Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Quá trình phát triển lý luận gía trị từ kinh tế học tư sản cổ điển đến kinh tế học tân cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.87 KB, 40 trang )

Lời nói đầu
Từ thời cổ đại ,lồi người đã nghiên cứu kinh tế nhưng chỉ dưới hình
thức những tư tưởng kinh tế lẻ tẻ, rời rạc,phải đến thế kỷ XV,khi nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa được hình thành và phát triển thì các vấn đề về kinh tế mới được
nghiên cứu một cách có hệ thống và trở thành một môn khoa học thực sự với tên
gọi lịch sử các học thuyết kinh tế .
Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá
trình phát triển ,phát sinh,thay thế nhau của các học thuyết kinh tế qua các thời
đại lịch sử.Lịch sử các học thuyết kinh tế rất đa dạng về văn hoá ,tri thức.Viêc
trình bày lịch sử các học thuyết kinh tế cần nhận biết những sợi dây thông
thường dệt trên một tấm vải kinh tế khổ rộng,thành một tổng thể mạch lạc. Sợi
dây xuyên suốt chủ đề kinh tế học là thuyết giá trị.
Giá trị là một khái niệm trừu tượng , là ý nghĩa của sự vật trên phương
diện phù hợp với nhu cầu con người. Tạm thời có thể xem giá trị kinh tế của sự
vật liên quan đến ba mặt chính yếu của nhu cầu sản xuất ,tiêu thụ ,sở hữu của
chính kinh tế ở bất cứ cấp bậc nào ( cá nhân,cơng ty,nhà nước,tồn thế giới)
Lý luận giá trị ra đời nghiên cứu giá trị và quy luật giá trị nhằm tìm
câu trả lời đúng nhất ở lĩnh vực giá trị.Qua đó tìm cách giải quyết các vấn đề xã
hội một cách khoa học nhất như: phân phối lao động xã hội giữa các ngành
nghề, thường xuyên giảm chi phí lao động trong sản xuất bằng cách áp dụng
công nghệ mới, phân phối giữa các nhà sản xuất và vì thế loại khỏi lĩnh vực
những cá thể khơng có khả năng giảm giá thấp trên một đơn vị.
Qua mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau và mỗi giai đoạn lịch sử đều có
những tư tưởng học thuyết kinh tế khác nhau cùng đi song hành phát triển cùng
với từng diễn biến lịch sử .Các lý luận giá trị đã góp một phần khơng nhỏ vào sự
thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Vì vậy bài tập này sẽ tập
trung trình bày :
“Quá trình phát triển lý luận gía trị từ kinh tế học tư sản cổ điển đến
kinh tế học tân cổ điển”
1



Bài tập có sử dụng nội dung của cuốn Giáo trình lịch sử các học thuyết
kinh tế và một số tài liêu khác.Mặc dù đã cố gắng biên soạn nhưng chắc chắn
khơng tránh khổi nhưng thiếu sót, em rất mong và cảm ơn sự góp ý chân thành
của thầy ,cơ giáo cho bài tập được hoàn chỉnh hơn nữa.
Trong quá trình soạn đề cương cũng như bài tập, em đã nhận được sự
hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên: TS Nguyễn Đăng Bằng Em xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới thầy.

MỤC LỤC
Lời nói đầu ...........................................................................1
Mục lục..................................................................................2
CHƯƠNGI: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN
.......................................................................................................................4
1.1.Lý luận giá trị của W.PETTY........................................................4
1.1.1.Nội dung lý luận giá trị của W.Petty...........................................4
1.1.2.Đánh giá lý luận giá trị của W.Petty...........................................5
1.2. Lý luận giá trị của ADAM SMITH.............................................5
1.2.1. Nội dung lý luận giá trị của A.Smith.........................................6
1.2.2. Đánh giá lý luận giá trị của A.Smith.........................................6
1.3.Lý luận giá trị của DAVID RICARDO.........................................8
1.3.1. Nội dung lý luận giá trị của D.Ricardo......................................8
1.3.2.So sánh lý luận giá trị của D.Ricardo & A.Smith.......................9
1.3.3.Đánh giá lý luận giá trị của D.Ricardo.......................................9
1.4.Đánh giá chung lý luận giá trị của kinh tế tư sản cổ điển..............10
1.4.1. Thành tựu...................................................................................10
2


1.4.2. Hạn chế......................................................................................10

CHƯƠNGII: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN
.......................................................................................................................11
2.1. Lý luận giá trị của SISMONDI....................................................11
2.1.1. Nội dung lý luận giá trị của Sismondi ......................................11
2.1.2 Đánh giá lý luận giá trị của Sismondi........................................11
2.2. Lý luận giá trị của Proundhon .....................................................12
2.2.1. Nội dung lý luận giá trị của Proundhon ....................................12
2.2.2. Đánh giá lý luận giá trị của Proundhon.....................................12
CHƯƠNG III : LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA K.MARX....................13
3.1 Nội dung lý luận giá trị của K.Marx..............................................13
3.1.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó............................................13
a) Giá trị sử dụng ................................................................................13
b) Giá trị .............................................................................................14
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hố................................14
3.1.2. Tính chất hai mặt trong lao động sản xuất hàng hoá.................14
a) Lao động cụ thể...............................................................................15
b) Lao động trừu tượng .......................................................................15
3.1.3. Lượng giá trị hàng hoá và các yếu tố ảnh hưởng đến nó ..........16
a) Thước đo giá trị của hàng hoá ........................................................16
b) Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hố......................16
3.1.4. Sự phát triển các hình thái giá trị...............................................17
a) Hình thái đơn giản ..........................................................................17
b) Hình thái đầy đủ..............................................................................17
c) Hình thái chung của giá trị..............................................................17
d) Hình thái tiền tệ ..............................................................................17
3.1.5. Các chức năng của tiền tệ .........................................................18
a) Thước đo giá trị............................................................................... 18
b)Phương tiện lưu thông .................................................................... 18
c) Phương tiện cất trữ.........................................................................18
3



