Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.42 KB, 14 trang )

Công ty CP ĐT XD Thạch Anh

Thuyết minh biện pháp thi cơng đường giao thơng

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CƠNG

I.

KẾT CẤU NỀN, MẶT ĐƯỜNG

-

Nền đất K=0,95

-

Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm

-

Cấp phối đá dăm loại 1 dày 20cm

-

Bê tơng nhựa nóng dày 7cm

-

Bê tơng xi măng mác 250 dày 25cm

II. THI CƠNG NỀN ĐẤT K95.


 Trình tự thi công:
-

San ủi nền đất hiện hữu đến cao độ thiết kế cho từng vị trí mặt cắt theo bản vẽ thiết kế.

-

Thực hiện các biện pháp khống chế độ ẩm để đảm bảo độ ẩm từ 0.8 -1.2 độ ẩm tốt nhất;

-

Sau đó tiến hành lu lèn. Q trình lu lèn được hiện như sau:
+ Dùng lao động phổ thông kết hợp với máy ủi san phẳng và tạo độ dốc ngang để tránh bị
đọng nước nền trong quá trình thi công gặp mưa.
+ Dùng lu bánh thép loại 8 tấn lu từ 3- 4 lượt/ điểm.

Trang 1/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

+ Dùng lu rung đầm cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu K=0,95 (8 - 10 lần/1điểm).
 Công tác kiểm tra và nghiệm thu
-

Kiểm tra độ chặt tại hiện trường bằng phương pháp rót cát

-


Kiểm tra cao độ bằng máy thủy bình dựa vào mốc khơng chế trên bản vẽ.

-

Kiểm tra kích thước hình học: Dùng thước thép để kiểm tra

III. THI CƠNG LỚP MĨNG CPĐD LOẠI 2 DÀY 20CM, CPĐD LOẠI 1 DÀY 20:
1./ Các căn cứ thi công
-

Căn cứ bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi cơng của dự án

-

Căn cứ Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu
áo đường ô tô 22 TCN 334-06;

2./ Yêu cầu vật liệu
-

Tính chất của cấp phối đá dăm được tuân theo đúng yêu cầu của tư vấn thiết kế.

-

Vật liệu được lấy tại mỏ đá và chỉ được đem vào cơng trình sử dụng khi được chủ đầu tư
chấp nhận.

3./ Thiết bị thi cơng
-


Máy san 108CV

-

Ơ tô tự đổ 12 tấn

-

Lu tĩnh 8-10T

-

Lu rung 14 - 25T

4./ Biệp pháp thi công chi tiết:


San gạt, rải vật liệu
- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra, các thiết bị thi cơng.
- Chuẩn bị nền, móng phía dưới lớp CPĐD sao cho vững chắc, đồng đều, đảm bảo độ
dốc ngang
- Tổ chức thi công một đoạn rải thử 50 - 100 m
- Dùng máy san kết hợp với thủ công ra đá theo đúng chiều dày và độ mui luyện mặt đường
theo thiết kế. Trong quá trình ra đá để lại một lượng 5 - 10% để bù phụ trong khi lu lèn.
- Cấp phối đá dăm phải được rải đều và đảm bảo độ ẩm như qui định trong mục Chỉ dẫn thi
công - nghiệm thu.
- Tiến hành rải và lu lèn theo đúng trình tự lu để đảm bảo độ chặt K≥0,98
- Vì bề dầy lớp CPĐD loại 2 thiết kế dầy 20 cm nên ta tiến hành rải 1 lớp để lu lèn.
Trong quá trình san nếu phát hiện có hiện tượng phân tầng thì phải xúc đi thay cấp phối

mới. Khi rải cần rải theo đúng độ ẩm, nếu chưa đủ ẩm thì cần tưới thêm nước.
Trang 2/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

- Bề mặt lớp CPĐD loại 2 sẽ được hoàn chỉnh theo đúng cao độ, độ dốc và kích thước theo
bản vẽ yêu cầu.


