Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

So sánh nội dung nguyên tắc MFN và nguyên tắc NT trong hiệp định TRIPS với nội dung các nguyên tắc này trong hiệp định GATT và hiệp định GATS của WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.3 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
.………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ
BỘ MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC
TẾ
ĐỀ : 01
So sánh nội dung nguyên tắc MFN và nguyên tắc NT trong
hiệp định TRIPS với nội dung các nguyên tắc này trong hiệp
định GATT và hiệp định GATS của WTO.


2
2

LỜI NĨI ĐẦU
Trong xu hướng tồn cầu hóa hiện nay, số
lượng các quốc gia tham gia hội nhập kinh
tế thế giới tăng rất nhanh. Là những
nguyên tắc cơ bản thúc đẩy tự do hóa
thương mại, hai nguyên tắc Tối huệ quốc
(MFN) và Đối xử quốc gia (NT) ngày càng
trở nên phổ biến trong quan hệ quốc tế nói
chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng.
Để hiểu rõ hơn vấn đề, tôi chọn đề tài: “So
sánh nội dung nguyên tắc MFN và
nguyên tắc NT trong hiệp định TRIPS
với nội dung các nguyên tắc này trong

2


2


3
3

hiệp định GATT và hiệp định GATS của
WTO.”

3
3


4
4

NỘI DUNG
I.

KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ

1. Tổ

chức thương mại thế giới

WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương
mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ
chức này được thành lập và hoạt động từ
1/1/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì
một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận

lợi và minh bạc. Tổ chức này kế thừa và
phát triển các quy định và thực tiễn thực
thi Hiệp định chung về Thương mại và Thuế
quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thương
mại hàng hoả) và là kết quả trực tiếp của
4
4


5
5

Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm các lĩnh
vực thương mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu
trí tuệ và đầu tư).1
2.

Ngun tắc MFN

Nguyên tắc Tối huệ quốc được viết tắt
theo tiếng Anh là MFN (Most favoured
nation). Nguyên tắc MFN được hiểu là nếu
một nước dành cho một nước thành viên
một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này
cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả
các nước thành viên khác. Thông thường
nguyên tắc MFN được quy định trong các
hiệp định thương mại song phương.2

1 Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO

2 Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO

5
5


6
6

3.

Nguyên tắc NT

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia được viết tắt
theo

tiếng

Anh



NT

(National

Treatment). Nguyên tắc NT được hiểu là
hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở
hữu trí tuệ nước ngồi phải được đối xử
không kém thuận lợi hơn so với hàng hố

cùng loại trong nước. Trong khn khổ
WTO, ngun tắc NT chỉ áp dụng đối với
hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ
chưa áp dụng đối với cá nhân và pháp
nhân.3
4.

Hiệp định TRIPS

3 Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO

6
6


7
7

Hiệp định Agreement on Trade-Related
Aspect of Intellectual Property Rights và
được viết tắt là TRIPS, là điều ước quốc tế
đa phương về sở hữu trí tuệ, thương mại
quốc tế của tổ chức thương mại thế giới,
được ký kết vào ngày 15 tháng 12 năm
1993 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01
năm 1995. Là các Hiệp định về các khía
cạnh thương mại liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ, là một thỏa thuận pháp lí quốc
tế giữa tất cả các quốc gia là thành viên
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

5.

7
7

Hiệp định GATT


8
8

Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu
dịch có tên tiếng Anh đầy đủ là General
Agreement on Tariffs and Trade, được viết
tắt là GATT. Là tổ chức đa quốc gia được
thành lập năm 1947 để thúc đẩy sự phát
triển thương mại quốc tế thơng qua các
chương trình được điều phối chung về tự do
hóa thương mại, là điều ước quốc tế đa
phương nhằm thực hiện tự do hóa thương
mại giữa các nước thành viên trên cơ sở
các biểu thuế quan và điều kiện bn bán
hàng hóa.
6.

8
8

Hiệp định GATS



9
9

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
có tên tiếng Anh đầy đủ là General
Agreement on Trade in Services và được
viết tắt là GATS. Là một hiệp định của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiệp định
được ký kết sau khi kết thúc Vịng đàm
phán Uruguay và bắt đầu có hiệu lực kể từ
ngày 1 tháng 1 năm 1995. Hiệp định được
thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh
của hệ thống thương mại đa phương sang
lĩnh vực dịch vụ chứ khơng chỉ điều chỉnh
một mình lĩnh vực thương mại hàng hóa
như trước đó.4
II.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4 Theo Wikipedia
9
9


10
10

1.


Nguyên tắc MFN

Cơ sở pháp lý: Điều IV trong TRIPS, Điều I
trong GATT và Điều II trong GATS
Giống nhau



-

Cũng giống như các nghĩa vụ khơng
phân biệt đối xử nói chung, mục đích cơ
bản của 3 hiệp định đối với MFN là bảo
đảm sự bình đẳng về cơ hội cho các
dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ hay
trong việc nhập khẩu hay xuất khẩu
hàng hoá đến và đi của tất cả các
thành viên WTO.