d) Phương tiện thanh toán ...................................................................19
e) Tiền thế giới ....................................................................................19
3.1.6. Quy luật giá trị ..........................................................................19
a) Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị ........................................19
b) Tác động của quy luật giá trị ..........................................................20
3.2. Ảnh hưởng của KTTSCĐ đến lý luận giá trị của K.Marx ...........21
CHƯƠNG IV:
LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT TÂN CỔ ĐIỂN ..........22
4.1.Trường phái giới hạn thành Viên (Áo)...........................................22
4.1.1. Nội dung lý luận giá trị của trường phái thành Viên............................22
a)Lý thuyết giá trị trao đổi:...................................................................22
b)Lý luận giá trị của Bohn Bawerk và Von Wieser..............................23
4.1.2. Phân tích và so sánh lý luận giá trị của William Petty với lý luận giá
23
4.2. Lý luận giá trị của trường phái LAUSANNE(Thuỵ Sĩ)................25
4.2.1.Lý luận giá trị của trường phái Lausanne....................................25
4.2.2 Phân tích và so sánh lý luận giá trị của A. Smith với lý luận giá trị
của Walros.......................................................................................................25
4.3.Lý luận giá trị cúa trường phái CAMBRIDGE .............................28
4.4.Đánh giá chung lý luận giá trị của học thuyết tân cổ điển.............28

Tài liệu tham khảo................................................................29

4


5



CHƯƠNGI:
LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN
KTCT học Tư sản cổ điển Bắt đầu xuất hiện cuối TK XVII,quá trình tan
rã của chủ nghĩa trọng thương sự phát triển của nền công nghiệp công trường
thủ công,cuộc CM tư sản Anh diễn ra từ giữa TK XVII, tạo ra một tình hình KTXH, chính trị mới, sự xuất hiện của tầng lớp quí tộc mới, liên minh với giai cấp
tư sản để chống lại triều đình PK. Giai cấp Tư sản Anh cuối TK XVII đã trưởng
thành, ít cần tới sự bảo hộ của nhà nước như trước. Các chính sách KT của nhà
nước trong thời kì này cũng ít hà khắc hơn.Về mặt tư tưởng: các ngành KHTN
(toán, thiên văn), KHXH (triết, lịch sủ, văn học) phát triển đã tạo cho kinh tế
một cơ sở phương pháp luận chắc chắn.Nổi lên ở giai đoạn kinh tế này là 3 đại
diện tiêu biểu là W.Petty,A.Smith và D.Ricardo.
1.1.Lý luận giá trị của W.Petty
W.Petty: là nhà kinh tế học phản ánh bước quá độ từ CN trọng thương
sang KTCT tư sản cổ điển. Marx đánh giá là cha đẻ cho trường phái KTCT tư
sản cổ điển Anh. Cái bóng của ông trùm lên hơn nửa thế kỉ của khoa KTCT. Thế
giới quan: duy vật tự phát, chưa tiến tới phép duy vật biện chứng, cho rằng kinh
nghiệm là cơ sở của hiện thực, của nhận thức. Tuy nhiên, đã có bước tiến so với
CN trọng thương: đó là tư tưởng về qui luật khách quan chi phối sự vận động
của đời sống KT. Ơng nói, trong chính sách KT cũng như trong y học, phải chú
ý đến các quá trình tự nhiên. Con người khơng được dùng những hành động chủ
quan của mình để chống lại q trình đó. Phương pháp luận: là đi từ cụ thể đến
trừu tượng. Một mặt phản ánh thế giới quan duy vật của ông. Mặt khác phản ánh
sự hạn chế về tư duy khoa học của thời kì TKXVII, chưa tiến tới được phương
pháp trừu tượng hóa.
1.1.1.Nội dung lý luận giá trị của W.Petty
W.PETTY phân biệt giá trị lao động dưới ba hình thức: giá cả tự nhiên,
giá cả
nhân tạo và giá cả chính trị.
6





Giá trị của tự nhiên hay tỷ lệ trao đổi của một hàng hoá

với khối lượng bạc nhất định, khối lượng này thay đổi tuỳ theo điều kiện khai
thác bạc trong tự nhiên và quyết định sự thay đổi giá trị tự nhiên của các hàng
hoá khác. Theo quan niệm này, giá cả tự nhiên chính là giá trị của hàng hoá do
lao động sản xuất tạo ra và được đo lường qua lao động của lĩnh vực khai thác
bạc.


Giá cả nhân tạo hay giá cả thị trường của hàng hoá phụ

thuộc và giá cả tự nhiên và quan hệ cung - cầu của hàng hố.


Giá cả chính trị thể hiện tác động của các nhân tố chính

trị đối với lượng chi phí lao động để sản xuất ra hàng hố, thường làm các chi
phí này vượt lên cao hơn số lao động tự nhiên.
Việc phân biệt ba loại giá cả nói trên thể hiện cố gắng của W.Petty tìm
hiểu bản chất và nguồn gốc thật sự của giá trị hàng hố ở lao động sản xuất ra nó
mà các hình thức thể hiện bên ngồi thường che lấp đi. Ông cũng đưa ra luận
điểm nổi tiếng “Lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải” – một quan
niệm thường được coi là chỉ đúng một nửa song lại rất có nghĩa khi khẳng định
lao động là nguồn gốc tạo ra mọi giá trị.
Ngồi ra, W.Petty cịn đặt vấn đề nghiên cứu lao động phức tạp, so sánh
cách lao động với nhau nhờ vào phương pháp đánh giá năng xuất lao động trung

bình trong nhiều năm.
1.1.2.Đánh giá chung lý luận giá trị của W.Petty
Những hạn chế của W.Petty trong vấn đề lý luận giá trị là kết quả của
phương pháp luận mang tính chất hai mặt của ơng.


Ơng chưa phân biệt được lao động trừu tượng và lao

động cụ thể, bởi vậy chưa thể chỉ rõ được nguồn gốc của giá trị. Ông vẫn lẫn lộn
giữa giá trị và giá trị trao đổi, giá trị và giá trị sử dụng, do đó khơng nhất qn
trong việc định nghĩa giá trị của hàng hố.


