PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HĨA HỌC KHỐI 11
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết)
Bài
Tên bài
Tiết
PPC
T
Nội dung điều chỉnh (so với SGK xuất
bản 2011) và hướng dẫn thực hiện
HỌC KỲ I
Chương I : Sự điện li
(8 tiết)
1
2
3
4
6
5
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
19
20
21
22
24
Ơn tập hóa học 10
1,2
Sự điện li
3
Axit- Bazơ và muối
4
Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị
5
Phản ứng trao đổi ion: I-1; I-2a
6
Phản ứng trao đổi ion: I-2b, 3; II
7
Bài thực hành 1
8
Luyện tập chương 1
9
Kiểm tra 1 tiết
10
Chương II : Nitơ – Photpho (12 tiết)
Nitơ
11
VI.2:không dạy, Hs tự đọc thêm
Amôniăc: A. I, II,III
12
Khơng dạy Hình 2.2; Khơng dạy phần III.2.b
thay vào đó là pthh: NH3 + O2 (đk: 8500C, pt
Amoniac: A. IV, V; B
13
xúc tác).
Axit nitric: A. I, II, III
14
Mục B.I.3 không dạy; Mục C không dạy-hs
đọc thêm.
A: IV, V; B
15
Mục II. Không dạy cấu trúc 2 loại P và các
Phot pho
16
hình 2.10 + 2.11.
Axit photphoric. Muối photphat
17
Mục IV.1: khơng dạy.
Phân bón hố học
18
Phần muối nitrat khơng dạy Phản ứng nhận
Luyện tập chương 2
19,20
biết; Bài tập 3 Bỏ PTHH (1), (2).
Bài thực hành 2
21
Bỏ thí nghiệm I.3.b.
Kiểm tra 1 tiết
22
Chương III : Cacbon – Silic (5 tiết)
Mục II.3, Mục VI: không dạy (gv hướng dẫn
Cacbon
23
hs tự đọc thêm)
Các hợp chất của cacbon
24,25
Silic và hợp chất của silic
26
Bài 18. Đọc thêm.
Luyện tập chương 3
27
Chương IV : Đại cương về hóa học hữu cơ (9 tiết)
Mở đầu về hố học hữu cơ
28
Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ
29,30
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: I; II
31
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: III; IV
32
Bài 23 GV hướng dẫn HS đọc thêm
Luyện tập chương 4
33
Bài tập 7 + 8: không yêu cầu học sinh làm.
Ôn tập học kỳ I
34,35
Kiểm tra học kỳ I
36
25
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
38
40
41
42
43
44
45
46
47
HỌC KÌ II
Chương V : Hyđrocacbon no (5 tiết)
Ankan: I; II
37
Ankan: III; IV; V
38
Bài 26 GV hướng dẫn HS đọc thêm
Luyện tập chương 5
39,40
Bài thực hành 3
41
Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm I.2
Chương VI : Hyđrocacbon khơng no (8 tiết)
Anken: I; II
42
Anken: III; IV; V
43
Ankadien
44
Luyện tập về anken và ankadien
45
Bài 32. Ankin: I; II; III-1,2
46
Bài 32.Ankin:III-3;IV;V; Bài 33.Luyện tập
47
Bài thực hành 4
48
Kiểm tra 1 tiết
49
Chương VII : Hyđrocacbon thơm-Nguồn Hyđrocacbon thiên nhiên.
Hệ thống hóa về Hyđrocacbon (5 tiết)
A.I; II.
50
Mục B.II: không dạy.
A.III.
51
B; C
52
Luyện tập hidrocacbon thơm
53
Bài 37 đọc thêm
Hệ thống hoá hidrocacbon
54
Chương VIII : Dẫn xuất Halogen-Ancol-Phenol (7 tiết)
Ancol: I; II
55
Bài 39 đọc thêm
V.1.b: không dạy, học sinh tự đọc thêm.
Ancol: III; IV
56
Ancol: V; VI; luyện tập
57
Các mục I.2 và II.4: không dạy, học sinh tự
Phenol
58
đọc thêm.
Bài thực hành 5: Tính chất của etanol,
59
glixerol và phenol
Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và
60
phenol
Kiểm tra 1 tiết
61
Chương IX : Anđehit-Xeton-Axit cacboxylic (9 tiết)
Andehit- Xeton: A.I; II; III
62
Mục III.2: không dạy phản ứng oxi hóa
anđehit bởi O2; Mục B. Xeton: khơng dạy;
Andehit- Xeton: A.IV;
63
bài tập 6 Bỏ phần e và bài tập 9.
Axit cacboxylic: I; II; III
64
Axit cacboxylic: IV; V; VI
65
66,
Mục I.1: không dạy định nghĩa Xeton;
Luyện tập: Andehit- Xeton – Axit cacboxilic
67
Mục I.2b: không dạy; Bài tập1: bỏ phần (g)
Thực hành bài 6: Tính chất của andehit và
68
axit cacboxilic
Ơn tập học kì II
69
Kiểm tra học kỳ II
70
GIÁO ÁN HĨA HỌC KHỐI 11
Ngày sọan:
Tiết 1
ƠN TẬP ĐẦU NĂM
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hố học, định luật
tuần hồn, BTH, phản ứng oxy hố – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học…
- Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
II TRỌNG TÂM: Cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hồn, BTH, phản
ứng oxy hố – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn, kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố
*Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, chúng ta cần điểm qua một số kiến thức cơ
bản của chương trình lớp 10
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cơ bản, trọng tâm trong chương trình lớp 10
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng A/ Các kiến thức cần ôn tập:
tâm của chương trình hố lớp 10 về: Cơ sở
- Về cơ sở lý thuyết hoá học.
lý thuyết hoá học, giúp hs thuận lợi khi tiếp - Cấu tạo nguyên tử.
thu kiến thức HH lớp 11.
- BTH các ngtố hoá học và ĐLTH.
Hs: Tự ôn tập để nhớ lại kiến thức và vận
- Liên kết hố học
dụng tổng hợp kiến thức thơng qua việc giải - Phản ứng oxi hóa- khử
bài tập.
- Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, các phương pháp giải bài tập về nguyên tử, liên kết hoá học,
ĐLTH, BTH, phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và CBHH
Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải bài
B/ Bài tập áp dụng:
tập về ngtử, BTH, ĐLTH.
1.Vận dụng lý thuyết về ngtử ĐLTH, BTH.
Bài 1: Cho các ngtố A,B,C có số hiệu ngtử
Bài 1:
lần lượt là 11,12,13.
a. Viết cấu hình e
a. Viết cấu hình e của ngtử.
- (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1
b. Xác định vị trí của các ngtố đó trong
- (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2
BTH.
- (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
c. Cho biết tên ngtố và kí hiệu hố học của
b. Xác định ví trí :
các ngtố.
- Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA
d. Viết CT oxít cao nhất của các ngtố đó.
- Stt 12: Chu kì 3. Nhóm IIA
e. Sắp xếp các ngtố đó theo chiều tính kim
- Stt 13: Chu kì 3 Nhóm IIIA
loại dần và các oxít theo chiều tính bazơ
c. Na, Mg, Al
giảm dần.
d. Na2O, MgO, Al2O3
Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên
e. Sắp xếp các ngtố theo chiều
trình bày.
-Tính kim loại : Al < Mg < Na
-1-
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có.
Gv: Cho hs vận dụng liên kết hố học để
giải bài tập 2.
a. So sánh liên kết ion và lk CHT
b. Trong các chất sau đây, chất nào có lk
ion, chất nào có lk CHT: NaCl, HCl, H2O,
Cl2.
c. CTE, CTCT.
Hs: Thảo luận theo nhóm và đưa ra lời giải.
Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có.
Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hố học
để hồn thành pthh bằng pp thăng bằng e.
Bài 3: Cân bằng PTHH: xác định chất oxi
hoá, chất khử.
a. KMnO4+HCl→KCl+MnCl2+H2O+Cl2
b. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2+H2O
c. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3
d.Cr2O3 + KNO3 + KOH → KNO2+ K2CrO4
+ H2O
-Các oxít:
Na2O > MgO > Al2O3
2. Vận dụng liên kết hoá học:
Bài 2:
a. So sánh
–Giống nhau: Các ngtử liên kết với nhau tạo ptử để có cấu hình
e bền của khí hiếm.
-Khác: Lk CHT
LK ION
Sự dùng chung e
Sự cho và nhận e
lk được hình thành
do lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang
điện tích trái dấu.
b. LK ion: NaCl
LK CHT: HCl, H2O, Cl2
c. CTe:
CTCT
H: Cl
H – Cl
Cl : Cl:
Cl – Cl
H: O: H
H–O–H
3/ Vận dụng phản ứng hoá học:
Bài 3:
+7
-1
+2
0
a. 2KMnO4+16HCl → 2 MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
Chất khử: HCl
Chất oxy hoá: KMnO4
0
+5
+2
+4
b.2Cu+8HNO3→3Cu(NO3)2+2NO2+4H2O
Chất khử: CuO
Chất oxi hoá: HNO3
+4
+6
+6
c.3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 →
+6
Gv: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB hoá
học để giải.
Bài 4: Cho pứ xảy ra trong bình khí:
CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2(k)
H = +178 KJ
a. Toả nhiệt hay thu nhiệt.
b. Cân bằng chuyển dịch về phía nào ?
-Giảm to của pứ
-Thêm khí CO2 vào bình
-Tăng dung tích của bình.
Hs: Suy nghĩ trong 5’, rồi trình bày.,
Gv: Nhận xét và kết luận.
+6
+3
3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +4H2O
Chất oxy hoá: K2Cr2O7
Chất khử: Na2SO3
+3
+5
+6
+3
d. Cr2 O3 + 3K N O3 + 4KOH → 2K2 Cr O4+3K N O2 + 2H2O.
Chất khử: Cr2O3
Chất oxy hoá: KNO3
MT: KOH
4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH:
Bài 4:
a. Thu nhiệt vì H>O
b. Theo nglý chuyển dịch CB thì
- Chiều → khi to giảm
- Chiều → khi nén thêm khí CO2 vào bình.
- Chiều → khi tăng dt của bình.
4. Củng cố:
- Bảng tuần hoàn
- Bản chất liên kết CHT, liên kết ion
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
- Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH
-2-
GIÁO ÁN HĨA HỌC KHỐI 11
5. Dặn dị:
- Ơn tập kiến thức về halogen, oxi – lưu huỳnh
- Làm các bài tập về axit sunfuric
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**********************************
-3-
GIÁO ÁN HĨA HỌC KHỐI 11
Ngày soạn:
Tiết 2
ƠN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Hệ thống hố tính chất vật lý, tính chất hố học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố
trong nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh.
2.Kĩ năng:
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất
khí…
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng…
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II TRỌNG TÂM: Tính chất hố học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm Halogen, oxi –
lưu huỳnh.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ơn tập
*Học sinh: Ơn lại kiến thức về halogen, oxi – lưu huỳnh
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã ôn tập về cơ sở lý thuyết hố học, phần cịn lại về halogen và oxi lưu huỳnh
chúng ta sẽ ôn tập tiếp trong tiết này
b. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cần ôn tập
Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức về halogen, oxi lưu huỳnh
Gv: Hệ thống hoá các kiến thức, làm rõ quy
A/ Các kiến thức cần ôn tập.
luật phụ thuộc giữa t/c hố học của các nhóm
-Tính chất hố học của nhóm halogen oxi, lưu huỳnh.
halogen. Oxi – lưu huỳnh với các đặc điểm cấu -Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá học của chúng.
tạo ngtử, liên kết hoá học.
Hs: Tự ôn tập các kiến thức mà gv vừa nêu,
sau đó vận dụng giải bài tập.
Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng so sánh các chất, vận dụng phương pháp giải bài tập
- Gv: Phát phiếu học tập số 1:
B/ Vận dụng giải bài tập:
Vận dụng để ơn tập nhóm halogen oxi – lưu
1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
huỳnh.
Bài 1:
Bài 1: So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh về đặc
điểm cấu tạo ngtử, lk hố học, tính oxi hố – khử.
Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình
bày.
Gv: Nhận xét và bổ sung
Gv: Phát phiếu học tập 2, áp dụng định luật bảo
tồn khối lượng, điện tích.
Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dd
HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thốt ra,
khối lượng muối tạo thành sau pứ là bao nhiêu g?
a. 50g
b. 6
c. 55,5g
d. 60g
2/ Giải bài tập hoá học bằng phương pháp: Áp dụng
ĐLBT khối lượng, điện tích.
Bài 2:
Đáp án c
-4-
GIÁO ÁN HĨA HỌC KHỐI 11
Hs: Thảo luận nhóm, rồi trình bày.
Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có.
-Các PTHH:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
-Theo (1) và (2)
n Cl = 2n H 2 = 1mol
m muoi = m kl + m Cl = 20 + 1 x 35,5 = 55,5g
Gv: Phát phiếu học tập số 3:
Áp dụng cho chất khí
Bài 3: Một hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so
với H2 là 24 thành phần % của mỗi khí theo thể
tích lần lượt là:
a. 75% và 25%
c. 50% và 50%
b. 25% và 75%
d. 35% và 65%
Hs: Thảo luận theo nhóm, rồi trình bày.
-Đặt V1 và V2 lần lượt là thể tích của O2 và SO2
và trong hỗn hợp.
-Theo bài:
M 1.V1 + M 2 .V2 32V1 + 64V2
=
M hh khí =
= 24x2
V1 + V2
V1 + V2
=48 (g/mol)
=> 32V2 + 64V2 = 48(V1 + V2)
=> 16V2 = 16V1
=> % V1 = %V2 = 50%
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận.
Gv: Phát phiếu học tập số 4:
Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với
X,Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp vào dd
AgNO3 dư thu được 57,34g kết tủa.
a. Xác định tên X,Y
b. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp.
Hs: Thảo luận theo nhóm, rồi nêu pp giải.
Gv: Hướng dẫn cho hs tự giải và sửa chỗ sai cho
hs.
Áp dụng ĐLBT điện tích:
Mg → Mg2+ + 2e
Fe → Fe2+ + 2e
x
x
2x
y
y
2y
2H+ + 2e → H2
1 (0,5mol)
→ 2x + 2y = 1 hay x + y = 0,5 (1)
Lại có: 24x + 56y = 20 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ ta có
x= 0,25, y= 0,25
→ m = 55,5 gam
3/ Giải bằng cách lập hệ pt đại số.
Bài 3: Chọn đáp án b
4/ Giải bài tốn về nhóm halogen.
Bài 4:
a/ Gọi CT chung của 2 muối: NaX
NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX
-Theo ptpứ nNaX = nAgX
31,84
57,34
→ X = 83,13
=
23 + X 108 + X
-Do X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp:
X < 83,13 < Y
-Nên x là brom (80) ; Y là iot (127)
b/ Gọi x, y lần lượt NaBr, NaI
103x + 150 y = 31,84
x = 0, 28
⇔
31,84
y = 0, 02
x + y = 23 + 83,13 = 0,3
4. Củng cố:
- Giải bài tốn bằng định luật bảo tồn khối lượng, bảo tồn điện tích
- Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình đại số
5. Dặn dị:
- Soạn bài “Sự điện li”
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
-5-
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Ngày soạn:
Tiết 3.
Chương 1. SỰ ĐIỆN LI
Bài 1. SỰ ĐIỆN LI
I. MUC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
Hiểu đợc cơ chế của quá trình điện li.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng thực hành: Quan sát, so sánh.
Rèn luyện khả năng lập luận logic.
3. Về tình cảm thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
GV:
Dụng cụ và hố chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ (hình 1.1 SGK)
HS: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã đợc học trong chơng trình vật lí 6
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hiện tượng điện li
Gv: Lắp hệ thống thí nhgiệm như sgk và I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
làm thí nghiệm biểu diễn.
1. Thí nghiệm (SGK)
Hs: Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
− Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện
− Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch: Rượu, đường, glixerin không dẫn điện.
Gv: Đặt vấn đề: Tại sao dd này dẫn điện
được mà dd khác lại khơng dẫn điện được? 2. Ngun nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và
Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học muối trong nớc
lớp 9 và nguyên cứu trong sgk về nguyên − Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion
nhân tính dẫn điện của các dd axít, bazơ, làm cho dung dịch của chúng dẫn điện được.
muối trong nước để trả lời.
− Sự điện li là quá trình phân li các chất thành ion.
Gv: Giới thiệu khái niệm: sự điện li, chất − Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là
điện li, biểu diễn phương trình điện li →
chất điện li.
Giải thích vì sao nước tự nhiên dẫn được Phương trình điện li:
điện
HCl → H+ + OH−
-Hướng dẫn hs cách viết phương trình điện
NaOH → Na+ + OH−
li của NaCl, HCl, NaOH.
NaCl → Na+ + Cl−
Hs: Viết pt điện li của axit, bazơ, muối.
Hoạt động 2: Phân loại các chất điện li
II. CHẤT ĐIỆN LI MẠNH VÀ CHẤT ĐIỆN LI
-6-
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Gv: Biểu diễn TN 2 của 2 dd HCl và
CH3COOH ở sgk và cho hs nhận xét và rút
ra kết luận.
Gv: Đặt vấn đề: Tại sao dd HCl 0,1M dẫn
điện mạnh hơn dd CH3COOH 0,1M?
Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ
các ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ các
ion.
Gv: Gợi ý để hs rút ra các khái niệm chất
điện li mạnh.
Gv: Khi cho các tính thể NaCl vào nước có
hiện tượng gì xảy ra ?
Hs: Viết pt biểu diễn sự điện li.
Gv: Kết luận về chất điện li mạnh gồm các
chất nào.
YẾU
1/ Thí nghiệm: sgk
*Nhận xét: ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn
CH3COOH .
2/ Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a/ Chất điện li mạnh:
-Khái niệm: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các
phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
-Phương trình điện li:
NaCl → Na+ + Cl−
Na2CO3 → 2Na+ + CO32−
-Gồm:
+ Các axit mạnh HCl, HNO3, H2SO4…
+ Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2…
+ Hầu hết các muối.
Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, rồi b/ Chất điện li yếu:
cho hs rút ra định nghĩa về chất điện li yếu. -KN: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số
-Cung cấp cho hs cách viết pt điện li của phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng
phân tử trong dung dịch.
chất điện li yếu.
→ CH3COO − + H+
-Pt điện li: CH3COOH ¬
Gv: Yêu cầu hs nêu đặc điểm của q
trình thuận nghịch và từ đó cho hs liên hệ -Gồm:
với q trình điện li.
+ Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2,
H3PO4, H2CO3, ...
+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3...
*Quá trình phân li của chất điện li yếu là q trình cân bằng
động, tn theo ngun lí Lơ Satơliê.
4. Củng cố: Viết phương trình điện li của một số chất
5. Dặn dò: - Làm bài tập SGK
- Soạn bài “Axit, bazơ và muối”
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn: 8/08/2015
Tiết 4.
Bài 2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet
Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng
-7-
GIÁO ÁN HĨA HỌC KHỐI 11
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt đợc axit, bazơ, lưỡng tính và trung
tính.
Biết viết phương trình điện li của các muối.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH− trong ddịch.
3. Về thái độ tình cảm
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
III. CHUẨN BỊ
Dụng cụ : ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, quỳ tím.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lóp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Viết phương trình điện li của các chất sau:
a) Ca(NO3)2; H2SO4; HClO; BaCl2; KOH
b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4
3. Bài mới
a.Đặt vấn đề: Chúng ta đã học về axit, bazơ, muối trong chương trình lớp 9, bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu
xem A-rê-ni-ut đưa ra khái niệm về chúng như thế nào?
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỌNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
I. AXIT
HS đã được biết khái niệm về axit ở các lớp dư1. Định nghĩa: SGK
ới vì vậy GV cho HS nhắc lại các khái niệm đó.
VD: HCl → H+ + Cl−
Lấy thí dụ.
€ H+ + CH3COO−
GV : Các axit là những chất điện li – hãy viết CH3COOH
phương trình điện li của các axit, bazơ đó.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em viết ba
phương trình điên li của 3 axit
GV : Dựa vào phương trình điện li HS đã viết trên
bảng, cho HS nhận xét về số ion H+ đợc phân li ra
từ mỗi phân tử axit.
HS : 1 phân tử HCl phân li ra 1 ion H+
1 phân tử H2SO4 phân li ra 2 ion H+
1 phân tử H3PO4 phân li ra 3 ion H+
Dẫn dắt HS tương tự nh axit
Hoạt động 2
Gv: Cho hs nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học
ở lớp dưới.
Gv: Bazơ là những chất điện li.
-Hãy viết pt điện li của NaOH, KOH.
-Nhận xét về các ion do bazơ phân li ra
-Hs: Nêu khái niệm về bazơ.
Hoạt động 3
- Gv: Làm thí nghiệm, HS quan sát
2. Axit nhiều nấc
− TD: (SGK)
HCl, CH3COOH, HNO3..axit một nấc
H2S, H2CO3, H2SO3 ...axit nhiều nấc
−
H3PO4 € H+ + H 2 PO 4
H 2 PO −4 €
2−
H+ + HPO 4
HPO 24− € H+ + PO34−
NX: Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là
axit một nấc. Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion
H+ là axit nhiều nấc.
II. BAZƠ
- Định nghĩa (theo thuyết A-rê-ni-út): Bazơ là chất khi tan
trong nước phân li ra anion OH−
Vd: NaOH → Na+ + OH−
KOH → K+ + OH−
II. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
-8-
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
+ Cho d2 HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2
+ Cho d2 NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2.
- Hs: Zn(OH)2 trong 2 ống nghiệm đều tan vậy
Zn(OH)2 vừa phản ứng với axít vừa phản ứng với
bazơ.
- Gv: Kết luận:Zn(OH)2 là hiđroxít lưỡng tính.
- Gv: Tại sao Zn(OH)2 là hiđroxít lưỡng tính?
- Gv: Giải thích: vì Zn(OH)2 có thể phân li theo
kiểu axít, vừa phân li theo kiểu bazơ
Gv: Lưu ý thêm về đặc tính hiđroxít lưỡng tính:
Những hiđroxit lưỡng tính thường gặp và tính
axit, bazơ của chúng
Hoạt động 4
GV: Nghiên cứu SGK hãy cho biết muối là gì?
Hãy kể tên một số muối thường gặp? Cho biết tính
chất chủ yếu của muối.
Tính chất chủ yếu của muối: Tính tan, tính phân li.
(GV nên lưu ý rằng những muối ít tan hay đợc coi
là khơng tan thì thực tế vẫn tan. Một phần tan rất
nhỏ đó điện li).
1) ĐN: (SGK)
2) TD:
*Đặc tính của hiđroxít lưỡng tính.
-Thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2,
Sn(OH)2,…
- Ít tan trong H2O.
- Lực axit và bazơ của chúng đều yếu.
Phân li theo kiểu bazơ:
Zn(OH)2 € Zn2+ + 2OH−
Phân li theo kiểu axit:
2−
Zn(OH)2 € 2H+ + ZnO 2
Có thể viết dạng axit của Zn(OH)2 là: H2ZnO2
IV. MUỐI
1. Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nớc phân li thành cation
kim loại hoặc cation NH4+ và anion gốc axit
Muối thường gặp :
+ Muối trung hoà
+ Muối axit
+ Muối phức tạp (muối kép, muối phức)
2. Sự điện li của muối trong nước
- Hầu hết muối tan đều phân li mạnh.
- Nếu gốc axít cịn chứa H có tính axít thì gốc này phân ly
yếu ra H+.
−
Vd: NaHSO3 → Na+ + HSO3
HSO3− € H+ + SO32−
4. Củng cố: Phân loại các hợp chất sau và viết phương trình điện li: Na 2SO4, NH4Cl, NaHSO3, H2SO3,
Ba(OH)2
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập SGK
- Chuản bị bài “ Sự điện li của nước- pH- Chất chỉ thị axit – bazơ”
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**********************************
-9-
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Ngày soạn:
Tiết 5.