Đầm nén
- Tiến hành đầm nén khi độ ẩm của vật liệu đảm bảo nằm trong khoảng từ 3% thấp hơn độ
ẩm tối ưu đến 2% cao hơn độ ẩm tối ưu (theo AASHTO T180, phương pháp D);
- Tất cả các lớp cấp phối đá dăm phải đều phải được đầm nén cho đến khi độ chặt theo yêu
cầu K≥0,98.
- Việc lu lèn phải được thực bề dày của lớp bê tông nhựa mà xác định tốc độ của máy rải. Trong q trình rải tốc
độ phải ln giữ đều.

Trang 6/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh
-

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

Phải thường xuyên kiểm tra độ dày lớp rải khi muốn thay đổi độ dày phải thay đổi từ từ để
tránh khấc trên vệt rải.


-

Trong suốt quá trình rải bắt buộc phải để thanh dầm của máy luôn hoạt động.

-

Tuỳ theo độ rộng của mặt đường mà bố trí 2 hay 3 máy rải họat động đồng thời trên 2 hoặc
3 vệt rải các máy cách nhau10 - 20m.

-

Độ dài ( L) của mỗi đoạn tuỳ thuộc vào thời tiết, khu vực rải; vào mỗi loại hỗn hợp bê tông
nhựa.

-

Cuối ngày làm việc máy rải phải chạy không tải ra cuối vệt rải 5 - 7m mới ngừng hoạt
động. Dùng bàn trang nóng cáo sắt vun vén cho mép cuối vệt rải đủ chiều dày và thành một
đường thẳng góc với trục đường. Đặt thanh gỗ chắn ở mép cuối trước khi lu lèn.

-

Cuối ngày làm việc phải sửa lại các mối tiếp giáp vệt. Lu lèn lúc hỗn hợp cịn nóng.

-

Khi rải vệt mới cần sửa lại chỗ tiếp giáp các vệt và tiến hành qt lớp dính bám vào chỗ
tiếp xúc hay sấy nóng bằng thiết bị chuyên dụng.


-

Khi máy rải hoạt động thì bố trí cho cơng nhân thực hiện các cơng việc sau:
+ Sửa lại mối nối
+ Thay thế những chỗ hỗn hợp có thừa hay thiếu nhựa
+ Sửa sang mặt rải cho phẳng

-

Nếu đang rải gặp mưa thì:
+ Ngừng cung cấp hỗn hợp
+ Nếu đã lu được 2/3 độ chặt yêu cầu thì tiếp tục lu.
+ Nếu chưa lu được 2/3 độ chặt yêu cầu cần san bỏ hỗn hợp và khi móng đường khơ
hết mới được rải tiếp

-

Nếu rải bằng thủ cơng thì:
+ Dùng xẻng đổ hỗn hợp thấp tay (tránh phân tầng).
+ Trải đều hỗn hợp có bề dày1,35 ữ 1,45 độ dày thiết kế.

-

Nếu rải kết hợp với máy thì phải lu lèn chung cả hai vệt.

-

Khi vệt rải lớn hơn vệt máy 40 - 50cm liên tục thì cho phép mở má bàn thép ốp bên đầu
guồng soắn để giảm nhân lực xúc hỗn hợp ra khỏi phễu.


-

Nếu máy rải hỏng thì có thể dùng máy san thay thế (nếu bê tông dày hơn 4cm) và rải bằng
thủ cơng nếu khối lượng cịn lại ít.

-

Sử dụng máy san thì cần tuân theo qui định sau:
+ Máy san san thành lớp có độ dày bằng 1,3 - 1,35 thiết kế.
+ Độ dài vệt san bảo đảm hỗn hợp cịn nóng khi lu lèn.
Trang 7/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

+ Khi san hết một vệt mới san vệt tiếp theo.
-

Khi rải bằng thủ công (ở các chỗ hẹp) phải tuyân theo các quy định sau:
+ Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay, không được hất từ xa để hỗn hợp phân tầng.
+ Dùng cào và bàn trang trải đều thành một lớp bằng phẳng đạt độ dốc ngang theo yêu
cầu, có bề dầy bằng 1,35 - 1,45 bề dầy thiết kế
+ Rải thủ công đồng thời với máy rải để có thể lu lèn chung vệt rải bằng máy với chỗ
rải bằng thủ công, đảm bảo mặt đường khơng có vệt nối
 Cơng tác lu lèn bê tông nhựa

-


Đầu tiên lu nhẹ 8-10T đi 3 - 4 lần/điểm, tốc độ lu 1,5 - 2 km/h.