Giá cả tự nhiên do hao phí lao động quy định và năng

suất lao động có ảnh hưởng đến mức hao phí đó. Giá cả tự nhiên là giá trị của
7


hàng hố. Như vậy ơng là người đầu tiên tìm thấy cơ sở của giá cả tự nhiên là
lao động , thấy được quan hệ giữa lượng giá trị và năng suất lao động .
Số lượng lao động bằng nhau bỏ vào sản xuất là cơ sở để so sánh giá trị
hàng hóa, giá cả tự nhiên (giá trị), tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác
vàng và bạc


Giá cả chính trị chính là giá cả thị trường của hàng hoá

phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên và khó xác định. Chi phí lao động trong
giá cả chính trị thường cao hơn chi phí lao động trong giá cả tự nhiên .

Tuy nhiên lí thuyết giá trị lao động của ơng chịu ảnh hưởng của CNTT.
Ơng chỉ tập chung nghiên cứu mặt lượng , nghĩa là nghiên cứu về giá cả một
bên là hàng hóa, một bên là tiền tệ. Ông giới hạn giả thiết đào tạo giá trị trọng
lao động khai thác vàng và bạc. Các loại lao động khác chỉ so sánh với lao
động tạo ra tiền tệ. Giá trị hàng hoá là sự phản ánh giá trị tiền tệ .
W.Petty là người đầu tiên đặt nền móng cho lý luận giá trị lao động
1.2. Lý luận giá trị của A.SMIITH.
*A.Smith(1723- 1790): được Marx đánh giá là nhà kinh tế của thời kì
cơng trường thủ cơng. Thế giới quan: duy vật, máy móc, tự phát. Chỉ đi sâu về
mặt định lượng, coi nhẹ định tính, thiếu quan điểm luận chứng. Phương pháp
luận: hết sức đặc biệt, mang tính 2 mặt vừa khoa học, vừa tầm thường. 2 mặt
này luôn cuộn chặt nhau trong tất cả các nghiên cứu của Smith. Do cùng 1 lúc
ông đã đặt ra 2 nhiệm vụ cùng lúc: đi sâu vào bản chất & giải thích tất cả các
hiện tượng vấn đề.
1.2.1.Nội dung lí luận giá trị của Adam. Smith.
Trước hết theo ông tất cả các loại lao động đều tạo ra giá trị và lao động là
thước đo
cuối cùng của giá trị, lao động là tiêu chuẩn tuyệt đối, cái duy nhất, cái
chính xác nhất để đo lường giá trị.

8




Ông phân biệt rõ sự khác nhau giữa giá trị sử dụng và

giá trị trao đổi và cho
rằng giá trị sử dụng hay ích lợi khơng liên quan và khơng quyết định gì
đến giá trị trao đổi. (1)

Ví dụ" khơng có gì hữu ích bằng nước, nhưng với nó thì khơng thể mua
được gì". Theo ơng giá trị trao đổi là do lao động quyết định, giá trị là do hao
phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định. Đó là khái niệm đúng đắn về
giá trị.
Ơng chỉ ra, lượng giá trị hàng hóa là do hao phí lao động trung bình cần
thiết quyết định. Lao động giản đơn và lao động phức tạp ảnh hưởng khác nhau
đến lượng giá trị hàng hóa. Trong cùng một thời gian , lao động phức tạp sẽ tạo
ra một lượng giá trị nhiều hơn lao động giản đơn.


Adam Smith cịn nêu định nghĩa thứ hai về giá trị hàng

hóa: giá trị hàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được nhờ
hàng hóa đó. Đây là điều sai lầm của Adam Smith. Về cấu thành giá trị của hàng
hóa, ơng cho rằng trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa giá trị do các nguồn thu
nhập hợp thành, nó bằng tiền lương cộng với lợi nhuận và địa tô (2)
Adam Smith đã phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường. Ông cho
rằng giá cả tự nhiên là trung tâm, giá cả thị trường là giá bán thực tế của tự
nhiên khi hàng hóa đưa ra thị trường với số lượng đủ "thoả mãn nhu cầu thực
tế". Nhưng do biến động của cung cầu làm cho giá cả thị trường chênh lệch với
giá cả trung tâm.
1.2.2. Đánh giá chung về lý luận giá trị của A.Smith
AdamSmith đã mở ra giai đoạn phát triển mới của sự phát triển các học
thuyết kinh tế. Ông đi sâu phân tích bản chất để tìm ra các quy luật sự vận động
của các hiện tượng và các quá trình kinh tế .
So với W.Petty và trường phái trọng nông, lý thuyết giả thiết lao động của
A.Smith có bước tiến đáng kể
Những đóng góp

9



Ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị, lao
động là thước đo cuối cùng của giá trị.
- Phân biệt rõ ràng giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và khẳng định. Giá trị
sử dụng không quy định giá trị trao đổi. Ơng bác bỏ quan điểm ích lợi quyết
định giá trị trao đổi.
- Khi phân tích giá trị hàng hoá: Giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổi
của hàng hoá trong mối quan hệ với số lượng hàng hố khác, cịn trong nền sản
xuất hàng hố phát triển nó được biểu hiện ở tiền.


Ơng chỉ ra lượng giá trị hàng hố do lao động hao phí

lao động trung bình cần thiết quy định. Lao động giản đơn và lao động phức
tạp ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị hàng hoá. Trong cùng một thời gian,
lao động chuyên môn, phức tạp xẽ tạo ra một lượng giá trị nhiều hơn so với lao
động có chun mơn hay lao động giản đơn.


Phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường: giá cả tự

nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Ơng khẳng định hàng hố được bán theo
giá cả tự nhiên, nếu giá cả đó ngang với mức cần thiết để trả cho tiền lương, địa
tơ, và lợi nhuận . Giá cả tự nhiên có tính chất khách quan cịn giá cả thị trường
phụ thuộc vào những yếu tố như quan hệ cung cầu và các loại quan hệ đường
khác .
Nhưng A.Smith không chỉ dừng lại ở điền khẳng định chung đó. Ơng bác
bỏ quan niệm của cả những người trọng thương lẫn những trọng nông quy sự
sáng tạo giá trị về một loại lao động cụ thể, riêng biệt, trái lại, A.Smith khẳng

định rằng mọi thứ lao động sản xuất đều bình đẳng trong việc tạo ra giá trị. Như
thế là ông đã đi xa hơn những nhà tiền bối trong vấn đề xác định giá trị lao động,
tiến trên con đường trừu tượng hố vấn đề khoa học khi phân tích giá trị.


