Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.19 KB, 11 trang )
10-1930 có những
điểm cơ bản giống với Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Đầu tiên ta có thể thấy được trong cả hai văn kiện quan trọng này đều có chung một
mục tiêu đó chính là thực hiện cách mạng tư sản dân quyền tiến lên cách mạng xã hội
chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Có thể nói Phương hướng chiến
9
lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đơng đảo của nhân dân Việt Nam.
Để có thể hoàn thành được mục tiêu này cả hai văn kiện đều xác định rõ những nhiệm vụ,
phương hướng, lực lượng cách mạng và cả quan hệ đối với quốc tế. Trước hết nhiệm vụ
được đề ra trong cả hai văn kiện đều xác định mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc
với nhiệm vụ chống phong kiến, đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống
nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho
người cày có ruộng. Về lực lượng cách mạng và lãnh đạo cả hai văn kiện đều chỉ rõ lực
lượng chủ yếu là cơng nhân và nơng dân, trong đó giai cấp công nhân là lãnh đạo của
cách mạng thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản; Như Hồ Chí Minh đã
từng nói: “Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa MácLênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam”. Có thể nói Đây là hai
lực lượng nịng cốt, mạnh mẽ và đơng đảo trong xã hội góp phần to lớn vào cơng cuộc
giải phóng dân tộc ta. Về phương pháp cách mạng, đứng trước kẻ thù là thực dân đế quốc
cả hai văn kiện khẳng định chỉ có con đường bạo lực cách mạng mới có thể giải phóng
cho dân tộc, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ đất nước, tuyệt đối không đi vào con
đường thoả hiệp và tận dụng tối đa sức mạnh của số đơng dân chúng Việt Nam cả về
chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và
phong kiến, giành chính quyền về tay công nông. Cuối cùng là về quan hệ với cách mạng
thế giới, cả hai văn kiện đều chỉ rõ cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với
cách mạng thế giới qua đó thể hiện sự rộng mở ra bên ngoài thế giới đồng thời cũng để
tìm kiếm đồng minh viện trợ là một trong những yếu tố quan trọng để có thể giành được
thắng lợi.
Sơ dĩ có sự giống nhau như trên của cả hai văn kiện là do cả hai văn kiện đều thấm
nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin và cách mạng vô sản đồng thời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