Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

dAC DIEM CHUNG CONG TAC HAU CAN NLAM RO CONG TCA VAN TAI DAN DAN CHUNG MINH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.75 KB, 36 trang )

PHẦN A - LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thời kỳ đổi mới, ngành hậu cần gặp khơng ít khó khăn. Điều
kiện nền kinh tế đất nước bị khủng hoảng kéo dài, khả năng bảo đảm của Nhà
nước cho nhiệm vụ quốc phòng hạn chế. Thêm vào đó là những tác động từ mặt
trái cơ chế thị trường, đặc biệt nhiều mặt hàng hậu cần trước kia được các nước
Xã Hội Chủ Nghĩa viện trợ nay không cịn, trong khi đó nhiệm vụ bảo đảm hậu
cần cho các đơn vị làm nhiệm vụ quốc tế và các đơn vị trên các tuyến biển, đảo,
biên giới ngày một nặng nề. Nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng
uỷ Quân sự trung ươngs, Bộ Quốc phòng, ngành Hậu cần đã nỗ lực hoàn thành
tốt nhiệm vụ bảo đảm hậu cần đáp ứng yêu cầu chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu,
huấn luyện, xây dựng chính quy của quân đội.
Ngành Hậu cần đã nghiên cứu tham mưu cho Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc
phòng xây dựng chiến lược và các kế hoạch bảo đảm hậu cần trong chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc, gắn công tác bảo đảm hậu cần với phát triển kinh tế từng địa
phương, gắn hậu cần với xây dựng các Khu vực phòng thủ và huy động hậu cần
địa phương, hậu cần nhân dân phục vụ nhiệm vụ quốc phòng. Phương thức bảo
đảm hậu cần được đổi mới, từ bằng hiện vật sang hướng “tiền tệ hoá”, phân cấp
quản lý cho đơn vị. Sự chuyển đổi phương thức bảo đảm đã tiết kiệm được một
lượng lớn ngân sách quốc phòng, tạo điều kiện cho các đơn vị tháo gỡ khó khăn,
hồ nhập nhanh với nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.
Ngành có nhiều chủ trương, biện pháp phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong
bảo đảm đời sống bộ đội. Những năm gần đây, ngành hậu cần ln hồn thành
tốt cơng tác chỉ đạo, tổ chức bảo đảm hậu cần cho các nhiệm vụ thường xuyên
và đột xuất. Trong điều kiện giá lương thực, thực phẩm liên tục biến động,
ngành hậu cần chủ trương đẩy mạnh tăng gia sản xuất chế biến tập trung để giữ
ổn định, từng bước cải thiện đời sống bộ đội. Toàn quân đã tự túc được 92%
định lượng rau, củ, quả; 54% định lượng thịt; 25% định lượng cá; tự xay xát
được gần 40% nhu cầu lương thực. Ngành đã nghiên cứu, sản xuất thành công
quân trang kiểu K03 cho chiến sĩ, K08 cho sĩ quan và trang phục dã ngoại cho
các đối tượng bảo đảm bền, đẹp, thống nhất đáp ứng yêu cầu xây dựng chính


GVHD: Nguyễn Đức Minh

1

SVTH: Trần Đức Nghị


quy. Hàng triệu tấn hàng hoá và hàng chục triệu lượt người được vận chuyển an
toàn. Các đợt vận chuyển lớn phục vụ Trường Sa, tuyển quân, vận chuyển vũ
khí trang bị và làm nhiệm vụ quốc tế được tổ chức tốt. Hàng trăm nghìn mét
khối nhiên liệu, hàng nghìn tấn dầu mỡ, khí tài xăng dầu được tiếp nhận và cấp
phát tới các đơn vị trong toàn quân bảo đảm đúng chất lượng, không để xảy ra
cháy, nổ. Ngành đã có nhiều biện pháp tích cực, chủ động để nâng cao chất
lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ bộ đội ngay từ tuyến cơ sở nên đã giữ
vững tỷ lệ quân số khoẻ của toàn quân hằng năm đạt 98,5%. Các dịch bệnh lớn
như: Cúm A (H5N1, H1N1), sốt xuất huyết, tiêu chảy cấp… được phòng ngừa,
ngăn chặn, điều trị kịp thời, hiệu quả. Hệ thống doanh trại của toàn quân được
quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản, bảo đảm đồng bộ, chính quy, xanh, sạch,
đẹp... Công nghiệp hậu cần được sắp xếp, đổi mới, phát triển tương đối đồng bộ.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã Hội
Chủ Nghĩa chúng ta phải xác định cần phải tiếp tục quán triệt sâu sắc và thực
hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho huấn luyện, sẵn sang chiến đấu, chiến
đấu của quân đội trong mọi tình huống. Đặc biệt chú trọng việc giáo dục, rèn
luyện bản lĩnh chính trị như thế nào, tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nâng cao bồi dưỡng truyền
thống của ngành hậu cần, khơi dậy niềm vinh dự, tự hào và ý thức trách nhiệm
giữ gìn phát huy truyền thống hết lịng phục vụ bộ đội, phục vụ nhân dân xứng
đáng là người kế tục truyền thống vẻ vang của ngành hậu cần. Từ truyền thống
đó, từng cấp, từng ngành và từng người chúng ta phải làm gì để nâng cao ý chí

chiến đấu, tinh thần trách nhiệm, quan điểm phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn
luyện lối sống trong sáng, lành mạnh. Đồng thời phải làm thế nào để gắn chặt
với việc chăm lo, xây dựng tổ chức Đảng
Nghiên cứu công tác hậu cần giúp chúng ta nâng cao hệ thống tổ chức chỉ
huy vững mạnh và phát huy tốt vai trò của các tổ chức quần chúng, đẩy mạnh
phong trào thi đưa“Ngành hậu cần quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy”, sẵn sàng
đáp ứng đầy đủ, kịp thời, hiệu quả công tác bảo đảm hậu cần cho các nhiệm vụ
của quân đội
GVHD: Nguyễn Đức Minh

2

SVTH: Trần Đức Nghị


Trong phạm vi khuôn khổ của đề tài ta sẽ cùng nhau nghiên cứu về đậc
điểm chung của công tác hậu cần, làm rõ nội dung bảo đảm vận tải trong chiến
đấu và tìm hiểu một số dẫn chứng tiêu biểu trong chiến tranh để qua đó thấy rõ
được vai trị và ý nghĩa của cơng tác hậu cần.
3. Bố cục của đề tài
Bố cục đề tài gồm có 3 phần chính:
- Mở bài:
• + lý do chọn đề tài
• + mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
• + bố cục đề tài
- Nội dung:
I .Những vấn đề chung về công tác hậu cần
• + 1.1.hệ thống tổ chức hậu cần qn đội
• + 1.2.các mặt cơng tác hậu cần
• + 1.3 thành phần nhiệm vụ, khả năng hậu cần của các phân đội

II.Đặc điểm Cơng tác bảo đảm hậu cần
• + 2.1Đặc điểm cơng tác hậu cần thường xun
• + 2.2. Đặc điểm công tác hậu cần trong chiến đấu
III. Công tác vận tải trong chiến đấu
IV. Dẫn chứng về công tác bảo đảm hậu cần trong cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
- Mục lục

