Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình kết hợp với luyện tập trong giảng dạy GDQP ở trường THPT dân tộc nội trú nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.33 KB, 31 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. lý do chọn đề tài
Mối quan hệ trong q trình dạy học đó là một nghệ thuật “ cho” và
“nhận”, truyền thụ và lĩnh hội. Vì thế câu hỏi lớn cần đặt ra ở đây là: Người
“cho” truyền thụ như thế nào, bằng cách nào để người “nhận” có thể lĩnh hội với
tất cả lịng say mê, tính tự giác, chủ động tích cực và có hiệu quả. Để đạt được
điều đó địi hỏi giáo viên- người truyền thụ phải có sự suy nghĩ, tìm tịi, vận
dụng được các phương pháp phù hợp với nội dung, đặc thù của từng bài học. Tôi
thiết nghĩ rằng: Người giáo viên lên lớp cũng giống như người nghệ sĩ khi lên
sân khấu để cuốn hút được khán giả thì ngồi năng khiếu ra còn đòi hỏi cả một
nghệ thuật. Người giáo viên cũng vậy, để giờ giảng của mình thực sự sinh động
và học sinh có thể tiếp thu bài một cách có hiệu quả thì ngồi những tri thức vốn
có của mình một yếu tố khơng thể thiếu được là năng lực sư phạm- hay nói cách
khác là phương pháp, kĩ năng truyền thụ. Theo phương châm của giáo dục đào
tạo hiện nay “ lấy học sinh làm vị trí trung tâm trong các giờ học”, học sinh phải
là chủ thể tích cực thì việc lựa chọn phương pháp phù hợp bài giảng, phát huy
được tính chủ động, tích cưc, sáng tạo của học sinh đây là một vấn đề không đơn
giản.
Trong cỏc phương pháp được vận dụng vào để giảng dạy, truyền thụ tri
thức có rất nhiều phương pháp để vận dụng: thuyết trỡnh, đàm thoại, tập
luyện...Tùy thuộc vào môn học, bài học mà lắp ghép, vận dụng đúng phương
pháp sẽ đạt được hiệu quả cao. Riờng với bộ mụn GDQP – AN ở trường THPT
thỡ vận dụng song song hai phương pháp thuyết trỡnh và luyện tập để đạt hiệu
quả cao hơn. Trong những năm qua hai phương pháp trên đó được ứng dụng vào
giảng dạy bộ môn này, nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. Do cũn tồn tại những
mặt hạn chế nhất định.
Vỡ vậy đó để khắc phục những hạn chế đó, nhằm nâng cao hiệu quả
trong các giờ học môn GDQP – AN, để phát huy được tư duy sáng tạo kích thích
1



được tính chủ động, tích cực của học sinh và để thực hiện được mục đích “ lấy
học sinh làm vị trí trung tâm trong giờ học”, tơi đó mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm
hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình kết hợp với luyện
tập trong giảng dạy GDQP ở trường THPT Dân tộc nội trú Nghệ An”
2. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận, nghiờn cứu thực trạng sử dụng phương pháp
dạy học thuyết trỡnh kết hợp với luyện tập trong giảng dạy GDQP ở trường
THPT Dân tộc nội trú Nghệ An. Qua đó có giải pháp để khắc phục những hạn
chế cũn tồn tại, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giảng dạy, học tập
bộ mụn này.
3. Nhiệm vụ nghiờn cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận:
- Vị trớ, vai trũ, mục đích, nhiệm vụ, nội dung của bộ mụn GDQP.
- Phương pháp thuyết trỡnh là gỡ?
- phương pháp luyện tập là gỡ?
- Mối quan hệ giữa phương pháp thuyết trỡnh và tập luyện
Tỡm hiểu thực trạng:
- Kết quả đạt được
- Những tồn tại
Một số biện pháp nâng cao chất lượng của phương pháp thuyết trỡnh và
luyện tập
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng ứng dụng phương pháp thuyến trỡnh kết hợp với luyện tập
trong giảng dạy GDQP ở trường THPT Dân tộc nội trú Nghệ An.
2


- Khỏch thể nghiờn cứu
Quỏ trỡnh ứng dụng phương pháp thuyết trỡnh kết hợp với luyện tập

trong giảng dạy GDQP ở trường THPT Dân tộc nội trú Nghệ An.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành đề tài này, tơi đó sử dụng cỏc biện phỏp nghiờn cứu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra, xử lý thụng tin

3


B: NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ Lí LUẬN

1. Vị trớ, vai trũ, mục đích, nhiệm vụ, nội dung của bộ mụn GDQP.
* Vị trớ, vai trũ mụn học GDQP - AN:
Giảng dạy mụn học GDQP-AN cho học sinh, sinh viờn là một trong những
nhiệm vụ quan trọng nhằm gúp phần thực hiện nhiệm vụ mục tiờu giỏo dục toàn diện
về ý thức học tập, phẩm chất đạo đức trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, thông qua học tập môn học GDQP tạo điểu kiện cho thế hệ trẻ
có điều kiện tu dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực thực tế để sẳn sàng thực
hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và BVTQ Việt Nam XHCN.
Môn học GDQP được xác định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của
nhà nước và gần đây Bộ chính trị đó cú chỉ thị 12CT/TW ngày 03 thỏng 5 năm
20007 vể tăng cường sự lónh đạo của đảng đối với cơng tác GDQP - AN trong tỡnh
hỡnh mới, Chớnh phủ đó cú nghị định số 116/2007/ ND - CP 10/07/2007 về GDQP
- AN.
GDQP - AN gúp phần xõy dựng, rốn luyện ý thức tổ chức kỷ luật tỏc
phong khoa học ngay khi sinh viờn đang học tập trong Nhà trường và sau khi ra
cơng tác giảng dạy, góp phần đào tạo cho đất nước một đội ngũ cán bộ khoa học

kỷ thuật, cán bộ quản lý chuyờn mụn nghiệp vụ cú ý thức năng lực sẳn sàng
tham gia thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc XHCN trên mọi lĩnh
vực cơng tác.
* Mục đích của bộ mụn GDQP:
- Về kiến thức: Có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phũng toàn dõn an ninh nhõn dõn; về truyền thống chống ngoại xõm vẻ vang của dõn tộc, của