Khi nghiên cứu vấn đề lượng của giá trị, A.Smith đã đạt

thêm một thành tựu quan trọng khác. Ông xác định lượng giá trị là lao động xã
hội trung bình chứ khơng phải lượng lao động chi phí thực tế để sản xuất hàng
hoá. Như vậy là bằng cách trừu tượng hoá tất tất cả các dạng lao động cụ thể.
A.Smith cùng trừu tượng ln cả những chi phí lao động cá biệt, cụ thể để xem
10


xét giá trị lao động tạo ra như là một đại lượng xác định mang tính chất xã hội.
Với quan điểm này, A.Smith cũng xố bỏ được bao điều khó hiểu và mâu thuẫn
mà những người khác thường không giải thích được.


Một thành tựu khác của A.Smith là sự phân chia lao

động thành lao động phức tạp, lành nghề và lao động giản đơn, không nghề.
Trong hai loại lao động ấy, A.Smith cho rằng lao động phức tạp, lành nghề trong
cùng một thời gian tạo ra được nhiều giá trị hơn số với lao động giản đơn, khơng
lành nghề. Đó là một đóng góp rõ ràng, khơng thể phủ nhân của A.Smith cho lý
luận giá trị.
Những hạn chế:
Bên cạnh những đóng góp quan trọng đó, A.Smith cũng bộc lộ nhiều hạn
chế và mâu thuẫn trong lý luận giá trị của mình.



Ơng khơng phân biệt được lao động tạo giá trị mới và

lao động chuyển giá trị trong hàng hoá, tức không đi sâu được vào vào bản chất
cuối cùng của giá trị - lao động. Sự nghiên cứu của ông vân tập chung vào giá trị
trao đổi và lượng giá trị biểu hiện trong trao đổi là giá cả. Đó là một vật cản lớn
trên con đường giải quyết triệt để vẫn đề bản chất của giá trị


Mặt khác, dù cho A.Smith có một quan điểm khoa học

trong lý luận giá trị, ông vẫn tỏ ra không nhất quán trong việc định nghĩa hàng
hố. Sai lầm cơ bản của ơng là vừa xác nhận giá trị bằng giá trị lao động chứa
đựng trong hàng hố lại vừa xác định nó bằng lượng lao động có thể mua được
bằng hàng hố này. Ở đây, A.Smith không phân biệt được sản xuất hàng hoá
giản đơn với sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa khi mà người sản xuất trở
thành người làm thuê cho nhà tư bản và chỉ được trả công bằng giá trị thấp hơn
mà giá trị anh ta tạo ra. Cũng do vậy mà A.Smith không hiểu và giải thích đúng
đắn quy luật giá trị trong chủ nghĩa tư bản. Ông cho rằng quy luật này chỉ đúng
trong lền sản xuất hàng hố giản đơn, cịn trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong
mối quan hệ giữa nhà tư bản và công nhân làm thuê, quy luật này bị vi phạm và
nhà đàu tư chỉ trả cho công nhân một phần giá trị do họ tạo ra. Từ đó, ông đi đến
11


một sự khẳng định không khoa học là trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa,
giá trị là kết hợp của tiền công, lợi nhuận và địa tô (trong điều kiện khơng có sự
th đất thì nó chỉ bao gồm tiền công của công nhân và lợi nhuận của nhà tư
bản). Ơng kết luận rằng “tiền cơng, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc ban đầu
của mọi thu nhập, và mọi giá trị trao đổi cũng bằng đúng như vậy”. Thế là từ

chỗ xác định lao động là nguồn gốc của mọi giá trị, A.Smith lại đi đến phủ nhận
điều đó, coi cả các gía trị đã vật hố khác cũng bình đẳng trong việc cũng tạo ra
giá trị. Đây là một mâu thuẫn chủ yếu về lý luận dẫn đến một loại sai lầm khác
của ông. Ông đã dừng lại trước mâu thuẫn này, đó cũng là một hạn chế lớn của
A.Smith mà chính các lý luận gia tư bản đã sử dụng để bác bỏ quan điểm của
ông về lý luận giá trị.
1.3. Lý Luận giá trị của DAVID RICARDO.
1.3.1.Nội dung lý luận giá trị của D.Ricardo
Trong lý thuyết giá trị, D.Ricardo dựa vào lý thuyết của Adam Smith, kế
thừa và phát triển của ơng.
Ơng phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hố là: giá trị sử dụng và giá trị
trao đổi và chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi, nhưng
không phải là thước đo của nó. Trừ một số ít hàng hố khan hiếm thì giá trị sử
dụng quyết định giá trị trao đổi cịn đại đa số hàng hố khác, giá trị do lao động
quyết định.
D.Ricardo xem xét lại lý luận giá trị của Adam Smith gạt bỏ những chỗ
thừa và mâu
thuẫn trong lý thuyết kinh tế của Adamsmith. Ông cho rằng trong hai định
nghĩa về giá trị của Adam Smith thì định nghĩa (1) là đúng, còn định nghĩa (2) là
sai cần vứt bỏ nó đi.
Về cơ cấu giá trị hàng hố phải bao gồm ba bộ phận là C + V + m, chứ
không thể loại C ra khỏi giá trị sản phẩm như Adam Smith. Tuy nhiên ơng chưa
phân tích được sự chuyển dịch của C vào sản phẩm mới diễn ra như thế nào?
D.Ricardo cũng đã đề cập đến lao động phức tạp, lao động giản đơn
nhưng ông chưa lý giải việc quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn.
12


Ông giải thích lao động xã hội cần thiết quyết định lượng giá trị hàng hoá, song
lại cho rằng, lao động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định.

Về quan hệ giữa giá trị và giá cả, D.Ricardo cho rằng giá trị là tuyệt đối,
còn giá trị
trao đổi hay giá cả là tương đối và "Cái có tính chất điều tiết giá cả là hao
phí lao động sản xuất".
1.3.2 So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau về lý luận giá trị của
A.Smith và D.Ricardo.

