Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Báo cáo thực tập nhận thức nhà máy xi măng hoàng thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 69 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................................... 3

.c
om

PH ÂN 1:NỘI DUNG ......................................................................................................................................... 4
TỰ ĐỘNG HĨA LÀ GÌ? ....................................................................................................................... 4

II.

GIỚI THIỆU BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ ............................................................................................. 4

ng

I.

co

II.1 Sơ Lược Q Trình Hình Thành, Xây Dựng Và Phát Triển Của Bộ Mơn Tự động Hóa
(1962-2010) …………………………………………………………………………………...5

an

II.1.1 Bộ mơn Điện khí hóa xí nghiệp giai đoạn đầu (1962-1964): Thành lập và ổn định…….5

ng

th


II.1.2 Giai đoạn 1965-1974: Đào tạo và xây dựng, bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền
Nam…………………………………………………………………………………………….8

du
o

II.1.3 Giai đoạn 1975-1983: Thời kỳ củng cố và phát triển…………………………………...10
II.1.4 Giai đoạn 1983-1992: Thời kì tổ chức hai cấp………………………………………….12

u

II.1.5 Giai đoạn 1993 đến nay: Đổi mới và phát triển tiến tới hội nhập …………………..….13

cu

II.2 Thành tích đào tạo và nghiên cứu khoa học………………………………………………16
II.2.1 Thành tích đào tạo………………………………………………………………………….16
II.2.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học …………………………………………………………16
II.2.3 Các tài liệu đã xuất bản……………………………………………………………………18
II.3 Tự động hoá ngày nay ……………………………………………………………………...21
II.3.1 Đội ngũ cán bộ hiện nay…………………………………………………………………..21
II.3.2 Các nhóm chun mơn…………………………………………………………………….21
1

CuuDuongThanCong.com

/>

II.3.3 Các chun mơn chính…………………………………………………………………….22
II.3.4 Các phịng thí nghiệm của bộ môn………………………………………………………...22

II.3.5 Các sản phẩm phục vụ giảng dạy………………………………………………………….23
II.3.6 Các bậc đào tạo hiện nay…………………………………………………………………..24
II.3.7 Các đơn vị đã hợp tác đào tạo nâng cao…………………………………………………...25

.c
om

III. Vai trò của kỹ sư tự động hóa ……………………………………………………………….26

PHẦN 2: THAM QUAN NHÀ MÁY…………………………………………………………...28

ng

Chương 1:Sơ lược về nhà máy xi măng Hoàng Thạch…………………………………………..28

co

Chương 2:Tổng quan cơng nghệ sản xuất xi măng………………………………………………31

an

Chương3 : Tìm hiểu mạng điện cơ sở Cơng ty xi măng Hồng Thạch……………………….....49

th

Chương 4:Tìm hiểu về hệ thống cân băng định lượng (Đosimat)………………………………53

ng

Chương 5: Một số sản phẩm khác của Công ty………………………………………………....59


du
o

Chương 6: Ưu điểm, nhược điểm, hạn chế……………………………………………………...61

cu

u

PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………………….......69

2

CuuDuongThanCong.com

/>

LỜI NĨI ĐẦU

.c
om

Với mỗi sinh viên ngồi việc tiếp thu kiến thức lý thuyết trên giảng đường
thì việc tiếp xúc thực tiễn là yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên. Do đó việc đi thực
tập nhận thức là một trong những yêu cầu tất yếu của sinh viên bất cứ trường đại học nào
trên cả nước. Lý thuyết trên giấy phải đi kèm kiến thức thực tế thì sinh viên mới thực sự
có thể hiểu rõ lý thuyết đã học đồng thời trang bị một số ít kiến thực thực tiến để giúp đỡ
sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường có thể nắm bắt và hồ nhịp tốt với công việc thực
tiễn không bị mơ hồ về cơng việc trong tương lai.


th

an

co

ng

Cũng như mọi khố học sinh viên Bách Khoa ngành điện đều được đi thực tập
nhận thức tại một công ty nhất định trong thời gian một ngày để hiểu về quy trình sản
suất của một loại sản phẩm nào đó. Năm nay sinh viên ngành Tự Động hóa khố 53 được
thực tập nhận thức tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch tại thị trấn Minh Tân – Kinh Môn –
Hải Dương .Chuyến đi này đã đem lại nhiều kiến thức thực tiễn bổ ích cho mỗi người
.Qua việc trực tiếp xuống nơi sản suất chúng em đã hiểu phần nào đó về q trình sản
suất xi măng của công ty từ khâu sản suất thực tế tới việc xem xét các mơ hình và q
trình điều khiển hệ thống sản suất xi măng. Đây là kiến thực thực tiễn chuyên ngành rất
bổ ích giúp chúng em hiểu rõ hơn về lý thuyết điều khiển mà mình đang học và sắp được
học.

cu

u

du
o

ng

Khơng những vậy, chúng em còn được học 1 tuần lý thuyết ở trên lớp. Tất cả

các lý thuyết liên quan đến những thiết bị điện đơn giản nhất như máy biến áp, máy điện
quay,… rồi các linh kiện điện tử đơn giản như diode, transistor, thyristor,... Và cuối cùng
là phần học vô cùng bổ ích về PLC. Đây là môn học rất quan trọng của ngành Tự Động
Hóa. Nhờ có thầy Hà Tất Thắng mà chúng em đã hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học
cũng như biết sắp tới mình sẽ học gì và ra trường sẽ làm được gì,…
Chúng em rất biết ơn nhà trường cũng như thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ
chúng em về mọi mặt.
Nội dung chính báo cáo nhận thức nói lên những kiến thức thu được sau hai
buổi đi thực tập tại Hoàng Thạch , cùng với đó là phần lý thuyết đã học trên lớp
Bài báo cáo được làm với những kiến thức được học trên ghế nhà trường,
những kiến thức thu được trong buổi đi thực tế và sự tìm tịi trên mạng, tài liệu nên khơng
thể tránh được những sai sót và nhầm lẫm. Rất mong thầy cô giáo thông cảm.
Em xin chân thành cảm ơn
3