4


qũn đội, cơng an và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ơng cha. Có những kiến
thức tối thiểu về phũng thủ dõn sự, tớnh năng kỹ thuật, chiến thuật một số loại
vũ khớ bộ binh.
- Về kỹ năng: Có kỹ năng tối thiểu về điều lệnh đội ngũ; kỹ thuật, chiến
thuật bộ binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK hoặc súng trường CKC; thực hành
tập bắn trúng mục tiêu cố định bài 1b ban ngày, bằng súng thật hoặc bằng thiết
bị điện tử, laser. Làm được các động tác từng người trong chiến đấu; có khả
năng tự bảo vệ mỡnh.
- Về thái độ: Xây dựng niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống
dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam. Xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của người thanh niên - học sinh tham gia
vào các hoạt động về công tác quốc phũng - an ninh ở nhà trường, địa phương
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; góp phần hỡnh thành lối sống cú ý
thức tổ chức kỷ luật của thế hệ trẻ học sinh.
* Nhiệm vụ của bộ mụn GDQP:
Giỏo dục quốc phũng - an ninh (GDQP-AN) cho học sinh, sinh viờn
(HS,SV) là một trong những nhiệm vụ quan trọng gúp phần thực hiện mục tiờu
giỏo dục toàn diện cho thế hệ trẻ để sẵn sàng làm nhiệm vụ chiến lược xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Ngày 28/12/1961 Hội đồng chính phủ (nay là Chính phủ) ban hành Nghị
định số 219/CP về việc huấn luyện quân sự cho quân nhân dự bị và dân quân tự

vệ; đó quy định "Trong các trường đại học và các trường chuyên nghiệp trung
cấp, việc học tập quân sự phải đặt thành một mơn học chính”, theo đó mơn học
"Huấn luyện qn sự phổ thông” được đưa vào trường học để giáo dục, rèn
luyện cho HS – SV từ cấp trung học phổ thơng đến trỡnh độ đại học với mục
đích chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về mặt tinh thần và kỹ năng quân sự cơ bản nhằm
sẵn sàng tham gia quân đội, dân quân tự vệ đáp ứng sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
5


Chiến tranh kết thúc, đất nước bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc trong thời bỡnh. Từ thực tiễn phỏt triển của kinh tế - xó hội và sự đổi mới
của giáo dục đào tạo, năm 1991 chương trỡnh giỏo dục quốc phũng ban hành
theo Quyết định 2732/QĐ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đó cú những
thay đổi lớn về tên gọi, về kết cấu nội dung theo hướng tăng thời lượng giáo dục
truyền thống và nhận thức, giảm bớt phần thực hành kỹ năng quân sự cho phù
hợp với điều kiện thời bỡnh.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục đào tạo và bảo vệ Tổ quốc
trong tỡnh hỡnh mới, năm 2000 chương trỡnh giỏo dục quốc phũng cho học
sinh, sinh viờn tiếp tục được sửa đổi, bổ sung và ban hành theo Quyết định số
12/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Nội dung của bộ mụn GDQP.
Là môn học được luật định thể hiển rừ đường lối giáo dục của Đảng được
thể chế hóa bằng văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước nhằm giúp sinh
viên thực hiện được mục tiêu hỡnh thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất
năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ
quốc.
Giỏo dục quốc phũng - an ninh (QP - AN) là bộ phận của nền giỏo dục
quốc dõn, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phũng toàn dõn, an
ninh nhõn dõn. Giỏo dục QP - AN là mụn học chớnh khoỏ trong chương trỡnh

giỏo dục, đào tạo từ cấp THPT đến đại học, các trường chính trị, hành chính,
đồn thể. Do đó, học tập, bồi dưỡng kiến thức QP - AN là quyền, nghĩa vụ của
giáo viên, học sinh và công chức trong ngành Giáo dục - Đào tạo, nhằm trang bị
những kiến thức cơ bản về đường lối QP - AN, nâng cao kỹ năng quân sự, an
ninh cần thiết.
Trong những năm qua Ban giám hiệu đó chỉ đạo, xây dựng kế hoạch
hướng dẫn giáo viên chọn các hỡnh thức tổ chức Dạy - Học mụn học GDQP AN. Cỏc giỏo viờn bộ mụn GDQP – AN đó được đào tạo cơ bản và đó được tập
6


huấn về phương pháp, đổi mới phương pháp Dạy - Học đó mạnh dạn thay đổi
giáo án, hỡnh thức tổ chức dạy học cho phự hợp với chương trỡnh của Bộ giỏo
dục đề ra. Chương trỡnh THPT gồm 105 tiết được thực hiện từ năm 2001 đến
nay, thông qua GDQP-AN học sinh được nâng cao hiểu biết về truyền thống vẻ
vang của dân tộc của Quân Đội Nhân Việt Nam và một số nội dung cơ bản về
phũng thủ dõn sự, kỹ chiến thuật quõn sự và những nội dung khỏc, rốn luyện tỏc
phong nếp sống tập thể cú kỷ luật của qũn đội...... Các giáo viên bộ mơn
GDQP-AN đều tích cực tham gia cơng tác giảng dạy, huấn luyện. Học sinh tích
cực, hăng say luyện tập nghiên cứu tài liệu. Bước đầu đó cải thiện được đáng kể
chất lượng day – học.
Việc giảng dạy thực hành môn GDQP – AN trong trường phổ thơng tuy
có nhiều nội dung nhưng nó tương đối thuần túy đó là: Những động tác kỹ thuật
cơ bản của “Động tác đội ngũ từng người khơng có súng, đội ngũ đơn vị, kỹ
thuật băng bó vết thương của khối 10; kỹ thuật bắn súng, ném lựu đạn, kỹ thuật
các cứu chuyển thương của khối 11; Các tư thế động tác cơ bản vận động trong
chiến đấu, lợi dụng địa hỡnh địa vật của khối 12
Ở trường THPT, giáo viên giảng dạy bộ môn QP - AN chủ yếu là kiêm
nhiệm, môn học thường tổ chức học tập vào đầu học năm học tập trung cho các
môn kỹ năng, thực hành, nội dung lý thuyết bố trí học rải trong học kỳ I. Qua
học tập bộ môn giáo dục QP - AN, nhận thức của học sinh THPT được nâng lên

rừ rệt, cỏc em đó hiểu và cú thỏi độ trân trọng với truyền thống vẻ vang đánh
giặc giữ nước của dân tộc, quân đội nhân dân và quê hương đất nước. Từ đó,
học sinh có ý thức tập thể, tự giác rốn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập.
Bước đầu, các em làm quen và hỡnh thành tỏc phong nhanh nhẹn, hoạt bỏt của
người chiến sỹ, biết thực hành một số động tác cơ bản về đội ngũ khơng có
súng, tư thế, động tác vận động của người chiến sỹ trong chiến đấu. Các em hiểu
được tính năng, tác dụng và biết cách tháo lắp, bảo quản, một số loại vũ khí,
trang bị bộ binh; biết cách phũng trỏnh một số loại vũ khớ hoỏ học, vũ khớ chỏy