V

luận

A.SMITH

RICARDO

-Lao động là thước đo duy

-Giá trị do hao phí

lao động

lí nhất chính xác giá trị hàng hóa, lao quyết định tiền lương cao hay thấp
động là thực thể của giá trị.

khơng quyết định GTHH.

giá
trị

-Vật nào có GTSD càng cao


-Vật càng khan hiếm thì GT trao

thì có GT trao đổi càng thấp.
đổi càng cao.
-Khẳng định GTSD tách rời
-GTSD( ích lợi) không phải là
GT trao đổi.

thước đo của GT trao đổi.GTSD ko

quyết định GT trao đổi.
-Nhầm lẫn giữa lao động
-Thấy được lao động tạo ra giá
sống( ĐN 1) với lao động quá khứ trị trong đó có sự phối hợp giữa lao
(ĐN 2).
-GTHH= lương lao động có

động sống và lao động quá khứ.
-GTHH là do lao động của người

thể mua hoặc trao đổi được bằng sản xuất quyết định, phủ định định
HH đó.
-GTHH= v+m

nghĩa 2 của AS
-Giá trị HH=c1+v
( c1 :lao động vật hóa: máy móc

thiết bị…)

-Giá cả tự nhiên là biểu hiện
-GCTN do lượng lao động hao
bằng tiền của giá trị

phí quyết định, là biểu hiện của GT trao
13


đổi

1.3.3.Đánh giá chung:
Có thể nói rằng Ricardo là nhà lí luận giá trị lao động. Ơng đã kết cấu lại
tồn bộ khoa KTCT, đặt nó dựa trên 1 ngun lí thống nhất là lao động quyết
định giá trị. Tuy nhiên ơng vẫn khơng thể phát triển lí luận đó tới cùng. Cụ thể
trong lí luận giá trị, ơng vẫn cịn vấp phải 1 loạt những hạn chế:
+Khi phân tích về giá trị, mới chỉ nặng về lượng mà coi nhẹ mặt chất.
+Chưa phân bịêt được giá trị với giá trị trao đổi. Dẫn đến phạm sai lầm
nghiêm trọng trong lí luận về tiền tệ.
+Chưa thấy được giá trị là 1 quan hệ SX hàng hóa.
+Vẫn cịn bị ảnh hưởng bởi lí thuyết khan hiếm khi xác định lượng giá trị.
+Đã có đề cập đến lao động giản đơn & phức tạp, nhưng còn sơ lược.
+Chưa phân biệt được giữa giá trị với giá cả SX.
- Tất cả những hạn chế này của ông suy cho cùng đều bắt nguồn từ 1
ngun nhân. Đó là ơng chưa biết đến tính 2 mặt của lao động SX ra hàng hóa.
Đây là hạn chế lớn nhất của Ricardo và khoa KTCT cổ điển Anh.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.
1. Thành tựu


Phân biệt hai thuộc tính của hàng hoá là giá trị sử dụng


và giá trị trao đổi. A.Smith là người đầu tiên phát hiện ra hai thuộc tính này và
khẳng định giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi.Tuy nhiên ,ông vẫn
chưa thấy được mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi nên đã cho
rằng lợi ích của vật khơng có quan hệ với giá trị của vật . D.Ricardo đã khắc
phục những hạn chế này khẳng định giá trị rất cần cho giá trị trao đổi nhưng
không phải là thước đo giá trị trao đổi.


Vạch rõ nguồn gốc của giá trị hàng hoá do lao động tạo

ra.Phát hiện được bắt đầu từ quan niệm về giá cả tự nhiên của W.Petty,ông viết :
“giá cả tự nhiên do hao phí lao động quyết định”.Đến A.Smith quan niệm về giá
14


trị được rõ ràng hơn.Ông khẳng định: “giá trị trao đổi của hàng hoá do lao
đọng tạo ra, lao động là thước đo duy nhất ,cuối cùng của giá trị trao đổi”
D.Ricardo kế thừa và gạt bỏ những sai lầm của A.Smith,ông cho rằng : “giá trị
do lao động quyết định khơng chỉ đúng trong lao động hàng hố giản đơn mà
cịn đúng cả trong nền kinh tế hàng hố phát triển”.
2. Hạn chế
Tuy nhiên, trường phải cổ điển trong kinh tế học cổ điển có những hạn
chế nhất định.


Đó là sự trộn lẫn giữa hai yếu tố khoa học và tầm

thường, vẫn chưa thốt khỏi quan điểm siêu hình, coi giá trị là phạm trù vĩnh
viễn, chưa thấy được sự mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hố.



Các học thuyết của W.Petty thì chịu ảnh hưởng của

tươngr chủ nghĩa trọng thương khi cho rằng chỉ có khai thác bạc mới tạo ra giá
trị


Các học thuyết giá trị của A.Smith không nhất quán

trong khái niệm về giá trị hàng hoá,lẫn lộn trong phân phối giá trị và cấu thành
giá tri.


Còn học thuyết của D.Ricardo mặc dù đã đứng vững

trên cơ sở giá trị lao động nhưng vẫn không giải quyết triệt để lý luận này.

CHƯƠNGII:
15


LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN
Cuối thế kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp ở các nước Tây Âu phát triển mạnh
mẽ. Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất nhỏ
của nông dân và thợ thủ công bị đe dọa, có nguy cơ bị phá hủy tồn bộ, biến đại
bộ phận những người sản xuất nhỏ thành những người làm thuê.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế của nó
như: thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc, tự phát vơ chính phủ
trong sản xuất kinh doanh. Điều này dẫn đến sự phê phán chủ nghĩa tư bản và

địi

hỏi

phải

thay

thế



bằng



hội

khác.

- Do xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,
thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới - Kinh tế học tiểu


sản.

- Học thuyết kinh tế đứng trên lập trường của giai cấp tiểu tư sản để phê phán
gay gắt chủ nghĩa tư bản, phê phán nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền
lợi cho giai cấp tiểu tư sản, chống lại nền sản xuất lớn - sản xuất tư bản chủ
nghĩa.