CuuDuongThanCong.com

/>

PHẦN 1:NỘI DUNG
I.Tự động hố là gì?
Tự động hố là cơng nghệ sản xuất,sử dụng cá hệ thống cơ khí, điện, điện tử,máy
tính để hoạt động và điều khiển quá trình,nhằm nâng cao năng suất lao động,chất lượng
hiệu quả và giảm tối đa sưc lao động của con người

.c
om

Công nghệ này bao gồm:
-Các máy tự động được gia công chi tiết

-Các hệ thống lắp ráp tự động
-Hệ thống lưu giữ và vận chuyển

co

-Các hệ thống kiểm tra và giám sát chất lượng

ng

-Các rơ bốt

-Các hệ thống điều khiển q trình

an

-Hệ thống thu thập,xử lý số liệu giúp điều hành,giám sát

th

Quá trình sản xuất tự động hố có thể phân thành:
-Sản xuất rời rạc: sản xuất máy bay, tàu hoả …

du
o

ng

-Sản xuất theo q trình liên tục: các nhà máy hố chất, giấy, xi măng…
II.Giới thiệu bộ mơn tự động hố


cu

u

Sự ra đời và phát triển của Bộ môn Tự động hóa gắn liền với cơng cuộc xây dựng
đất nước với sự phát triển ngày càng hiện đại của nền công nghiệp của Việt Nam. Bộ
mơn Điện khí hóa đựợc thành lập tháng 5-1962 trong điều kiện khó khăn nhân lực và về
cơ sở vật chất. Được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo nhà trường, với tâm huyết của
người Thầy và tinh thần phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ, thầy cô giáo của Bộ
môn, một năm sau ngày thành lập, Bộ mơn Điện khí hóa vinh dự là 1 trong 5 đơn vị của
trường ĐHBK Hà nội đã được công nhận là tổ Lao động XHCN. Lớp kỹ sư Điện khí hóa
khóa đầu tiên (1964) đã đáp ứng kịp thời yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội với kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước, Thầy và trị của Bộ mơn Điện khí hóa đã khắc phục vơ vàn khó
khăn để dạy tốt, học tốt và tham gia phục vụ chiến đấu và sản xuất. Đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ mới, Bộ mơn Tự động
hóa đã có bước phát triển cao hơn với đôi ngũ cán bộ, thầy cơ giáo có trình độ cao , với
các trang thiết bị mới hiện đại, tiếp tục thực hiện xuất sắc nhiêm vụ đào tạo và nghiên cứu
khoa học. Nhìn lại 47 năm qua, từ buổi đầu thành lập với tên gọi Điện khí hóa, Bộ mơn
Tự động hóa đã có những đóng góp quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực Điện
khí hóa - Tự động hóa cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Các thế
4

CuuDuongThanCong.com

/>

hệ Thầy cô giáo của Bộ môn, các thế hệ Sinh viên của ngành Điện khí hóa – Tự động hóa
đã xây dựng nên truyền thống đáng tự hào của Bộ mơn Tự động hóa và góp phần vào sự
nghiệp giáo dục - đào tạo của Trường ĐHBK Hà Nội.

II.1 Sơ Lược Quá Trình Hình Thành, Xây Dựng Và Phát Triển Của Bộ Mơn Tự
động Hóa (1962-2010)
II.1.1 Bộ mơn Điện khí hóa xí nghiệp giai đoạn đầu (1962-1964): Thành lập và ổn
định

ng

.c
om

Trường Đaị học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) được thành lập ngày 6 tháng 3 năm
1956 và khai giảng khóa đầu tiên ngày 15 tháng 10 năm 1956 với 1000 sinh viên chính
quy của 14 ngành học thuộc 4 liên khoa Cơ-Điện, Mỏ-Luyện kim, Xây dựng và HóaThực phẩm. Khoa Điện được thành lập cùng với ngày thành lập Trường trong liên khoa
Cơ-Điện và được tách thành khoa độc lập từ tháng 9 năm 1958. Ban đầu Khoa Điện gồm
3 khối ngành chính là Điện, Nhiệt và Vơ tuyến điện.

th

an

co

Năm 1960 thầy Tạ Bá Miên là Phó Phịng Giáo vụ được giao nhiệm vụ chuẩn bị cán bộ
và tài liệu cho mở ngành Điện khí hóa xí nghiệp (ĐKHXN) của Trường ĐHBKHN. Thầy
Tạ Bá Miên đã mời các thầy Nguyễn Bính và thầy Nguyễn Nam Tặng tốt nghiệp ở Trung
Quốc tham gia vào công việc chuẩn bị mở ngành ĐKHXN.

cu

u


du
o

ng

Thời gian đầu về Trường ĐHBKHN, thầy Bính và thầy Tặng tham gia công tác giảng dạy
ở Bộ môn Kỹ thuật điện và tích cực chuẩn bị các tư liệu cho việc thành lập Bộ môn
ĐKHXN. Ngày 20 tháng 5 năm 1962, Bộ môn ĐKHXN được quyết định thành lập với
đội ngũ cán bộ của Bộ môn ban đầu gồm 5 thầy: 4 cán bộ giảng dạy là các thầy Nguyễn
Bính (Trưởng Bộ mơn đầu tiên), Nguyễn Nam Tặng, Nguyễn Thành, Hồ Khắc Thiệu và
1 cán bộ phục vụ giảng dạy là đồng chí Hồng Tất Hưng. Cuối năm 1962, Bộ mơn được
bổ sung thầy Lê Đình Anh tốt nghiệp khóa 3 Khoa Điện. Bộ mơn bắt đầu đào tạo ngành
ĐKHXN từ khóa 5 của Trường gồm 42 sinh viên được chọn từ các sinh viên học năm thứ
hai ngành Phát dẫn điện. Kể từ đó ngày 20 tháng 5 trở thành ngày hội truyền thống của
ngành Điện khí hóa - Tự động hóa Trường ĐHBKHN.
Các mơn học chun ngành ban đầu của ngành bao gồm: Truyền động điện, Trang bị
điện máy cơng nghiệp do thầy Nguyễn Bính, Tạ Bá Miên, Lê Đình Anh dạy, Khí cụ điện
do thầy Hồ Khắc Thiệu dạy, Lý thuyết điều khiển tự động do thầy Nguyễn Nam Tặng
dạy, môn Cung cấp điện XNCN do thầy Võ Viết Đạn (Bộ môn Phát dẫn điện) phụ trách
và môn Điện tử công nghiệp do thầy Ngô Đức Dũng (Khoa Vô tuyến điện) giảng dạy.
Thầy Nguyễn Thành thời gian đầu là phụ giảng môn Cung cấp điện và hướng dẫn thực
tập gần 20 sinh viên tại khu gang thép Thái Nguyên.