GVHD: Nguyễn Đức Minh

3

SVTH: Trần Đức Nghị


PHN B - NI DUNG
I. Những vấn đề chung về công tác hậu cần
1.H thng t chc hu cn quõn đội
a. Khái niệm
Hệ thống tổ chức hậu cần quân đội là các lực lượng hậu cấn được xây
dựng thành một hệ thống từng cấp ,từ Bộ Quốc phòng đến đơn vị cơ sở để đảm
bảo mọi mặt về hậu cần cho quân đội xây dựng , sẵn sàng chiến đấu ,là lực
lượng nòng cốt bảo đảm cho lực lượng vũ trang đánh giặc.Tổ chức hậu cần quân
đội gồm cơ quan ,đơn vị chuyên môn hậu cần ,được chia thành hậu cần cấp
chiến lược , hậu cấn cấp chiến dịch và hậu cần cấp chiến thuật
Hậu cần Trung ương là trung tâm hậu cần chiến lược, là cơ quan đầu

ngành hậu cần toàn dân. Hậu cần quân khu, quân chủng, binh chủng, Bộ đội
biên phòng là hậu cần cấp chiến dịch, đồng thời là một bộ phận của hậu cần cấp
chiến lược. Hậu cần quân đoàn và tương đương là hậu cần cấp chiến dịch, hậu
cần sư đoàn và tương đương trở xuống là cấp chiến thuật.
Hậu cần bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, hậu
cần của ban chỉ huy quân sự huyện (quận), hậu cần bộ chỉ huy biên phòng tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương là tổ chức hậu cần quân đội tại địa phương, có
nhiệm vụ làm tham mưu cho đảng ủy và các cấp chỉ huy, chỉ huy biên phịng về
cơng tác hậu cần quân sự địa phương và hậu cần quân sự phòng thủ.
b.Căn cứ để xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần quân đội
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động, chiến đấu của
từng cấp, từng quân chủng, binh chủng trong quân đội, hệ thống tổ chức hậu cần
quân đội được xây dựng trên các căn cứ sau:
Đường lối quan điểm, tư tưởng quân sự của đảng, phương hướng xây
dựng quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đường lối quan
điểm tư tưởng quân sự của đảng là cơ sở,chỗ dựa chủ yếu xây dựng hệ thống tổ
chức quân đội nói chung và hệ thống tổ chức hậu cần nói riêng.
GVHD: Nguyễn Đức Minh

4

SVTH: Trần Đức Nghị


Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI đả xác định: “Đường lối
quân sự của đảng Cộng sản Việt Nam là đường lối xây dựng nền quốc phịng
tồn dân, đường lối chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc nhằm thực hiện mục
tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả
nước”. Trên cơ sở đó quân đội phải được tích cực xây dựng về mọi mặt theo
hướng : Cánh mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại để đáp ứng với

yêu cầu nhiệm vụ vẻ vang của đảng.Ngành hậu cần quân đội là một bộ phận
quan trọng của tổ chức quân đội,có chức năng bảo đảm đầy đủ, kịp thời mọi mặt
hậu cần cho quân đội, có chức năng bảo đảm đầy đủ, kịp thời mọi mặt hậu cần
cho quân đội hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ. Vì vậy phải ln bán sát
đường lối qn sự của đảng, phương hướng xây dựng quân đội để xây dựng ,
hoàn thiện hệ thống tổ chức của ngành hậu cần một cách cơ bản, đồng bộ, phù
hợp để hoạt động có nề nếp và đạt hiệu quả cao.
Căn cứ vào nhiệm vụ quân đội, nhiệm vụ hậu cần và phương thức bảo
đảm hậu cần hiện nay.Chỉ thị sồ 04/CT-QUTW, ngày 19/5/1980 cuả quân ủy
trung ương đã xác định : “Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang trong thời kỳ xây
dựng và bảo vệ tổ quốc là sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi để bảo vệ tổ
quốc, dó là nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất đồng thời tham gia xây dựng kinh
tế, xây dựng đất nước và làm trịn nghĩa vụ quốc tế cao cả”. Ngồi ra, lực lượng
vũ trang cịn có nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.Trên
cơ sở đó cơng tác hậu cần qn đội phải thực hiện tố các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức bảo đảm hậu cần cho quân đội thực hiện các nhiệm vụ xây
dựng, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống.
- Tổ chức sản suất tạo nguồn bảo đảm hậu cần cho quân đội , góp phần
xây dựng, phát triển kinh tế đất nước.
- Tổ chức quản lý hậu cần theo đúng chính sách của nhà nước và quân đội
có năng suất chất lượng hiệu quả.
- Xây dựng ngành hậu cần quân đội vững mạnh theo hướng cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Tham gia xây dựng củng cố hậu
GVHD: Nguyễn Đức Minh

5

SVTH: Trần Đức Nghị



phương, xây dựng thế trận hậu cần ngày càng vững chắc. Sẵn sàng bảo đảm cho
các tình huống đột xuất khác.
- Hậu cần quân đội phải căn cứ vào các nhiệm vụ cơ bản trên để từng
bước xây dựng và kịên toàn hệ thống tổ chức hậu cần, bảo đảm tính thống nhất
và nề nếp từ trung ương đến cơ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các
lược lượng hậu cần, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong các giai đoạn cách mạng.
- Xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần quân đội phải căn cứ vào phương
thức bảo đảm hậu cần, nhằm giải quyết đúng đắn và hợp lý các mối quan hệ
giữa tổ chức lực lượng hậu cần và các nguồn cung cấp để tiến hành bảo đảm hậu
cần đầy đủ, kịp thời trong mọi tình huống.
Tình hình kinh tế đất nước và thực tế hậu cần quân đội trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Quân đội là một bộ phận của nhà nước, do vậy tình
hình kinh tế đất nước chi phối trực tiếp đến xây dựng quân đội nói chung và hệ
thống tổ chức hậu cần quân đội nói riêng. Trong những năm qua dưới sự lảnh
đạo của đảng công cuộc đổi mới đã thu được thành tựu to lớn có ý nghĩa quan
trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Sự phát triển của các ngàng kinh tế đất nước là cơ sở, điều kiện cơ bản để
khai thác, huy động mọi khả năng, tiềm lực của đất nước và nhân dân nhằm xây
dựng các tổ chức, lực lượng hậu cần hùng hậu, đáp ứng cho nhu cầu quân đội.
Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế đất nước ta vẫn cịn nhiều khó khăn, trực tiếp
ảnh hưởng đến cơng tác hậu cần.Vì vậy, hậu cần qn đội phải căn cứ vào khả
năng nền kinh tế đất nước và thực trạng quân đội, của ngành hậu cần để xây
dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức thật cân đối, đồng bộ, phù hợp, sát với yêu cầu
nhiệm vụ và thực tiển đặt ra.
Trong các căn cứ trên, “Đường lối quân sự của đảng, phương hướng xây
dựng và nhiệm vụ quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” là căn
cứ cơ bản, quan trọng nhất, xuyên suốt quá trình xây dựng hệ thống tổ chức hậu
cần quân đội.Song, các căn cứ có mối quan hệ chặt với nhau không thể thiếu bất
cứ một căn cứ nào. Đó là cơ sở, yếu tố cần thiết trong xây dựng tổ chức hậu cần
GVHD: Nguyễn Đức Minh


6

SVTH: Trần Đức Nghị


quân đội thống nhất, hoàn chỉnh và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác
hậu cần trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
c. Hệ thống tổ chức ngành hậu cần quân đội
Ngành hậu cần quân đội được tổ chức theo từng cấp từ bộ đến đơn vị cơ
sở gồm:
- Tổng cục hậu cần trực thuộc bộ quốc phòng
- Cục hậu cần trực thuộc các quân khu, qn đồn, qn chủng, binh
chủng.
- Phịng hậu cần trực thuộc các sư đoàn (lữ đoàn): Bộ chỉ huy quân sự, bộ
chỉ huy biên phòng tĩnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Ban hậu cần trực thuộc các trung đoàn, các ban chỉ huy quân sự huyện,
quận và tương đương.
- Từ cấp các tiểu đoàn và tương đương trở xuống có các trợ lý, nhân viên
chuyên ngành đảm nhiệm.
- Vị trí nhiệm vụ: tổng cục hậu cấn là trung tâm của hậu cần cấp chiến
lược, là cơ quan đầu ngành hậu cần tồn qn, có nhiệm vụ làm tham mưu cho
đảng ủy quân sự trung ương và bộ quốc phòng về mặt hậu cần. Đề xuất các vấn
đề liên quan đến các tổ chức chỉ đạo công tác hậu cần trung của cơng tác quốc
phịng tồn dân và chiến tranh nhân dân.
-Tổ chức cơ quan tổng cục hậu cần:
+ Bộ tham mưu Hậu cần có chức năng làm kế hoạch tổng hợp bảo đảm
hậu cần cho toàn dân.
+ Cục quân nhu là cơ quan chiến lược giúp tổng cục hậu cần chỉ đạo và
bảo đảm về ăn, mặc và sinh hoạt cho các đơn vị trong toàn quân.