-

Tương tự khoản 1 Điều I GATT, khoản 1
Điều II GATS áp dụng đối với cả hành vi

10
10


11

11

phân biệt đối xử ‘theo pháp luật’ (‘de
jure’) và ‘trên thực tế’ (‘de facto’) như
Cơ quan phúc thẩm đã khẳng định

-

trong vụ EC- Bananas III .
Phép thử về việc tuân thủ nghĩa vụ đối
xử MFN quy định tại khoản 1 Điều II
GATS, cũng giống như khoản 1 Điều I

-

GATT, bao gồm ba bước.
GATS, cũng giống như GATT, không
định nghĩa về tính ‘tương tự’ liên quan

đến ‘dịch vụ’ và ‘nhà cung ứng dịch vụ’.
• Khác nhau
- GATS khơng đưa ra định nghĩa nào về
‘dịch vụ’, khoản 3(b) Điều I tuyên bố
rằng: ‘dịch vụ’ bao gờm ‘bất kì loại dịch
vụ nào ở trong bất kì lĩnh vực nào, trừ các
11
11


12

12

dịch vụ được cung ứng để thực hiện
quyền lực của chính phủ’. Khác với GATT,
cho đến nay vẫn chưa có án lệ nào liên
quan đến GATS giúp làm sáng tỏ khái

-

niệm khó xác định này.
Khoản 1 Điều II của GATS được bổ sung

-

bằng một số quy định khác về MFN.
Nếu như nguyên tắc MFN trong GATT
1947 chỉ áp dụng đối với ''hàng hố'' thì
trong WTO, ngun tắc này đã được mở
rộng sang thương mại dịch vụ (Ðiều 2
Hiệp định GATS), và sở hữu trí tuệ (Ðiều 4
Hiệp định TRIPS).
2. Nguyên tắc NT
Cơ sở pháp lý: Điều III trong TRIPS, Điều III

trong GATT và Điều XVII trong GATS
12
12


13

13


-

Giống nhau
Trong ngun tắc NT thì đối với lĩnh vực
thương mại hàng hoá (GATT) và thương
mại liên quan tới SHTT (TRIPS) thì nghĩa
vụ chung mang tính bắt buộc cho mọi
thành viên WTO.
Nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia được quy

-

định tại điều III GATT, điều XVII GATS và
điều III TRIPs. Theo đó thì hàng hố, dịch
vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài
sau khi đã qua thủ tục hải quan (đã trả
các khoản thuế được luật định) hay được
đăng ký bảo hộ thì phải được đối xử bình
đẳng như hàng hố, dịch vụ, quyền sở
hữu trí tuệ trong nước.
• Khác nhau
13
13


14
14


-

Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ
(GATS) trong NT thì nghĩa vụ riêng cho
từng lĩnh vực ngành nghề trên cơ sở biểu
cam kết WTO của từng nước thành viên.

-

Khác với nghĩa vụ NT trong GATT, thì NT
trong GATS có một nghĩa vụ được áp
dụng đối với tất cả hoạt động thương
mại, nghĩa vụ NT đối với thương mại dịch
vụ khơng có tính chất áp dụng chung mà
chỉ áp dụng trong chừng mực mà thành
viên WTO công khai cam kết trao ‘NT’ đối
với lĩnh vực dịch vụ cụ thể. Những cam
kết về NT như vậy được nêu ra trong
Danh mục cam kết cụ thể về dịch vụ của

14
14


15
15

thành viên và thường có đi kèm với một
số điều kiện, hạn chế hoặc ngoại lệ.

-

Trong khi Điều III GATT quy định rất chi
tiết các biện pháp được bao trùm bởi quy
chế NT thì Điều 17 GATS chỉ quy định bao
trùm “tất cả các biện pháp có tác động

-

đến việc cung cấp dịch vụ”.
Trong GATS quy chế đãi ngộ quốc gia (NT)
không được áp dụng đối với tất cả các
dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ. NT chỉ
được áp dụng trong các lĩnh vực mà các
Thành viên đã cam kết, trong giới hạn và

-

các điều kiện ghi nhận trong cam kết này.
Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ
(GATS): Nghĩa vụ riêng cho từng lĩnh vực

15
15


16
16

ngành nghề trên cơ sở biểu cam kết WTO

của từng nước thành viên. Trong thương
mại dịch vụ, GATS không quy định các
thành viên chỉ được áp dụng ngoại lệ ở
riêng lĩnh vực nào mà việc áp dụng hạn
chế đối xử quốc gia sẽ do nước sở tại
quyết định và đạt được sự đồng thuận từ
các nước thành viên khác qua các vịng
đàm phán. Chính vì vậy có thể thấy cam
kết về nguyên tắc NT trong Biểu cam kết
dịch vụ là kết ngược, tại đó các quốc gia
nêu ra các trường hơp ngoại lệ của
nguyên tắc NT cho từng phương thức

16
16


17
17

cung cấp dịch vụ cho từng phân ngành
dịch vụ.
LỜI KẾT CUỐI
Mỗi quốc gia cần có sự chuẩn bị kĩ càng
trên nhiều phương diện khi tham gia ký kết
các hiệp định có hai nguyên tắc Tối huệ
quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) để
phát huy hiệu quả tích cực của hai nguyên
tắc này trong việc thúc đẩy tự do hóa
thương mại, phát triển kinh tế, đồng thời

giữ vực độc lập chủ quyền quốc gia cũng
như bản sắc văn hóa dân tộc.

17
17


18
18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Giáo trình
1.

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật
thương mại quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội,
2017.

2.

Hanoi

Law

International

University,
Trade


and

Textbook

Business

Law,

People’s Public Security Publishing House,
Hanoi, 2017 (Giáo trình song ngữ Anh-Việt
do EU tài trợ trong khuôn khổ Dự án EU-Việt
Nam MUTRAP III).


Điều ước quốc tế và các tài liệu khác
1.

Tổ chức thương mại thế giới WTO.

2.

Nguyên tắc Tối huệ quốc Most favoured
nation (MFN).

18
18


19

19

3.

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia National
Treatment (NT).

4.

Hiệp

định Agreement

Aspect

of

Intellectual

on

Trade-Related

Property

Rights

(TRIPS).
5.


Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch
General Agreement on Tariffs and Trade
(GATT).

6.

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
General Agreement on Trade in Services
(GATS).



19
19

Website
1. Vi.wikipedia.o



×