7


và băng bó cứu thương ban đầu các tai nạn thông thường. Đặc biệt, học tập bộ
môn giáo dục QP - AN, học sinh THPT có hiểu biết nhất định những nội dung
cơ bản về Luật Nghĩa vụ Quân sự, Luật Sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam,
Luật Công an Nhân dân và công tác tuyển sinh, đào tạo trong quân đội và công
an. Cũng qua học tập môn học này, các em biết vận dụng vào việc xây dựng nếp
sống, sinh hoạt tập thể có kỷ luật văn minh trong nhà trường, trong xó hội; xỏc
định được trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng
tham gia các lực lượng vũ trang nhân dân.
Bộ mụn giỏo dục QP - AN cú ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện kỹ
năng, nhân cách cho học sinh THPT và được tiếp thu, nâng cao nhận thức về nền
quốc phũng toàn dõn, an ninh nhõn dõn. Qua đó, giúp các em phát triển cả về
thể lực lẫn trí lực, tạo điều kiện thuận lợi, mơi trường tham gia vào các hoạt
động về công tác QP - AN trong nhà trường và ở địa phương.
2. Phương pháp thuyết trỡnh là gỡ?
Thuyết trỡnh là một kỹ năng rất quan trọng trong quá trỡnh học tập. Nú
giỳp bạn chứng tỏ cho mọi người thấy bạn có khả năng nghiên cứu khoa học và
khả năng diễn giải tốt thế nào. Nếu bạn có thể đưa ra bài thuyết trỡnh một cỏch
thành cụng thỡ rừ ràng cụng chỳng sẽ nhỡn nhận bạn một cỏch rất tớch cực.

- Phương pháp thuyết trỡnh cú lẽ là phương pháp giảng dạy phổ biến
nhất và quen thuộc nhất đối với hầu hết các giáo viên, giảng viên. Nhưng đến
nay, phương pháp này cũn phỏt huy tỏc dụng hay khụng?
Đối mới phương phỏp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh khụng cú nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn cỏc phương
phỏp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" một số phương phỏp xa lạ vào
qỳa trỡnh dạy học. Vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực
của phương phỏp dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số
phương phỏp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ

8


động sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy
và học cụ thể.
Phương phỏp thuyết trỡnh là một trong những phương phỏp dạy học
truyền thống được thực hiện trong các hệ thống nhà trường đó từ lõu. Đặc điểm
cơ bản nổi bật của phương phỏp thuyết trỡnh là thụng bỏo - tỏi hiện. Vỡ vậy,
phương phỏp thuyết trỡnh cũn cú tờn gọi là phương phỏp thuyết trỡnh thụng bỏo
- tỏi hiện. Phương phỏp này chỉ rừ tớnh chất thụng bỏo bằng lời của thầy và
tớnh chất tỏi hiện khi lĩnh hội của trũ. Thầy giỏo nghiờn cứu tài liệu, sỏch giỏo
khoa, chuẩn bị bài giảng và trực tiếp điều khiển thông báo luồng thông tin tri
thức đến học sinh. Học sinh tiếp nhận những thơng tin đó bằng việc nghe, nhỡn,
cựng tư duy theo lời giảng của thầy, hiểu, ghi chép và ghi nhớ.
Như vậy, những kiến thức đến với học sinh theo phương phỏp này gần
như đó được thầy "chuẩn bị sẵn" để trờ thu nhận, sự hoạt động của trũ tương đối
thụ động. Phương phỏp thuyết trỡnh chỉ cho phộp người học đạt đến trỡnh độ
tái hiện của sự lĩnh hội tri thức mà thơi. Do đó, theo hướng hoạt động hóa
người học, cần phải hạn chế bớt phương phỏp thuyết trỡnh thụng bỏo - tỏi
hiện, tăng cường phương phỏp thuyết trỡnh giải quyết vấn đề. Đây là kiểu

dạy học bằng cách đặt học sinh trước những bài toán nhận thức, kích thích
học sinh hứng thỳ giải bài toỏn nhận thức, tạo ra sự chuyển húa từ qỳa trỡnh
nhận thức cú tớnh nghiờn cứu khoa học vào tổ chức qỳa trỡnh nhận thức
trong học tập. Giáo viên đưa học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề rồi học sinh
tự mỡnh giải quyết vấn đề đặt ra. Theo hỡnh mẫu đặt và giải quyết vấn đề mà
giáo viên trỡnh bày, học sinh được học thói quen suy nghĩ lơgic, biết cách
phát hiện vấn đề, đề xuất giả thuyết, thảo luận, làm thí nghiệm để kiểm tra
các giả thuyết nêu ra.
Thuyết trỡnh kiểu đặt và giải quyết vấn đề thuần túy do giáo viên trỡnh
bày cũng đó cú hiệu quả phỏt triển tư duy của học sinh. Nếu được xen kẽ vấn
đáp, thảo luận một cách hợp lý thỡ hiệu quả sẽ tăng thêm. Muốn vậy, lớp không
9


nên q đơng, có điều kiện thuận lợi cho đối thoại, đồng thời học sinh phải cú
thúi quen mạnh dạn bộc lộ ý kiến riờng trước vấn đề nêu ra. Như vậy, để kích
thích tư duy tích cực của học sinh cần tăng cường mối liên hệ ngược giữa học
sinh và giáo viên, giữa người nghe và người thuyết trỡnh. Giỏo viờn cú thể đặt
một số câu hỏi "có vấn đề" để học sinh trả lời ngay tại lớp, hoặc có thể trao đổi
ngắn trong nhóm từ 2 đến 4 người ngồi cạnh nhau trước khi giáo viên đưa ra câu
trả lời.
Có những đánh giá tích cực về phương pháp thuyết trỡnh đó làm cho
phương pháp này được áp dụng rộng rói trong một thời gian khỏ dài và cho đến
tận ngày nay. Chẳng hạn như đây là phương pháp tối ưu giúp giảng viên, giáo
viên có thể truyền đạt một khối lượng kiến thức lớn trong một khoảng thời gian
ngắn; Giảng viên, giáo viên hoàn toàn chủ động trong giờ giảng của mỡnh,
khụng gặp khú khăn trở ngại đối với những vấn đề có thể nảy sinh trên lớp; Sinh
viên, học sinh tiếp thu được nhiều kiến thức khi họ nhận được càng nhiều thông
tin từ giảng viên; Giảng viên, giáo viên là người hoàn toàn chủ động quyết định
nội dung bài giảng; Giảm bớt những khó khăn, thời gian cho giáo viên trong

việc chuẩn bị, chỉ cần chuẩn bị bài giảng thuyết trỡnh một lần người giáo viên
có thể sử dụng để giảng dạy trong nhiều lần.
Tuy nhiên, trái ngược lại với các nhận định trên đây, điều mà tất cả các
giảng viên dễ dàng nhận thấy khi đứng lớp đó là nếu thuyết trỡnh trong một
khoảng thời gian dài thỡ hầu hết sinh viờn đều mệt mỏi khi phải ngồi lắng nghe
mà không được chủ động tham gia vào bài giảng. Mặc dù các giảng viên hoàn
toàn chủ động về thời gian và nội dung giảng dạy, nhưng giảng viên cũng vẫn
rất mệt mỏi như sinh viên. Mặt khác, chỉ có mỗi giảng viên là người trỡnh bày,
nờn dường như giảng viên là người chịu trách nhiệm duy nhất về thành công và
chất lượng bài giảng. Điều này khơng thể khuyến khích sinh viên tích cực học
tập và có tâm lý ỷ lại vào giảng viờn. Trong thực tế, rất nhiều sinh viờn khụng
thể nhớ được hết những gỡ mà giảng viờn trỡnh bày và thậm chớ cũn nhớ rất ớt.