Bài 3.
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH
CHẤT CHỈ THỊ AXIT− BAZƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
− Biết được sự điện ly của nước.
− Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lợng này.
− Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
− Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
− Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
− Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenol
phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Xác định axit, bazơ, muối và viết phương trình điện li của:
a) H2CO3; Ba(OH)2; HF; NaNO3
b) H3PO4; KOH; CuCl2; HNO3
3. Bài mới
a.Đặt vấn đề: Liên hệ thí nghiệm bài sự điện li “Nước cất có dẫn điện khơng? Vì sao?”. Trên thực tế nước
có điện li nhưng điện li rất yếu.
b.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU
- Bằng thực nghiệm xác định nước là chất điện li
1. Nước là chất điện rất yếu
rất yếu.
Theo Are-ni-ut:
H2O € H++ OH−
(1)
- Viết phương trình điện ly của nước theo A-re-niut ?
- 2 cách viết cho hệ quả giống nhau và để đơn giản
2. Tích số ion của nước:
chọn cách viết 1.
* H2O € H++ OH−
(1)
+
−
- Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân
[H ][OH ]
K=
bằng (1)?
[H 2O]
- Nước phân li rất yếu nên [H2O] trong biểu thức
K H2O = [H+][OH−]
K được coi là khơng đổi và K. [H 2O] = const =
Tích số ion của nước
K H2O và gọi là tích số ion của H2O.
K H2O =10-14 (to = 25oC )
−
+
K
- Dựa vào H2O hãy tính [H ]và [OH ] ?
Mơi trường trung tính là mơi trường có
- Nước là mơi trường trung tính, nên mơi trường [H+] = [OH−] = 10-7mol/l
- 10 -
GIÁO ÁN HĨA HỌC KHỐI 11
có [H+] = [OH− ] = 10-7mol/l là mơi trường trung
3. Ý nghĩa tích số ion của nước:
tính.
+
-7
- Tính số ion của nớc là 1 hằng số đối với cả dung a. Môi trờng axit: [H ] > 10 mol/l
+
-7
dịch các chất vì vậy nếu biết [H+] trong dung dịch b. Mơi trờng trung tínht: [H ]= 10 mol/l
c. Mơi trờng kiềm: [H+] < 10-7mol/l
thì sẽ biết [OH−] và ngược lại.
- Tính [H+] và [OH−] của dung dịch HCl 0,01M và
so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (mơi trường
axit)?
- Tính [H+] và [OH−] của dung dịch NaOH 0,01M
và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (mơi
trường bazơ)?
Hoạt động 2:
- u cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết
pH là gì? Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính
có pH bằng bao nhiêu?
- Để xác định môi trường của dung dịch người ta
thường dùng chất chỉ thị nh quỳ, phenol phtalein.
- Dùng chất chỉ thị axit - bazơ nhận biết các chất
trong 3 ống nghiệm đựng: H2O. HCl, NaOH.
- Trộn lẫn 1 số chất chỉ thị có khoảng PH đổi màu
kế tiếp nhau đợc hỗn hợp chất chỉ thị axit-bazơ
vạn năng.
- Dùng chất chỉ thị chỉ xác định pH 1 cách gần
đúng cịn để đạt độ chính xác thì phải dùng máy
đo pH.
II. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ
AXIT− BAZƠ
1. Khái niệm về pH:
* [H+] = 10-pH
* Thang pH: 1 → 14
Môi
trường >10−7M =10-7M
pH
> 7
<10−7M
< 7
=7
2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
Môi trường
Chất chỉ thị
Quỳ
Phenolphtalein
Axit
Trung
tính
Kiềm
Đỏ
Khơng
màu
Tím
Khơng
màu
Xanh
Hồng
4. Củng cố:
- Giá trị pH của mơi trường axit, bazơ, trung tính?
- Cách tính pH
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập SGK
- Soạn bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li”
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**********************************
- 11 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Ngày soạn:
Tiết 6.
Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC
CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí
2.Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
II TRỌNG TÂM: Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện
ly và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Thí nghiệm: dd Na2SO4 + dd BaCl2; dd HCl+ dd NaOH;
*Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
- Tính [H+], [OH-], pH trong dung dịch Ba(OH)2 0,005M?
- Tính [H+], [OH-] trong dung dịch HCl có pH= 11?
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Trong dung dịch các chất điện li ra ion, vậy các chất này phản ứng với nhau như thế nào?
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO
Hoạt động 1:
ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
- Hướng dẫn HS làm t/n giữa Na2SO4 và
BaCl2, viết pt phản ứng dưới dạng ion và chỉ VD1: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
ra thực chất của phản ứng là sự phản ứng Phơng trình ion:
2−
2−
2Na+ + SO 4 + Ba2+ + 2Cl− → BaSO4 + 2Na+ + 2Cl−
giữa 2 ion Ba2+ và SO 4 tạo thành kết tủa.
Phơng trình ion rút gọn:
- Tương tự: Viết phuơng trình phân tử, ion
2−
Ba2+ + SO 4 → BaSO4
và rút gọn của phản ứng CuSO4 và NaOH.
VD2: CuSO4 + NaOH →
* Chú ý: Chất dễ tan và điện li mạnh viết thành ion.
Hoạt động 2:
− Chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử.
- Viết pt phân tử, ion và ion rút gọn của pứ
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
giữa 2 dung dịch NaOH và HCl?; giữa
a) Phản ứng tạo thành nước:
Mg(OH)2 với axit mạnh HCl?
VD1: NaOH + HCl → NaCl + H2O
-TN: đổ dung dịnh HCl vào cốc đựng
Na+ + OH− + H+ + Cl− → Na+ + Cl− + H2O
- 12 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
H+ + OH− → H2O
CH3COONa, có mùi giấm chua.
