Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài tập lớn bao ve chu quen bien gioi viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.4 KB, 24 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Trương Xuân Dũng – Thượng tá, Phó
Giám đốc Trung tâm GDQP, Trưởng Khoa GDQP Trường Đại học Vinh trong
thời gian qua dưới sự hướng dẫn tận tình và góp ý chu đáo của thầy đã giúp đỡ
tơi hồn thành đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn sự động viên, giúp đỡ tận tình các các thầy, cơ giáo
trong khoa, bạn bè cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân đã giúp tơi hồn
thành đề tài này.
Cũng qua đây cho tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình đặc biệt là Bố mẹ tôi đã
tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành tốt bài tập này.
Trong quá trình làm bài tập chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong q thầy cơ cùng bạn đọc đóng góp ý kiến bổ sung để cho đề tài
ngày càng được hoàn thiện và đạt kết quả tốt hơn. Rất mong nhận được sự quan
tâm, góp ý của thầy, cô và các bạn.
Vinh, tháng 12 năm 2010
Sinh viên

Bùi Công Thành

1


Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là
một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.698
Km2 Với 4450 Km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 85 triệu dân thuộc
54 dân tộc anh em đồn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, Việt
Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức. Các thế lực thù
địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào cơng việc nội bộ gây mất ổn định, chính
trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia nước ta.


Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam hiện nay. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một
nội dung đặc biệt của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: “Xây dựng nền quốc phịng tồn
dân, an ninh nhân dân vững mạng toàn diện; bảo vệ vững chắc tổ quốc, độc lập
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và
chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư
tưởng văn hóa và an ninh xã hội; duy trì trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội; giữ
vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm
mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ.
Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ thiêng liêng của mọi người dân Việt
Nam, nhằm giữ gìn tài sản vô giá mà tổ tiên ta đã đổ bao mồ hôi và xương máu
để xây dựng nên.
Những năm qua, mặc dù trong điều kiện kinh tế đất nước còn nhiều khó
khăn, nhưng Ðảng và Nhà nước ta ln quan tâm đến xây dựng, quản lý và bảo
vệ địa bàn chiến lược biên giới, các vùng biển; ban hành nhiều chủ trương,
chính sách xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực biên giới đi đôi với
củng cố quốc phòng, an ninh; các ngành, các cấp và nhân dân biên giới đã chung
2


sức ủng hộ, giúp đỡ các lực lượng chức năng và tham gia tích cực nhiệm vụ bảo
vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia... Vì vậy, cơng tác xây dựng, quản lý
và bảo vệ biên giới quốc gia đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia được giữ vững.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, khu vực biên giới nước
ta có vị trí đặc biệt quan trọng, là địa bàn chiến lược, là cửa ngõ giao lưu với thế
giới. Giữ vững biên giới ổn định, hịa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với
các nước sẽ tạo môi trường thuận lợi và là động lực cho quá trình phát triển đất

nước, do đó cần có sự quản lý, điều hành tập trung, thống nhất của Nhà nước và
hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng đã khẳng định:
Khẩn trương chỉ đạo xây dựng và ban hành các chiến lược quốc gia: Chiến lược
Quốc phòng, Chiến lược An ninh và các chiến lược chuyên ngành khác.
Ðất nước ta đã và đang có bước phát triển về kinh tế - xã hội, thế và lực
của đất nước tiếp tục được khẳng định trên trường quốc tế, quan hệ đối ngoại
của nước ta đối với các nước láng giềng và khu vực có những thuận lợi mới. Tuy
nhiên, bên cạnh những vận hội mới khi tiến hành hội nhập, hiện nay, dưới tác
động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ cùng với tình hình thế giới diễn
biến phức tạp, khó lường đã đặt ra cho tồn Đảng, tồn dân ta những thách thức
mới. Tình hình an ninh biên giới trong những năm qua đã nổi lên những điểm
nóng. Đó chính là những yếu tố có thể gây ra tình hình mất ổn định, ảnh hưởng
đến sự an nguy của quốc gia, vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã xác định bảo vệ
chủ quyền biên giới quốc gia là nhiệm vụ cực kì quan trọng của tồn Đảng, tồn
dân ta. Ðể hồn thành nhiệm vụ nói trên, địi hỏi phải đẩy mạnh tuyên truyền,
giáo dục nh÷ng kiÕn thøc cơ bản về vấn đề chủ quyền biên giới
quốc gia. tạo sự thống nhất nhận thức và hành động trong toàn Ðảng, toàn
dân, toàn quân về biên giới quốc gia và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên
giới quốc gia; xây dựng phong trào "Cả nước hướng về biên giới, hải đảo" gắn
với thực hiện nội dung "Ngày Biên phịng tồn dân".

3


1. Biªn giíi qc gia
Lt biªn giíi qc gia ViƯt Nam năm 2003 xác định: Biên
giới quốc gia của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam là đờng và mặt phẳng thẳng đứng theo đờng đó để xác định
giới hạn lÃnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trờng Sa, vùng biển, lòng
đất, vùng trời của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam

Biên giới quốc gia của Việt Nam đợc xác định bằng hệ
thống các mốc quốc giới trên thực địa, đợc đánh dấu bằng các
tọa độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng
theo lảnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm
biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng
đất.
Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lÃnh thổ trên
bề mặt đất liền của vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới
quốc gia trên đất liền đợc xác lập dựa theo các yếu tố địa
hình (núi, sông, hồ nớc, thung lũng...); thiên văn (theo kinh
tuyến, vĩ tuyến) ; hình học (đờng nối liền các điểm quy ớc).
Biên giới quốc gia trên đất liền đợc xác lập trên cơ sơ thỏa
thuận giữa các quốc gia có lảnh thổ tiếp giáp với nhau và đợc
thể hiện bằng các điều ớc hoạch định biên giới giữa các quốc
gia liên quan. Việt Nam có đờng biên giới quốc gia trên đất liền
dài 4.450km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và
Campuchia ở phía Tây, phía Đông giáp Biển Đông.
Biên giới quốc gia trên biển là phân định lÃnh thổ trên
biển giữa các qc gia cã bê biĨn liỊn kỊ hay ®èi diƯn nhau ;
là ranh giới phía ngoài của lÃnh hải . Biên giới quốc gia trên biển
của quốc gia quần đảo là đờng biên giới quốc gia phân định