10


Hơn nữa, việc sinh viên ghi nhớ những kiến thức mà giảng viên truyền đạt trên
lớp không đồng nghĩa với việc sinh viên hiểu và có thể vận dụng được trong
thực tế. Bên cạnh đó, vỡ sinh viờn khụng cú cơ hội để chia sẻ, đóng góp những
kiến thức và kinh nghiệm của mỡnh nờn giảng viờn đôi khi sẽ trỡnh bày lại
những kiến thức mà sinh viờn đó biết rồi hoặc khụng cần thiết. Ngoài ra, giảng
viờn khụng thể thu nhận được ý kiến phản hồi từ sinh viờn nờn họ cũng khụng
thể biết được những nội dung nào mà sinh viên đó hiểu, chưa hiểu và những nội
dung nào cần thiết phải điều chỉnh lại.
Chúng ta đang kêu gọi và thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy trong
giáo dục đào tạo. Điều này khơng có nghĩa là loại bỏ hẳn phương pháp thuyết
trỡnh ra khỏi cỏc phương pháp giảng dạy nên áp dụng hiện nay. Không thể phủ
nhận phương pháp thuyết trỡnh là một phương pháp cơ bản, quan trọng, dễ dàng
áp dụng để truyền đạt kiến thức, cung cấp thông tin trên mọi lĩnh vực và đối với
các ngành nghề khác nhau. Trong một thời gian ngắn, phương pháp thuyết trỡnh

cú thể cung cấp một khối lượng thông tin, kiến thức lớn cho một số lượng người
nghe đông (lớp học đông), đây là ưu điểm nổi bật mà các phương pháp giảng
dạy khác rất khó mà có được. Do đó, khi đổi mới phương pháp giảng dạy để
nâng cao chất lượng dạy và học, giảng viên nên kết hợp sử dụng phương pháp
thuyết trỡnh truyền thống với cỏc phương pháp giảng dạy khác (như các phương
pháp Làm việc nhóm; Bể cá vàng; Sàng lọc; Đóng vai; Vấn đáp; Chuyên gia…)
tiến bộ hơn, hiện đại hơn một cách hiệu quả và hợp lý nhất, tựy thuộc vào mục
tiờu, nội dung, đối tượng giảng dạy và các điều kiện học tập.
3. phương pháp luyện tập là gỡ?
Luyện tập thuộc nhóm phương pháp dạy thực hành, với tư cách là phương
pháp dạy học, là lặp đi – lặp lại nhiều lần những hành động nhất định nhằm
hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng, kĩ xảo.

11


Tất cả các môn học đều cần tổ chức luyện tập nhằm hỡnh thành cho học
sinh những hành động trí tuệ hoặc hành động vận động tương ứng. Đó là những
kĩ năng, kĩ xảo giải những bài toỏn, lý, húa...
Phân loại luyện tập theo dạng thể hiện người ta phân ra luyện tập nói,
luyện tập viết...Theo mức độ tính độc lập, người Ta phân ra luyện tập có tính
chất tái hiện, luyện tập có tính chất sáng tạo.
Để thực hiện tốt phương pháp này, giáo viên cần giúp học sinh hiểu được
mục đích, cách tiến hành cơng việc; Nội dung luyện tập phải hệ thống đa dạng.
Luyện tập phải tiến hành theo một trỡnh tự chặt chẽ. Lỳc đầu đơn giản, có sự chỉ
dẫn, sau tăng dần tính phức tạp của hành động. Nắm lý thuyết rồi mới luyện tập.
4. Mối quan hệ giữa phương pháp thuyết trỡnh và tập luyện
Phương pháp thuyết trỡnh thuộc nhúm các phương pháp dạy học bằng lời,
vận dụng vào giảng dạy lý thuyết. Cũn tập luyện thuộc nhúm phương pháp dạy
học thực hành. Từ xa xưa, con người ta chưa biết thế nào là sách, là vở. cái nào

gọi là lý thuyết, cỏi nào gọi là thực hành. người ta sống và tích lũy kinh nghiệm
theo thời gian, theo đó thỡ kinh nghiệm sống chớnh là lý thuyết. Vậy, ta làm
việc thực tế để rút ra được lý thuyết hay nói cách khác, ta thực hành để rút ra
được lý thuyết. Giai đoạn công xó nguyờn thủy hỡnh thành, con người khơng
cũn tiến húa theo lối sinh học nữa mà chỳng ta phỏt triển theo xó hội. với một
thời gian dài để tiến hóa như thế, con người tích lũy được nhiều kinh nghiệm và
theo đó tiếp tục phát triển trên kinh nghiệm sẵn có. nói cách khác là từ lý thuyết
sẵn cú ta thực hành và phỏt triển từ cỏi nền sẵn cú.
Như vậy, giữa lý thuyết và thực hành rất gắn bú với nhau.
Chúng ta đều biết đi học, chính là học lý thuyết, học cỏi kinh nghiệm, cỏi
nền sẵn cú. và chỳng ta hành, thực hành cỏi nền lý thuyết (học) sẵn cú để hiểu
cặn kẽ, để củng cố và phát triển. học và hành có mối quan hệ chặn chẽ, không
thể tách rời.

12


“Trăm hay không bằng tay quen” – Người lao động xưa đó từng quan
niệm rằng lớ thuyết hay khụng bằng thức hành giỏi. Điều đó cho thấy người xưa
đó đề cao vai trũ của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ
nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mũn cũ kĩ. Ngày nay với đà phát
triển của xó hội, quan niệm lớ thuyết và thức hành được hiểu khác hơn. học và
hành lúc nào cũng đi đôi, không thể tách rưũi nhau. điều đó cũng đó được chủ
tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Học với hành phải đi đôi. học mà không hành thỡ vụ ớch. Hành mà
khụng học thỡ hành khụng trụi chảy.”
Phương pháp thuyết trỡnh phỏt huy được tính năng của nó tốt nhất kết
hợp luyện tập trong việc vận dụng giảng dạy các môn học vận động ở trường
THPT như: TDTT, GDQP – AN...


