MỞ ĐẦU
Để kinh tế ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con
người cả về vật chất và tinh thần, thỡ xó hội đó phải ngày càng phát triển.Việc
giữ được vị trí cao hơn trên trường quốc tế của mỗi quốc gia không phải là
qui luật tự nhiên mà nó rất khó khăn, muốn thực hiện được thỡ nhất quyết
trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia phải cú chớnh sỏch phỏt
triển kinh tế đũi hỏi phải được dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết vững chắc về
các qui luật kinh tế, đặc biệt là qui luật giỏ trị. Ngoài ra kinh tế cũn chịu ảnh
hưởng của nhân tố khác như giá trị hàng hóa, cạnh tranh hay cung-cầu.Khi ta
tỡm hiểu được qui luật giá trị ta sẽ có được nhận thức về thực trạng của nền
sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay.Mặt khác, tác dụng của quy luât giỏ trị
tựy thuộc vào trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức độ hoàn thiện
của quan hệ sản xuất XHCN vào khả năng nhận thức, vận dụng và tổ chức các
hoạt động kinh tế thực tiễn của nhà nước sẽ đem lại những giá trị tích cực hay
tiêu cực cho xó hội, nhất là trong giai đoạn khi đất nước ta đang xây dựng mơ
hình: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa".Đó là lý do tại sao
em chọn đề tài này.
1
NỘI DUNG
Bài viết gồm:
1.Lý luận chung về qui luật giỏ trị
2.Việc vận dụng qui luật giỏ trị vào sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay.
1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI LUẬT GIÁ TRỊ
Trên thực tế mọi người sản xuất và trao đổi hàng hóa đều chịu sự chi
phối của qui luật giá trị.Đúng như Mác nói: “ ở đâu có sản xuất và trao đổi
hàng hóa thỡ ở đó có qui luật giỏ trị”. Sản xuất hàng hóa chịu sự tác động của
các quy luật kinh tế chung như: quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất; quy luật tiết kiệm thời gian lao
động; quy luật tăng năng suất lao động…Nhưng vai trũ cơ sở cho sự chi phối
nền sản xuất hàng hóa thuộc về quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng
hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thỡ ở đó có sự tồn tại và phát huy
tác dụng của quy luật giá trị.
1.1. Nội dung của qui luật giỏ trị.
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở hao phí lao động xó hội
cần thiết.
Trong kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất tự định đoạt hao phí lao
động cá biệt của mỡnh, giá trị của hàng hóa khơng phải được quyết định bởi
hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hóa, mà bởi hao phí lao
động xó hội cần thiết.
Nếu hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xó hội cần thiết, thực
hiện tốt yờu cầu của qui luật giỏ trị nờn thu được lợi nhuận nhiều hơn lợi
nhuận trung bỡnh.
2
Nếu hao phớ lao động cá biệt = hao phớ lao động xó hội cần thiết, thực
hiện đúng yêu cầu của qui luật giá trị, nên họ thu được lợi nhuận trung bỡnh.
Nếu hao phí lao động cá biệt > hao phớ lao động xó hội cần thiết, vi
phạm yờu cầu của qui luật giỏ trị nờn bị thua lỗ.
Trong sản xuất, muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có
lói, người sản xuất phải điều chỉnh làm sao cho hao phí lao động cá biệt của
mỡnh phự hợp với mức chi phớ mà xó hội chấp nhận được.
Trong lưu thơng: trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xó hội cần thiết, cú nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là
giá cả bằng giá trị.
Giỏ cả phụ thuộc vào quan hệ cung cầu hàng húa và dịch vụ:
+ Khi cung > cầu
=>
giỏ cả < giỏ trị.
+ Khi cung < cầu
=>
giỏ cả > giỏ trị
+ Khi cung = cầu
=>
giỏ cả = giỏ trị.
Vỡ vậy giỏ trị là cơ sở của giá cả, cũn giỏ cả là sự biểu hiện bằng tiền
của giỏ trị, nờn trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị.Hàng hóa nhiều giá trị
thỡ giỏ cả của nú sẽ cao và ngược lại.
Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả cũn phụ thuộc vào cỏc nhân tố
khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các
nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách rời với giá trị và lên
xuống xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật
giá trị. Thông qua sự vận dụng của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát
huy tác dụng.
3
1.2 Tỏc dụng của quy luật giỏ trị
Trong sản xuất hàng hóa, qui luật giá tri có ba tác động chủ yếu sau
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
Điều tiết sản xuất tức là điều hũa, phõn bổ cỏc yếu tố sản xuất giữa cỏc
ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế. Tác động này của quy luật giá trị thông
qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường dưới tác động của quy
luật cung cầu.
- Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ lên cao
hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lói cao, thỡ người sản xuất sẽ đổ xơ vào ngành
ấy. Do đó, mở rộng sản xuất, thu hút lao động, tư liệu sản xuất.
- Ngược lại, khi cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hóa giảm
xuống, hàng hóa bán khơng chạy và có thể lỗ vốn. Lúc đó sẽ thu hẹp sản xuất,
giảm lao động, và tư liệu sản xuất, hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá
cả hàng hóa cao.
Như vậy, quy luật giá trị đó tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản
xuất và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của
xó hội.
Điều tiết lưu thơng hàng hóa của quy luật giá trị cũng thơng qua giá cả
trên thị trường. Sự biến động của giá cả thị trường cũng cú tỏc dụng thu hỳt
luồng hàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó
làm cho hàng hóa giữa các vùng thụng suốt.
Trong xó hội tư bản thỡ tư bản co thể tự ý sản xuất ra cỏi mà mỡnh
muốn theo cỏch của mỡnh, với số lượng mà xó hội chưa biết, hơm nay có thể
chưa cung cấp hết nhưng mai có thể đó cung cấp quỏ số yờu cầu. Sản xuất núi
cho cựng là căn cứ theo vật phẩm người ta yêu cầu.
4
Như vậy, sự biến động của giá cả trên thị trường không những chỉ rừ sự
biến động về kinh tế, mà cũn cú tác động điều tiết nền kinh tế hàng hóa.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng
suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xó hội phỏt triển.
Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là một chủ
thể kinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Do điều kiện sản xuất khác nhau người sản xuất nào có hao phí lao động cá
biệt của mỗi người khác nhau.
Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao
động xó hội của hàng húa ở thế có lợi, sẽ thu được lói cao.
Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao
động xó hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn.
Để giành lợi thế trong cạnh tranh và trỏnh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, thỡ
họ phải hạ thấp hao phớ lao động cá biệt của mỡnh, sao cho bằng hao phí lao
động cần thiết. Muốn được vậy họ phải luụn tỡm cỏch cải tiến kỹ thuật, cải tổ
chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sản xuất hàng húa phỏt triển. Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho
quỏ trỡnh này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xó hội .Nếu người sản xuất
nào cũng làm như vậy thỡ cuối cựng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xó
hội khụng ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xó hội khụng ngừng giảm xuống.
Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất
hàng hóa thành người giàu, người nghèo.
Quỏ trỡnh cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là:
Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trỡnh độ, kiến thức
cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí cá biệt thấp hơn hao phí lao động xó
5
hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu
sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngược lại, những người khơng có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi,
hoặc gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh nờn bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở
thành nghèo khó.
“…Mỗi người đều sản xuất riêng biệt, cho lợi ích riêng của mỡnh
khụng phụ thuộc vào nhà sản xuất khỏc.Họ sản xuất cho thị trường, nhưng dĩ
nhiên không một người nào trong số họ biết được dung lượng của thị trường.
Mối quan hệ như vậy giữa những người sản xuất riêng rẽ, sản xuất cho một
thị trường chung, thỡ gọi là cạnh tranh. Dĩ nhiờn trong những điều kiện ấy, sự
thăng bằng giữa sản xuất và tiêu dung chỉ có thể có được sau nhiều lần biến
động. Những người khéo léo hơn, tháo vát hơn và có sức lực hơn sẽ ngày
càng lớn mạnh nhờ những sự biến động ấy, cũn những người yếu ớt, vụng về
thỡ sẽ bị sự biến động đó đè bẹp. Một vài người trở nên giàu có, cũn quần
chỳng trở nờn nghốo, đó là kết quả khơng tránh khỏi của qui luật cạnh tranh.
Kết cục là những người sản xuất bị phá sản mất hết tính chất độc lập về kinh
tế và họ trở thành công nhân làm thuê trong cơng xưởng đó mở rộng của đối
thủ tốt số của họ” (V. Lênin : Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường)
Như vậy, những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn: một mặt quy luật giỏ trị chi phối
sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực
phát triển; mặt khỏc phõn húa xó hội thành kẻ giàu người nghèo , tạo ra sự bất
bỡnh đẳng trong xó hội.
6
2. SỰ VẬN DỤNG QUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀO SẢN XUẤT KINH
DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Sự cần thiết việc vận dụng qui luật giá trị vào sản xuất kinh
doanh ở nước ta hiện nay.