5

CuuDuongThanCong.com

/>


Theo quy hoạch ban đầu của trường do Liên Xô thiết kế khơng có ngành ĐKHXN, vì vậy
cơ sở vật chất và phịng thí nghiệm buổi ban đầu rất đơn sơ. Bộ môn được sử dụng 5 gian
nhà cấp 4 thuộc dãy 18 khu trường cũ. Bộ môn Kỹ thuật điện cung cấp một số động cơ
điện, máy phát và một số vật tư phụ tùng. Bằng sự cố gắng nỗ lực hết mình của tập thể
các thầy, cán bộ bộ môn và sinh viên, sau một thời gian ngắn, Bộ mơn đã xây dựng được
6 bàn thí nghiệm cơ bản đầu tiên về Truyền động điện và Trang bị điện.

.c
om

Năm 1963, Bộ môn dần được bổ sung nhân lực và các môn học mới. Hai thầy Nguyễn
Công Hiền và thầy Nguyễn Trọng Thuần tốt nghiệp khóa 4 Khoa Điện, tiếp đó là thầy
Nguyễn Thương Ngơ tốt nghiệp ở Liên Xô đã về công tác ở Bộ môn. Môn học Trang bị
điện thiết bị luyện kim được đưa vào giảng dạy do thầy Nguyễn Thương Ngô, Nguyễn
Thành và thầy Nguyễn Trọng Thuần phụ trách, Thầy Nguyễn Công Hiền dạy môn Cung
cấp điện. Bộ môn được bổ sung hai cán bộ cho phịng thí nghiệm là đồng chí Nguyễn Lê
Trung và Trần Ánh Tuyết tốt nghiệp Trường Trung cấp Kĩ thuật I về.

cu

u

du
o

ng

th

an


co

ng

Với sự cố gắng hết mình, sự tâm huyết với nghề nghiệp, tinh thần làm việc hăng say, tất
cả vì sự nghiệp xây dựng và ổn định của Bộ môn buổi ban đầu, các thầy giáo thế hệ đầu
tiên của Bộ mơn đã vượt qua mọi khó khăn về cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm, thiếu
thốn về tài liệu,… để soạn bài giảng và giảng dạy, xây dựng Bộ mơn cho đào tạo khóa
sinh viên đầu tiên của ngành. Cuối năm 1964 khóa sinh viên đầu tiên của ngành ĐKHXN
(khóa 5 của Trường) tốt nghiệp đánh dấu một điểm mốc rất quan trọng trong quá trình
hình thành, phát triển của Bộ mơn và ngành Tự động hóa của Trường ĐHBKHN.

6

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om
ng
co
an
th
ng

u

du

o

Đồng chí Trần Duy Hưng, Chủ tịch Thành phố Hà Nội trao tặng phẩm cho 5 Tổ Lao
động XHCN năm học 1963-1964. Thầy Nguyễn Thành, người đứng thứ 3 từ bên trái, đại
diện cho Bộ môn nhận tặng phẩm.

cu

Các kỹ sư ĐKHXN khóa đầu tiên ra trường kịp thời đáp ứng nhu cầu về nhân lực cán bộ
kỹ thuật của nền cơng nghiệp đang ở thời kỳ kế hoạch hóa 5 năm lần thứ nhất. Bộ môn
được bổ sung 4 thầy tốt nghiệp khóa 5 gồm 3 thầy ngành ĐKHXN: Bùi Đình Tiếu, Lê
Tịng và Nguyễn Dư Xứng và thầy Nguyễn Mộng Hùng ngành Vô tuyến điện làm cán bộ
giảng dạy. Cô Lê Thị Tuyết tốt nghiệp từ Trường Trung học Kỹ thuật I được tuyển làm
kỹ sư phịng thí nghiệm.

Do có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ, Bộ môn ĐKHXN đã được công nhận là Tổ Lao động Xã hội Chủ nghĩa
cùng 4 đơn vị khác của Trường ĐHBKHN lần đầu vào năm học 1963-1964 và liên tục
hơn 10 năm sau đó.

7

CuuDuongThanCong.com

/>

II.1.2 Giai đoạn 1965-1974: Đào tạo và xây dựng, bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải
phóng miền Nam
Sau khi khóa sinh viên đầu tiên của Bộ môn tốt nghiệp, Bộ môn tiếp tục được củng
cố về mọi mặt, vừa đảm bảo sự ổn định và phát triển trong đào tạo vừa tham gia vào sự

nghiệp xây dựng, bảo vệ miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

Các năm tiếp theo, Bộ môn tiếp tục bổ sung nhân lực cán bộ giảng dạy là các kỹ sư tốt
nghiệp loại giỏi của ngành ĐKHXN. Các thầy cô giáo Bộ môn tiếp tục hồn thiện bài
giảng, giáo trình cho các mơn học đã có và chuẩn bị đưa vào giảng dạy các mơn học mới.