13


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRONG GIẢNG
DẠY GDQP Ở TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ NGHỆ AN.
1. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT hiện nay:
Nội dung và tính chất của hoạt động học tập của thanh niên học sinh khác
rất nhiều so với hoạt động học tập của thiếu niên . Sự khác nhau cơ bản không
phải ở chỗ nội dung học tập ngày một sâu hơn mà ở chỗ hoạt động học tập của
thanh niên học sinh đũi hỏi tớnh năng động và tính độc lập ở mức độ cao hơn
nhiều, đồng thời cũng đũi hỏi muốn nắm được chương trỡnh một cỏch sõu sắc
thỡ cần phỏt triển tư duy tự luận.
Học sinh càng trưởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú, các em
càng ý thức được rằng mỡnh đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời. Do vậy
thái độ có ý thức của các em đối với học tập ngày càng phỏt triển.
Thái độ của thanh niên học sinh đối với các mơn học trở nên có lựa chọn
hơn. Ở các em đó hỡnh thành hứng thỳ học tập gắn liền với khuynh hướng nghề
nghiệp. Cuối bậc THPT các em đó xỏc định được trao cho mỡnh một hứng thỳ
ổn định đối với một mơn học nào đó, đối với một lĩnh vực tri thức nhất định.
Hứng thú này thường liên quan đến việc chọn nghề nhất định của học sinh. Hơn
nữa hứng thú nhận thức thanh niên học sinh mang tính chất rộng rói, sõu và bền
vững hơn thiếu niên.
Thái độ học tập của thanh niên học sinh được thúc đẩy bởi động cơ học
tập có cấu trúc khác với tuổi trước. Lúc nóy cú ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn
(ý nghĩa thực tiễn của môn học đối với cá nhân, khả năng tiếp thu môn học của
các em), động cơ nhận thức, sau đó là ý nghĩa xó hội của mụn học rồi mới đến
động cơ cụ thể của môn học khỏc…
Nhưng thái độ học tập không ít ở các em có nhược điểm là, một mặt các
em rất tích cực học một số mơn mà các em cho là quan trọng đối với nghề mỡnh
đó chọn, mặt khỏc cỏc em lại sao nhóng cỏc mụn học khỏc hoặc chỉ học để đạt

14


được điểm trung bỡnh. Giáo viên cần làm cho các em học sinh đó hiểu rừ được
ý nghĩa và chức năng của giáo dục phổ thông đối với mỗi một giáo dục chuyên
ngành.
Thái độ học tập có ý thức đó thỳc đẩy sự phát triển tính chủ động của quá
trỡnh nhận thức và năng lực điều khiển hoạt động của bản thõn trong học tập.
2. Thực trạng môn GDQP ở trường THPT
Giỏo dục quốc phũng -An ninh ( GDQP-AN) là một mụn học chớnh trong
cỏc loại trường lớp từ bậc trung học phổ thông ( THPT). Cũng như các môn học
khác, Giáo dục quốc phũng - An ninh đang ngày càng phỏt huy vai trũ và ý
nghĩa của nú trong việc giỏo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Những chuyển biến to
lớn, sâu sắc trong thời đại ngày nay càng chứng tỏ sự cần thiết, phải có nội dung
và phương pháp dạy học GDQPAN cho phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất
lượng hiệu quả của công tác giáo dục đào tạo .
Cho đến nay đội ngủ giáo viên dạy học GDQP-AN trong các trường
thường có nhiều nguồn. Nhưng dạy học GDQP-AN có chất lượng và hiệu quả
nhất vẫn là số giáo viên đó qua cỏc khúa đào tạo giáo viên kiêm nhiệm , đào tạo
ngắn hạn hoặc đào tạo dạy 2 môn Thể dục - GDQP bởi đây là những người
được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về quân sự phổ thông về Quốc
phũng -AN và lý luận dạy học .
Với sự nổ lực và cố gắng khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn cho đến nay
cơng tác GDQP-AN trong các nhà trường cũng đó thu được những thành tích
đáng kể.
Tổng kết cơng tác GDQP-AN thời gian qua cho thấy việc dạy học môn
học này trong các trường trung học phổ thông việc triển khai dạy học Giáo dục
quốc phũng - An ninh gặp nhiều khó khăn . Một trong những vấn đề đặt ra cho
các trường này phải giải quyết để hoàn thành nhiệm vụ GDQP-AN và có giáo
viên để trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy mụn học. Theo ý kiến chung


15


( đó cú mụn học là phải cú giỏo viờn ) thỡ mới cú thể núi đến chất lượng, hiệu
quả của môn học cũng như việc chủ động thực hiện chương trỡnh kế hoạch đào
tạo của trường …
Song, so với yên cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo
thỡ chỳng ta vẫn thấy rằng chưa thể thỏa mản với những gỡ đó đạt được. Cơng
cuộc cải cách giáo dục đào tạo đang diển ra khắp cả nước. Đũi hỏi đồng thời cải
cách về hệ thống giáo dục, về nội dung và phương pháp dạy học nói chung đối
với tất cả các mơn học, trong đó có GDQP-AN có mơn học .
Học phần phương pháp dạy học GDQP-AN là một trong những nội dung
quan trọng của chương trỡnh đào tạo giáo viên GDQP-AN có nhiệm vụ trang bị
cho học sinh về lý luận dạy học GDQP-AN về tổ chức quỏ trỡnh dạy học
GDQP-AN. với những kiến thức đó học sinh có khản năng phân tích nội dung
và phương pháp dạy học làm cơ sở cho việc tổ chức dạy học GDQP-AN ở các
nhà trường THPT .
Vỡ GDQP AN là một mụn học mang đầy đủ tính chất đặc thù của khoa
học xó hội, khoa học nhõn văn và khoa học tự nhiên, cho nên lý luận dạy học
của một số bộ mụn khỏc cũng là những vấn đề đặt cơ sở ban đầu, quan trọng cho
cả học sinh tham khảo vân dụng để nghiên cứu phương pháp dạy học GDQPAN .
Hiện nay nội dung dạy học trong nhà trường nói chung và GDQP-AN nói
riêng ln có sự biến đổi và phát triển vỡ vậy đũi hỏi phương pháp dạy học
Đối với Ngành giáo dục, GDQP-AN là môn học có tính đặc thù cả về nội
dung, phương pháp và hỡnh thức thực hiện. Tuy cũn nhiều khú khăn nhưng
trong những năm qua bằng sự nỗ lực của lónh đạo các cấp và đội ngũ cán bộ
quản lý, giỏo viờn GDQP, đặc biệt là có sự hỗ trợ phối hợp, giúp đỡ của Bộ
Quốc phũng, Bộ Cụng an mụn học đó cú những bước tiến quan trọng; khẳng
định được vị trí trong chương trỡnh giỏo dục đào tạo của hệ thống giáo dục quốc