- Con đường mà họ lựa chọn: phát triển kinh tế và xã hội theo những chuẩn mực
của xã hội cũ, đẩy mạnh sản xuất nhỏ hay chỉ phát triển thành tư bản nhỏ, gạt bỏ
con đường tư bản chủ nghĩa song không phê phán sở hữu tư nhân và tự do cạnh
tranh.
Một

số

2.1.

Sismondi
Pierre


đại

diện:

(1773

-

Proudhon
luận

giá

(1809
trị


1842)
-

của

1865)
Sismondi

Sismondi ( 1773-1842) là một trong những đại biểu xuất sắc của kinh tế chính
trị tiểu tư sản. Ơng là nhà sử học và là nhà kinh tế học của Thụy Sĩ, xuất thân
trong một gia đình quý tộc.
Sismondi đã đứng trên lập trường học thuyệt giá trị lao động, ông lấy lao
động để quy định giá trị hàng hóa. Ở đây ơng nhìn thấy tính chất đặc thù của lao
16


động và nêu lên khái niệm thời gian lao động xã hội cần thiết, trong đó
quy định giá trị hàng hóa thành mối liên hệ giữa nhu cầu xã hội và lượng lao
động xã hội cần thiết để thỏa mãn nhu cầu đó. Tuy nhiên, ơng khơng đi xa hơn
quan điểm của D. Ricardo, thậm chí cịn có chỗ thụt lùi so với quan điểm nầy
xét trên quan điểm lập trường của học thuyết giá trị lao động.
Chẳng hạn D. Ricardo coi giá trị tương đối của hàng hóa là phụ thuộc vào
cạnh tranh, vào lượng cầu, vào mối tương quan giữa thu nhập và lượng cung
hàng hóa trên thị trường.
Sismondi còn nêu lên khái niệm “giá trị tương đối” ( hay giá trị chân
chính) và giải thích nó theo kiểu tự nhiên chủ nghĩa khi gắn nó với mơ hình kinh
tế biệt lập, cổ truyền kiểu Robinson.
2.1.2.Đánh giá lý luận giá trị của Sismondi
Về cơ bản những quan điểm kinh tế của Sismondi còn đứng trên lập
trường của những nhà tư sản cổ điển Anh (Adam Smith và D. Ricardo) để giải

thích các phạm trù về nền sản xuất TBCN.
2.2.



luận

giá

trị

của

Proudhon:

Proundhon (1809 - 1865) sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo tại
Pháp
Năm 1848 được bầu vào quốc hội, đả đảo mãnh liệt bất cơng xã hội, có uy tín
với người lao động
Quan điểm cơ bản: "sự tơn trọng công bằng", chống lại hạn chế của
CNTB,

nhà

nước



sản,


ủng

hộ

tự

do



nhân.

Tư tưởng bồng bột, thiếu nhất quán, chịu nhiều đả kích: xây dựng học thuyết về
tính cơng bằng vĩnh cửu thơng qua cải tạo CNTB, duy trì củng cố nền sản xuất
nhỏ

(chủ

nghĩa

cải

lương,



chính

phủ)


2.2.1.Nội dung lý luận giá trị của Proundhon
Trọng tâm lý luận giá trị của Proudhon là học thuyết về cái gọi là “giá trị
cấu thành” hay “giá trị xác lập”. Theo ông trong quá trình trao đổi trên thị
trường
17


sẽ diễn ra một sự lựa chọn độc đáo về sản phẩm. Một lọat hàng hóa được
thực hiện sẽ trở thành giá trị là những hàng hóa đã đi ra thị trường, đã được thử
thách trên thị trường và được xã hội thừa nhận. Ngược lại những hàng hóa
khơng được thị trường chấp nhận sẽ bị đẩy ra và không có giá trị. Từ đó ơng cho
rằng phải cấu thành hay xác lập giá trị hàng hóa, tức là phải làm thế nào cho
hàng hóa chắc chắn được thực hiện trước khi đưa vào lĩnh vực tiêu dùng.
Proudhon đã đưa ra một ví dụ về hàng hóa cấu thành trước hết là vàng và bạc.
Vàng và bạc là hàng hóa đầu tiên được cấu thành vì nó bao giờ cũng được thực
hiện.
2.2.2.Đánh giá về lý luận giá trị của Proudhon
Thực chất lý luận giá trị cấu thành là ở chổ ông muốn gạt bỏ mâu thuẩn
giữa giá trị hàng hóa và tiền tệ. Từ đó ơng chủ trương tổ chức trao đổi hàng hóa
sao cho tất cả các hàng hóa đề có thể được chấp nhận, nghĩa là mỗi hàng hóa
đều có giá trị thực hiện. Rõ ràng ơng muốn bảo tồn nền sản xuất hàng hóa nhưng
khơng mong có tiền. Vì vậy, lý luận giá trị cấu thành đã gạt bỏ mâu thuẩn giữa
hàng hóa và tiền tệ, xóa bỏ mâu thuẩn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội,
xóa bỏ sự phát triển của các hình thái tiền tệ và sự phát triển các mâu
thuẩn trong bản thân hàng hóa.

CHƯƠNG III: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ CỦA K.MARX

K.Marx (1818-1883) sinh ra tại nước Đức. cha ông là một luật sư người
Do Thái . Gia đình sống phong lưu và có học thức .Năm 1835,ơng tốt nghiệp