4


lÃnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo của một quốc gia
nằm ngoài phạm vi lÃnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên
biển là đờng ranh giới phía ngoài của lÃnh hải bao quanh đảo.
Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam đợc hoạch định
và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía

ngoài lÃnh hải của đất liền, lÃnh hải của đảo, lÃnh hải của quần
đảo Việt Nam đợc xác định theo Công ớc của Lien hợp quốc về
Luật Biển 1982 và điều ớc quốc tế giữa Cộng hòa xà hội chủ
nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng
trời giữa các quốc gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, đơc
xác định bởi mặt phẳng thảng đứng từ biên giới quốc gia trên
đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên trên vùng trời. Trong
điều kiện khoa học công nghệ phát triển, việc xác lập biên giới
quốc gia trên không có ý nghĩa ngày càng quan träng trong
viƯc thùc hiƯn chđ qun ®èi víi vïng trời quốc gia. Đến nay
cha có quốc gia nào quy định độ cao cụ thể của biên giới quốc
gia trên không.
Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lÃnh thổ
quốc gia trong lòng đất phía dới cùng đất quốc gia, nội thủy và
lÃnh hải, đợc xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới
quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng
đất. Độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất đợc xác định
bằng độ sâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện. Đến nay cha có quốc gia nào quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong
lòng đất.
Khu vực biên giới là vùng lÃnh thổ tiếp giáp biên giới quốc
gia có quy chế, quy định đặc biệt do chÝnh phđ ban hµnh

5


nhằm bảo vệ an toàn biên giới. Khu vực biên giới Việt Nam bao
gồm: khu vực biên giới trên đất liền gồm xÃ, phờng, thị trấn có
một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia
Việt Nam trên đất liền ; khu vực biên giới quốc gia Việt Nam

trên biển đợc tính từ biên giới quốc gia trên biển và hết địa giới
hành chính xÃ, phờng, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo ;
khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên
giới qc gia cã chiỊu réng tõ 10km tÝnh tõ biªn giới Việt Nam
trở vào.
2.Truyền thống bảo vệ chủ quyền biên giíi quèc gia
Cách đây 51 năm, ngày 3-3, lực lượng Công an nhân dân vũ trang, nay là
Bộ đội Biên phòng được thành lập. Đây là mốc son lịch sử đánh dấu sự khai
sinh của một lực lượng vũ trang cách mạng do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
thành lập, có ý nghĩa vơ cùng to lớn về xây dựng, phát triển của sự nghiệp bảo
vệ chủ quyền an ninh biên giới. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử nước ta có
một lực lượng chính quy, tập trung, thống nhất chuyên trách nòng cốt bảo vệ
biên cương, biển đảo, nội địa của Tổ quốc. Từ ngày thành lập và trong q trình
xây dựng, cơng tác, chiến đấu, lực lượng Bộ đội Biên phòng đã được sự quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc về mọi mặt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong lễ thành lập lực lượng, Bác đã đến dự và Người huấn thị: “Đây là một lực
lượng vừa chiến đấu, vừa công tác để trấn áp kẻ thù bên trong và kẻ địch bên
ngoài. Kẻ thù bên trong là bọn phản động, bọn phá hoại cơng cuộc xây dựng
CNXH; kẻ địch bên ngồi là bọn đế quốc, bọn xâm lược... Thành lập được lực
lượng Công an nhân dân vũ trang là một thành cơng về đồn kết giúp đỡ lẫn
nhau giữa bộ đội và công an...”, rồi Bác căn dặn cán bộ, chiến sĩ: “Đồn kết
cảnh giác/Liêm chính kệm cần/Hồn thành nhiệm vụ/Khắc phục khó khăn/Dũng
cảm trước địch/Vì nước qn thân/Trung thành với Đảng/Tận tụy với dân”. Tám
câu thơ ngắn gọn mà bao hàm đủ trách nhiệm, lý tưởng, ý chí, phẩm chất, hành
động của người chiến sĩ biên phòng.
6


Từ đó, lời Bác thơi thúc ấm lịng chiến sĩ. Ai cũng nhớ, ai cũng thuộc, âm
vang mãi trên đường hành quân; trong các trận đánh quyết liệt; trong cuộc sống

vật lộn đầy gian truân vất vả, đầy khó khăn khắc nghiệt nơi biên cương, biển đảo
xa xôi của Tổ quốc.
Hơn nửa thế kỷ qua đi, vẫn còn lưu lại biết bao chiến cơng của lực lượng
biên phịng trong các chiến dịch tiễu phỉ và đặc vụ; bắt bọn gián điệp biệt kích;
bắn rơi máy bay Mỹ; rà phá thủy lôi của địch ở các cảng biển; giữ vững con
đường chiến lược Trường Sơn đảm bảo an toàn các cuộc hành quân vĩ đại đem
người, vũ khí, đạn dược, lương thực tiếp tế cho miền Nam đánh thắng. Bộ đội
Biên phòng còn chi viện cho lực lượng An ninh vũ trang miền Nam thêm sức
mạnh phá ấp, diệt kìm, với những chiến công lừng lẫy của các đội biệt động diệt
Mỹ trừ gian ở các địa phương và vang động ngay giữa đơ thành Sài Gịn. Tinh
thần quyết chiến, quyết thắng đã trở thành đặc tính phẩm chất của người lính
biên phịng. Vừa giữ vững an ninh biên giới miền Bắc, bảo vệ tuyệt đối an toàn
lãnh tụ, các cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính phủ vừa góp phần
tích cực cùng QĐNDVN anh hùng và nhân dân “thành đồng” tiến cơng địch,
giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Chưa khắc phục kịp hậu
quả chiến tranh, đã bước vào 2 cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và
phía Bắc, một lần nữa, cán bộ, chiến sĩ biên phòng lại xả thân quên mình chiến
đấu vì từng tấc đất biên giới thiêng liêng của Tổ quốc. Tinh thần quả cảm gan
dạ, trí thơng minh sáng tạo đã xây dựng nên cách đánh độc đáo bí mật, phân tán,
nhỏ lẻ, phù hợp với địa hình hiểm trở biên giới và khơng chỉ có lịng dũng cảm
cao độ mà cịn có trí tuệ, nắm được quy luật và hành động theo quy luật để giành
chiến thắng. Gắn bó mật thiết với nhân dân, giúp đỡ nhân dân khi khó khăn hoạn
nạn, thường xuyên giáo dục vận động nhân dân sẽ được nhân dân thương yêu
đùm bọc như Bác Hồ dạy đã góp phần to lớn vào những thắng lợi của BĐBP.
Hơn 50 năm, với sự hy sinh dũng cảm, cống hiến xương máu của biết bao
thế hệ cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã xây đắp nên truyền thống vinh quang của lực
lượng. Đó là truyền thống về lòng trung thành với sự nghiệp cách mạng của
7