Các thầy cơ giáo Bộ mơn làm thí nghiệm mẫu Truyền động điện (năm 1965)
Năm 1966, Bộ môn chuyển văn phịng và phịng thí nghiệm từ dẫy nhà 18 ban đầu lên
làm việc nhà C. Các phịng thí nghiệm đặt ở tầng hầm nhà C, tầng 2 là phịng làm việc.
Từ đây, các thí nghiệm cơ bản ban đầu của Bộ môn dần được đổi mới, nâng cấp. Năm

1966, hai bàn thí nghiệm truyền động điện mới với hệ phụ tải động theo mơ hình của
Liên xơ đã được xây dựng. Các thí nghiệm đó đã góp phần đào tạo hàng nghìn kỹ sư từ
8

CuuDuongThanCong.com

/>

khóa 10 của Bộ mơn. Cuối năm 1971, sau thời gian di chuyển, sơ tán chống chiến tranh
phá hoại của Đế quốc Mỹ, rồi trở lại Hà Nội, Bộ môn chính thức được chuyển về nhà C9
khu trường mới gồm 5 phòng ở tầng 1, tầng 2 nhà C9 như hiện nay; 1 phòng ở tầng 2 C9,
sau này bàn giao cho Bộ môn Điều khiển tự động. Năm 1968, lớp tại chức đầu tiên ngành
ĐKHXN gồm 23 sinh viên đã làm lễ tốt nghiệp, mở ra một loại hình đào tạo kỹ sư
ĐKHXN từ các đối tượng đang là người trực tiếp sản xuất.

cu

u

du
o

ng

th

an

co


ng

.c
om

Trong giai đoạn này, Đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh đánh phá miền Bắc, cùng với
tồn trường, Bộ mơn chuyển sang thực hiện nhiệm vụ đào tạo trong thời chiến: vừa thực
hiện nhiệm vụ đào tạo với khối lượng ngày càng tăng, vừa tham gia chiến đấu và phục vụ
chiến đấu. Đại đội tự vệ của Khoa Điện gồm các thầy do thầy Nguyễn Bính và thầy Trần
Văn Tảo chỉ huy vừa giảng dạy vừa sẵn sàng tham gia chiến đấu đánh trả máy bay địch
từ các hào cơng sự trên nóc nhà A1, A3 bằng các khẩu súng trường thô sơ.

Ảnh các thầy cô giáo Bộ môn chụp năm 1973

9

CuuDuongThanCong.com

/>

ng

.c
om

Thực hiện chủ trương của Trường, năm 1966 Bộ môn chia làm hai bộ phận: Bộ phận sơ
tán ở hai điểm Lạng Sơn và Hà Bắc và một bộ phận đưa sinh viên năm cuối đi thực tập ở
các cơ sở thực tập xung quanh Hà Nội. Khóa 7A, 7B và khóa 8 đang và sắp làm tốt
nghiệp tiếp tục bám trụ gần Trường. Các khóa 9, 10 và lớp chuyên tu được lệnh sơ tán
đến Lạng Sơn, vùng chiến khu Việt Bắc ngày xưa. Khu C (ĐHBKHN), H2 (ký hiệu của

Khoa Điện) được hình thành từ đó. Tại Khu H2 Lạng Sơn, trong một ngôi nhà lá độc lập,
bộ mơn vẫn duy trì tất cả các hoạt động học thuật, giảng dạy khóa 9, 10. Các tài liệu, thiết
bị q được đóng hịm vận chuyển lên và bảo quản tại đây. Các giờ giảng cùng các giờ
thí nghiệm Truyền động điện, Tự động khống chế truyền động điện, Trang bị điện vẫn
được thực hiện trong những gian nhà lá do các thầy và sinh viên tự xây dựng bên cạnh
sơng Kỳ Cùng hiền hịa. Nguồn điện được cung cấp từ các “Lô cô” do Bộ môn Nhiệt
cung cấp. Tháng 6 năm 1969, các lớp khóa 9, lớp chuyên tu chuyển về sơ tán ở Hải
Phịng, sau đó về Hiệp Hịa (Hà Bắc). Các khóa sinh viên này phải học tập trong điều
kiện khó khăn của chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ. Các thầy cô giáo của Bộ môn
do phải phụ trách môn học năm cuối, hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp khóa 8, 9, 10 nên
phải đi lại rất nhiều lần từ Hà Nội lên Lạng Sơn, Hà Bắc.

ng

th

an

co

Đầu những năm 70, Nhà trường được trang bị máy tính điện tử MINSK và Bộ mơn được
trang bị máy tính tương tự, Bộ mơn đã bổ sung hai mơn học Kỹ thuật tính trên máy tính
số và Mơ hình hóa các hệ thống tự động trên máy tính tương tự do thầy Nguyễn Bính
biên soạn bài giảng và giảng dạy, thầy Nguyễn Văn Đức tham gia giảng dạy và hướng
dẫn thực hành.

cu

u


du
o

Trong thời gian chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ, Bộ môn luôn giữ vững chỉ
tiêu tuyển sinh, giảng dạy tốt lý thuyết. Các thầy giáo của Bộ môn đưa sinh viên đi thực
tập phục vụ sản xuất. Các thầy giáo cùng sinh viên ngành ĐKHXN đã phục hồi các thiết
bị máy móc ở một số nhà máy (Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, Nhà máy cơ khí Giải
Phóng…) và khắc phục hậu quả lũ lụt năm 1971. Trong giai đoạn 1971-1973, các thầy
Nguyễn Bính và Trịnh Đình Đề tham gia đề tài khoa học cấp Nhà nước GK1 “Nghiên
cứu phá thủy lôi điều khiển của Mỹ” do GS.TSKH. Vũ Đình Cự làm chủ nhiệm. Đề tài
GK1 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, thầy Nguyễn Bính được thưởng Hn chương
chiến cơng hạng 3, thầy Trịnh Đình Đề được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
II.1.3 Giai đoạn 1975-1983: Thời kỳ củng cố và phát triển
Trong giai đoạn này, Bộ môn đã được tăng cường về cán bộ cả về số lượng và chất
lượng. Một số thầy giáo của Bộ môn đã được đào tạo Phó tiến sĩ ở nước ngồi về. Năm
1980, thầy Nguyễn Bính được phong chức danh Phó Giáo sư đầu tiên của Bộ môn. Các
môn học cơ bản của Bộ môn như Truyền động điện, Trang bị điện, Điều khiển tự động
truyền động điện đã có đủ giáo trình và các bàn thí nghiệm do cán bộ Bộ mơn và sinh
viên tự xây dựng. Năm 1975, môn học Điện tử công suất, sau này là một trong những
10

CuuDuongThanCong.com

/>

môn học xương sống của ngành được giảng dạy đầu tiên cho khóa 18 do thầy Nguyễn
Bính, Dương Văn Nghi dạy. Môn học Vi xử lý bắt đầu được giảng dạy năm 1982 và môn
học Tổng hợp hệ truyền động điện hiện đại được giảng dạy cho khóa 22 do thầy Nguyễn
Trọng Thuần giảng.