+ Cục quân y là cơ quan chiến lược giúp tổng cục hậu cần chỉ đạo và bảo
đảm sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, điều trị bệnh binh thời bình, tổ chức cứu
chũa thương binh, bệnh binh trong chiến đấu.

GVHD: Nguyễn Đức Minh

7

SVTH: Trần Đức Nghị


+ Cục xây dựng và quản lý nhà đất là cơ quan chiến lược giúp tổng cục
hậu cần về công tác xây dựng nhà ở (doanh trại), bảo đảm doanh cụ, điện nước,
quản lý đát đai của quân đội.
+ Cục xăng dầu là cơ quan chiến lược bảo đảm về nhiên liệu cho các
phương tiện hoạt động trong toàn quân.
+ Cục vận tải là cơ quan chiến lược chỉ đạo công tác vận tải và chiến lược
và vận tải trong tồn qn.
* Cục hậu cần qn khu:
- Vị trí, nhiệm vụ: Cục hậu cần quân khu là hậu cần cấp chiến dịch, là
một bộ phận của hậu cần cấp chiến lược, là cầu nối liền giữa hậu cần chiến lược
và hậu cần chiến thuật. Cục hậu cần quân khu có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho
đảng ủy Bộ tư lệnh Quân khu về mặt hậu cần cho lục lượng vũ trang trong quân
khu xây dưng đơn vị, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi; tổ chức chỉ đạo
sản xuất, tạo nguồn bảo đảm hậu cần phù hơp với điều kiên và khả năng của
tường binh chủng quân chủng.
- Tổ chức cục hậu cần quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng: Tổ
chức cục hậu cần quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng được xây dựng
phù hợp với yêu cầu chỉ đạo, bảo đảm hậu cần đặc chủng.
+ Các cơ quan chuyên ngành của cục hậu cần gồm: phòng tham mưu hậu

cần, phòng quân nhu, phòng quân y, phòng xăng dầu, phòng xây dựng và quản
lý đất đai, phòng vận tải.
+ Cơ sở và đơn vị hậu cần: Các cơ sở và đơn vị hậu cần gồm: Hệ thống
các kho lưu trữ vật chất, phương tiện hậu cần, xưởng, trạm, trạm sản xuất;
xưởng chế biến và chế tạo các phương tiện hậu cần, các bênh viện, đơn vị vận
tải, xây dựng cơ bản.
* Cục hậu cần quân đoàn
- Vị trí, nhiệm vụ: Hậu cần quan đồn và tương đương là hậu cần cấp
chiến dịch, là cầu nối hậu cần chiến lược và hậu cần chiến thuật, có nhiệm vụ:
Làm tham mưu cho đảng ủy và bộ tư lệnh quân đoàn về mặt hậu cần; Trực tiếp
GVHD: Nguyễn Đức Minh

8

SVTH: Trần Đức Nghị


chỉ đạo và tổ chức bảo đảm hậu cần cho các đơn vị ở trong quân đoàn xây dựng
đơn vị.
- tổ chức cục hậu cần quân đoàn :
+ Chủ nhiệm hậu cần quân đoàn (cục trưởng cục hậu cần) và các phó chủ
nhiệm (phó cục trưởng)
+ Các đơn vị và cơ sở trực thuộc cục hậu cần qn đồn
Phịng hậu cần sư (lữ) đồn
- vị trí, nhiệm vụ: Phịng sư đoàn (lữ đoàn) và tương đương trở xuống là
hậu cần chiến thuật, đảm nhiệm bảo đảm cho bộ đội hoạt động sẳn sàng chiến
đấu.
- Tổ chức:
+ Chủ nhiệm hậu cần sư (lữ) đồn (trưởng phịng hậu cần) và các phó chủ
nhiệm hậu cần

+ Các đơn vị trực thuộc phòng hậu cần sư đoàn : Tiểu đoàn quân y, tiểu
đoàn vận tải kho hậu cần tổ chức tập trung dự trữ, bảo quản vật chất hậu cần,
trạm chế biến lương thưc, thực phẩm tập trung, trại tăng gia sản xuất tập trung.
* Ban hậu cần trung đoàn và tương đương
- Vị trí, nhiệm vụ: Là tổ chức hậu cần chiến thuật, có nhiệm vụ làm tham
mưu cho đảng ủy, chỉ huy trung đoàn về mặt hậu cần, chỉ đạo tổ chức bảo đảm
hậu cần cho các đơn vị trong trung đoàn chỉ đạo tổ chức tăng gia sản xuất, tạo
nguồn hậu cần tổ chức quản lý hậu cần, xây dựng ngành hậu cần đơn vị.
- Tổ chức hậu cần trung đoàn:
+ Chủ nhiệm hậu cần trung đoàn (trưởng ban hậu cần).Giúp việc chủ
nhiệm gồm có phó chủ nhiệm và các trợ lý ngàng nghiệp vụ: Quân y, quân nhu,
xăng dầu , xây dựng và quản lý nhà đất.
+ Các đơn vị thuộc ban hậu cần: Đại đội quân y, đại đội vận tải, cac kho
tổ chức tập trung đẻ dự trữ, bảo quản vật chất hậu cần, cơ sở sản xuất chế biến
tập trung, trại tăng gia, chăn nuôi tập trung.

GVHD: Nguyễn Đức Minh

9

SVTH: Trần Đức Nghị


Hậu cần tiểu đoàn đại đội: Là hậu cần cấp chiến thuật đầu mối cuối cùng
bảo đảm chế độ tiêu chuẩn hậu cần đến người sử dụng, tổ chức phân đội hậu cần
do sự chỉ huy trực tiếp của tiểu đoàn trưởng (đại đội trưởng) và sự chỉ đạo về
chuyên mơn của hậu cần cấp trên.
* Phịng hậu cần bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố
- vị trí, nhiệm vụ: Phòng hậu cần là tổ chức hậu cần quân đội tại địa
phương, có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho đảng ủy, bộ chỉ huy quân sự tỉnh

thành phố về công tác quân sự hậu cần địa phương trực tiếp chỉ đạo bảo đảm hậu
cần cho các đơn vị bộ đội địa phương.
Trong nhiệm vụ quốc phòng an ninh của khu vực phòng thủ, hậu cần quân
sự tỉnh là nòng cốt chỉ huy làm tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương,
chỉ dạo sản xuất quản lý hậu cần và xây dựng ngành hậu cần theo phân cấp.
- Tổ chức cơ quan, cơ sở và các đơn vị hậu cần: Phòng hậu cần bộ chỉ huy
quân sự tỉnh, thành phố xét về quy mơ tổ chức thì tương đương với phịng hậu
cần sư đồn bộ binh. Qn số của cơ quan được biên chế theo quy định của bộ
tổng tham mưu, các phân đội hậu cần gồm có phân đội quân y, phân đội vận tải
và kho hậu cần.
- Ban hậu cần kỹ thuật của ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã.
- Vị trí, nhiệm vụ: Ban hậu cần kỹ thuật là tổ chức hậu cần quân đội tại
địa phương, giữ vai trò trung tâm nòng cốt trong việc phát huy sức mạnh các lực
lượng hậu cần kỹ thuật trong khu vực phịng thủ huyện (thị), có nhiệm vụ: Làm
tham mưu cho đảng uỷ, ban chỉ huy quân sự huyện (thị), bảo đảm một số vật
chất quốc phòng cho dân quân tự vệ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, chi viện một
số mặt hậu cần cho lược lượng tham gia hoạt động, chiến đấu trên địa bàn
huyện(quận) theo phân cấp, giúp đảng uỷ ,ban chỉ huy quân sự làm tham mưu
cho đảng uỷ, chính quyền địa phương xây dựng tổ chức lãnh đạo, điều hành hoạt
động của khu vực phòng thủ huyện.
- Tổ chức cơ quan, cơ sở và đơn vị hậu cần: Trong thời bình, hậu cần quân
sự huyện (thị) tổ chức ban hậu cần - kỹ thuật, có các ngành nghiệp vụ. Trong
GVHD: Nguyễn Đức Minh