Đảng và dân tộc để bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới; mưu trí, sáng
tạo trong cơng tác, sắc bén trong đấu tranh; phát huy vai trò tham mưu cho cấp
ủy, chính quyền địa phương về xây dựng phịng tuyến nhân dân; đồn kết nội
bộ, đồng cam cộng khổ vượt qua mọi khó khăn; giữ vững nguyên tắc đồn kết
quốc tế, xây dựng biên giới hịa bình hữu nghị với các nước láng giềng. 5 truyền
thống đó là phẩm chất cách mạng cao quý, thể hiện bản chất “trung với Đảng,
hiếu với dân” của lực lượng BĐBP.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, Đảng và nhân dân ta đã giành được
nhiều thành tựu to lớn. Cơ hội đang hiện diện xen lẫn với nhiều thách thức. Năm
2010 với những ngày kỷ niệm lớn của đất nước: 80 năm thành lập Đảng, 120
năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 35 năm giải phóng miền Nam, 65 năm
ngày Quốc khánh của dân tộc, đặc biệt là diễn ra Đại hội Đảng các cấp để tiến
tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta vạch ra mục tiêu phấn đấu
cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta trong thời gian tới.
Trước thắng lợi to lớn và những sự kiện trọng đại của đất nước, các thế
lực thù địch và bọn phản động lưu vong đang tìm mọi cách phá hoại. Trước tình
hình mới, phát huy truyền thống vinh quang của lực lượng BĐBP anh hùng, là
lực lượng đang đứng ở vị trí tuyến đầu, lực lượng BĐBP trong khi đề xuất với
Đảng, Nhà nước về chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia một cách cơ bản lâu
dài, trước mắt phải nêu cao quyết tâm quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an
ninh biên giới; đồng thời thực hiện tốt các Hiệp định, Hiệp nghị, Nghị định thư,
thỏa thuận cơng tác biên phịng đã được ký kết với các nước có chung biên giới;
quản lý tốt tuyến đã phân định mốc giới, tiếp tục thực hiện việc cắm mốc và tôn
tạo mốc giới, thực hiện đầy đủ các cam kết về chủ quyền quốc gia trên lãnh thổ
biên giới của mỗi nước. Tích cực tuyên truyền hướng dẫn ngư dân nhận thức
đầy đủ luật pháp quốc tế về biển, tôn trọng chủ quyền và quyền tài phán quốc
gia trên biển, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các nước láng giềng, tránh
những sai phạm đáng tiếc xảy ra. Tăng cường công tác tuyên truyền để các tầng
lớp nhân dân thấu hiểu, chia sẻ những khó khăn gian khổ của chiến sĩ biên
8



phòng và nhân dân vùng biên giới để cùng tham gia xây dựng, phát triển KT XH trên các địa bàn, thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, phong trào xây
dựng “Mái ấm cho người nghèo nơi biên giới, hải đảo”. Tăng cường công tác
đấu tranh với các loại tội phạm xâm nhập biên giới, bọn tội phạm ma túy, buôn
lậu, buôn bán phụ nữ, trẻ em... bảo đảm an ninh chính trị và trật tự xã hội trên
các khu vực biên giới. Đẩy mạnh cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh và lời dạy của Bác Hồ đối với BĐBP” để vận dụng
sáng tạo vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, xây dựng đơn vị
vững mạnh tồn diện, nâng cao bản lĩnh chính trị vững vàng cho cán bộ, chiến sĩ
trước mọi thử thách. Xây dựng tốt mối quan hệ với các cấp, các ngành, cấp ủy,
chính quyền và nhân dân địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng biên giới,
xây dựng phòng tuyến nhân dân vững chắc. Duy trì tốt cơng tác đối ngoại biên
phịng, xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển bền
vững.
Truyền thống vinh quang của lực lượng luôn tỏa sáng và được nối tiếp
phát huy qua mỗi chặng đường. Với quyết tâm mới, ý chí và nghị lực mới, bước
vào năm 2010, lực lượng BĐBP chúng ta sẽ giành thêm nhiều thành tích mới để
xây đắp hơn nữa truyền thống cao đẹp hào hùng trong sự nghiệp bảo vệ chủ
quyền an ninh biên giới Tổ quốc.
3. Bèi c¶nh qc tÕ hiƯn nay
Cục diện thế giới đang có thay đổi lớn cả về kinh tế và chính trị, khơng
náo nhiệt như khi chiến tranh Lạnh kết thúc, song hầu như tác động sâu sắc hơn
nhiều đến mọi quốc gia. Thậm chí tại nhiều nước cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới hiện nay tác động trực tiếp đến từng gia đình.
Cuộc đại khủng khoảng kinh tế thế giới đang diễn ra là vơ tiền khống
hậu. Sau một năm ròng rã (09-2008 tới 09-2009) đánh vật với cuộc khủng hoảng
này, các nền kinh tế lớn đã phải bỏ ra tổng cộng ước khoảng trên 10 nghìn tỷ
USD (tương đương với 2/3 GDP của cả nước Mỹ và với 1/6 GDP toàn thế giới),
đồng thời phải tiến hành nhiều liệu pháp đau đớn mang tính điều chỉnh vĩ mơ và