.c
om

Phịng thí nghiệm được đổi mới, các bàn thí nghiệm Truyền động điện và Điều khiển
Lơgíc đã được hoàn thiện và xây dựng mới phục vụ tốt cho công tác đào tạo trong bối
cảnh Nhà trường và Bộ mơn rất khó khăn về kinh phí. Với những thành tích đạt được
trong cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, năm 1981 Bộ môn được tặng thưởng
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

ng

Năm 1976, một nhóm cán bộ của bộ môn gồm các thầy Nguyễn Nam Tặng, Lê Đình
Anh, Nguyễn Thương Ngơ, Phạm Cơng Ngơ, Lê Thành Lân được tách ra để thành lập Bộ
môn Điều khiển tự động. Bộ mơn ĐKHXN lúc đó cịn 16 cán bộ và do PGS. Bùi Đình
Tiếu là Trưởng Bộ mơn.

cu

u

du
o

ng

th

an

co


Năm 1983, theo cơ chế quản lý 2 cấp của Nhà trường, Bộ mơn lớn Tự động hóa được
thành lập do PGS. Nguyễn Bính làm Chủ nhiệm Bộ mơn, GS. Nguyễn Trọng Thuần là
Phó Chủ nhiệm Bộ mơn lớn và phụ trách tổ Điện khí hóa của Bộ mơn lớn.

Ảnh các thầy cô giáo Bộ môn chụp năm 1979

11

CuuDuongThanCong.com

/>

Sau khi đất nước được thống nhất, Bộ môn cũng bước sang thời kì mới: tự hồn thiện
mình, góp phần khơi phục hậu quả chiến tranh và góp phần vào công tác đào tạo đại học
ở miền nam. Liên tục từ năm 1977 đến năm 1981, theo yêu cầu của Bộ Đại học, Bộ môn
đã cử nhiều thầy giáo vào thỉnh giảng tại các trường ĐH Bách Khoa thành phố Hồ Chí
Minh, Đà nẵng, ĐH Kỹ thuật Thủ Đức. Các thầy Nguyễn Nam Tặng, Nguyễn Lê Trung,
Nguyễn Dư Xứng, Nguyễn Mộng Hùng được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh giảng
dạy, thầy Nguyễn Mạnh Hà bổ sung cho Đại học Bách Khoa Đà nẵng.

.c
om

II.1.4 Giai đoạn 1983-1992: Thời kì tổ chức hai cấp

co

ng


Bộ mơn có nhiều đổi mới về chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ và chương trình đào
tạo, phịng thí nghiệm. Hàng năm lựa chọn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc làm cán bộ giảng
dạy đã đảm bảo cho Bộ môn không hẫng hụt cán bộ sau này và bổ xung lực lượng trẻ
năng động cho đội ngũ thầy cô giáo. Các môn học được cải tiến nội dung và cập nhật
kiến thức mới như: Vi xử lý, Tổng hợp hệ điện cơ,…

ng

th

an

Năm 1987, theo chủ trương quản lý hai cấp của Nhà trường, các khoa trực thuộc trường
được thành lập. Trên cơ sở Bộ môn ĐKHXN, để đáp ứng với nhu cầu đào tạo nguồn
nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa trên nền tảng nền cơng nghiệp có mức độ tự
động hóa ngày càng cao, Khoa Tự động hóa được thành lập do GS. Nguyễn Trọng Thuần
làm Trưởng Khoa; sau đó là GS. Nguyễn Cơng Hiền làm Trưởng Khoa.

du
o

Hồn thành tốt nhiệm vụ đào tạo hệ đại học chính quy, Khoa Tự động hóa bắt đầu đào
tạo khóa cao học đầu tiên vào năm 1991-1992.

cu

u

Đây là thời kì khó khăn chung của cả nước và ngành giáo dục, nhưng tập thể cán bộ
Khoa Tự động hóa đã ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với sự nghiệp đào

tạo, cố gắng vượt qua các khó khăn, đảm bảo chất lượng đào tạo, tích cực nghiên cứu
khoa học, tham gia các đề tài lớn của Nhà nước về Tự động hóa. Các cán bộ Khoa Tự
động hóa đã chủ trì và tham gia 3 đề tài trong chương trình Tự động hóa 52B-01-04,
52B-01-05 và 52B-02-03 với kết quả nghiệm thu xuất sắc. Các kết quả nghiên cứu đã
được triển khai ứng dụng trong thực tế như: bộ khởi động động cơ công suất lớn ở các
trạm bơm, các thiết bị tự động hóa trong dây chuyền sản xuất đường,… Bộ mơn cũng chủ
trì và tham gia các cơng trình đưa các nhà máy có mức độ tự động hóa cao như Xi măng
Hồng Thạch, Đường Lam Sơn, Sữa Dielac,… vào vận hành theo đúng thiết kế khi các
chuyên gia nước ngoài đã về nước.

12

CuuDuongThanCong.com

/>

II.1.5 Giai đoạn 1993 đến nay: Đổi mới và phát triển tiến tới hội nhập
Do nhu cầu đào tạo nhân lực Tự động hóa của đất nước ngày càng cao, số lượng sinh
viên của Khoa Tự động hóa ngày càng tăng với chất lượng đầu vào ngày càng tốt so với
các ngành khác trong trường. Từ khóa 41, số lượng sinh viên tốt nghiệp hệ chính quy
ngành Tự động hóa hàng năm lớn hơn 100 với chất lượng tốt. Khối lượng giảng dạy hàng
năm tăng, khối lượng bình quân của một cán bộ gấp 2,5 lần khối lượng định mức. Từ
năm 2000, số lượng học viên cao học và nghiên cứu sinh hàng năm là 20-30, trong đó có
4-5 nghiên cứu sinh.