trường trung học phổ thông và vào học luật tại trường đại học tổng hợp
18


Bonn,sau đó chuyển lên trường ĐH Berlin . 1841 ơng học xong và bảo vệ luận
án tiến sĩ về triết học .Từ năm 1842 ,ông bắt đầu cuộc dời hoạt đọng đấu tranh
cách mạng đầy sáng tạo và vinh quang. 1843,ơng lấy vợ Jenny.Sau đó gặp
Ph.Ăngghen và hai ơng trở thành đôi bạn thân thiết nhất .Họ đã cùng nhau gia
nhập tổ chức “đồng minh những người cộng sản” và đã trở thành những người
lãnh đạo của tổ chức này và sau này đổi tên thành “quốc tế cộng sản”.Và đến
năm 1849,K.Marx lại bị trục xuất khỏi nước Đức và sang sống ở Anh cho đến
cuối đời .
K.Marx không chỉ là nhà lý luận mà ơng cịn là một nhà hoạt đọng thực
tiễn.Ơng đã hiến trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô
sản và quần chúng lao động trên thế giới
Sự xuất hiện của học thuyết kinh tế K.Marx đánh dấu một giai đoạn mới
trong sự phát triển của lịch sử các học thuyết kinh tế. Học thuyết kinh tế của
Marx là sự kế thừa tinh hoa của nhân loại.
3.1.Lý luận về giá trị của Marx
Tất cả lý luận của Marx về chủ nghĩa tư bản đều bắt nguồn từ kinh tế cổ
điển: tư bản, địa tô, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, giá trị sử dụng, giá trị trao đổi,
bàn tay tay vơ hình, trao đổi ngang giá, những yếu tố sản xuất v.v… trong đó
khái niệm giá trị lao động đã được coi như là chiếc chìa khố phân tích để
chứng minh cho tính chất nửa vời, bị bỏ lửng, cùng với những mâu thuẫn, những
hậu quả tiêu cực do những tiền đề ấy gây ra. Lần đầu tiên giá trị được xem xét
như là quan hệ sản xuất xã hội của những người sản xuất hàng hố, cịn hàng
hố là nhân tố tế bào của xã hội tư bản.
3.1.1 Hàng hoá và hai thuộc tính của nó
Hàng hóa là sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
ngươi thơng qua trao đổi ,mua bán .Hàng hóa có thể ở dạng hữu hingf hoặc vơ

hình
Hàng hố có hai thuộc tính : giá trị sử dụng và giá trị
a)Giá trị sử dụng của hàng hoá
19


Giá trị sử dụng của hàng hố là cơng dụng của hàng hố thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người. Bất cứ hàng hố nào cũng có một hay một số cơng
dụng nhất định.Chính cơng dụng đó làm cho hàng hố có giá trị sử dụng.
Cơ sở của giá trị sử dụng của hàng hoá là do ngững thuộc tính tự nhiên
của vật thể hàng hố đó quyết định nên giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì
nó tồn tại trong mọi phương thức sản xuất. Giá trị sử dụng của hàng hoá được
phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật và lực lượng
sản xuất nói chung.
Giá trị sử dụng của hàng hố là giá trị sử dụng xã hội vì q trình sử
dụng của hàng hố khơng phải là giá trị sử dụng cho người trực tiếp sản xuất mà
là cho người khác cho xã hội thông qua trao đổi mua bán
b) Giá trị của hàng hoá
Muốn hiểu được giá trị hàng hoá trước hết phải đi từ giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi trước hết là mối quan hệ về sản lượng ,là tỉ lệ theo đó một giá trị
sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác
Hai hàng hoá khác nhau có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng
phải có một cơ sở chung nào đó. Cái chung đó khơng phải là giá rị sử dụng mà
chính là hao phí lao động đẻ để tạo ra hàng hố đó. Vì vậy người ta trao đổi
hàng hố cho nhau chẳng qua là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong hàng
hố đó
Như vậy , giá trị của hàng hố là lao động xã hội của người sản xuất kết
tinh trong hàng hố .Cịn giá trị trao đổi chẳng qua là hình thức bên ngồi của
giá tri.Giá trị là nơi dung là cơ sở của trao đổi,đồng thời biểu hiện mối quan hệ
giữa những người sản xuất hàng hoá .Cũng chính vì vậy giá trị là một phạm trù

lịch sử chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá .
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hố
Hai thuộc tính của hàng hố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,vừa thống
nhất vừa mâu thuẫn .

20




Thống nhất: hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại

trong một hàng hố , một vật phải có đủ hai thuộc tính này mới là hàng hố nếu
thiếu một trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ khơng cịn là hàng hố


Mâu thuẫn:

-)Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa khơng đồng nhất về chất.
Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất,
đều là "những cục kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi", tức đều là sự kết
tinh

của

lao

động,

hay




lao

động

đã

được

vật

hoá.

-)Tuy giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình
thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và thời gian: giá trị được
thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thơng, cịn giá trị sử dụng được thực hiện sau,
trong lĩnh vực tiêu dùng. Do đó nếu giá trị của hàng hố khơng được thực hiện
thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất.
3.1.2Tính chất hai mặt của lao đọng sản xuất hàng hố
Hàng hóa có hai thuộc tính khơng phải là do có hai thứ lao động khác
nhau kết tinh trong nó, mà là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính
chất hai mặt: vừa mang tính chất cụ thể (lao động cụ thể), lại vừa mang tính chất
trừu tượng (lao động trừu tượng). K.Marx là người đầu tiên phát hiện ra tính
chất

hai

a)


Lao

mặt

đó.

động

cụ

thể

Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp

chun

mơn

nhất

định.

Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, cơng cụ lao động, đối
tượng lao động và kết quả lao động riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt
các loại lao động cụ thể khác nhau. Điều đó có nghĩa là: lao động cụ thể tạo ra
giá

trị


sử

dụng

của

hàng

hóa.

Trong xã hội có nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau là do
có nhiều loại lao động cụ thể khác nhau. Nếu phân cơng lao động xã hội càng
phát triển thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xã
hội.
21


b)

Lao

động

trừu

tượng

Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ
những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức

lao

động

của

người

sản

xuất

hàng

hóa

nói

chung.

Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị của
hàng hóa. Như vậy, có thể nói, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Đó cũng chính là mặt chất của
giá

trị

hàng

hóa.


Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ảnh tính chất tư nhân
và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa.
Như vậy, mỗi người sản xuất hàng hố sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào là
việc riêng của họ. Vì vậy, lao động đó mang tính chất tư nhân, và lao động cụ
thể

của

họ



biểu

hiện

của

lao

động



nhân.