9


hệ thống để cứu chữa. Hiện nay cuộc khủng hoảng này được xem là đã chạm
đáy, nhưng lối ra có lẽ vẫn chưa xác định được.
Chưa ai dám nói bao giờ và như thế nào kinh tế thế giới sẽ phục hồi và lấy
lại được sự phát triển năng động đã có như trong một hai thập kỷ vừa qua. Tuy
nhiên, có khá nhiều người trong giới nghiên cứu chia sẻ ý kiến:
1- Kinh tế thế giới hiện nay vừa phải khắc phục sự đổ vỡ của nền kinh tế
bong bóng của hệ thống tài chính tiền tệ thế giới, đồng thời về nhiều mặt đang
phải đối phó với một cuộc khủng hoảng thừa rất sâu sắc có những thuộc tính cơ
cấu cịn nhiều vấn đề nan giải chưa lường hết được; một khi kinh tế thế giới ra
khỏi cuộc khủng hoảng này, nó có lẽ sẽ khơng thể giữ nguyên cấu trúc, hình
dạng và sự vận hành như trước nữa - nói cụ thể hơn: trong và sau cuộc khủng
hoảng này của kinh tế thế giới, các quốc gia sẽ không thể giữ nguyên cách làm
ăn như lâu nay (kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc)...
2- Cơ cấu sản phẩm trong mỗi quốc gia sẽ dần dần có những thay đổi lớn
theo hướng quan tâm hơn nữa đến sự bền vững của thị trường nội địa mỗi nước
và của môi trường, nghĩa là sẽ xuất hiện những điều chỉnh vĩ mơ.
3- Hệ thống tài chính tiền tệ thế giới đang có những xáo trộn lớn, buộc
phải cải tổ cơ bản để hạn chế những rủi ro - đặc biệt là trên 2 vấn đề: (1)sự suy
yếu ngày càng nhanh chóng của đồng USD và (2) vai trị đang nổi lên đầy tính
lũng đoạn của đồng Nhân dân tệ (Trung Quốc);
4- Phải tăng cường hơn nữa vai trò điều tiết của nhà nước để hỗ trợ "bàn
tay vơ hình" của thị trường; khung khổ WTO tuy vẫn được duy trì, nhưng chắc
chắn sẽ có nhiều cọ sát mới gay gắt hơn.
5- Phải sớm có các chính sách và biện pháp thân thiện hơn với môi trường
tự nhiên để giảm thiểu các đại họa. Nhiều nước đã phải hướng mạnh tới nền
kinh tế có hàm lượng carbon thấp...
6- Phải thay đổi nhiều điều quan trọng trong tư duy kinh tế; một số học

giả nổi tiếng như Krugman, Stiglitz, Fukuyama, thượng nghị sỹ Max Baucus...
cho là kinh tế học hiện đại có nhiều điểm lỗi thời.; (thậm chí cá biệt cịn có
10


người gọi khoa kinh tế học hiện nay là "kinh tế học của đổ vỡ", coi Alan
Greenspan - nguyên chủ tịch FED - là một trong những tội phạm chính của
khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay!)
Có thể kết luận: Hai hiện tượng nổi bật nhất trong thời kỳ hậu chiến tranh
Lạnh là:
- Một là, những thất bại của 2 khóa tổng thống George Bush trong chiến
lược tồn cầu (chủ yếu vì tham vọng quá lớn trong chiến lược toàn cầu và do sự
phá sản của chủ nghĩa tân tự do mới trong kinh tế) cùng với cuộc khủng khoảng
hiện nay bùng nổ từ Mỹ - được đánh dấu bằng sự sụp đổ của ngân hàng Lehman
Brothers ngày 14-09-2008, rồi lan tỏa thành quy mô thế giới.
- Hai là, vai trò ngày càng nổi lên của các cường quốc khác - trước hết là
Trung Quốc, rồi đến Nga, Ấn Độ.
Hai hiện tượng quan trọng nhất này đánh dấu sự kết thúc cục diện quốc tế
hậu chiến tranh lạnh, chuyển thế giới ngày càng đi vào xu thế đa cực với một
siêu đa cường.
* Siêu cường Mỹ suy yếu
Chiến tranh Iraq và chiến tranh chống khủng bố - trước hết là chống AlQaeda - Taliban - không đem lại kết quả như Mỹ đề ra, thậm chí chưa thấy ánh
sáng cuối đường hầm, cùng với tình trạng từ năm 2008 Mỹ lâm vào khủng
hoảng kinh tế nặng nề nhất trong lịch sử quốc gia này, đã dẫn tới Mỹ phải điều
chỉnh căn bản chiến lược tồn cầu của mình.
Sự điều chỉnh này của Mỹ thực chất là sự thoái lui một bước quan trọng
so với thời George Bush trong chiến lược tồn cầu, ngun nhân chủ yếu do lực
bất tịng tâm. Mỹ hiện nay vẫn còn là siêu cường số 1, song vai trị và ảnh hưởng
của nó giảm sút đáng kể so với thời kỳ hậu chiến tranh lạnh.
Hiện tượng Obama thắng cử không đơn thuần chỉ là một thắng lợi độc

nhất vô nhị cho đến nay của thể chế dân chủ Mỹ và trên thế giới. Sâu xa hơn thế,
hiện tượng Obama nói lên tầm vóc điều chỉnh chiến lược chưa từng có kể từ sau
11