ng

.c
om


Giai đoạn này, Bộ môn được phép mở rộng các loại hình đào tạo. Ngồi hệ chính quy ban
ngày và tại chức, Năm 1993, khóa cao đẳng đầu tiên khai giảng, hàng năm tiếp theo, Bộ
môn tuyển sinh hàng trăm sinh viên hệ cao đẳng. Tháng 10 năm 2003, khai giảng khóa
kỹ sư văn bằng hai (KS2) ngành Tự động hóa đầu tiên với 130 sinh viên với chương trình
đào tạo 2,5 năm. Các năm tiếp theo, trung bình mỗi năm, Bộ mơn khai giảng 2 khóa đào
tạo KS2.

u

du
o

ng

th

an

co

Tháng 12 năm 1995, Trường ĐHBKHN chuyển từ cơ chế 2 cấp về cơ chế 3 cấp, Bộ môn
trở thành Bộ mơn Tự động hóa XNCN và là một trong các bộ mơn có số lượng cán bộ và
sinh viên đơng nhất trong Khoa Điện. Trình độ chun mơn và uy tín của đội ngũ cán bộ
Bộ mơn ngày càng nâng cao. Hai thầy được phong chức danh Giáo sư và ba thầy được
phong chức danh Phó giáo sư. Ba thầy được tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Một số cán
bộ trẻ của Bộ môn được cử đi đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ ở nước ngoài. Trong điều kiện khối
lượng cơng việc lớn, khó khăn về kinh phí và thiết bị, tài liệu, cán bộ Bộ môn đã không
ngừng nghiên cứu và học tập nâng cao trình độ chuyên môn: 2 cán bộ Bộ môn đã bảo vệ
thành công luận án Tiến sĩ ở nước ngoài; 3 cán bộ Bộ môn đã bảo vệ thành công luận án
Tiến sĩ trong nước và 2 cán bộ bảo vệ luận văn Thạc sĩ trong nước.


cu

Chương trình đào tạo của Bộ mơn luôn được đổi mới. Một số môn học mới là Tự động
hóa q trình sản xuất, Mơ hình hóa, Tin học chun ngành, Robot cơng nghiệp, Kỹ thuật
lập trình được đưa vào giảng dạy cho hệ chính quy, sau đó là hệ tại chức; môn Lôgic mờ
và điều khiển mờ, Điều khiển ghép nối máy tính được giảng dạy cho hệ chính quy. Năm
2002, chương trình đào tạo khóa 46 đã được đổi mới cập nhật. Năm 2004, chương trình
đào tạo từ K48 đã được xây dựng theo hướng đảm bảo kiến thức cơ bản (Truyền động
điện, Điện tử công suất, Vi xử lý), mềm hóa phần cứng (Tin học hóa và máy tính hóa, Kỹ
thuật lập trình, Máy tính điều khiển), hệ thống hóa tương thích với nền sản xuất phát triển
(Robot, Hệ điều khiển phân tán, Hệ điều khiển thông minh), tăng cường tỉ lệ thực hành
trong nội dung các môn học. Một số môn được bổ xung vào chương trình đào tạo từ K48
là CAD-CAM, Điều khiển số, Mạng truyền thông công nghiệp… Năm 2006, theo kế
hoạch của Trường, Bộ mơn xây dựng chương trình đào tạo theo tín chỉ với mục đích tạo
cho người học có điều kiện thuận lợi hơn trng việc hồn thành khóa học, chương trình
13

CuuDuongThanCong.com

/>

mềm dẻo và nâng cao tính cập nhật kiến thức mới phù hợp với yêu cầu mới của sản xuất
công nghiệp. Một số môn học tự chọn được bổ xung như: Điều khiển tối ưu, Điều khiển
thích nghi, Điều khiển bền vững, Hệ thống điều khiển DCS, Tự động hóa các dây chuyền
cán thép, nhà máy nhiệt điện, dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng, Cơ điện tử,…

.c
om


Để nâng cao chất lượng đào tạo với tăng tính thực hành, từ năm 2003 Bộ mơn đã có chủ
trương và kế hoạch sắp xếp lại các phịng thí nghiệm, đổi mới và nâng cấp các bàn thí
nghiệm. Năm 2004 đổi mới và nâng cấp các bàn thí nghiệm cơ bản Truyền động điện,
Điều khiển lôgic. Năm 2004-2005, Bộ môn được trang bị phịng thí nghiệm Truyền động
điện – Điện tử cơng suất hiện đại, Năm 2005-2006 xây dựng các bàn thí nghiệm Vi xử lý,
bàn thí nghiệm PLC, Tự động hóa quá trình sản xuất. Và đến cuối năm 2006, Bộ mơn đã
có đủ các phịng thí nghiệm cơ bản của chương trình đào tạo. Cũng trong năm 2006, Bộ
mơn đã được tăng thêm diện tích 80 m2 ở tầng 2 nhà C9 tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
đào tạo, nghiên cứu khoa học.

th

an

co

ng

Trong giai đoạn này, tập thể cán bộ Bộ mơn đã chủ trì và tham gia các đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Nhà nước và các đề tài cấp Bộ, các dự án cấp Nhà nước. Dự án cấp Nhà
nước đã có sản phẩm “Tủ kích từ điều khiển số cho máy phát nhà máy thủy điện” đã
được cấp bằng sáng chế độc quyền, là một trong hai bằng sáng chế mà Trường ĐHBK
nhận được trong khoảng 10 năm trở lại đây. Tổng số kinh phí của các đề tài nghiên cứu
khoa học và dự án đến hàng tỷ đồng.

cu

u

du

o

ng

Quan hệ của Bộ môn với các bộ mơn đào tạo ngành Tự động hóa trong nước đã được
củng cố và phát triển. Năm 2000, Bộ môn đã kết nghĩa với Bộ môn Tự động điện công
nghiệp Trường Đại học Hàng Hải. Từ năm 2003, Hội thảo khoa học giữa các bộ môn đào
tạo ngành Tự động hóa phía Bắc được tổ chức hàng năm với nội dung trao đổi chương
trình đào tạo, giáo trình, kinh nghiệm tổ chức giảng dạy và các vấn đề về hướng nghiên
cứu.
Với những thành tích đạt được trong cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong dịp
lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Bộ môn, Bộ môn được tặng thưởng Huân chương lao động
hạng ba. Và trong các năm tiếp theo được tặng thưởng Bằng khen của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bằng khen của Bộ Khoa học và Công nghệ