10

SVTH: Trần Đức Nghị


thời chiến, căn cứ vào nhiệm vụ, quân số, tổ chức biên chế của các đơn vị trực

thuộc huyện, hậu cần quân sự huỵện (quận) tổ chức thành cơ quan hậu cần. Về
quy mơ tổ chức có thể tương đương với hậu cần trung đoàn bộ binh dưới sự chỉ
huy, chỉ đạo, điều hành của chủ nhiệm hậu cần.
Cơ sở hậu cần gồm: kho dự trữ vật chất, phương tiện hậu cần, cơ sở chế
biến lương thực thực phẩm.
2.Các mặt cơng tác hậu cần
Để hồn thành nhiệm vụ bảo đảm hậu cần trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc,
phải tổ chức thực hiện tố các mặt công tác hậu cần sau:
a. Công tác quân nhu
Công tác quân nhu là một nội dung quan trọng của công tác hậu cần, là
một mặt bảo đảm sinh hoạt cho lực lượng vũ trang. Công tác quân nhu bao gồm:
Công tác quân lương, công tác quân trang và công tác tăng gia sản xuất.
Nhiệm vụ cơ bản của công tác quân lương là tổ chức bảo đảm cho bộ đội
ăn uống tốt, khôi phục và nâng cao sức khoẻ bền bỉ dẻo dai, góp phần tích cực
giữ vững quân số lao động, chiến đấu của lưc lượng vũ trang trong mọi tình
huống, đồng thời cung cấp những nhu yếu phẩm cần thiết cho đời sống, sinh
hoạt của cán bộ, chiến sĩ. Nhiệm vụ cơ bản của công tác quân trang là tổ chức
bảo đảm cho lực lượng vũ trang, với yêu cầu chủ yếu là phấn đấu để bảo đảm
cho bộ đội mặc đủ, mặc lành, mặc ấm, mặc thống nhật theo yêu cầu chính quy
của từng lực lượng, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ chiến đấu ở từng quân
chủng, binh chủng thích hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết ở từng vùng địa lý
khác nhau. Nhiệm vụ cơ bản của công tác tăng gia sản xuất tạo nguồn bảo đảm
hậu cần cho lực lượng vũ trang, đồng thời góp phần tích cực vào xây dựng, phát
triển kinh tế đất nước.
b. Công tác quân y
Công tác quân y là một nội dung quan trọng của công tác hậu cần. trong
chiến tranh hiện đại, do quy mô phạm vi chiến tranh rộng lớn, tính chất hết sức
ác liệt, số lượng thương vong cao, tính chất, cơ cấu vết thương rất phức tạp do
GVHD: Nguyễn Đức Minh


11

SVTH: Trần Đức Nghị


điều kiện chiến đấu, sinh hoạt rất khẩn trương, căng thăng, có ảnh hưởng lớn
đến sức khoẻ bộ đội nên cơng tác qn y càng có vai trị quan trọng, góp phần
tích cực vào việc giữ vững, nâng cao chất lượng chiến đấu của lực lượng vũ
trang. Nhiệm vụ cơ bản của công tác quân y là phải vận dụng mọi biện pháp y
học tích cừc nhất, kết hợp chặt chẽ y học hiện đại với y học dân tộc cổ truyền để
giữ vững sức khoẻ, tổ chức cứu chữa thương binh, bệnh binh kịp thời và có chất
lượng, giảm đến mức thấp nhất tỉ lệ tử vong tàn phế, bổ sung quân số về đơn vị
chiến đấu công tác được nhiều và nhanh nhất.
c. Công tác xăng dầu
Công tác xăng dầu là một mặt cơng tác hậu cần có vị trí ngày càng quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vũ khí, trang bị, phương tiện
kỹ thuật hiện đại ngày càng nhiều, trình độ cơ khí hố, cơ giới hố của qn đội
ngày càng cao, tiêu thụ nhiên liệu các loại ngày càng lớn, với tỷ lệ ngày càng
tăng nhanh. Nhiệm vụ cơ bản của công tác xăng dầu là tổ chức bảo đảm xăng
dầu cho quân đội xây dượng huấn luyện, sẳn sàng chiến đấu và chiến đấu, với
yêu cầu chủ yếu là phải bảo đảm dược đầy đủ, kịp thời, liên tục, đúng chủng
loại, với chất lượng tốt các loại nhiên liệu, dầu mỡ, chất lỏng chuyên dùng và
các khí tài, vật tư xăng dầu theo yêu cầu nhiệm vụ của lực lượng vũ trang.
d. Công tác xây dựng và quản lý nhà đất
Công tác xây dựng và quản lý nhà đất là một nội dung quan trọng của
công tác hậu cần, nhằm tạo diều kiện duy trì sinh hoạt cho bộ đội, bảo đảm điều
kiện duy trì sinh hoạt cho bộ đội, bảo đảm điều kiện làm việc cho cơ qua chỉ huy
và các đơn vị trong thời bình cũng như trong thời chiến. Nhiệm vụ cơ bản của
công tác xây dựng và quản lý nhà đất là tổ chức bảo đảm doanh trại cho quân
đội thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trong thời bình và thời chiến, tổ chức quản

lý doanh trại, tổ chức quản lý đầu tư và quản lý xây dựng cơ bản theo quy định
của nhà nước trong quân đội.

GVHD: Nguyễn Đức Minh

12

SVTH: Trần Đức Nghị


e. Công tác vận tải
Công tác vận tải là khâu trung tam thường xuyên của công tác hậu cần,
thông qua công tác vận tải mới phát huy được mọi công tác tổ chức bảo đảm hậu
cần cho lực lượng vũ trang. Với yêu cầu cơ động lực lượng và binh khí kỹ thuật,
vận chuyển cung cấp bổ sung vật chất, trang bị hết sức khẩn trương và có khố
lượng rất lớn trong tác chiến hiện đại, công tác vận tải ngày càng có vị trí hết
sức quan trọng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Nhiệm vụ cơ bản của công tác
vận tải quân sự là tổ chức chỉ huy vận chuyể vật chất, cơ động bộ đội và binh
khí kỹ thuật theo yêu cầu xây dựng, tác chiến của lực lượng vũ trang, vận
chuyển thương binh, bệnh binh và chiến lợi phẩm về nơi quy định.

Đoàn xe thồ vận chuyển lương thực.
3. Thành phần, nhiệm vụ,khả năng hậu cần của phân đội
Căn cứ vào tổ chức biên chế và nhiệm vụ của tiểu đoàn, đại đội bộ binh,
hậu cần đại đội, tiểu đồn khơng tổ chức cơ quan hậu cần mà chỉ tổ chức thành
phân đội hậu cần dướ sự chỉ huy của tiểu đoàn trưởng, đại đội trưởng và sự chỉ
đạo về chuyên môn nghiệp vụ của hậu cần cấp trên.
a. Hậu cần đại đội bộ binh
Hậu cần đại đội bộ binh được tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt để đáp úng với
các hoạt động của bộ đội cơ sở. Quá trình tổ chức hậu cần ở cấp đại đội phải căn