chiến tranh thế giới II mà Mỹ phải chấp nhận. Hiện tượng Obama cũng đồng
thời cho thấy Mỹ quyết tâm thay đổi và có thể thay đổi được - và chính điều này
cho phép Mỹ sẽ tiếp tục duy trì được - dù khơng cịn mạnh như trước - vị trí siêu
cường số 1 trên bàn cờ của một thế giới đang tiến vào cục diện một siêu đa cực.
Hiện tượng Obama còn đánh dấu một thời kỳ thay đổi sâu sắc đang diễn ra sôi
động ở tất cả các nước phát triển trong thề giới phương Tây - mới đây nhất là sự
kiện ngày 30-08-2009 đảng Dân Chủ ở Nhật thắng cử và lên cầm quyền, chấm
dứt thời kỳ đảng Dân chủ Tự do ngự trị chính quyền Nhật hơn nửa thế kỷ.
Nét nổi bật của sự điều chỉnh chiến lược của nước Mỹ thời Obama là: Mỹ
quyết rút khỏi Iraq để tập trung vào các vấn đề như mặt trận chống Al-Qaeda Taliban tại Afghanistan, vấn đề vũ khí hạt nhân của Iran, vấn đề vũ khí hạt nhân
của Bắc Triều Tiên... Ngày 17-9-2009 Mỹ đi thêm một nước cờ chiến lược nữa
là quyết định rút bỏ kế hoạch lá chắn tên lửa Châu Âu để tăng thêm hịa hỗn
với Nga (đã được Nga hưởng ứng) và tập trung cố gắng tìm kiếm các khả năng
xử lý vấn đề vũ khí hạt nhân của Iran. Bước đi này cịn nhằm phân hóa bớt các
thế lực gây sức ép khác đối với Mỹ. Quan hệ Mỹ - Nga ấm hẳn lên cho thấy tầm
vóc của quyết định 17-09-2009. Những cải cách trong đối nội của nước Mỹ
đang diễn ra càng làm rõ những thay đổi trong chiến lược đối ngoại của nước
này.
Từ tình hình trên, có thể thấy phát biểu của Tổng thống Obama tại phiên
họp Đại hội đồng Liên Hiệp quốc ngày 23-0-2009 ''...đã đến lúc thế giới chuyển
sang một hướng mới. Chúng ta phải dấn thân vào một thời đại tiếp cận mới dựa
trên quyền lợi chung và cùng tôn trọng nhau...'' không đơn thuần là một lời nói
ngoại giao, mà hàm ý rõ ràng kêu gọi cộng đồng các quốc gia trên thế giới nỗ
lực cho một cách sống chung mới.
Liên quan đến Đông Nam Á, đặc biệt là Biển Đông, nhiều lần các nhà

quân sự Mỹ tuyên bố (ngay từ cuối thời George Bush): Mỹ đứng ngoài việc
tranh chấp biển đảo ở khu vực này, miễn là giữ được thông thương tự do trên eo
biển Malacca, các quyền lợi của Mỹ ở khu vực này được bảo đảm, và không
12


được đụng chạm đến Đài Loan. Có thể hiểu đây sẽ là ranh giới cuối cùng Mỹ sẽ
có thể chấp nhận một khi tình hình địi hỏi bắt buộc phải như vậy.
Mặt khác Mỹ khuyến khích giải quyết tranh chấp trên Biển Đông trên
diễn đàn đa phương giữa các nước liên quan ở Đông Nam Á. Trong cuộc điều
trần về Biển Đông tháng 7-2009, Thượng viện Mỹ đã bầy tỏ mối quan ngại sâu
sắc của Mỹ về tình hình Trung Quốc ngày càng lấn át về kinh tế và quân sự ở
khu vực này. Cuộc điều trần này cho thấy Mỹ chủ trương phải có thái độ chủ
động hơn đối với các nước trong khu vực Biển Đông, "...từ quan hệ về chính
sách đến đối thoại về chiến lược, lên tới tầm mức hoạt động quân sự, bằng cách
gia tăng khả năng quân sự cho các nước đối tác. Trong khi đó Hoa Kỳ cũng tăng
cường hoạt động ngoại giao quân sự với Trung Quốc, gia tăng đối thoại để tránh
nguy cơ tính tốn sai lầm gây xung đột bất ngờ"
Trong khi đó, tại cuộc họp ASEAN - Mỹ 24-07-2009 ngoại trưởng
Clinton khẳng định Mỹ tiếp tục tăng cường quan hệ với ASEAN .

* Trung Quốc trên đường hướng tới siêu cường
Sự lớn mạnh của Trung quốc với tính cách là "công xưởng của thế giới"
đang thúc đẩy khát vọng của Trung Quốc đi nhanh trên con đường trở thành siêu
cường, dự kiến là vào khoảng năm 2050, mặc dù kinh tế và nội trị Trung Quốc
còn rất nhiều vấn đề nhạy cảm, thậm chí rất nhạy cảm. Với nguồn tài nguyên
Trung Quốc bằng mọi cách đem về từ khắp nơi trên thế giới, trước hết là từ châu
Phi và châu Mỹ Latinh, Úc.., Trung Quốc hiện nay đứng đầu thế giới trong sản
xuất nhiều nguyên liệu cơ bản như sắt, thép, đồng, nhôm, ciment..; là cường
quốc thứ nhất trong xuất khẩu tầu biển, là cường quốc thứ hai sau Mỹ trong xuất

khẩu ơ-tơ, trong vịng một vài năm tới GDP kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ vượt
Nhật..
- Tận thu tài nguyên dưới chiêu bài viện trợ

13


Báo chí thế giới thừa nhận Trung Quốc thành cơng vượt xa chủ nghĩa thực
dân mới của phương Tây tại châu Phi, Mỹ Latinh và một số nơi khác trên thế
giới (trong đó có Đơng Nam Á...). Những khoản viện trợ lớn của chính phủ
Trung Quốc dành cho các quốc gia này với danh nghĩa "không can thiệp vào
công việc nội bộ của các nước nhận viện trợ". Trên thực tế là Trung Quốc quan
hệ trực tiếp và ủng hộ giới thống trị ở những quốc gia này, bất luận bản chất
những chế độ này như thế nào.
Phương thức hợp tác song phương như vậy của Trung Quốc tại những
quốc gia này đang mang lại nhiều kết quả lớn cho Trung Quốc (tuy nhiên gần
đây một số nước châu Phi đã phản ứng chống lại sự tham lam thái quá của Trung
Quốc).
Hơn thế nữa, hiện tượng Trung Quốc trở thành đối tác kinh tế ngày càng
quan trọng với Iran, Iraq, với các nước và lực lượng "cánh tả" (chống Mỹ) ở
châu Mỹ Latinh - nơi được coi là sân sau của Mỹ - đang làm cho Mỹ và phương
Tây lo lắng.
Với nguồn dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới (2100 tỷ USD) Trung Quốc
đang tìm cách thay đổi hệ thống tiền tệ thế giới. Trước mắt Trung Quốc chưa thể
tìm cách "hạ bệ" đồng USD (hiện nay vẫn cịn chiếm tới 60% tổng giao dịch tiền
tệ và thương mại trên thế giới). Song với tư cách là chủ nợ lớn nhất của Mỹ,
đang nắm giữ khoảng 60% trái phiếu và những giấy tờ có giá khác của Mỹ,
Trung Quốc đòi hỏi đồng nhân dân tệ cũng phải được coi là phương tiện thanh
tốn quốc tế. Địi hỏi này bị bác bỏ tại cuộc họp G20 (London 02-04-2009) với
lý do đồng nhân dân tệ chưa phải là đồng tiền chuyển đổi tự do.