14

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om
ng
co
an
th

cu


u

du
o

ng

. Lễ tiễn thầy Trịnh Đình Đề và thầy Hồng Tất Hưng về hưu năm 1999

15

CuuDuongThanCong.com

/>

Các cơ giáo Bộ mơn qua các thời kì
II.2 Thành tích đào tạo và nghiên cứu khoa học
II.2.1 Thành tích đào tạo
41 khố chính quy với 3000 kỹ sư
36 khố Tại chức với 2500 kỹ sư

.c
om

10 khoá cao đẳng với 1000 CNCĐ
15 tiến sĩ và gần 200 thạc sĩ

cu

u


du
o

ng

th

an

co

ng

II.2.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học

16

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om
ng
co
an
th
ng
du

o
u
cu
Phát minh sáng chế khoa học
Người được cấp
Nguyễn Hồng Quang
Nguyễn Trọng Thuần
Vũ Vân Hà
Bằng độc quyền sáng chế
17

CuuDuongThanCong.com

/>

Tủ kích từ điều khiển số cho máy phát nhà máy thủy điện
Số: 6017
Cấp ngày : 5/12/2006
Nơi cấp : Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam
II.2.3 Các tài liệu đã xuất bản

.c
om

1.Truyền động điện, Nguyễn Bính, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1962
2.Các bài tập truyền động điện, Nguyễn Bính, Lê Đình Anh, Đại học Bách khoa Hà Nội,
1962.

ng


3.Trang bị điện, Nguyễn Bính, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1963.

co

4.Mơ hình hóa hệ thống tự động, Nguyễn Bính, Nguyễn Văn Đức, Đại học Bách khoa Hà
Nội, 1974.

th

an

5.Truyền động điện, Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1974.

ng

6.Tự động khống chế truyền động điện, Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, Đại học Bách khoa
Hà Nội, 1974.

du
o

7.Trang bị điện các thiết bị luyện kim và gia nhiệt, Nguyễn Thành, Đại học Bách khoa Hà
Nội, 1975.

cu

u

8.Trang bị điện máy cắt gọt kim loại và nâng vận chuyển, Bùi Đình Tiếu,Đại học Bách
khoa Hà Nội, 1975.

9.Kỹ thuật biến đổi điện năng,Nguyễn Bính, Dương Văn Nghi,NXB Đại học & Trung
học chun nghiệp, 1975.
10.Điện tử cơng suất, Nguyễn Bính,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
11.Bài tập và giải mạch điện tử cơng suất, Nguyễn Bính,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà
Nội.
12.Điều khiển xa, Nguyễn Công Hiền, Hà Tất Thắng,Đại học Bách khoa Hà Nội.

18

CuuDuongThanCong.com

/>

13.Cơ sở truyền động điện (dịch), Bùi Đình Tiếu, Lê Tịng, Nguyễn Bính,NXB Khoa học
& Kỹ thuật, 1977.
14.Trang bị điện đại cương, Phạm Duy Nhi, Phan Cung, Lê Hồng Nam,Đại học Bách
khoa Hà Nội, 1977.
15.Kỹ thuật tính tốn trên máy tính điện tử số tương tự, Nguyễn Bính, Phan Cung,Nhà
xuất bản Đại học Bách khoa Hà Nội, 1978.

.c
om

16.Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện (dịch), Bùi Đình Tiếu, Lê Tòng,NXB
Đại học & Trung học chuyên nghiệp, 1979.
17.Phân tích tổng hợp hệ thống điều khiển tự động truyền động điện, Trịnh Đình Đề, Võ
Trí An,NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1983.

co


ng

18.Cơ sở truyền động điện, tập 1, 2, Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi,NXB Đại học &
Trung học chuyên nghiệp, 1983.

an

19.Điều khiển tự động truyền động điện, Trịnh Đình Đề, Võ Trí An,NXB Đại học &
Trung học chun nghiệp, 1985.

ng

th

20.Một số ứng dụng của thiết bị điện từ, điện tử và bán dẫn trong máy sản xuất, Bùi Đình
Tiếu, Nguyễn Trọng Thuần,NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1985.

du
o

21.110 sơ đồ thực hành dùng Thyristor và Triac (dịch), Bùi Đình Tiếu, Tạ Bá Miên, NXB
Khoa học & Kỹ thuật, 1989.

cu

u

22.Những bài tốn chỉnh lưu bán dẫn lực, Lê Tịng, Bùi Đình Tiếu, NXB Khoa học & Kỹ
Thuật, 1990.
23.Truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền,NXB Khoa

học & Kỹ thuật, 1994.
24.Trang bị điện máy công nghiệp dùng chung, Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất,
Nguyễn Thị Liên Anh,NXB Giáo dục, 1994.
25.Trang bị điện điện tử máy gia công kim loại, Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi,NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1994.
26.Điện tử công suất - Kỹ thuật điện - 100 bài tập và bài giải, Nguyễn Bính,NXB Khoa
học & Kỹ thuật, 1995.

19

CuuDuongThanCong.com

/>

27.Điều chỉnh tự động truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Dương
Văn Nghi, Phạm Quốc Hải,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1996.
28.Bài giảng kỹ thuật biến đổi, Võ Quang Lạp, Bùi Đình Tiếu, Đại học Mỏ - Địa chất,
1997.
29.Phân tích và giải mạch điện tử cơng suất, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi NXB
Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

.c
om

30.Điều khiển logic và ứng dụng, Nguyễn Trọng Thuần,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà
Nội, 2000.
31.Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp cơng nghiệp, đơ thị và nhà cao tầng, Nguyễn
Công Hiền, Nguyễn Mạch Hoạch,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

co


ng

32.Tự động hoá quá trình sản xuất, Nguyễn Văn Liễn, Võ Việt Sơn, Nguyễn Công
Hiền,Đại học Bách khoa Hà Nội, 2001.

an

33.Điện tử công suất, Trần Trọng Minh, NXB Giáo dục, 2002.

th

34.Lập trình Visual C++ 6.0 từ cơ bản đến nâng cao, Nguyễn Công Ngô, NXB Thống
Kê, Hà Nội, 2002.