- Hãy giải thích hiện tượng và viết pthh ứng VD2: Mg(OH)2+ HCl →
dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn.
b) Phản ứng tạo thành axit yếu:
VD1: CH3COONa + HCl →
4. Củng cố: Viết phương trình phân tử, pt ion đầy đủ và ion rút gọn của pư: dd Fe(NO3)3 và dd KOH; dd
K2SO4 và dd BaCl2; dd Zn(OH)2 và dd H2SO4; dd HNO3 và dd Ba(OH)2
5. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK, SBT
- Chuẩn bị phần còn lại
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**********************************
- 13 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Ngày soạn:
Tiết 7.
Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG
DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí
2.Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ
mol ion thu được sau phản ứng.
3.Thái độ: Chủ động rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li, hoạt động cá nhân
II. TRỌNG TÂM:
- Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly và viết được
phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
- Vận dụng vào việc giải các bài tốn tính khối lượng hoặc thể tích của các sản phẩm thu được, tính nồng độ
mol ion thu được sau phản ứng.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn- kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Thí nghiệm dd HCl và dd CHCOONa; dd HCl và dd Na2CO3
*Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn của các phản ứng giữa các chất:
1) FeCl3 + NaOH
2) KOH + H3PO4
3) Na2S + HCl
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch các chất điện li là gì? Bây giờ
chúng ta sẽ xem xét các điều kiện còn lại.
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
Gv: Làm TN cho dd HCl vào pứ với dd
Na2CO3.
Gv: Yêu cầu hs quan sát, ghi hiện tượng .
- Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn
của dd HCl và Na2CO3.
- Rút ra bản chất của pứ.
Gv kết luận: Phản ứng giữa muối cacbonat và
dd axít rất dễ xảy ra vì vừa tạo chất điện li yếu
là H2O vừa tạo chất khí CO2.
NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
VD1: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ +H2O
H+ + Cl−+2Na++ CO32− → 2Na+ + 2Cl− +CO2 ↑ +H2O
2−
2H+ + CO3 → CO2 ↑ +H2O
VD2: CaCO3 + HCl →
II. Kết luận:
− Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li thực chất là
phản ứng giữa các ion.
− Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi
- 14 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Gv: Cho vd tương tự cho hs tự làm, cho có ít nhất một trong các điều kiện sau:
CaCO3 (r) phản ứng với dd HCl.
+ Tạo thành chất kết tủa.
Gv: Lưu ý cho hs: các muối cacbonat ít tan
+ Tạo thành chất khí.
trong nước nhưng tan dễ dàng trong các dd
+ Tạo thành chất điện li yếu.
axít.
Hoạt động 2:
- Bản chất phản ứng xảy ra trong dd các chất
điện li?
- Để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li xảy ra thì cần có những điều
kiện nào?
4. Củng cố:
1) Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion thu gọn sau:
a) Cu2+ + 2 OH − → Cu(OH)2
b) Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O
c) 2H+ + S2− → H2S
2) Hoà tan 80 gam CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ 0,5 lít dung dịch.
a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch
b) Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập
- Soạn bài mới “Luyện tập”
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**********************************
- 15 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Ngày soạn:
Tiết 8.
Bài 5. LUYỆN TẬP
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài tốn tính nồng độ
ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực
II TRỌNG TÂM:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán tính nồng độ
ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - kết nhóm- cá nhân
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Lựa chọn bài tập
*Học sinh: Ơn kiến thức cũ, làm bài tập
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
1) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng: AlCl3 + KOH; FeS + HCl
2) Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn sau:
2−
a) Zn2+ + 2 OH − → Zn(OH)2 b) 2H+ + CO3 → CO2 + H2O c) H+ + OH − → H2O
3) Tính pH của 150 ml dung dịch chứa 0,4 g NaOH?
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Tổng hợp chương
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
Gv phát vấn học sinh:
- Theo thuyết điện li của Areniut, axit, bazơ, muối,
pH, hiđroxit lưỡng tính được định nghĩa như thế
nào?
- Để phản ứng trao đổi ion xảy ra, cần phải thoả
mãn điều kiện nào?
- Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn?
Hoạt động 2: Bài tập
BT1: Viết phương trình điện li của các chất: K 2S;
NaHPO4; Pb(OH)2; HBrO; HF; HClO4; H2SO4;
H2S; NaHSO4; Cr(OH)3; BaOH)2
HS: Thảo luận, lên bảng, hs khác nhận xét, bổ
sung
GV: Nhận xét, đánh giá
NỘI DUNG BÀI HỌC
A/ Các kiến thức cần nhớ:
-Khái niệm axít, bazơ, muối, pH, hiđroxít lưỡng tính.
-Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất
điện li.
-Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn.
BT1: Viết phương trình điện li:
a. K2S → 2K+ + S2−
2−
b. Na2HPO4 → 2Na+ + HPO 4
HPO 24− € H+ + PO34−
−
c. NaH2PO4 → Na+ + H 2 PO 4
H 2 PO −4 € H+ + HPO 24−
- 16 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
HPO 24− € H+ + PO34−
d. Pb(OH)2 € Pb2+ + 2 OH −
2−
Pb(OH)2 € PbO 2 + 2H+
e. HBrO € H+ + BrO −
f. HF € H+ + F−
−
g. HClO4 → H+ + ClO 4
2−
h. H2SO4 → 2H+ + SO4
i. H2S € H+ + HS−
HS− € H+ + S2−
−
j. NaHSO4 → Na+ + HSO 4
BT4/22: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn
HSO −4 € H+ + SO24−
của các phản ứng xảy ra trong dung dịch
Hs: Thảo luận viết phương trình, lên bảng, hs khác k. Cr(OH)3 € Cr3+ + 3 OH −
−
nhận xét, bổ sung
Cr(OH)3 € H+ + CrO 2 + H2O
Gv: Nhận xét, đánh giá
l. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2 OH −
BT2: 4/22SGK: Phương trình ion rút gọn:
2−
a. Ca2+ + CO3 → CaCO3
b. Fe2+ + 2 OH − → Fe(OH)2
Hs: Thảo luận giải bài tập 2,3/22SGK, lên bảng,
−
c. HCO3 + H+ → CO2 + H2O.
hs khác nhận xét, bổ sung
−
2−
d. HCO3 + OH − → H2O + CO3
Gv: Nhận xét, đánh giá
e. Khơng có
g. Pb(OH)2 (r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
2−
h. H2PbO2 (r) + 2 OH − → PbO 2 + 2H2O
i. Cu2+ + S2− → CuS
BT3: 2/22SGK
Ta có: [H+] = 10-2 => pH = 2
[OH-] = 10-14/10-2 = 10-12
pH =2 < 7 ⇒ Môi trường axit ⇒ Quỳ tím có màu đỏ.