-

Tiếp theo lu nặng 12 - 16T đi 15 - 20 lần/điểm tốc độ 2km/h trong 6 - 8 lượt đầu về sau
tăng dần lên 3 - 5 km/h.

-

Khi nhiệt độ hạ thấp <150C thì dùng ngay lu nặng tổng số lượt là 16 - 22 lần/điểm.

-

Khi lu lèn bằng lu rung phối hợp với lu bánh cứng cần phải:
+ Đầu tiên lu rung đi 2 - 3 lần/điểm không rung, tốc độ 1,5 - 2 km/h. Tiếp theo đi 3 - 4
lần/điểm có rung tốc độ 2 km/h.
+ Cuối cùng lu bánh cứng đi 6 - 10 lần/điểm tốc độ lu 5 km/h.

-

Khi lu lèn bằng lu bánh hơi kết hợp với lu bánh cứng cần tuân theo:
+ Đầu tiên lu nhẹ bánh cứng đi 2 - 3 lần/điểm, tốc độ 1,5 - 2 km/h.
+ Tiếp theo lu bánh hơi 14 - 30T đi 8 - 10 lần/điểm, tốc độ lu 5 lượt đầu 2 - 3 km/h về
sau tăng lên 5 - 8 km/h.
+ Cuối cùng lu nặng bánh cứng đi 2 - 4 lần/điểm tốc độ lu 2 - 3 km/h.

-

Thi công trong thời tiết lạnh <150C hoặc hỗn hợp nhiều đá dăm thì dùng ngay lu bánh hơi
đi 10 - 12 lần/điểm sau đó dùng lu nặng bánh cứng đi 2 - 4 lần/điểm.


-

Ở chỗ rải bằng thủ công đầu tiên phải lu bằng lu nhẹ đi 3 - 4 lần/điểm tốc độ lu 1,5 - 2
km/h. Sau đó mới phối hợp với các loại lu khác. Số lượt lu tăng lên 20 - 30% so với rải
bằng máy rải.

-

Trong q trình lu lèn phải bơi ướt các bánh lu bằng nước hay hỗn hợp nước dầu. Khi bị
dính phải bóc ngay và thay thế chỗ bị bóc.

-

Nếu khơng lu được phải dùng đầm kim loại vệt đầm chồng lên nhau 1/3.

-

Lu dần từ mép đường vào giữa rồi từ giữa ra mép đè lên nhau >20cm, phải lu đè ra ngoài lề
15 - 20 cm. Trong lượt lu đầu tiên bánh xe chủ động phải đi trước.

-

Khi khởi động hay đổi hướng tiến lùi cần thao tác nhẹ nhàng không được làm xô hỗn hợp.
Không được đỗ máy lu trên vệt chưa chặt hay còn nóng.
Trang 8/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh
-


Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

Sau khi lu lượt đầu cần kiểm tra độ dốc bằng thước mẫu và độ bằng phẳng bằng thước dài
3m, tiến hành bù phụ ngay.

-

Sau khi lu xong những chỗ hỏng cục bộ thì đào bỏ ngay, quét nhựa và thay thế hỗn hợp tốt
rồi lu lèn lại.

4./ Kiểm tra và nghiệm thu
4.1/ Kiểm tra hiện trường trước khi thi cơng
-

Tình trạng bề mặt trên đó sẽ rải bê tông nhựa, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề rộng;
Tình trạng lớp nhựa tưới thấm bám hoặc dính bám;

-

Hệ thống cao độ chuẩn;

-

Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi cơng, hệ thống đảm bảo an tồn
giao thơng và an toàn lao động.
4.2/ Kiểm tra chất lượng vật liệu:
 Kiểm tra trong q trình sản xuất hỗn hợp bê tơng nhựa
Loại vật liệu