Trung Quốc chuyển sang chiến thuật mới là đòi nâng cao vai trò của
Trung Quốc tham gia vào "quyền rút vốn đặc biệt" (SDR - một đơn vị được coi
như là tiền của IMF) để làm yếu và tiến tới thay thế dần đồng USD.
Đồng thời Trung Quốc áp dụng các biện pháp địi các nước có quan hệ
buôn bán với Trung Quốc trực tiếp dùng đồng nhân dân tệ làm phương tiện
thanh toán trong quan hệ song phương, một số nước đã chấp thuận. Có thể nói
14


đây là một bước mới bổ sung quan trọng cho việc mở rộng quyền lực và ảnh
hưởng của Trung Quốc trên thế giới - đặc biệt là quyền lực mềm.
Trong số hàng nghìn tập đồn kinh tế của Trung Quốc đã có nhiều tập
đồn lọt vào danh sách các nhóm TNCs top 100, TNCs top 50 của thế giới,
trong đó phải kể đến tập đồn dầu khí PetroChina có số vốn vượt 1000 tỷ USD
và trở thành TNC đứng đầu thế giới về quy mô vốn.
*Tham vọng siêu cường quân sự
Thế giới, nhất là các nước láng giềng của Trung Quốc, ngày càng lo ngại
trước hiện tượng Trung Quốc cũng đang trên đường trở thành siêu cường quân
sự - đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Bình luận trên nhật báo Giải phóng qn Nhân dân (Trung Quốc) ngày
12-03-2009, Hồng Thơn Luận viết:
"...Quyền lợi quốc gia của Trung Quốc vượt xa ra ngoài biên cương lãnh
thổ, vùng trời, vùng biển của Trung Quốc, bao gồm cả các vùng đại dương bao
la nơi các tầu chở dầu của Trung Quốc qua lại, cũng như không gian vũ trụ...
Quyền lợi quốc gia Trung Quốc mở rộng đến đâu, sứ mệnh của lực lượng vũ
trang của chúng ta (Trung Quốc) được mở rộng đến đấy!.. Đứng trước nhiệm vụ
lịch sử mới, lực lượng vũ trang của chúng ta (Trung Quốc) không chỉ bảo vệ
biên giới lãnh thổ, mà còn phải bảo vệ biên giới quyền lợi quốc gia của chúng
ta."
Ngân sách quốc phòng hàng năm của Trung Quốc hai thập kỷ nay thường

xuyên tăng 2 con số (từ 10 đến 17%/năm). Số liệu thống kê chính thức của
Trung Quốc cho biết chi tiêu quốc phòng của nước này năm 2007 ước khoảng
70 tỷ USD. Song theo đánh giá của Bộ Quốc phòng Mỹ, của RAND - cơ quan
nghiên cứu của Mỹ, và của RAW (Research and Analysis Wing) - cơ quan
nghiên cứu của Ấn Độ, thực chi cho ngân sách quốc phòng của Trung Quốc năm
2007 ước khoảng 138 - 156 tỷ USD, đứng vào hàng thứ 2 trên thế giới - nghĩa là
ước khoảng 1/4 - 1/3 ngân sách quốc phòng của Mỹ, vượt Nga, gấp 5 lần của
nước Anh, và bỏ xa Ấn Độ... Ngày 21-09-2009 Bộ trưởng Quốc phòng Trung
15


Quốc Lương Quang Liệt tuyên bố nước này có hầu hết mọi hệ thống vũ khí hiện
đại của các nước phương Tây.
Trung Quốc đang trở thành cường quốc vũ trụ. Hiện nay Trung Quốc
đang đẩy mạnh xây dựng hải quân nước xanh (hoạt động tầm đại dương với
một số hàng khơng mẫu hạm đang mua của Nga hoặc tự đóng lấy). Trong
chuyến đi thăm Trung Quốc đầu năm 2009 của đơ đốc Mỹ Timothy Keating,
phía Trung Quốc đặt thẳng vấn đề để Trung Quốc quản Thái Bình Dương từ đảo
Hawaii về phía Tây, phía Mỹ sẽ quản Thái Bình Dương từ Hawaii về phía
Đơng. Keating đã đáp lại: "No, Thanks!" . Riêng trên Biển Đông, hải quân
Trung Quốc giữ vị thế áp đảo, với mục tiêu là "cái lưỡi bò".
Trên nhiều phương diện, hiện tượng Trung quốc trên đường trở thành siêu
cường đang là vấn đề nóng bỏng và rất phức tạp của cả thế giới. Giáo sư Thôi
Lý Nhũ, chủ tịch Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế đương đại (CICIR - Bắc
Kinh), một viện nghiên cứu chiến lược của Trung Quốc tầm cỡ quốc tế, đầu năm
nay phát biểu thẳng thắn trước giới học giả nước ngoài: "Mười năm qua Trung
Quốc đã phát triển từ một vị thế tương đối thấp lên một vị thế tương đối mạnh,
vì vậy những xung đột giữa Trung Quốc với thế giới bên ngồi khơng đặc biệt
quyết liệt lắm (not particularly vehement). Tuy nhiên, trong vòng mười năm tới,
Trung Quốc sẽ đi tiếp từ vị thế tương đối mạnh hiện nay lên một vị thế còn mạnh

hơn nữa. Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với thế giới sẽ còn lớn hơn nữa - và
nỗi lo của thế giới về Trung Quốc cũng sẽ tăng theo..."
Trên thế giới, kể cả Mỹ, không ai đặt vấn đề đối đầu với Trung Quốc.
Nhưng tất cả các quốc gia đều phải cùng nhau hay riêng lẻ nỗ lực tìm cách ứng
xử và đối xử thích hợp nhất với hiện tượng Trung Quốc trong thế kỷ 21 này sao
cho phù hợp với xu thế tiến bộ chung của lồi người. Đó cịn là phương thức
hữu hiệu nhất, khuyến khích hay bắt buộc Trung Quốc cũng phải thích nghi với
trào lưu chung của thế giới.
*Quan hệ Mỹ - Trung định hình thế giới