du
o

ng

35.Điều khiển động cơ xoay chiều cấp từ biến tần bán dẫn, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn
Mạnh Tiến, Đoàn Quang Vinh,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2003.

u

36.Điện tử cơng suất, Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh,NXB Khoa
học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

cu


37.Hệ thống sản xuất tự động hố tích hợp máy tính, Nguyễn Phạm Thục Anh, Trần
Trọng Minh,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
38.Mơ hình hóa hệ thống và mô phỏng, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Phạm Thục
Anh,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
39.Cơ sở truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn,NXB Khoa học & Kỹ
thuật, Hà Nội, 2006.
40.Hệ điều khiển DCS cho nhà máy sản xuất điện năng, Bùi Quốc Khánh, Phạm Quang
Đăng, Phạm Hồng Sơn,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

20

CuuDuongThanCong.com

/>

41.Trang bị điện và tự động hoá cần trục, Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình,NXB
Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
42.Điều khiển logic các thiết bị Điện-Điện tử, Võ Trí An, NXB Khoa học & Kỹ thuật,
2006.
43.Giáo trình truyền động điện, Bùi Đình Tiếu, NXB Giáo dục, 2006.
44.Lý thuyết điều khiển tự động, Nguyễn Công Ngô, Tái bản lần thứ 7, NXB Khoa học &
Kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

.c
om

45.Điều khiển Robot công nghiệp, Nguyễn Mạnh Tiến,NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà
Nội, 2007.

ng


II.3 Tự động hoá ngày nay

-Trưởng bộ mơn :

co

II.3.1 Đội ngũ cán bộ hiện nay:
Trần Trọng Minh

th

an

-Phó trưởng bộ mơn: Nguyễn Hồng Quang

-01 Giáo sư

cu

u

-02 Phó Giáo sư

du
o

Tổng số cán bộ gồm 36:

ng


Đỗ Mạnh Cường

-31 cán bộ giảng dạy
-05 cán bộ phục vụ giảng dạy
II.3.2 Các nhóm chuyên môn:
-Truyền động điện Trang bị điện
-Điện tử công suất
-Tự động hố q trình cơng nghiệp
-Máy tính ,PLC, mạng tự động hoá
21

CuuDuongThanCong.com

/>

II.3.3 Các chun mơn chính:
-Truyền động điện
-Trang bị điện máy cơng nghiệp
-Điện tử cơng suất
-Tự động hố q trình

.c
om

-Vi xử lý và điều khiển số
-Ro bot và điều khiển sản xuất tích hợp máy tính

-PLC, điều khiển q trình


co

-Máy tính và mạng tự động hố DCS, SCADA…

ng

-Mơ hình hố và mơ phỏng

cu

u

du
o

ng

th

an

II.3.4 Các phịng thí nghiệm của bộ mơn:

22

CuuDuongThanCong.com

/>

.c

om

-Phịng thí nghiệm Truyền động điện
- Phịng thí nghiệmTtrang bị điện và Ttự động hố

co

ng

- Phịng thí nghiệm Thiết bị thuỷ lực khí nén
- Phịng thí nghiệm Robot

an

- Phịng thí nghiệm Điều khiển q trình

ng

th

-Phịng thí nghiệm PLC và Mạng tự động hố

du
o

II.3.5 Các sản phẩm phục vụ giảng dạy
-Mơ hình thí nghiệm vi xử lý

u


- Mơ hình thang máy

cu

- Mơ hình thí nghiệm hệ truyền động số
- Hệ cân băng định lượng
- Hệ điều khiển bằng máy tính và PLC
- Mơ hình máy gia cơng CNC
- Đề tài cấp nhà nước…
- Đề tài cấp bộ, cấp trường...

23

CuuDuongThanCong.com

/>

II.3.6 Các bậc đào tạo hiện nay:
Chương trình đào tạo hệ chính quy:
-Kiến thức cơ bản 81 học trình
- Kiến thức cơ sở 103 học trình
- Kiến thức chuyên ngành 75 học trình

.c
om

- Các mơn học chun ngành:
+ Truyền động điện

Điều khiển Robot


+Điện tử công suất

Trang bị điện máy GCKL

Trang bị điên máy CNDC

ng

+ Lý thuyết điều khiển tự động

Tổng hợp hệ điện cơ

+ ĐKSX tích hợp

Vi xử lý

th

an

co

+ PLC cơng nghiệp

Tự động hố q trình sản xuất

ng

+ Điều khiển số


Chuyên đề máy tính, vi xử lý, điều khiển

du
o

+ CNC

Chương trình đào tạo cập nhật và bổ xung kiến thức:

u

Chương trình cơ bản

cu

-Hệ truyền động thyristo-Động cơ
-Hệ truyền động biến tần -Động cơ
-Điện tử công suất nâng cao
-Kỹ thuật điều chỉnh tương tự và số
-PLC và các ứng dụng công nghiệp
-Tự động hố q trình sản xuất
-Điều khiển q trình và DCS
24

CuuDuongThanCong.com

/>

-Mạng truyền thơng cơng nghiệp

-Tin học cơng nghiệp
Chương trình đào tạo cập nhật và nâng cao
Chương trình chuyên sâu:
-TĐH dây chuyền sản xuất xi măng

.c
om

-TĐH dây chuyền sản xuất giấy
-TĐH dây chuyền cán thep luyện kim
-TĐH nhà máy điện

co

ng

-TĐH nhà máy đường
II.3.7 Các đơn vị đã hợp tác đào tạo nâng cao

ng

-Luyện kim: Thép Thái Nguyên

th

an

-Sản xuất xi măng: XM Hoàng Thạch, XM Bỉm Sơn, XM Bút Sơn, XM Hoàng Mai, XM
Hải Phịng, XM Nghi Sơn


du
o

-Cơ khí: Cơng ty MEINFA Thái Nguyên
-Đường : Lam Sơn, Song con

cu

u

-Hệ thống cấp nước...
-Hệ thống thuỷ điện: Thuỷ điện Hồ Bình, nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình...
Quan hệ hợp tác:
-Trong nước:
+Hội KHCN Tự động Việt Nam
+Các trường đại học, các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp...
-Ngoài nước:

25

CuuDuongThanCong.com

/>

×