Đồng thời, lao động của người sản xuất hàng hóa là lao động xã hội vì nó là
một bộ phận của tồn bộ lao động xã hội trong hệ thống phân công lao động xã
hội. Phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người

sản xuất hàng hóa. Họ làm việc cho nhau, thơng qua trao đổi hàng hóa. Việc trao
đổi hàng hóa khơng thể căn cứ vào lao động cụ thể mà phải quy lao động cụ thể
về lao động chung đồng nhất - lao động trừu tượng. Do đó, lao động trừu tượng


biểu

hiện

của

lao

động



hội.

Giữa lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Mâu thuẫn
đó

được

biểu

hiện

cụ


thể

trong

hai

trường

hợp

sau:

- Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra có thể khơng ăn
khớp với nhu cầu của xã hội (hoặc không đủ cung cấp cho xã hội hoặc vượt quá
nhu cầu của xã hội...). Khi sản xuất vượt quá nhu cầu của xã hội, sẽ có một số
hàng hóa khơng bán được, tức khơng thực hiện được giá trị.
- Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa cao hơn so với mức
tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận, khi đó hàng hóa cũng khơng bán được hoặc
bán được nhưng khơng thu hồi đủ chi phí lao động bỏ ra.
Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu
22


thuẫn trong nền sản xuất hàng hố. Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất
hàng hố vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng.
3.1.3.Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa
a)Thước

đo


lượng

giá

trị

hàng

hố

Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, lao động trừu tượng của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Vậy lượng giá trị của hàng hóa được đo
bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó. Lượng lao động tiêu
hao

ấy

được

tính

bằng

thời

gian

lao


động.

Lượng giá trị của hàng hóa khơng phải do mức hao phí lao động cá biệt hay thời
gian lao động cá biệt quy định, mà nó được đo bởi thời gian lao động xã hội cần
thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một
hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một
trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một
cường độ lao động trung bình trong xã hội đó.
Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa
ấy.
b)Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
Tất cả những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lao động xã hội cần thiết đều ảnh
hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa. Chúng ta xem xét ba yếu tố cơ bản: năng
suất lao động, cường độ lao động và mức độ giản đơn hay phức tạp của lao
động.
- Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động. Nó được đo bằng lượng sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao
phí

để

sản

xuất

ra

một


đơn

vị

sản

phẩm.

Năng suất lao động tăng lên có nghĩa là cũng trong một thời gian lao động,
nhưng khối lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao động cần
23


thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống. Do đó, khi năng suất lao
động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại.
Như vậy, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
Năng suất lao động phụ thuộc vào yếu tố như : trình đọ khéo léo trung
bình của người cơng nhân , mức độ phát triển khoa học kỹ thuật và mức độ ứng
dụng những thành tựu đó vào sản xuất và các điều kiện tự nhiên. Vậy nên có thể
nói

năng

suất

lao

đọng




yếu

tố



tiềm

lực



hạn

- Cường độ lao động là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một
đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng
của

lao

động.

Cường độ lao động tăng lên tức là mức hao phí sức cơ bắp, thần kinh trong một
đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của
lao động tăng lên. Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối
lượng) hàng hóa sản xuất ra tăng lên và sức hao phí lao động cũng tăng lên
tương ứng, vì vậy giá trị của một đơn vị hàng hóa vẫn khơng đổi. Tăng cường độ
lao động thực chất cũng như kéo dài thời gian lao động cho nên hao phí lao

động

trong

một

đơn

vị

sản

phẩm

khơng

đổi.

- Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị
của hàng hóa. Theo mức độ phức tạp của lao động, có thể chia lao động thành
lao

động

giản

đơn




lao

động

phức

tạp.

Lao động giản đơn là lao động mà một người lao động bình thường khơng cần
phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Lao động phức tạp là lao động
đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể tiến hành được.
-Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động
giản đơn. Lao động phức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên.
3.1.4.Sự phát triển các hình thái giá trị
a)
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: đây là hình thái phơi thai của
giá trị, nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, trao đổi mang
tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác.
24


Tuy là hình thái đơn gian nhưng bản thân nó lại khơng đơn giản , bao gồm 2
hình thái : hình thái tương đối và hình thái ngang giá hai hình thái này là hai mặt
liên quan với nhau, khơng thể tách rời nhau, đồng thời là hai cực đối lập của một
phương trình giá trị. Trong hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên thì tỷ lệ trao
đổi

chưa

thể


cố

định.

b)Hình thái vật ngang giá có ba đặc điểm: giá trị sử dụng của nó trở thành hình
thức biểu hiện giá trị; lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện lao động
trừu tượng; lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động xã hội.
c) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: khi lực lượng sản xuất phát triển
hơn, sau phân công lao động xã hội lần thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt,
trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hoá này có thể quan hệ với nhiều
hàng hố khác. Tương ứng với giai đoạn này là hình thái đầy đủ hay mở rộng.
d) Hình thái chung của giá trị: với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản
xuất và phân cơng lao động xã hội, hàng hố được đưa ra trao đổi thường xuyên,
đa dạng và nhiều hơn. Nhu cầu trao đổi do đó trở nên phức tạp hơn, người có vải
muốn đổi thóc, nhưng người có thóc lại khơng cần vải mà lại cần thứ khác. Vì
thế, việc trao đổi trực tiếp khơng cịn thích hợp và gây trở ngại cho trao đổi.
Trong tình hình đó, người ta phải đi con đường vịng, mang hàng hố của mình
đổi lấy thứ hàng hố mà nó được nhiều người ưa chuộng, rồi đem đổi lấy thứ
hàng hố mà mình cần. Khi vật trung gian trong trao đổi được cố định lại ở thứ
hàng hố được nhiều người ưa chuộng, thì hình thái chung của giá trị xuất hiện
e)Hình thái tiền tệ: khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát
triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình trạng
có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương vấp phải khó
khăn, do đó địi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất.
Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tơn và phổ biến thì xuất
hiện

hình


thái

tiền

tệ

của

giá

trị.

Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trị tiền tệ, nhưng về sau được cố định lại ở
kim loại quý: vàng, bạc và cuối cùng là vàng. Sở dĩ bạc và vàng đóng vai trị
tiền tệ là do những ưu điểm của nó như: thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, không
25


×