dân.
16


Giáo dục đào tạo trong những năm qua phát triển mạnh mẽ cả quy mô và
trỡnh độ, cả số lượng và chất lượng đó đặt ra những yêu cầu mới trong cơng tác
GDQP-AN.
Nhờ có sự chỉ đạo tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên GDQP và thực
hiện công tác thiết bị dạy học trong những năm gần đây kết quả GDQP-AN của
học sinh THPT đó cú những chuyển biến tích cực. Xuất phát từ điều kiện thực tế
của địa phương, các sở GD&ĐT đó chỉ đạo tất cả các loại hỡnh trường THPT
phải thực hiện đúng, đủ chương trỡnh và phương pháp tổ chức dạy học theo
hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Số lượng các trường thực hiện giảng dạy theo phân
phối chương trỡnh ngày càng tăng, vỡ vậy đó đánh giá được kết quả học tập đến
từng học sinh, như các môn học khác. Trong 5 năm trước đây việc tổ chức dạy
rải là hết sức khó khăn đối với các trường, các địa phương; thực tế có những cơ
sở phản đối hỡnh thức tổ chức dạy học này nhưng đến nay đó cú 86% trường
THPT tổ chức dạy theo phân phối chương trỡnh (dạy rải), số cũn lại kết hợp
giữa hỡnh thức dạy tập trung và dạy rải.
Có được kết quả tốt về tổ chức học theo phân phối chương trỡnh và đánh
giá kết quả đến từng học sinh là do có sự quan tâm của các địa phương trong xây
dựng, tạo nguồn đội ngũ giáo viên GDQP, trong việc đầu tư cơ sở vật chất, mua
sắm thiết bị dạy học. Về cơ bản GDQP-AN cho học sinh THPT đó giảm hẳn
việc hợp đồng liên kết với các cơ quan quân sự, đơn vị quân đội. Các trường chủ
động xây dựng kế hoạch giảng dạy và phân phối nội dung chương trỡnh đến
từng tiết giảng. Đây là quyết tâm rất lớn của cơ quan và nhà trường trong triển
khai thực hiện Chỉ thị số 08/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về
đào tạo về đào tạo giáo viên GDQP
Tuy nhiên, thực tế hiện nay quy mô các trường và học sinh THPT ngày
càng tăng, khuôn viên nhà trường bị thu hẹp, đặc biệt là các trường dân lập, tư

thục cơ sở vật chất cho giảng dạy cũn khú khăn hơn. Nhiều trường khơng có sân
bói để thực hiện các nội dung học thực hành dẫn đến học sinh phải học trên hè
17


phố, cơng viên, thậm chí một số trường bỏ bớt, khụng dạy cỏc nội dung thực
hành
Ngoài nhiệm vụ tổ chức dạy học, nhiều địa phương đó tổ chức tốt cỏc
hoạt động Hội thao GDQP-AN cho học sinh, hội thi dạy giỏi mơn học GDQPAN cho giáo viên. Điều đó khẳng định sự chỉ đạo đúng hướng và có kết quả
nhiệm vụ GDQP-AN cho học sinh THPT trong những năm qua, khắc phục được
sự trỡ trệ, bảo thủ của một số cỏn bộ lónh đạo, quản lý, giỏo viờn.
Giỏo dục quốc phũng cỏc trường THPT trong 10 năm qua đó đánh dấu
những chuyển biến quan trọng trong công tác quản lý chỉ đạo và tổ chức thực
hiện môn học. Kết quả có được 86% trường THPT mua sắm thiết bị đầy đủ và tổ
chức dạy học theo phân phối chương trỡnh, đánh giá kết quả học tập đến từng
học sinh như các môn học khác, thể hiện sự nhận thức và quyết tâm khắc phục
khó khăn của các địa phương, các trường. Tuy nhiên, GDQP-AN cấp THPT cũn
chưa đồng bộ, thống nhất. Chất lượng, hiệu quả của môn học vẫn chưa đạt được
mục tiêu đề ra, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan mà điều quan
trọng là chính từ nhận thức của cán bộ lónh đạo, quản lý GDQP-AN ở một số
địa phương chưa xác định rừ GDQP-AN cho học sinh là nhiệm vụ của Ngành
giỏo dục, là 01 trong 13 mụn học của cấp THPT hiện nay.
3. Thực trạng việc học môn GDQP ở trường THPT Dân tộc nội trú
Nghệ An.
Từ sự tác động của tỡnh hỡnh thực tiễn hiện nay đối với cơng tác giáo dục
nói chung và đối với các trường THPT nói riêng, thỡ một tư tưởng đó “ ăn sâu
bám rễ” vào nhận thức của học sinh đó là: mơn Giáo dục cơng dân là môn phụ
( vỡ khụng phải mụn thi tốt nghiệp cũng khụng phải là mụn thi Đại học) nên đó
tỏc động đến tâm lí, ý thức của các em: “ học cũng chẳng để làm gỡ, khụng cần
thiết phải học mơn Giáo dục cơng dân”.Mặc dù đó là mơn học giữ vai trũ quan

trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch, giỏo dục đạo đức, ý thức tuân thủ pháp
luật và lí tưởng cách mạng. Chính vỡ vậy mà trong cỏc giờ học thầy cứ say sưa
18


giảng bài cũn học sinh đón nhận với một thái độ thờ ơ lạnh nhạt, thầy dạy rất
nhiều nhưng học sinh tiếp nhận không được bao nhiêu. Từ thực trạng đó đó tỏc
động đến tâm lí giáo viên đó là làm cho giáo viên cảm thấy mất hứng thú, dẫn
đến chán nản không thiết tha với môn dạy của mỡnh vỡ vậy đó ít đầu tư, ít sáng
tạo trong q trỡnh soạn, giảng để khai thác kiến thức trong các bài dạy. Cho
nên hiệu quả của các giờ lên lớp chưa cao.
Phần lớn học sinh xem môn GDQP như là mơn phụ, học một cách miến
cưỡng, đối phó, giờ lên lớp chỉ mang tính trời sự. Mặt khác mơn GDQP không
phải thi tốt nghiệp và đại học nên phần lớn các học sinh khơng có hứng thú đối
với mơn học, cho rằng môn GDQP là môn học nhàm chán, khô cứng và giáo
điều, nhiều kiến thức trừu tượng khó hiểu, khó tiếp thu.
Ở lớp: khi tới giờ học mụn GDQP học sinh than phiền là đó tới giờ buồn
ngủ rồi, khi vào học thỡ khụng để ý nghe giảng, hiếm có nhiều học sinh hứng
thú muốn nghe giảng mơn này, hoặc thầy cụ giỏo nào nghiờm thỡ học sinh giả
vờ chăm chú nhưng thực chất thỡ “đầu óc lơ lửng trên mây”. Hay những lỳc
kiểm tra bài cũ thỡ chỉ học một cỏch mỏy múc để lấy điểm và sau đó rồi lại quên
liền, khi kiểm tra thỡ quay cúp, giở tài liệu chộp một cỏch mỏy múc theo sỏch
giỏo khoa, học một cỏch rất đối phó. Những tiết thảo luận thỡ cú những em ngồi
đánh cờ, chơi điện tử, làm các việc riêng khác…Do vậy nên chất lượng môn
GDQP ở lớp rất thấp, khơng chỉ vậy ngồi giờ lên lớp ra, học sinh không hề
quan tâm đến môn học này.
Ở nhà: với cơ chế thị trường đó len lỏi vào trong nhận thức của cỏc em và
gia đỡnh, đó là chỉ tập trung vào các môn học thi tốt nghiệp và đại học nên các
em xem nhẹ môn GDQP, không bao giờ bỏ thời gian ra học hoặc nếu có thỡ đó
cũng chỉ là khoảng thời gian ít ỏi, qua loa, sơ sài. Tuy vậy đây vẫn là số hiếm.