GVHD: Nguyễn Đức Minh

13

SVTH: Trần Đức Nghị


cứ vào nhiệm vụ, điều kiện, khả năng bảo đảm hậu cần ở từng thời điểm cụ thể
để tổ chức cho phù hợp.
Thành phần:
- Hậu cần đại đội bộ binh có một đến hai y tá, một quản lý, 3 đến 5 chiến
sỹ nuôi quân.
- Trong hoạt động thường xuyên ở thời bình, hậu cần đại đội khơng tổ
chức bếp ăn đại đội mà chỉ tổ chức 1 lực lượng quân y (1 đến 2 y tá) dưới quyền
chỉ huy trực tiếp của đại đổi trưởng. Quân y đại đội có nhiệm vụ theo dõi và
chăm sóc sức khoẻ bộ đội nhằm giữ vững, nâng cao tỉ lệ quân số khoẻ cho đơn
vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện học tập, cơng tác, làm tốt cơng tác vệ sinh
phịng dịch, vệ sinh ăn uống, chỉ đạo đơn vị thực hiện nếp sống vệ sinh.
- Trong thời chiến, căn cứ vào điều kiện cụ thể từng đơn vị, từng hình
thức chiến thụât của đơn vị để tổ chức bếp ăn đại đội hoặc bếp ăn trung đội.
- Nhiệm vụ của hậu cần đại đội: Hậu cần đại đội có nhiệm vụ tổ chức tiếp
nhận vật chất kĩ thuật hậu cần của trên cung cấp, tổ chức nấu nướng, tiếp tế cơm
nước phục vụ bộ đội làm nhiệm vụ chiến đấu, tìm kiếm và cứu thương binh ở
hoả tuyến, kết hợp với quân y tiểu đoàn vận chuyến thương binh từ hoả tuyến và
tuyến sau, làm tốt công tác vệ sinh môi trường sai chiến đâu
b, Hậu cần tiếu đoàn bộ binh:
Nhiệm vụ vủa hậu cần tiểu đoàn: Tổ chức bảo đảm kịp thời, đầy đủ, chính
xác mọi mặt về hậu cần cho tiểu đoàn hoạt động huấn luyện, xây dựng, sẵn sàng
chiến đấu và chiến đấu. Tổ chức tăng gia lao động sản xuất cải thiện đời sống,
nâng cao khả năng bảo đảm sinh hoạt. Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn quản lý, giữ

gìn bảo quản vật chất kỹ thuật hậu cần, thực hiện bếp nuôi quân giỏi, quản lý tốt.
Nhiệm vụ, khả năng các thành phần hậu cần tiểu đòan:
- Trợ lý hậu cần tiểu đoàn: Làm tham mưu giúp việc cho đảng uỷ, chỉ huy
tiểu đoàn về mọi mặt công tác hậu cần, chủ động tổ chức điều hành các hoạt
động hậu cần, báo cáo sơ kết, tổng kết cơng tác hậu cần. Trong chiến đấu, giúp
tiểu địan trưởng lập kế hoạch bảo đảm hậu cần vµ tỉ chøc thùc hiÖn
GVHD: Nguyễn Đức Minh

14

SVTH: Trần Đức Nghị


một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Theo dõi diễn
biến hậu cần, giúp tiểu đoàn trởng kịp thời xử trí các tình
huống hậu cần.
- Nhân viên quân khu: Có nhiệm vụ tiếp nhận đầy đủ
các loại vật phẩm quân nhu theo kế họach, tổ chức cấp phát
cho phân đội và nhà ăn, nhà bếp theo đúng tiêu chuẩn.
- Nhân viên tài chính, kế toán làm nhiệm vụ quản lý trực
tiếp các khoản kinh phí của tiếu đoàn; thờng xuyên ghi chép,
thống kê, theo dõi các diễn biến tình hình nhập lơng thực,
thực phẩm và thu chi các khoản kinh phí trong các hoạt động
bảo đảm hậu cần ở tiểu đoàn, cùng với bộ phận nuôi quân tổ
chức bảo đảm ăn uống, sinh hoạt cho bộ đội.
- Quân y tiểu đoàn: Có nhiệm vụ bảo đảm và chăm sóc
sức khoẻ cho bộ đội trong toàn tiểu đoàn.
+ Thi bỡnh : thường xuyên theo dõi nắm chắc tình trạng sức khoẻ của bộ
đội, điều trị các bệnh thông thường, tổ chức phịng dịch bệnh, chỉ đạo cơng tác
vệ sinh mơi trường. Kiểm tra vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống, nguồn nước

trong đơn vị, tiếp nhận và quản lý các loại thuốc quân y theo kế hoạch, đồng
thời tổ chức trồng, chế biến một số loại thuốc Nam thông thường.
+ Thời chiến tổ chức trạm, quân y tiểu đoàn trực tiếp bảo đảm cho tiểu
đoàn chiến đấu. Khi thương binh, tổ chức phân loại và bổ sung cấp cứu thương
binh, đồng thời kết hợp chuyển thương binh về tuyến trên. Tổ chúc chỉ đạo quân
y đại đội và lực lượng tải thương của tiểu đoàn cấp cứu và vận chuyển thương
binh bảo đảm kịp thời an toàn.
trung đọi phục vụ: Căn cứ vào tổ chức biên chế và nhiệm vụ của tiểu đồn
để xác định số lượng ni qn phục vụ, thông thường xác định tỷ lệ 1/24 đến
1/30 là hợp lý. Trung đội phục vụ do một quân nhân chuyên nghiệp trực tiếp chỉ
huy dưới quyền chỉ huy của trợ lý hậu cần tiểu đoàn. Trung đội phục vụ thực
hiện tiếp nhận các loại lương thực, thực phẩm, chế biến nấu nướng để phục vụ
15
GVHD: Nguyễn Đức Minh
SVTH: Trần Đức Nghị


các bữa ăn của bộ đội, quản lý vật chất kỹ thuật hậu cần, nhất là lương thực,
thực phẩm, trang bị nhà ăn, nhà bếp. Thực hiện tốt các chế độ quy định của nhà
ăn, nhà bếp, xây dựng bếp trở thyành bếp nuôi quân giỏi, quản lý tốt.
Trong chiến đấu tổ chức phân chia lực lượng và dụng cụ cấp dưỡng xuống
các bếp đại đội để nấu nướng phục vụ bộ đội hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu.
Trung đội vận tải: Thuộc quyền chỉ huy của tiểu đoàn trưởng, có nhiệm vụ
vận chuyển vật chất, vật tư khí tài kỹ thuật, cấp phát bổ sung cho các đơn vị theo
yêu cầu , nhiệm vụ, vận chuyển thương binh ở các đại đội về quân y tiểu đoàn.
Đồng thời kết hợp chuyển dao thương binh lên quân y cấp trên. Thu hồi vận
chuyển vật chất thừa, hư hỏng của ta và thu hồi của địch về nơi quy định. Ngoài
ra sẵn đảm nhận các nhiệm vụ như làm đường, đào hầm hào, công sự, bảo vệ
hậu cần … Theo lệnh của tiểu đồn trưởng.
II. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TÁC BẢO ĐẢM HẬU CẦN

1. Đặc điểm Công tác hậu cần thường xuyên
Bảo đảm hậu cần thường xuyên là tổng thể các mặt bảo đảm quân nhu,
quân y, doanh trại, xăng dầu và công tác vận tải, do các cơ quan, phân đội hậu
cần trực tiếp phối hợp cùng nhau thực hiện, dướ sự chỉ huy thống nhất của chủ
nhiệm hậu cần các cấp. bảo đảm hậu cần thường xuyên là một trong những nhân
tố rất quan trọng góp phần hồn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ của đơn vị.
Vị trí, vai trò bảo đảm hậu cần thường xuyên :
- Bảo đảm hậu ccàn thường xuyên là chức năng quan trọng của công tác
hậu cần thường xuyên: Bảo đảm hậu cần và quản lý hậu cần là một cơng tác
quan trọng, nó cung cấp những thứ cần thiết cho đời sống sinh hoạt của bộ đội
và để thực hiện các nhiệm vụ huấn luyện, xây dựng sẵn sàng chiến đấu của các
đơn vị trong toàn quân. Bảo đảm hậu cần thường xuyên bao gồm việc cung cấp
vật chất, khinh phí hậu cần, bảo đảm ăn uống, giữ gìn sức khoẻ cho bộ đội:
Phục vụ kịp thời, đầy đủ các mặt về hậu cần để thực hiện các nhiệm vụ của mổi
đơn vị nói riêng bao gồm các yếu tố, chính trị, qn sự và vật chất kỹ thuật, con
người và phương pháp cơng tác. Con người phải có bản lĩnh chính trị vững
GVHD: Nguyễn Đức Minh