Đá dăm

Cát
Bột khoáng
Nhựa đường

Chỉ tiêu kiểm tra

Tần suất

Vị trí kiểm tra

2 ngày/lần hoặc
200m3/lần

Khu vực tập kết

Khu vực tập kết

-

Thành phần hạt

-

Hàm lượng hạt thoi dẹt

-

Hàm lượng chung bụi,


-

bùn, sét
Thành phần hạt

-

Hệ số đương lượng cát- ES

2 ngày/lần hoặc
200m3/lần

-

Thành phần hạt

2 ngày/lần

-

Chỉ số dẻo

hoặc 50 tấn

-

Độ kim lún

-


Điểm hoá mềm

1 ngày/lần

đá dăm

cát
Kho chứa
Thùng nấu nhựa
đường sơ bộ

 Kiểm tra tại trạm trộn
Hạng mục
Vật liệu tại các phễu
nóng

Chỉ tiêu/phương pháp
Thành phần hạt

Tần suất
1 ngày/lần

Vị trí kiểm
tra
Các phễu nóng
(hot bin)

Trang 9/14



Công ty CP ĐT XD Thạch Anh

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông
-

Thành phần hạt

-

Hàm lượng nhựa
đường

1 ngày/lần

Trên xe tải

Công thức chế tạo

-

Độ ổn định Marshall

hoặc phễu

hỗn hợp bê tông nhựa

-

Độ rỗng dư


nhập liệu
của máy rải

- Tỷ trọng lớn nhất của
bê tông nhựa
Hệ thống cân đong vật

Kiểm tra các chứng chỉ

liệu

hiệu chuẩn/kiểm định

2 ngày/lần
1 ngày/ lần

Kiểm tra các chứng chỉ
Hệ thống nhiệt kế
Nhiệt độ nhựa đường

hiệu chuẩn/kiểm định

1 ngày/ lần

Toàn trạm
trộn
Toàn trạm
trộn
Thùng nấu sơ


Nhiệt kế

1 giờ/lần

Nhiệt kế

1 giờ/lần

Tang sấy

Nhiệt độ trộn

Nhiệt kế

Mỗi mẻ

Thùng trộn

Thời gian trộn

Đồng hồ

Nhiệt độ cốt liệu sau
khi sấy

Nhiệt độ hỗn hợp khi
ra khỏi thùng trộn

Nhiệt kế


Mỗi mẻ
trộn
Mỗi mẻ
trộn

bộ, thùng trộn

Phòng điều
khiển
Phòng điều
khiển

 Kiểm tra trong khi thi cơng:

Hạng mục

Chỉ tiêu/
phương pháp

Mật độ
kiểm tra

Vị trí kiểm
tra
Thùng xe

Nhiệt độ hỗn hợp
trên xe tải


Nhiệt kế

Mỗi xe

Nhiệt độ khi rải hỗn
hợp

Nhiệt kế

50 mét/điểm

Ngay sau
máy rải

Nhiệt độ lu lèn hỗn
hợp

Nhiệt kế

50 mét/điểm

Mặt đường

Trang 10/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông


Chiều dày lớp bê
tông nhựa

Thuốn sắt

50 mét/điểm

Mặt đường

Công tác lu lèn

Sơ đồ lu, tốc độ lu,
số lượt lu, tải trọng

Thường
xuyên

Mặt đường

6. Các mối nối dọc,
mối nối ngang

Quan sát bằng mắt

Mỗi mối nối

Mặt đường

7. Độ bằng phẳng
sau khi lu sơ bộ


Thước 3 mét

25 mét/mặt
cắt

Mặt đường

4.3/ Kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa
 Kích thước hình học
Hạng

Phương

Sai số

Quy định về tỷ lệ

cho phép

điểm đo đạt yêu cầu

Mật độ đo
mục

pháp

Tổng số chỗ hẹp không

50 m / mặt

1. Bề rộng

Thước thép

- 5 cm
cắt

quá 5% chiều dài
đường

2. Độ dốc
- Lớp dưới

Máy thuỷ

50 m / mặt cắt

0,5%

≥ 95 % tổng số điểm đo

bình
- Lớp trên

0, 25%

3. Chiều dày

2500 m2


- Lớp dưới

(hoặc 330 m

Khoan lõi

≥ 95 % tổng số điểm đo,
±8% chiều dày

dài đường 2
- Lớp trên

làn xe) / 1 tổ

±5% hiều dày

4. Cao độ
- Lớp dưới

quá 10 mm
≥ 95 % tổng số điểm đo,

Máy thuỷ
bình

- Lớp trên

5% cịn lại không vượt

50 m/ điểm


- 10 mm; + 5 mm 5% cịn lại sai số khơng
±5 mm

vượt q 10mm

Trang 11/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

 Độ bằng phẳng mặt đường:
Hạng mục
Độ bằng phẳng đo bằng thước
3 m (khi mặt đường có chiều
dài ≤ 1 Km)