BT4:3/22SGK
pH = 9.0 thì [H+] = 10-9M
[OH-] = 10-14/10-9 = 10-5M
pH > 7 ⇒ Môi trường kiềm ⇒ Phenolphtalein không
màu.
4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
5. Dặn dò:
- Bài tập: Trộn lẫn 50 ml dung dịch Na 2CO3 với 50 ml dung dịch CaCl2 1M. Tính nồng độ mol của các ion
trong dung dịch thu được và khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
- Chuẩn bị bài thực hành số 1
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Tiết 9.
Bài 6. Bài thực hành 1
- 17 -
GIÁO ÁN HĨA HỌC KHỐI 11
TÍNH AXIT− BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Biết được :
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
−Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.
− Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với
NaOH.
2.Kĩ năng:
− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm trên.
− Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
−Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
II TRỌNG TÂM:
−Tính axit – bazơ ;
− Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Hoạt động nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:
- Dụng cụ: Giấy pH, mặt kính đồng hồ, ống nghiệm (3), cốc thuỷ tinh, cơng tơ hút
- Hố chất: Dung dịch HCl 1M, ; CH3COOH 0,2M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M; dung dịch Na2CO3 đặc; dd CaCl2
đặc; dd NaOH lỗng; dd phenolphtalein
*Học sinh: Ơn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Tổng hợp kiến thức
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh
Hoạt động 2: Nội dung thí nghiệm và
cách tiến hành
Thí nghiệm 1: Tính axit-bazơ.
Gv: Cho hs tiến hành thí nghiệm 1 như
sgk yêu cầu các hs quan sát hiện tượng
xảy về sự màu của giấy chỉ thị pH và
giải thích.
Gv: Quan sát hs làm thí nghiệm và nhắc
nhở hs làm thí nghiệm với lượng hố
chất nhỏ, khơng để hố chất bắn vào
người, quần áo.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Tính axít – bazơ
-Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với
PH = 1: Mt axít mạnh.
-Thay dd HCl bằng dd NH 3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với
pH = 9: mt bazơ yếu.
-Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu
ứng với PH = 4. mt axít yếu.
-Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với
pH = 13. mt kiềm mạnh.
*Giải thích: muối CH3COONa tạo bởi bazơ mạnh và gốc axít yếu.
Khi tan trong nước gốc axít yếu bị thuỷ phân làm cho dd có tính
bazơ.
2/ Ph ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.
a/ Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc xuất hiện kết tủa trắng
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion CaCO3.
trong dd các chất điện li.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2 NaCl.
Gv: Cho hs tiến hành tno 2.
b/ Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dd HCl loãng:
- 18 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Yêu cầu các em quan sát thí nghiệm và
giải thích.
Gv lưu ý: Ống nhỏ giọt không được tiếp
xúc với thành ống nghiệm. Nếu sử dụng
NaOH đặc màu hồng có thể biến mất
ngay khi cho phenolphtalein.
Xuất hiện các bọt khí CO2, kết tủa tan thì
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O.
c/ Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH loãng chứa trong
ống nghiệm, dd có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào,
vừa nhỏ vừa lắc, dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo
thành dd muối trung hồ NaCl và H2O mơi trường trung tính.
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
*Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màu hồng của Phenolphtalein
trong kiềm khơng cịn dd chuyển thành không màu.
VI. Thu dọn, vệ sinh PTN
VII. Hướng dẫn về nhà
1. Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu
1. Tên HS………………………………….Lớp………
2. Tên bài thực hành.
3. Nội dung tường trình.
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hố học(nếu
có) các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Tính axit – bazơ.
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
2. Dặn dò:
- Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm
- Hồn thành vở thực hành
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:
Tiết 10.
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về sự điện li; axit, bazơ, muối; pH; phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện li
- Kiểm tra kĩ năng phân loại các chất điện li; viết phương trình điện li; vận dụng điều kiện trao đổi ion; tính
pH của dung dịch; ...
II.NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA:
1. Kiến thức:
1.1/. Sự điện li: Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
1.2/. Axit- Bazơ- Muối:
1.2.1. Hiđroxit lưỡng tính
1.2.2. Axit nhiều nấc
1.2.3. Sự điện li của muối
1.3/. pH, chất chỉ thị axit-bazơ:
1.3.1. Ý nghĩa tích số ion của nước
1.3.2. Chất chỉ thị axit-bazơ
- 19 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
1.4/. Phản ứng trao đổi ion: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
2. Kĩ năng:
2.1. Viết phương trình điện li, phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu
2.2. Nhận biết hiđroxit lưỡng tính, viết phương trình phản ứng
2.3. Nhận biết axit, bazơ, muối
2.4. Tính [H+]; [ OH − ];[ion] → Tính pH, môi trường
2.5. Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
III.HÌNH THỨC KIỂM TRA: trắc nghiệm (7 điểm), tự luận (3 điểm).
IV.LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
V.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
- 20 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Chương 2. NHÓM NITƠ
Ngày soạn: 9/2015
Tiết 11.
Bài 7. NITƠ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hồn , cấu hình electron ngun tử của nguyên tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên;
điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp
Hiểu được:
- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ
cao.
- Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi ra nitơ cịn
có tính khử (tác dụng với oxi).
2.Kĩ năng:
- Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn và kết luận về tính chất hố học của nitơ.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học.
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.
3.Thái độ: Vận dụng kiến thức về nitơ, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên
II TRỌNG TÂM:
- Cấu tạo của phân tử nitơ
- Tính oxi hố và tính khử của nitơ
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng
*Học sinh: Học bài, làm bài tập, soạn bài
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Giới thiệu chương
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1:Vị trí và cấu hình electron ngun tử I/ Vị trí và cấu hình e nguyên tử.