16

SVTH: Trần Đức Nghị


vàng, lập trường kiên định, có phương pháp cơng tác khoa học, có sức khoẻ tốt,
có năng lực chun mơn nghiệp vụ giõi để hoàn thành mọi nhiệm vụ.
Tại hội nghị cung cấp toàn quân lần thứ nhất (9/1951), Chủ Tịch Hồ Chí
Minh đã dạy: “… muốn làm trịn nhiệm vụ cán bộ cung cấp trước hết phải có
tinh thần trách nhiệm, cố gắng vượt mọi khó khăn để làm cho bộ đội no ấm, đủ
súng đạn, sức khoẻ để đánh giặc”. Bác lại nói : “… Các chú phải làm thế nào,
một bát gạo một đồng tiền, một viên thuốc một tấc vải phải đi thẳng đến chiến

sĩ. Đó là bổn phận của các chú…”.
Bảo đảm hậu cần thường xuyên gắn liền và bám sát mọi hoạt động của
quân đội, bảo đảm cho quân đội có đủ vật chất để huấn luyện, xây dựng và sẵn
sàng chiến đấu. Vì vậy, trong bất cứ điều kiện nào, hoàn cảnh nào, đơn vị nào
cũng không thể tách rời hoặc coi nhẹ chức năng của công tác hậu cần thường
xuyên.
Bảo đảm hậu cần thường xuyên là một nội dung quan trọng của công tác
lãnh đạo, quản lý bộ đội, chỉ huy, bảo đảm hậu cần thường xuyên nhằm cung
cấp kịp thời, đầy đủ mọi mặt về hậu cần cho đơn vị huấn luyện, xây dựng và sẵn
sàng chiến đấu và nâng cao đời sống bộ đội. Do vậy bảo đảm hậu cần thường
xuyên đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, phải có biện pháp lãnh đạo để khai
thác bảo đảm vật chất hậu cần đạt hiệu quả cao. Bảo đảm hậu cần thường xuyên
bao gồm nhiều mặt, bảo đảm cụ thể ( quân nhu, quân y…) Sử dụng một khối
lượng lớn vật chất kinh phí của đơn vị, có ảnh hưởng trực tiếp đến đơn vị và đời
sống của bộ đội. Do vậy, bảo đảm hậu cần thường xuyên phải được quan tâm
đúng mực của chỉ huy các cấp trong quận đội để nâng cao hiệu quả công tác bảo
đảm. Bảo đảm hậu cần thường xuyên là công tác chuyên môn của cán bộ, nhân
viên hậu cần, nhưng cần được sự giám sát của mổi cán bộ, chiến sĩ trong từng
đơn vị. Bảo đảm hậu cần thường suyên có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành
trong một nền quân đội. Vì thế để tiến hành bảo đảm hậu cần thường xuyên đạt
hiệu quả cao cần tăng cường công tác quản lý bộ đội nói chung, quản lý
lựclượng hậu cần nói riêng.
GVHD: Nguyễn Đức Minh

17

SVTH: Trần Đức Nghị


Đặc điểm công tác bảo đảm hậu cần thường xuyên

- Nhu cầu đảm bảo lớn nhưng khả năng bảo đảm có hạn :
+ Để tiến hành cho quân đội thường trực, quân dự bị động viên đạt hiểu
quả cao, xây dựng, cũng cố đơn vị về mội mặt cải thiện và nâng cao đời sống bộ
đội…, Đòi hỏi đảm bảo một khối lượng vật chất kinh phí hậu cần lớn. Nhu cầu
đó ngày càng tăng lên theo sự phát triể của đất nước nói chung, của quân đội nói
riêng. Nhu cầu thì lớn nhưng khả năng đảm bảo của trên đơn vị qn khu, qn
đồn cịn có hạn. Đến nay, cơ bản trên mới bảo đảm được nhu cầu thường xuyên
về ăn, mặc và sức khoẻ nhưng còn ở mức độ thấp, kinh phí cho xây dựng cơ bản
cịn ít, việc bảo đảm về ngân sách quốc phòng tại địa phương cho các đơn vị
quân khu chưa nhiều, còn phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế của mổi địa
phương.
+ Trên thực tế, đời sống đơn vị bộ đội còn gặp nhiều khó khăn, nhất là
đơn vị đóng quân ở vùng sâu, vùng xa. Nhà ở của mổi đơn vị đã qua nhiều năm
sử dụng, nhất là nhà cấp 4 đã bị hư hỏng nhiều nhưng chưa được xây mới, phải
sửa chữa, xe vận tại và một số phưng tiện khác cũng trong tình trạng trên, nhưng
kinh phí sửa chữa, phụ tùng thay thế ít nên cũng bị xuống cấp nhiều. Sự mất cân
đối giữa nhu cầu và khả năng bảo đảm hậu cần thường xuyên mang tính phổ
biến ở những đơn vị trong toàn quân. Để giải quyết mâu thuẩn trên phải khắc
phục dần từng bước, phải kết hợp trên dưới cùng lo, cùng làm để kịp thời cho
nhiệm vụ đơn vị, bảo đảm ổn định từng bước và nâng cao đời sống bộ đội.
- Bảo đảm hậu cần thường xuyên cho quân đội chịu tác động mạnh mẽ
của nền kinh tế đất nước.
+ Từ khi bước vào công cuộc đổi mới, kinh tế nước ta chuyến sang nền
kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã
hội chủ nghĩa và có sự quản lý của nhà nước. Trong những năm qua, nền kinh tế
của nước ta đả có bứoc tăng trưởng đáng kể, đưa nước ta thoát khỏi khủng
hoảng, bộ mặt xã hội ngày càng thay đổi. Sản xuất kinh doanh phát triển mạnh,
vật chất, hàng hoá đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng ngày càng
GVHD: Nguyễn Đức Minh


18

SVTH: Trần Đức Nghị


được nâng lên, đó là điều kiện thuận lợi để hậu cần các đơn vị trong toàn quân
khai thác, bảo đảm hậu cần thường xuyên đạt hiệu quả cao. Kinh tế - xã hội của
các vùng miền có sự phát triển khác nhau. Vùng đồng bằng, ven biển kinh tế xã hội phát triển mạnh, tạo thuận lợi nhiều mặt cho công tác hậu cần. Các tỉnh
trung du và miền núi kinh tế còn chậm phát triển, đặc biệt những địa phương
thuộc vùng sâu, vùng sa kinh tế còn mang tính tự cung, tự cấp nên cơng tác hậu
cần cịn gặp nhiều khó khăn.
+ Mặt trái của cơ chế thị trường cũng tác động khơng nhỏ đến q trình
bảo đảm hậu cần thường xuyên. Trên thị trường, tính tự chủ của những chủ thể
kinh tế rất cao, giá cả hình thành trên thị trường là kết quả của sự gặp gỡ giữa
cung và cầu. Là kết quả của sự thoả thuận, thương lượng giữa người mua và
người bán. Do vậy, giá cả dể bị biến động dẫn đến việc bảo đảm hậu cần dễ nảy
sinh hiện tượng tiêu cực. Để có được lợi nhuận, khơng ít cơ sở sản xuất, kinh
doanh đã dùng nhiều thủ đoạn cạnh tranh klhông lành mạnh, tiêu thụ sản phẩm
bằng mọi cách. Trong thực tế, đã diễn ra các thủ đoạn móc ngoặc để cùng có lợi
giữa kẻ bán, người mua; Cịn bộ đội là người tiêu dùng trực tiếp thì bị thiệt thịi
về tiêu chuẩn hậu cần. Do thiếu trách nhiệm hoặc vụ lợi cá nhân cũng dẫn đến
việc mua hàng bằng mọi giá, kể cả các mặt hàng không dủ tiêu chuẩn. Việc ký
kết hợp đồng không lựa trọn phương án tối ưu, hay tình trạng mua bán vịng vèo
dể ăn chênh lệch giá cũng dễ sảy ra …Trong tình hình đó, nếu lảnh đạo, chỉ huy
các cấp khơng có kế hoạch cụ thể, biện pháp quản lý chặt chẽ thì việc bảo đảm
hậu cần thường xuyên khó đạt hiệu quả cao, có khi cịn để thất thốt một khối
lượng lớn vật chất, kinh phí hậu cần, ảnh hưởng đến nhiệm vụ, đơn vị và đời
sống bộ đội.
- Địa hình, thời tiết của các địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến công tác
bảo đảm hậu cần thường xuyên: Địa hình, thời tiết của từng địa phương đều có