Mật độ kiểm tra

Yêu cầu

25 m / 1 làn xe

Theo quy định tại TCVN
8864:2011

IV./ MẶT ĐƯỜNG BÊ TƠNG XI MĂNG
Trình tự thi cơng chi tiết:

 Cốt liệu dùng cho công tác bê tông:
-

Xi măng : sử dụng đổ bê tơng là xi măng Pclăng TCVN 2682-1999, mác xi măng là loại
PC-40. Xi măng nhập về có nguồn gốc rõ ràng và thời gian từ khi xuất xưởng đến khi sử
dụng không quá 3 tháng, việc bảo quản xi măng được tuân thủ theo đúng quy định của tiêu
chuẩn TCVN 2682-1999.

-

Cát vàng : dùng cho công tác bê tông thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770-86.

-

Đá dăm 1 x 2 : dùng trong công tác bê tông là loại đá được nghiền từ đá thiên nhiên và có
các tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo theo quy định của tiêu chuẩn TCVN 1771-86. Kích
thước của các hạt đá lớn nhất không lớn hơn 1/2 khoảng cách thông thủy nhỏ nhất giữa các
thanh cốt thép và 1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết cấu được đổ bê tông.

 Công tác ván khuôn:
-

Ván khuôn được làm bằng cốp pha phủ phim và được đặt từng dải, đặt đúng vị trí thiết kế:
mặt đỉnh ván khn bằng cao độ thiết kế của mặt đường. Vị trí của ván khuôn trên mặt
bằng được xác định bằng máy kinh vĩ, cao độ được xác định bằng máy cao đạc thuỷ bình.

-

Sau khi đặt ván khn chính xác đúng vị trí và cao độ thiết kế thì phải chén kín khe hở giữa
đáy ván khuôn và mặt đường hiện hữu, bảo đảm ván khuôn không bị xê dịch khi thi công

và không bị chảy nước xi măng.

-

Ván khuôn đặt xong phải được nghiệm thu theo các chỉ tiêu sau:
+ Sai số cho phép của đỉnh ván khuôn so với cao độ thiết kế của tấm bê tông:  3 mm
+ Sai số của vị trí ván khn trên mặt bằng :  5 mm
+ Ván khuôn phải thẳng đứng, sai số không quá 100
+ Ván khuôn phải vững chắt, không xê dịch vị trí khi thiết bị thi cơng làm việc.

 Công tác đổ bê tông :

Trang 12/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh
-

Thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông

Bê tông được chuyển đến xe tải chuyên dụng qua một phểu thu và vận chuyển đến vị trí
cần đổ.

-

Bê tơng được rải chúng thành lớp khơng bị phân tầng và có dung trọng đồng đều trên tồn
bộ diện tích của tấm khi chưa lu lèn. Ở vị trí khe nối có đặt thanh truyền lực phải đổ và san
đều bê tông ra cả 2 bên, tránh làm xê dịch vị trí thanh truyền lực. Rải bê tơng đến đâu phải
đầm ngay đến đó. Dùng đầm dùi ( Tần suất chấn động > 3500 lần/ phút) đầm tồn bộ tấm
bê tơng. Đầm dùi thả xiên tới một độ sâu nhất định, tránh làm hỏng lớp ngăn cách. Thời

gian đầm ở mỗi điểm không quá 45 giây, sau đó nâng đầm lên từ từ, tránh tạo thành lỗ và
chuyển sang vị trí mới cách vị trí trước đó 1,5 bán kính tác dụng của đầm. Dùng đầm bàn (
tần suất chấn động > 3500 lần/ phút) đầm mép ngoài vào giữa. Thời gian đầm tại một chỗ
khoảng từ 45 - 60 giây. Hai vị trí vệt đầm sau và trước phải trùm lên nhau khoảng 10 cm.
Trong khi đầm nếu phát hiện có chỗ cao hoặc thấp thì phải sửa chữa ngay

-

Sau khi cơng tác đầm kết thúc phải tiến hành ngay việc hoàn tiện bề mặt bê tông, tạo phẳng
mặt đường theo yêu cầu kĩ thuật.