Gv: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của 7N
- Từ cấu hình e, xác định vị trí của N trong BTH
- Dựa vào cấu hình e, cho biết loại liên kết được hình
thành trong phân tử N2?
- Viết CTCT
-Cấu hình e của N: 1s22s22p3 có 5e ở lnc.
-Vị trí trong BTH: Ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì 2.
-Phân tử N gồm 2 ngtử N, liên kết với nhau bằng 3 liên
kết CHT khơng cực.
-CTCT: N ≡ N
II/ Tính chất vật lí: Sgk.
Hoạt động 2: Tính chất của nitơ
Gv : N2 có tính chất vật lý nào ?
Hs : Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi (Trạng thái,
màu sắc, mùi vị, tỷ khối so với kk, to sơi, tính tan
trong H2O, khả năng duy trì sự cháy, sự hơ hấp)
Gv: Nitơ là phi kim khá hoạt động (ĐAĐ là 3)
III/ Tính chất hoá học:
-Ở to thường N2 khá trơ về mặt hoá học.
- Ở to cao N2 trở nên hoạt động.
- Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 →
Tuỳ thuộc ĐAĐ của chất p/ư mà N2 có thể thể hiện tính
- 21 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
nhưng ở to thường khá trơ về mặt hố học, vì sao?
SOXH của N ở dạng đơn chất là bao nhiêu? Ngồi
ra, N cịn có những trạng thái oxi hoá nào?
- Dựa vào các SOXH → TCHH của N2?
- SOXH của N trong các hợp chất CHT: -3, +1, +2 ,
+3, +4 , +5
- Dựa vào sự thay đổi SOXH của N → Dự đoán tính
chất hố học của N2
Gv kết luận:
- Ơ to thường N2 khá trơ về mặt hoá học
- Ơ to cao N2 trở nên hoạt động hơn và có thể tác
dụng với nhiều chất
- N2 thể hiện tính khử và tính oxi hố
Gv: Hãy xét xem N2 thể hiện tính khử hay tính oxi
hố trong trường hợp nào?
- Thơng báo phản ứng của N2 với H2 và kim loại hoạt
động
Hs: Xác định SOXH của N trước và sau phản ứng
cho biết vai trị của N2 trong phản ứng.
Gv:Thơng báo pứ của N2 và O2
Hs: Xác định SOXH của N trước và sau pứ cho biết
vai trò của N2 trong pứ .
Gv nhấn mạnh: Pứ này xảy ra rất khó khăn cần ở to
cao và là pứ thuận nghịch .NO rất dễ dàng kết hợp
với O2 → NO2 màu nâu đỏ.
Gv thông tin: Pư giữa N2 và O2 khi có sấm sét
- Một số oxit khác của N: N2O , N2O3, N2O5, chúng
không điều chế trực tiếp từ phản ứng của N2 và O2
Gv kết luận: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với
ngtố có ĐAĐ lớn hơn và thể hiện tính khử khi tác
dụng với ngtố ĐAĐ nhỏ hơn.
Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và ứng dụng
Gv nêu câu hỏi: Trong tự nhiên Nitơ có ở đâu và
dạng tồn tại của nó là gì ?
Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời
Gv nêu câu hỏi: Nitơ có ứng dụng gì ?
Hs: Nghiên cứu kiến thức thực tế và sgk
Hoạt động 4: Điều chế
Gv :Người ta điều chế N2 bằng cách nào?
Hs: Tìm hiểu sgk và trả lời .
khử hay tính oxi hố.
1/ Tính oxi hố:
a/ Tác dụng với kim loại mạnh.(Li,Ca,Mg,Al.. tạo
nitrua kim loại)
0
−3
0
t
6 Li + N 2
→ 2 Li3 N
0
−3
0
t
3 Mg + N 2
→ Li 3 N 2
b/ Tác dụng với hiđrô: to cao,P cao, xt.
0
−3
0
xt, t , p
→ 2 N H3
N 2 + 3 H2 ¬
2/ Tính khử:
-Tác dụng với oxi: ở 3000OC hoặc hồ quang điện.
0
o
+2
3000 C
→ 2NO
N 2 + O2 ¬
-NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ),
+2
+2
2 N O + O2 → 2 N O
2
-Một số oxit khác của N: NO 2, N2O3, N2O5 chúng không
điều chế trực tiếp từ N và O.
*KL: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố
có ĐAĐ lớn hơn và thể hiện tính khử khi tác dụng với
nguyên tố ĐAĐ nhỏ.
IV/ Trạng thái thiên nhiên: SGK
V/ Ưng dụng: SGK
VI/ Điều chế:
a/ Trong CN: Chưng cất phân đoạn kk lỏng.
b/ Trong PTN:
t0
NH4NO2
→ N2 + 2 H2O
t0
NH4Cl + NaNO2
→ NaCl + N2 + 2H2O
4. Củng cố:
BT1: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc) để điều chế được 51 gam NH3, biết hiệu suất phản ứng là 25 %?
BT2: Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích
hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450OC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí.
a) Tính % số mol nitơ đã phản ứng
b) Tính thể tích khí amoniac (đkc) đã tạo thành
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập
- Soạn bài: Amoniac và muối amoni.
- 22 -
GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 11
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Ký duyệt của TTCM
.....................................................................................................................................................
**********************************
Tiết 12.
Ngày soạn: 9/2015
Bài 8. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu
- Tính chất hóa học của amoniac.
- Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật.
HS biết
- Phương pháp điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
2. Kỹ năng
- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý, hóa học của amoniac.
-Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion . . .
3. Thái độ
- Nâng cao tình cảm yêu khoa học .
- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống
4. Trọng tâm
- Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac.
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và
hiđro.
III. PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - Đàm thoại
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
- Thí nghiệm về sự hồ tan của NH3 trong nước..
+Chậu thuỷ tinh đựng nước.
+Lọ đựng khí NH3 với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xun qua.
-Thí nghiệm cứu tinh bazơ yếu của NH3.
+Giấy quỳ tím ẩm.
+Dung dịch AlCl3 và dd NH3
+Dung dịch HCl đặc, H2SO4 và dd NH3.
*Học sinh: Học bài, làm bài tập, soạn bài mới
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
- 23 -