ẩnh hưởng trực tiếp đến quá trình bảo đảm hậu cần thường xuyên. Địa bàn các
quân khu, quân đoàn rất rộng, nhất là các quân khu; Tình hình, địa hình, thời tiết
mổi địa phương trong địa bàn có những nét riêng. Vì vậy, cần nắm chắc tình
GVHD: Nguyễn Đức Minh

19

SVTH: Trần Đức Nghị


hình các mặt có liên quan đến cơng tác bảo đảm hậu cần thường xuyên để tân
dụng thuận lợi, phát huy thế mạnh; khắc phục khó khăn do thời tiết gây ra tên
từng địa phương để nâng cao hiệu quả đảm bảo hậu cần thường xuyên.
2. Đặc điểm Công tác bảo đảm hậu cần chiến đấu:
Hậu cần chiến đấu là hậu cần bảo đảm cho các trận đánh ở cấp chiến
thuật ( sư, lữ đoàn trở xuống) nhằm bảo đảm mọi mặt về hậu cần như vật chất
sinh hoạt, quân y, công tác vận tải cho đơn vị chiến đấu thắng lợi.
Hậu cần chiến đấu là một bộ phận quan trọng của hậu cần quân đội, là
một mặt tạo sức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội ta. Đây là khâu cuối
cùng, khâu trực tiếp góp phần bảo đảm thắng lợi nhiệm vụ chiến đấu của đơn vị,
vì mọi cơ sở vật chất kĩ thuật hậu cần được trang bị trực tiếp đến từng phân đội,
đến tận tay từng chiến sĩ. Đồng thời hậu cần chiến đấu là nơi trực tiếp tiếp nhận,
bổ sung vật chất, bảo đảm mọi nhu cầu chiến đấu của đơn vị.
Đặc điểm công tác hậu cần trong chiến đấu
- Hậu cần trực tiếp bảo đảm cho bộ đội chiến đấu, trong điều kiện ác liệt,
khẩn trương, phức tạp phức tạp và tính biến động cao: Trong chiến đấu, các đơn
vị phải vận dụng linh hoạt nhiều cách, nhiều hình thức chiến thuật. Các trận
chiến đấu diễn ra liên tục kế tiếp nhau, tính chất chiến đấu diễn ra rất mau lẹ, bất
ngờ, ác liệt, nhiều tình huống phức tạp. Hậu cần là một bộ phận trong đội hình
chiến đấu của đơn vị, mọi hoạt động bảo đảm đều gắn trực tiếp với các hoạt

động chiến đấu của bộ đội, trực tiếp hướng dẫn bộ đội sử dụng, bảo quản, quản
lý trang bị vật chất, vận chuyển bộ sung vật chất, bảo đảm sinh hoạt cho bộ đội.
Các hoạt động đó đều diễn ra trong điều kiện địch đánh phá rất ác liệt với nhiều
thủ đoạn, do vậy công tác bảo đảm hậu cần gặp rất nhiều khó khăn phức tạp,
đặc biệt là cơng tác vận tải, cứu chữa thương binh.
- Hậu cần vừa làm nhiệm vụ bảo đảm cho chiến đấu, vừa sẵn sàng chiến
đấu: Hậu cần là một trong các mục tiêu mà địch tập trung đánh phá tiêu diệt
bằng mọi thủ đoạn. Do đó để thực hiện được mọi nhiệm vụ bảo đảm cho chiến
đấu thắng lợi, hậu cần vừa phải tiến hành bảo đảm cho mọi vật mặt chất, vận
GVHD: Nguyễn Đức Minh

20

SVTH: Trần Đức Nghị


chuyển,cứu chữa thương binh, bảo đảm sinh hoạt cho bộ đội, vừa phải chuẩn bị
cho cho các phương án sẵn sàng chiến đáu khi có địch đột nhập vào khực hậu
cần bằng các thủ đoạn luồn sâu, vu hồi, đổ bộ đường khơng. Sẵn sàng đánh địch
phục kích trên đường vận chuyể để bảo vệ thương binh, vật chất phương tiện
nhằm giữ vững khả năng bảo đảm liên tục, kịp thời cho chiến đấu, đồng thời
phải chuẩn bị đầy đủ về lực lượng, phương tiện hậu cần sẵn sàng bảo đảm cho
trận chiến đấu tiếp theo trong bất bất kỳ tình huống nào.
- Hậu cần chiến đấu được hậu cần cấp trên trực tiếp bảo đảm, có điều kiện
kết hợp và luôn được sự chi viện của hậu cần khu vực phịng thủ: Chiến đáu
trong đội hình cấp trên, hậu cần luôn được hậu cần cáp trên bảo đảm, tạo thế và
lực vững chắc, đủ khả năng bảo đảm trong mọi tình huống. Mặt khác, quán triệt
nghị quyết 02 của Bộ Chính trị về xây dựng khu vực phịng thủ, các địa phương
đã và đang xây dựng mọi mặt cơ sở hạ tầng với quan điểm kết hợp kinh tếvới
quốc phòng và dự kiến phương án bảo đảm cho tác chiến trên mọi đại bàn. Vì

vậy các cơ sở hậu cần của làng xã chiến đấu, căn cứ chiến đấu,căn cứ hậu cần đã
được chuẩn bị từ thời bình. Do đó hậu cần có điề kiện kết hợp, khai thác hậu cần
khu vực phòng thủ để đảm bảo cho đơn vị chiến đấu.
Nhiệm vụ hậu cần chiến đấu là: Bảo đảm kịp thời, đầy đủ, chính xác mọi
mặt về hậu cần cho các lực lượng tham gia chiến đấu hoàn thành nhiệm vụ đồng
thời tích cực chuẩn bị cho nhiệm vụ chiến đấu tiếp theo.

GVHD: Nguyễn Đức Minh

21

SVTH: Trần Đức Nghị


III.CƠNG TÁC VẬN TẢI TRONG CHIẾN ĐẤU
Khái niệm: cơng tác vận tải là một mắt xích hết sức quan trọng của công
tác bảo đảm hậu cần, là khâu trung tâm xuyên suốt của hậu cần chiến đấu, là
khâu nối liền giữa hậu cần với đơn vị, có ý nghĩa quyết định hồn thành các mặt
bảo đảm hậu cần.
Cơng tác vận tải là khâu trung tam thường xuyên của công tác hậu cần,
thông qua công tác vận tải mới phát huy được mọi công tác tổ chức bảo đảm hậu
cần cho lực lượng vũ trang. Với yêu cầu cơ động lực lượng và binh khí kỹ thuật,
vận chuyển cung cấp bổ sung vật chất, trang bị hết sức khẩn trương và có khố
lượng rất lớn trong tác chiến hiện đại, cơng tác vận tải ngày càng có vị trí hết
sức quan trọng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Nhiệm vụ cơ bản của công tác
vận tải quân sự là tổ chức chỉ huy vận chuyể vật chất, cơ động bộ đội và binh
khí kỹ thuật theo yêu cầu xây dựng, tác chiến của lực lượng vũ trang, vận
chuyển thương binh, bệnh binh và chiến lợi phẩm về nơi quy định.
Trong chiến đấu, công tác vận tải cần làm tốt các nhiệm vụ, thực hiện đảm
bảo các yêu cầu và nguyên tắc sau:

- Nhiệm vụ củ lực lượng vận tải: vận chuyển vật chất, thương binh cơ
động bộ đội khi cần thiết, chuyển vật chất hư hỏng, chiến lợi phẩm về tuyến sau,
tổ chức canh gác bảo vệ kho trạm hậu cần, sẵn sàng chiến đấu khi có tình huống.
u cầu: vận chuyển đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đúng địa điểm,
thời gian, bảo đảm an toàncho người, vật chất, phương tiện.
Nguyên tắc tổ chức vận chuyển: Cấp trên vận chuyển cho cấp dưới lá chủ
yếu. Khi có điều kiện thì kết hợp trên dưới cùng vận chuyển hoặc cấp dưới lên
chuyển về. Cũng có thể vận chuyển vượt cấp. Tổ chức vận tải gọn nhẹ, sẵn sàng
cơ động theo nhiệm vụ chiến đấu, sử dụng lực lượng phù hợp với nhiệm vụ và
u cầu chiến đấu, ln có lực lượng vận tải dự bị. Tận dụng tối da các phương
tiện vận tải cơ giới để giảm bớt sức lao động chân tay.
Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ngành Hậu Cần đã làm tốt
công tác vận tải, thực hiện nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược và bộ đội
GVHD: Nguyễn Đức Minh

22

SVTH: Trần Đức Nghị


phục vụ đắc lực cho tiền tuyến góp phần quan trọng trong sự nghiệp cách mạng
giải phóng đất nước.