Bên cạnh chương trỡnh mụn học GDQP khó, nhiều kiến thức trừu tượng ít
được thực hành thỡ một số giỏo viờn dạy mụn GDQP cũn xem nhẹ mụn của
mỡnh, coi là mụn phụ, khụng cú hứng thỳ trong mụn học, ớt đầu tư vào chuyên
19


mơn, dến lớp chỉ truyền thụ kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa, nặng nề
phương pháp truyền thống, ít đổi mới phương pháp dạy học dẫn tới môn học
khô khan, học sinh nhàm chán và ngại học. Đó là những nguyên nhân gây nên
sự nhàm chán khi học môn GDQP ở học sinh. Thực trạng đối với sinh viên học
môn học GDQP - AN
- Khi học mụn GDQP - AN hầu hết khối lớp có sinh viên nữ nhiều thường
có ý thức học tốt hơn, chuẩn bị tài liệu đầy đủ học nghiêm túc nên kết quả kiểm
tra cao hơn các khối có sinh viên nam đơng.
- Các khối học nghành cơ khí và khối có sinh viên nam đông ý thức học
tập chưa cao nên kết quả thường thấp, vỡ vậy chỳng ta cần cú biện phỏp nghiờm
khắc ngay từ đầu đối với sinh viên để đưa vào nề nếp và ý thức nghiờm tỳc
trong học tập cho cỏc mụn học tiếp sau.
- Cũn 1 số sinh viờn quan niệm mụn học GDQP - AN là mụn học điều kiện
nên ý thức học tập chưa nghiêm túc, không mang tài liệu, khơng có sách vở, thậm
chí cũn mất trật tự, khụng tập trung khụng đầu tư thời gian học, chính vỡ vậy trong
giảng dạy giảng viờn phải nghiờm khắc, cú thể mời ra ngoài khụng cho học. Trong
chấm bài phải hết sức chặt chẻ khách quan không nương nhẹ trong đánh giá kết quả.
Theo phản ánh của giáo viên và học sinh hiện nay nói chung và trường
THPT Dân tộc nội trú Nghệ An nói riêng đều cho rằng: chương trỡnh giảng dạy
mụn GDQP cũn nặng về lớ thuyết, ớt được thực hành. Nhiều giáo viên chưa đổi
mới về phương pháp dạy học để môn học hấp dẫn học sinh.
Để hỏi về thực trạng môn GDQP hiện nay, tôi gặp thầy Nguyễn Văn Long
– giáo viên trường THPT Dân tộc nội trú Nghệ An, phụ trách môn GDTC kiêm
GDQP. Tơi có nói chuyện và hỏi thầy về cơng việc của thầy, thầy tâm sự: môn

GDQP là một môn học tuy thú vị nhưng không được học sinh nhỡn nhận và tiếp
thu một cỏch bài bản. Nếu giỏo viờn dạy một cỏch mỏy múc và bàng quan thỡ
thỏi độ và kiến thức của học sinh cũng rất mơ hồ. Nên việc tỡm một phương
pháp dạy học môn này phù hợp mới gây được hứng thú học tập trong các em.
20


Cần thống nhất một điều là cần phải đổi mới phương pháp dạy học trong
từng bộ mơn rồi đến tồn diện trong ngành giáo dục.Thông thường trong môn
GDQP cần vận dụng phương pháp thuyết trỡnh với luyện tập để học sinh có thể
thấy được vị trí, vai trũ và những thỳ vị của mụn học, kớch thớch lũng say mờ,
hứng thỳ hoc tập, khụng cũn thấy nhàm chỏn mụn này nữa.
Như vậy thực trạng của việc vận dụng phương pháp thuyết trỡnh kêt hợp
với tập luyện trong giảng dạy GDQP ở học sinh THPT nói chung, trường THPT
Dân tộc nội trú Nghệ An nói riêng đang là mối quan tõm của xó hội nhằm xây
dựng niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước
của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Xác định nghĩa vụ,
trách nhiệm của người thanh niên - học sinh tham gia vào các hoạt động về công
tác quốc phũng - an ninh ở nhà trường, địa phương trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc; góp phần hỡnh thành lối sống cú ý thức tổ chức kỷ luật của thế
hệ trẻ học sinh.

21


CHƯƠNG III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TRONG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRèNH VÀ
TẬP LUYỆN TRONG GIẢNG DẠY GDQP Ở TRƯỜNG THPT
DÂN TỘC NỘI TRÚ NGHỆ AN


Để khắc phục những hạn chế, thiếu sút nờu trờn và gúp phần nâng cao chất lượng, trong việc vận dụng phương pháp thuyết trỡnh kết hợp với luyện tập trong giảng
dạy môn học GDQP cho học sinh, cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu, đó là:
1. Cải thiện nâng cấp thao trường, bói tập
Nâng cấp thao trường, bói tập, trang bị khớ tài để tổ chức tập luyện cho học sinh
cũn cú mặt chưa đáp ứng được u cầu huấn luyện mơn học. Cần có khu vực riêng có
đủ điều kiện để tổ chức huấn luyện các nội dung về kỹ thuật, chiến thuật, điều lệnh, bắn
sỳng cho học sinh; tránh gây ảnh hưởng đến việc giảng dạy ở lớp học khỏc.
Với số lượng thường từ 150-180 học sinh một khối học, khi tổ chức huấn
luyện nội dung thực hành thao tác, sử dụng, ngắm bắn tiểu liên AK, cần tăng thêm
số lượng mô hỡnh học cụ (nhất là tiểu liên AK) để tăng số lần được thực hành
luyện tập, ngắm bắn của sinh viên trong buổi học. Cần có kế hoạch bổ sung, sửa
chữa nâng cấp hệ thống phương tiện dạy học.
2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viờn giảng dạy
Những năm qua, mụn GDQP tập trung vào đầu học kỡ, với số lượng học
sinh khá đông, phải tổ chức thành nhiều khối học, trong khi đội ngũ giáo viờn
của trường không đáp ứng được yêu cầu về số lượng. Giải pháp là liên lết với các
Nhà trường quân đội, trong đó có trường SQCH-KT Thông tin được mời giảng
đối với một số giảng viên.
Thực tế, cú một số giỏo viên trẻ, chưa có kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu
về nội dung giảng dạy nội dung các bài học về đường lối, nhiệm vụ cơng tác QP-AN;
chưa có kinh nghiệm tổ chức giảng dạy các khối học có số lượng lớn học sinh, nhưng
22