16


Cũng không thể bỏ qua một thực tế khác là trong quan hệ song phương
Mỹ - Trung hiện nay, phía Mỹ cũng chủ động đẩy mạnh xu thế hịa hỗn.
Đối thoại chiến lược và kinh tế Mỹ - Trung (khai mạc phiên đầu tiên tại
Washington 27-09-2009) đã thực sự trở thành diễn đàn G2. Tại diễn đàn này
Obama nói "Mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ định hình cho thế kỷ
21. Sự liên hệ này làm cho nó quan trọng như bất cứ sự liên hệ song phương
khác trên thế giới. Và điều này phải thực sự củng cố sự hợp tác của chúng ta.
Đây là trách nhiệm mà hai bên phải gánh vác." Trong điện chúc mừng phiên
họp đầu tiên của diễn đàn này, Hồ Cẩm Đào viết: "Cả Trung Quốc và Mỹ gánh
vác trên vai trách nhiệm quan trọng về những vấn đề trọng đại liên quan đến
hịa bình và sự phát triển của nhân loại." Chắc chắn rồi đây lúc hịa hỗn, lúc
căng thẳng, song phía Mỹ sẽ vẫn có các bước đi tiếp mở rộng quan hệ với Trung
Quốc trên mọi lĩnh vực, bên nào cũng có thừa khơn ngoan giành cái lợi về cho
mình.
Trên thế giới đã có nhiều ý kiến các quốc gia sẽ phải ứng xử thế nào một
khi xu thế hai cực Mỹ - Trung chi phối thế giới. Như vậy, tại Đơng Nam Á có
thể thấy chính sách đa dạng của Mỹ nói trên đối với khu vực Biển Đơng sẽ cịn

tùy thuộc đáng kể vào chính thái độ các nước ASEAN (đối với Mỹ và Trung
Quốc), đồng thời chịu sự chi phối sâu sắc của quan hệ M - Trung.
4. Tình hình an ninh biên giới ở Việt Nam hiện nay
*Tội phạm biên giới
Tình hình thế giới diễn biến phức tạp làm cho an ninh
của các quốc gia đợc đặt trong tình trạng đáng báo động.
Việt Nam của chúng ta cũng không phải là ngoại lệ, chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực phản động trong ngoài nớc thờng xuyên
chống phá Cách mạng Việt Nam, gây mất ổn định chính trị,
trật tự an toàn xà hội. Thực trạng tội phạm diễn ra triền miên
đặc biệt là ở các tuyến biên giới Tõy Bc, bc min Trung v Tây Nam

17


Trong năm 2009, các lực lượng công an, quân đội và hải quan đã bắt giữ
hơn 10.000 vụ với hơn 16.600 đối tượng tội phạm ma túy.
Theo thống kê của Bộ Công an, tại tuyến biên giới Việt - Trung, số lượng
ma tuý vận chuyển qua biên giới đã tăng từ 20 - 30% so với những năm trước
đây. Ma tuý chủ yếu vẫn là tân dược gây nghiện (Diazepam) từ Trung Quốc vào
Việt Nam và vận chuyển heroin, thuốc phiện từ biên giới Việt - Lào đưa sang
Trung Quốc tiêu thụ. Địa bàn tiêu thụ thường tập trung ở các cửa khẩu, khu kinh
tế mở trên biển. Số đối tượng người Trung Quốc trực tiếp sang Việt Nam để móc
nối, bn bán, vận chuyển ma t tăng (chiếm khoảng 6% số đối tượng bị bắt).
Còn tại tuyến biên giới Việt - Lào, qua điều ta cơ bản của lực lượng Biên
phịng, phát hiện tăng 27 địa bàn có tội phạm ma tuý hoạt động so với năm
2005. Có xã, bản gần như 100% các hộ gia đình có người tham gia buôn bán ma
tuý. Trong năm 2006, đã bắt giữ trên tuyến này 527 vụ với 936 đối tượng (tăng
217 vụ so với năm 2005).
Tại một số khu vực ngoại biên, hoạt động ma tuý nổi lên là lợi dụng địa

hình hiểm trở để tập kết thành các tụ điểm, tổ chức các "chợ ma tuý". Các đối
tượng còn thông qua dân qua lại biên giới, cất giấu ma tuý trong hành lý, chia
nhỏ số lượng thành nhiều lượt đưa vào Việt Nam, móc nối với đối tượng người
Việt ở khu vực biên giới và nội địa để tiêu thụ. Các đối tượng này thường chọn
địa điểm cao dễ quan sát, có sóng điện thoại di động, bố trí lực lượng cảnh giới,
bảo vệ để chỉ đạo vận chuyển ma tuý.
Tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia, các đối tượng người Việt Nam là
tội phạm bị truy nã hoặc vỡ nợ trốn sang Campuchia móc nối với các đối tượng
người Campuchia hình thành các đường dây vận chuyển ma tuý vào Việt Nam.
Đặc biệt, có nhiều đối tượng từ TP.HCM và các tỉnh miền TâyNam bộ tham gia
thu gom tiền chất (Acetol) để buôn bán trái phép sang Campuchia với số lượng
lớn.
Còn trên các tuyến biển - đảo nổi cộm lên thực trạng bán lẻ và tổ chức sử
dụng ma tuý tại các khu du lịch, nghỉ mát, các bến đậu của tàu thuyền... Các đối
18


tượng buôn bán ma tuý đã triệt để lợi dụng các tuyến biển - đảo để chuyển
hướng hoạt động, móc nối hình thành các đường dây vận chuyển đưa lượng ma
t lớn ra nước ngồi tiêu thụ.
với tình hình tội phạm ma tuý cũng như tệ nạn ma tuý diễn biến phức tạp
kéo theo tệ nạn mại dâm mà hậu quả của nó là nhiễm HIV/AIDS. Tình trạng tội
phạm ma tuý đang trẻ hóa và đi liền với nó là căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS hiện
nay xâm nhập vào thế hệ trẻ rất nhanh.
Tính đến cuối năm 2009, cơ quan chức năng thống kê được cả nước có
160.226 người nghiện ma túy, tăng 1.798 người so với năm 2008. Trong đó tăng
nhiều nhất ở các địa phương như Sơn La, Hà Nội, Hải Phịng, Hà Tây Lào Cai.
* T×nh h×nh tranh chấp biên giới
Trớc tình hình diễn biến thế giới hiện nay về tình hình
khu vực biển đông, Đảng ta xác định: tình hình biển đông

