120


57,1

50

23,8

40

19,1

sinh để giáo dục học sinh
Phối hợp với các đoàn thể và 40

19,0

80

38,1

90

42,9

các lực lượng khác trong xã hội
Dùng phương pháp kết bạn
70

33,3

20


9,5

120

57,2

Biện pháp

21


Bài tập lớn: Giáo dục học
⇒ Dựa vào bảng trên ta thấy 2 phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có

tính khả thi cao nhất là: phương pháp giáo dục thông qua giờ sinh hoạt lớp ( 71,4
% ) và phương pháp kết hợp với hội phụ huynh học sinh ( 57,1 % )
2. Tính hiệu quả
Rất khả thi
SL
%
Giáo dục học sinh thông qua 55
26,2

Khả thi
SL
%
85
40


Không khả thi
SL
%
70
33,3

giờ sinh hoạt trường
Giáo dục học sinh thông qua 135

64,3

55

26,2

20

9,5

giờ sinh hoạt lớp
Kết hợp với hội phụ huynh học 175

83,3

20

9,5

15


7,2

sinh để giáo dục học sinh
Phối hợp với các đoàn thể và 30

14,4

90

42,3

90

42,3

các lực lượng khác trong xã hội
Dùng phương pháp kết bạn
55

26,2

50

23,8

105

50

Biện pháp


⇒ Dựa vào bẳng trên ta thấy phương pháp giáo dục học sinh thông qua

giờ sinh hoạt lớp ( 64,3 ) và phương pháp kết hợp với hội phụ huynh học sinh
( 83,3 % ) đem lại hiệu quả cao.
Như vậy qua và bảng thống kê trên ta thấy rằng phương pháp giáo dục
học sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp và phương pháp kết hợp với hội phụ huynh
học sinh là 2 phương pháp vừa có tính khả thi vừa đem lại hiệu quả cao. Vì vậy,
trong giáo dục học sinh cá biệt chúng ta cần phối hợp và sữ dụng tích cực hai
phương pháp này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

22


Bài tập lớn: Giáo dục học

C. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Trên đây là những kết quả của q trình tìm hiểu, điều tra của tơi về “ các
biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt tại trường THPT Bắc
Quỳnh Lưu” và đưa ra những kết luận như sau: Hiện tượng học sinh cá biệt chưa
hẳn là do di truyền, mà chủ yếu là do sự giáo dục của gia đình, nhà trường và xã
hội. Vấn đề giáo dục học sinh cóa biệt là một vấn đề cần thiết nhạy cảm đối với
nhà trường cũng như xã hội nhất là đối với trường phổ thơng nói chung và
THPT Bắc Quỳnh Lưu nói riêng.
Hiện tượng học sinh cá biệt ở nhiều mức độ khác nhau, thường là chưa
đến mức nghiêm trọng nhưng cũng cần quan tâm bởi vì học lực cũng như đạo
đức của các em đều yếu. Nên xem sự tiến bộ của học sinh cá biệt là tiêu chuẩn
đánh giá trình độ của giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm. Sự đánh giá giáo
dục chior có thể đánh giá vai trị chủ đạo khi kết hợp chặt chẽ các nhân tố ảnh

hưởng đến giáo dục.
Để có sự tiến bộ của các em rất cần sự quan tâm và giáo dục của nhà
trường, giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy ở
các lớp. Sự quan tâm của gia đình, bạn bè là rất cần thiết, tránh tình trạng cơ lập
các em. Đặc biệt khi về gia đình cần có biện pháp “ sư phạm ” và quan tâm hơn
nữa đến việc hoch tập cũng như tâm lý của các em.
II. Đề xuất ý kiến
Là một sinh viên ngành sư phạm tơi cảm thấy mình phải có một phần
trách nhiệm đối với vấn đề lớn trong ngành giáo dục hiện nay. Thoonh qua bài
tiểu luận này tôi muốn đóng góp một vài ý kiến nhỏ nhằm hạn ché tình trạng học
sinh cá biệt ở trường THPT Bắc Quỳnh Lưu và phát huy tối đa hiệu quả của giáo
dục.
1. Đối với sở GD & ĐT Quỳnh Lưu: Đẩy mạnh việc phát triển nền giáo
dục tỉnh nhà là vai trò của toàn xã hội, nhưng trực tiếp và cốt yếu là các chính

23


Bài tập lớn: Giáo dục học

sách chỉ đạo của sở GD & ĐT. Sở GD & ĐT cần phải có những chính sách cụ
thể, phù hợp với tình hình thực tế của giáo dục tỉnh ta.
Với xu thế đổi mới phương pháp giáo dục như hiện nay thì phải có các
biện pháp tích cực nhằm phát huy tối đa các nguồn lực của giáo dục, tranh gây
ra tình trạng quá tải đối với học sinh. Vì đây chính là một trong những nguyên
nhân gay ra nhiều tiêu cực trong trường học, trực tiếp gây nhất là hiện tượng học
sinh bỏ học hàng loạt.
Phải có sự lựa chọn và phân bố giáo viên một cách phù hợp. Thường
xuyên kiểm tra và nâng cao chất lượng đội ngũ của giáo viên tại tất cả các
trường trên địa bàn toàn tỉnh. Bên cạnh đó thì phải có nhiều chính sách khuyến

khích học sinh tập, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt.
Phải tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện các chính sách giáo
dục chung của nước nhà.
2. Đối với nhà trường: Nhà trường chính là mơi trường đào tạo trực tiếp
và tốt nhât cho thế hệ trẻ hiện nay. Vì thế vai trị và sự ảnh hưởng của nhà
trường đến thế hệ là hết sức quan trọng. Muốn phát huy tối đa hiệu quả của giáo
dục thì nhà trường cần phải chăm lo hơn nữa đến hoạt động dạy và học của thầy
và trị; phải có nhiều biện pháp nâng cao trình độ cơng tác của đội ngũ quản lý
và công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường.
3. Đối với giáo viên chủ nhiệm: Phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu
nghề, yêu thương học sinh và luôn xác định phương châm “ Vì sự nghiệp trăm
năn trồng người ”và “ tất cả vì học sinh thận yêu”.
Người giáo viên phải có nhạy cảm sư phạm, biết dùng tình cảm như một
nghệ thuật sư phạm để cảm hóa học sinh cá biệt. Bên cạnh việc nâng cao chuyên
môn, nghiệp vụ thì người giáo viên phải có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín,sống
mẫu mực, tự trọng và biết giữ chữ tín.
4. Đối với gia đình: Gia đình là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách của học nsinh. Vì thế trước hết cha mẹ phải là
tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức cho trẻ noi theo.
24


Bài tập lớn: Giáo dục học

Các bậc sinh thành phải dành nhiều thời gian hơn nữa chăm lo cho cuộc
sống riêng tư và công việc học hành của con cái.
Thông qua bài tiểu luận này tôi mong muốn rằng nền giáo dục nước nhà
nói chung và cơng tác giáo dục của trường THPT nói riêng ngày càng đạt được
nhiêù hiệu quả to lớn và hạn chế được tối đa hiện tượng học sinh cá biệt.


25


×