họ có sức khoẻ và trỡnh độ để tổ chức huấn luyện các nội dung thực hành về đội ngũ,
bắn súng, chiến thuật v..v... Ngược lại, các giỏo viên có kiến thức chuyên sâu, có kinh
nghiệm, phương pháp giảng dạy cỏc nội dung lý luận trờn giảng đờng thường bị hạn
chế bởi sức khoẻ nên việc huấn luyện các bài ở thao trường sẽ gặp khó khăn. Vỡ vậy,
cần cú kế hoạch hiệp đồng cụ thể về nội dung, thời gian dạy học của mơn học để phân
cơng, bố trí giỏo viờn chuẩn bị nội dung và đảm nhiệm giảng dạy cho phù hợp. Bỏ

dần việc phân bổ giáo viên giảng dạy môn GDQP – AN trong trường bằng hỡnh thức
kiờm nhiệm, để giáo viên có thể chuyên tâm vào ngành nghề bộ môn của mỡnh.
3. Nâng cao chất lượng bài giảng
Đây là khâu có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
dạy học. Thực tế, trong thời gian qua, ở trường Dân tộc nội trỳ Nghệ An, việc
chuẩn bị bài giảng, nhất là thiết kế bài giảng điện tử ở 1 số giỏo viờn cũn hạn
chế; chưa tích cực nghiên cứu, bổ sung, cập nhật những thông tin, tư liệu mới vào
bài giảng. Vỡ vậy, bài giảng thường khô khan, thiếu sự mở rộng thông tin, thiếu
sinh động và chưa chọn lọc nội dung cho phự hợp với nội dung bài học. Ngoài ra
phải khụng ngừng củng cố kiến thức bài giảng, nõng cao kĩ năng sư phạm (trong đó
nắm vững phương pháp thuyết trỡnh) để bài giảng phong phú, thú vị, hấp dẫn thu hút
sự chú ý của học sinh vào tiết giảng.
Từ đó, phần nào khắc phục được tỡnh trạng học sinh thấy khơng có điểm
nào mới, hấp dẫn hơn so với tài liệu giỏo trỡnh họ đó cú trong tay, thỡ thường
nhàm chán, không chú ý lắng nghe, nghiờn cứu, thậm chớ cú học sinh trốn học,
bỏ học....
4.Đổi mới phương pháp dạy học môn học
Quỏ trỡnh đào tạo của Nhà trường và trong từng bài học, môn học, người thầy
phải dạy cho học sinh cách tự học, tự nghiên cứu; người thầy giáo phải là chuyên gia
giỏi hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự học, tự lĩnh hội kiến thức dưới sự hướng dẫn
của thầy. Điều này đặt ra yêu cầu người dạy phải tích cực đổi mới phương pháp dạyhọc để thầy giáo không chỉ là người đi truyền tải kiến thức đến người học mà quan
23


trọng hơn, phải là người hớng dẫn, tổ chức, thiết kế cho học sinh biết cỏch tự học, tự
tiếp thu kiến thức; biến kiến thức trong sỏch vở thành kiến thức của bản thõn mỡnh.
Thực tế quỏ trỡnh giảng bài, thầy giỏo chỉ vận dụng phương pháp thuyết trỡnh, truyền
tải thụng tin một chiều với những nội dung gần như nguyên văn trong tài liệu thỡ số học
sinh nghe giảng, ghi chép là rất ít, chủ yếu là ngủ, nghe điện thoại, nói chuyện riêng,
đùa nghịch trong lớp v..v..Vỡ vậy, quỏ trỡnh biờn soạn bài giảng, thiết kế trỡnh chiếu

PowerPoint khụng nờn đưa nhiều chữ theo kiểu “thày đọc, trũ chộp”; cần chọn lọc nội
dung, thiết kế nội dung dạy học thành cỏc vấn đề, các câu hỏi cần phải giải quyết và
tăng cường đàm thoại, trao đổi giao tiếp giữa thầy- trũ, buộc người học phải tập trung
nghiên cứu, phải suy nghĩ để trả lời.
Những nội dung trong bài giảng lý luận mang đặc trưng của tính chất chính
trị, kinh tế, văn hố xó hội. Vỡ vậy, giỏo viờn cần nắm vững kiến thức lý luận, có am
hiểu thực tế để thiết kế nội dung bài giảng thành cỏc tỡnh huống cú vấn đề, các câu
hỏi trắc nghiệm, câu hỏi đàm thoại hoặc bằng các tư liệu hỡnh ảnh, đoạn phim video.
Để hướng dẫn, tổ chức cho học sinh cỏch tự học. Thầy giáo có thể giành thời gian
nhất định, yêu cầu học sinh đọc tài liệu, sau đó kiểm tra nhận thức của học sinh về
nội dung họ vừa nghiên cứu, định hướng, nêu vấn đề cần giải quyết và yêu cầu học
sinh phải trỡnh bày quan điểm, hiểu biết của mỡnh về vấn đề đó. Bằng cách này,
buộc mọi học sinh phải đọc tài liệu, phải chủ động nghiên cứu, cũn người thầy chỉ
đóng vai trũ định hướng, hướng dẫn cách học, cần thiết có thể phân tích, chứng
minh, mở rộng thêm.
Các nội dung mơn học huấn luyện ngồi thao trường, bói tập cần phải được tổ
chức và duy trỡ chặt chẽ, nghiờm tỳc. Trong điều kiện thao trường bói tập tận dụng
trong khuụn viên sân trường, gần các lớp học, với số lượng học sinh khá đơng, để
buổi học có chất lượng, giỏo viờn cần tổ chức và duy trỡ nghiờm tỳc về thời gian, tỏc
phong, kỷ luật cho học sinh. Quỏ trỡnh huấn luyện cần tuõn thủ nghiờm tỳc qui trỡnh
huấn luyện từ giới thiệu động tác, làm mẫu, phân tích và tổ chức luyện tập, hội thao
đánh giá kết quả. Quá trỡnh học sinh luyện tập, tổ giảng viờn huấn luyện cần phõn

24


cụng giỏo viờn theo dừi uốn nắn, kiểm tra trực tiếp cỏc nhúm học sinh. Thực tế huấn
luyện vừa qua, bằng cách làm này, chất lượng các buổi huấn luyện về động tác đội
ngũ, chiến thuật bộ binh và bắn súng cho học sinh của Nhà trường đạt kết quả khỏ tốt.
Những giải pháp nêu trên mới chỉ là những suy nghĩ bước đầu, mong rằng

vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn học GDQP-AN sẽ nhận được nhiều sự
quan tâm hơn nữa của lónh đạo các cấp.

25


×