còn nhiều diễn biện phức tạp. Việc giữ vững chủ quyền biên
giới, bảo vệ vững chắc Trờng Sa, Hoàng sa cũng nh các quyền
lợi, chủ quyền của nớc ta trên biển là một nhiệm vụ trọng yếu,
là một trong những địa bàn chiến lợc của quốc phòng an
ninh.
Tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền
hiện nay xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây:
- Ch nghĩa đế quốc và những thế lực thù địch luôn coi
Châu á - Thái Bình Dơng trong đó có Đông Nam á là một trọng
điểm chiến lợc. Thời gian gần đây chúng ngày càng tăng cờng
lực lợng quân sự ở các nợc trong khu vực, phối hợp tiến hành các
cuộc diễn tập Hải Quân song phơng, đa phơng với mật độ
ngày càng tăng; triển khai và hon thành hệ thống thiết bị
chiến trờng, cầu cảng kho tàng ở một số nớc trong khu vực,
đồng thời ra sức lôi kéo một số nớc tạo thành liên minh quân sự
để chống phá cách mạng nớc ta.
19


Trong những năm tới tình hình tiếp tục diễn biến phức
tạp khó lờng. Trên hớng biển đông luôn tiềm ẩn nhiều nhân tố
gây mất ổn định và có khả năng xuất hiện những động thái
mới trong việc tranh chấp chủ quyền, lÃnh thổ; đặc biệt là
tham vọng độc chiếm Biển Đông, thông tin Trờng Sa và chiến lợc dành giật biên giới mềm của một số nớc lớn bằng cách tăng
cờng hoạt động quân sự, ngoại giao leo thang về yêu sách chủ
quyền. Các loại tội phạm xâm phạm trái phép, buôn lậu Ma túy,
cháy nổ trên tuyến biên giới biển đảo ngày càng gia tăng với
thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hơn.
Vì vậy cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới, hải
đảo và quản lý tình hình an ninh biên giới biển đảo trong

tình hình hiện nay đặt ra những yêu cầu mới nặng nề hơn
bao giờ hết.
5. Chủ trơng, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà
nớc trong t×nh h×nh míi.
Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, rộng mở, chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế
theo phương châm "Việt nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển". Nhiệm
vụ của hoạt động đối ngoại trong thời gian tới là tiếp tục tạo môi trường và điều
kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực
vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội. Việt Nam sẽ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo
đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ
vững an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường
sinh thái.
20


Tập trung mọi nguồn lực đẩy nhanh chương trình xây dựng khu vực biên
giới vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu củng cố hệ thống chính trị cơ sở,
phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh và đối
ngoại trên khu vực biên giới đất liền, vùng biển.
Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách bảo vệ biên giới chính quy,
tinh nhuệ, hiện đại, làm nòng cốt cho các lực lượng đấu tranh bảo vệ biên giới
quốc gia.
Xây dựng thế trận biên phịng tồn dân gắn với thế trận quốc phịng tồn
dân và thế trận an ninh nhân dân trên khu vực biên giới vững mạnh, liên hồn,
có chiều sâu, giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong thời bình và

thời chiến.
Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật, các văn bản
quy phạm pháp luật về biên giới quốc gia và bảo vệ biên giới quốc gia; nâng cao
hiệu lực quản lý nhà nước về biên giới quốc gia.
Thực hiện tốt chính sách đối ngoại; đa dạng hóa, đa phương hóa các hình
thức hợp tác của các cấp, các ngành; làm tốt công tác đối ngoại nhân dân hai bên
biên giới, giải quyết thỏa đáng những tồn tại trong quan hệ biên giới với từng
nước và các vấn đề biên giới mới nảy sinh.
Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, nâng cao năng lực quản lý điều hành
của Nhà nước, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các lực lượng từ T.Ư đến địa
phương trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc
gia.
Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông quan điểm nhất quán của
Việt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng
biển đảo của Việt Nam trên Biển Đơng trong đó có hai quần đảo Hồng Sa và
Trường Sa. Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý về vấn đề này.
Tuy nhiên vì lợi ích an ninh chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵn sàng
đàm phán hịa bình để giải quyết, trước mắt là đạt tới sự thỏa thuận về “Bộ quy
tắc ứng xử” trong khi tiếp túc tìm kiếm giải pháp lấu dài cho vấn đề Biển Đông.
21


22


Kết luận
Ðể phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam XHCN trong thời kỳ mới, địi hỏi nhiệm vụ bảo vệ tồn vẹn chủ quyền
lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia càng nặng nề, yêu cầu ngày càng cao, cần
được đổi mới. Mục tiêu cơ bản bảo vệ biên giới quốc gia là bảo vệ vững chắc,

toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, vùng biển, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Mục tiêu
cụ thể là chủ động phịng ngừa, nắm chắc tình hình, phát hiện và xử lý kịp thời,
nhanh chóng, chính xác mọi âm mưu và hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ
biên giới quốc gia; giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội khu vực
biên giới; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị với các nước láng giềng phục
vụ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Ðảng và Nhà nước ta; bảo vệ cuộc
sống bình yên của nhân dân các dân tộc trên biên giới và mơi trường hịa bình
cho cả đất nước.
Trách nhiệm của sinh viên trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới
quốc gia.
Sinh viên không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt,
hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền
thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam; từ đó xây dựng, củng cố lịng u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ý
chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xác
định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, xây
dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.

23


Thực hiện tốt chương trình mơn học giáo dục quốc phòng – an ninh đối
với sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng; hoàn thành tốt các nhiệm vụ quân
sự, quốc phòng trong thời gian học tập tại trường.
Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện, tự giác tham gia quân đội nhân
dân, công an nhân dân khi Nhà nước yêu cầu. Tình nguyện tham gia xây dựng

và phục vụ lâu dài tại các khu vực kinh tế - quốc phịng góp phần xây dựng khu
vực biên giới, hải đảo vững mạnh, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ vững chắc
độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật
biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sinh viên đang học tập tại các trường Đại học, Cao đẳng cần nhận thức
sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đối
với sự toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ; quan điểm, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên
giới quốc gia. Trên cơ sở đó nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tốt,
thực hiện tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành
mọi nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.

24



×