Ngày nay, đất nước ta đã bước vào thời bình, đất nước đang tiến bước trên
con đường phát triển. Tuy nhiên, công tác đảm bảo vận tải vẫn không ngừng
được xây dựng củng cố và có nhưng đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Quốc phòng, An ninh quốc gia.
IV. DẪN CHỨNG VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM HẬU CẦN TRONG
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MỸ
A. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Ngành hậu cần quân đội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm hậu
cần cho quân đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đặc biệt ngành đã có
những đóng góp hết sức to lớn trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 mà đỉnh
cao là bảo đảm hậu cần cho Chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong kháng chiến
chống Mỹ, ngành hậu cần trực tiếp bảo đảm cho các LLVT trên cả 3 chiến
trường Đông Dương. Nổi bật là xây dựng tuyến hậu cần chiến lược từ miền Bắc
vào chi viện cho chiến trường miền Nam, bảo đảm cho quân và dân ta liên tiếp
đánh bại các kiểu chiến tranh của Mỹ. Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, ngành
hậu cần đã cơ động hàng chục vạn lượt người; tạo nguồn, vận chuyển 60.000 tấn
vật chất, trong đó có 30.000 tấn vũ khí đạn dược; 8.000 tấn xăng dầu; 21.000 tấn
lương thực, thực phẩm; 1000 tấn thuốc men, dụng cụ y tế và xây dựng hơn
5000km đường ống xăng dầu, kịp thời bảo đảm cho các binh đoàn chủ lực tiến
GVHD: Nguyễn Đức Minh

23

SVTH: Trần Đức Nghị


cơng tiêu diệt địch, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975. Những kinh
nghiệm bảo đảm hậu cần trong kháng chiến tiếp tục được ngành hậu cần phát
huy, vận dụng vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cơ quan hậu cần được
xây dựng VMTD theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện
đại. Đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần có sự phát triển cả về số lượng, chất
lượng.
Bước vào thời kỳ đổi mới, ngành hậu cần gặp khơng ít khó khăn. Điều
kiện nền kinh tế đất nước bị khủng hoảng kéo dài, khả năng bảo đảm của Nhà
nước cho nhiệm vụ quốc phịng hạn chế. Thêm vào đó là những tác động từ mặt
trái cơ chế thị trường, đặc biệt nhiều mặt hàng hậu cần trước kia được các nước
XHCN viện trợ nay khơng cịn, trong khi đó nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho các

đơn vị làm nhiệm vụ quốc tế và các đơn vị trên các tuyến biển, đảo, biên giới
ngày một nặng nề. Nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy Quân
sự TW, Bộ Quốc phịng, ngành hậu cần đã nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ bảo
đảm hậu cần đáp ứng yêu cầu chiến đấu, SSCĐ, huấn luyện, xây dựng chính quy
của quân đội.
Ngành Hậu cần đã nghiên cứu tham mưu cho Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc
phòng xây dựng chiến lược và các kế hoạch bảo đảm hậu cần trong chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc, gắn công tác bảo đảm hậu cần với phát triển kinh tế từng địa
phương, gắn hậu cần với xây dựng các KVPT và huy động hậu cần địa phương,
hậu cần nhân dân phục vụ nhiệm vụ quốc phòng. Phương thức bảo đảm hậu cần
được đổi mới, từ bằng hiện vật sang hướng “tiền tệ hóa”, phân cấp quản lý cho
đơn vị. Sự chuyển đổi phương thức bảo đảm đã tiết kiệm được một lượng lớn
ngân sách quốc phòng, tạo điều kiện cho các đơn vị tháo gỡ khó khăn, hòa nhập
nhanh với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Ngành có nhiều chủ
trương, biện pháp phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong bảo đảm đời sống bộ
đội. Những năm gần đây, ngành hậu cần ln hồn thành tốt công tác chỉ đạo, tổ
chức bảo đảm hậu cần cho các nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất. Trong điều
kiện giá lương thực, thực phẩm liên tục biến động, ngành hậu cần chủ trương
GVHD: Nguyễn Đức Minh

24

SVTH: Trần Đức Nghị


đẩy mạnh TGSX, chế biến tập trung để giữ ổn định, từng bước cải thiện đời
sống bộ đội. Toàn quân đã tự túc được 92% định lượng rau, củ, quả; 54% định
lượng thịt; 25% định lượng cá; tự xay xát được gần 40% nhu cầu lương thực.
Ngành đã nghiên cứu, sản xuất thành công quân trang kiểu K03 cho chiến sĩ,
K08 cho sĩ quan và trang phục dã ngoại cho các đối tượng bảo đảm bền, đẹp,

thống nhất đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quy. Hàng triệu tấn hàng hóa và
hàng chục triệu lượt người được vận chuyển an toàn. Các đợt vận chuyển lớn
phục vụ Trường Sa, tuyển quân, vận chuyển VKTB và làm nhiệm vụ quốc tế
được tổ chức tốt. Hàng trăm nghìn mét khối nhiên liệu, hàng nghìn tấn dầu mỡ,
khí tài xăng dầu được tiếp nhận và cấp phát tới các đơn vị trong toàn quân bảo
đảm đúng chất lượng, không để xảy ra cháy, nổ. Ngành đã có nhiều biện pháp
tích cực, chủ động để nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
bộ đội ngay từ tuyến cơ sở nên đã giữ vững tỷ lệ quân số khỏe của toàn quân
hằng năm đạt 98,5%. Các dịch bệnh lớn như: Cúm A (H5N1, H1N1), sốt xuất
huyết, tiêu chảy cấp… được phòng ngừa, ngăn chặn, điều trị kịp thời, hiệu quả.
Hệ thống doanh trại của toàn quân được quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản, bảo
đảm đồng bộ, chính quy, xanh, sạch, đẹp... Công nghiệp hậu cần được sắp xếp,
đổi mới, phát triển tương đối đồng bộ. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp
hậu cần có bước phát triển khá vững chắc, bảo đảm đáp ứng nhu cầu quốc phòng
và kết hợp kinh tế với quốc phòng. Thực hiện lộ trình cổ phần hóa các doanh
nghiệp qn đội của Bộ Quốc phòng, các doanh nghiệp hậu cần cơ bản được sắp
xếp, chuyển đổi sang mơ hình cổ phần hóa. Sau khi cổ phần hóa, các doanh
nghiệp hậu cần nhanh chóng ổn định tổ chức, tập trung vào sản xuất bảo đảm
kịp thời hàng quốc phòng cho các nhiệm vụ của quân đội.
Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN cán
bộ, chiến sĩ, công nhân viên ngành hậu cần xác định cần phải tiếp tục quán triệt
sâu sắc và thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho huấn luyện, SSCĐ, chiến
đấu của quân đội trong mọi tình huống. Đặc biệt chú trọng việc giáo dục, rèn
luyện bản lĩnh chính trị, tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Học tập và làm theo
GVHD: Nguyễn Đức Minh

25

SVTH: Trần Đức Nghị



×