-

Đầm đến đâu phải gạt phẳng đến đấy, số vữa thừa phải gạt lại nhiều lần cho đến khi hoàn
toàn đạt yêu cầu về độ bằng phẳng mới thôi.

 Bảo dưỡng bê tông :
-

Bê tông sau khi đổ xong được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để
đóng rắn, ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong q trình đơng cứng của bê tơng. Đối với
cơng trình này nhà thầu chọn phương pháp bảo dưỡng ẩm. Phương pháp bảo dưỡng ẩm mặt
đường bê tông xi măng bằng cát ẩm và tưới ẩm thường xuyên.

-

Bảo dưỡng ẩm là q trình giữ cho bê tơng có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đông cứng
sau khi đổ bê tông, ở đây dùng phương pháp tưới nước để giữ ẩm cho bê tơng. Quy trình
bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 - 1991.


-

Trong thời gian bảo dưỡng, kết cấu bê tông được bảo vệ chống các tác động cơ học nhờ
rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác.

 Làm khe:
Theo yêu cầu kĩ thuật đường Bê tông xi măng, thi công khe bao gồm :
-

Khe co : Bố trí cách khoảng 6m theo phương dọc tuyến ( trừ vị trí khe dãn ), cấu tạo khe có
thanh truyền lực bằng thép trịn D25. Mép trên khe xẻ rộng 2 cm, sâu 5cm trám kín bằng
mastic.

Trang 13/14


Công ty CP ĐT XD Thạch Anh
-

Thuyết minh biện pháp thi cơng đường giao thơng

Khe dãn : Bố trí cách khoảng 40-50m theo phương dọc tuyến, cấu tạo khe có thanh truyền
lực bằng thép tròn D30 cách khoảng 30cm, một đầu quét nhựa đường. Mép trên khe xẻ
rộng 2.cm, sâu 3cm trám kín bằng mastic, phần dưới khe chèn tấm đệm bằng gỗ.

 Tháo ván khuôn:
-

Ván khuôn chỉ được dỡ bỏ khỏi bê tơng sau khi đổ ít nhất là 12h. Khi tháo ván khuôn phải
cẩn thận để tránh hư hại tới mặt đường. Sau khi ván khuôn được dỡ bỏ xong các mép cạnh

của tấm phải được bảo dưỡng ngay giống như đối với bề mặt của đường.

 Rót mastic chèn khe:
Sau khi kết thúc thời kỳ bảo dưỡng tiến hành vệ sinh khe bằng các phương pháp :
-

Dùng nước cao áp xói sạch tạp chất, bùn bẩn bám vào thành khe trước khi chèn mastic.

-

Việc chèn mastic được tiến hành liên tục trên toàn chiều dài của khe, không được đứt
quãng. Việc chèn khe đều phải được tiến hành trong thời gian khô ráo.

 Kiểm tra chất lượng bê tơng:
Trong q trình thi cơng, đơn vị sẽ tiến hành lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra những chỉ tiêu
sau:
-

Làm thí nghiệm thành phần cấp phối vật liệu, cấp phối hạt để đạt được cường độ bê tông
thiết kế.

-

Khi trộn bê tơng lấy mẫu thí nghiệm để xác định cường độ bê tông theo từng tổ, mỗi tổ
gồm 3 viên mẫu, được lấy cùng một lúc và cùng một chỗ theo quy định. Với bê tơng móng
cứ 100 m3 lấy một tổ mẫu. Với bê tông kết cấu mỏng cứ 20 m3 bê tông lấy một tổ mẫu.

-

Thường xuyên kiểm tra độ sụt để xác định và khống chế lượng nước và xi măng.

CÔNG TY CP ĐT XD THẠCH ANH

Trang 14/14



×