Qui luật giá trị rất cần thiết trong sản xuất kinh doanh nhất là khi nước
ta đang định hướng theo kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường. Qui luật giá trị,
cùng với tác động cung cầu, cạnh tranh, sức mua của đồng tiền quyết định giá
cả có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nó điều tiết sản xuất và
lưu thơng hàng hóa. Làm cho giá cả trên thị trường khơng có sự chênh lệch
quá lớn giữa các vùng, trong sản xuất thỡ mặt hàng nào được bán chạy sẽ
được thúc đẩy, cũn mặt hàng nào dư thừa bán chậm sẽ giảm xuống. Sự điều
tiết của qui luật giỏ trị thụng qua giá cả trên thị trường có những chức năng
chủ yếu sau:
Chức năng thông tin giúp người sản xuất biết được tỡnh hỡnh sản xuất
của cỏc ngành và tương quan cung cầu, từ đó có những quyết định phù hợp về
điều chỉnh qui mô, cơ cấu sản xuất cho phù hợp.
Chức năng phân bố các nguồn lực kinh tế: Những người sản xuất sẽ
chuyển hướng từ nơi giá cả thấp, lợi nhuận thấp đến nơi có giá cả cao, lợi
nhuận cao, nguồn lực sẽ chuyển đến nơi mà chúng sử dụng có hiệu quả nhất,
cân đối cung và cầu.
Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật: để có thể cạnh tranh được trên thị trường
buộc phải hạ giá thành sản phẩm, muốn được thế thỡ phải nõng cao khoa học
kỹ thuật, do đó cải tiến khoa học, cơng nghệ và lực lượng sản xuất.Chuyển
sang cơ chế một giá đối với tất cả các mặt hàng, có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Như vậy nó đó gúp
phần giỳp nền kinh tế phỏt triển mạnh.
7
Qui luật giá trị tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Nếu khơng
có cạnh tranh thỡ khụng cú kinh tế thị trường nên nó dần hồn thiện cơ chế thị
trường đang được xây dựng ở nước ta. Nó là một hiện tượng tự nhiên, ở đâu
có sản xuất kinh doanh thỡ ở đó có cạnh tranh. Cạnh tranh là cần thiết trong
sản xuất kinh doanh nước ta, cú cạnh tranh thỡ xó hội mới phỏt triển. Nú điều
chỉnh linh hoạt sản xuất xó hội, phõn bố nguồn lực kinh tế của xó hội một
cỏch tối đa. Kích thích những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, cũn những
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sẽ bị loại bỏ. Cạnh tranh cũng cú hạn chế nú
phân hóa người sản xuất thành người giàu và người nghèo, tạo ra sự bất bỡnh
đẳng. Từ đó hỡnh thành mõu thuẫn giữa hiệu quả và cụng bằng trong nền
kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta.
Vỡ vậy, để phát triển kinh tế thị trường cần tạo ra môi trường cạnh
tranh bỡnh đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, làm
cho đất nước ta ngày càng phát triển hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế đất
nước
2.2 Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị nước ta.
Mác đó từng núi ở đâu có kinh tế sản xuất hàng húa thỡ ở đó có qui luật
giá trị, hiện nay nước ta đang trong thời kỳ hỡnh thành và phỏt triển của cơ
chế thị trường cho nên tất yếu không tránh khỏi việc vận dụng qui luật giá trị.
Nền kinh tế Việt Nam đó từng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, qui luật giá
trị được phát hiện và áp dụng một cách phong phú và đa dạng qua từng thời
kỳ cụ thể.
Việc vận dụng qui luật giỏ trị vào sản xuất kinh doanh giai đoạn trước
đổi mới ( trước năm 1986).
Đây là thời kỳ nền sản xuất, kinh doanh phát triển một cỏch trỡ trệ. Đất
nước thỡ bị chiến tranh chia cắt kộo dài, phải gồng mỡnh lờn để chiến đấu
8
bảo vệ tổ quốc, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, làm cho đất nước đó nghốo
nay lại càng nghốo hơn.Trong những năm 1977 – 1990 nền kinh tế phát triển
chậm. Năm 1979 nước ta phải chống chiến tranh biên giới Trung Quốc. Trong
lúc này đất nước đó thống nhất vỡ vậy mà nguồn viện trợ từ cỏc nước XHCN
như Liên Xô, Trung Quốc… bị cắt giảm, chế độ bao cấp kéo dài bao cấp. Sản
xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất kinh doanh Nhà
nước, hạn chế sản xuất tư nhân.Hàng hóa được nhà nước phân phối theo chế
độ tem phiếu, hàng hóa khơng được mua bán tự do trên thị trường, không
được phép vận chuyển tự do hàng hóa từ địa phương này sang địa phương
khác. Phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu
được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu
người. Lương đôi khi cũng được trả bằng hiện vật. Đây được coi như một giai
đoạn thất bại và tù đọng nhất của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 20. Kinh
tế phát triển chậm, thiếu ổn định. Sản xuất, kinh doanh tăng trưởng chậm,
không đáp ứng sự phát triển dân cư, không đáp ứng được sự phát triển dân cư.
Việc vận dụng qui luật giỏ trị trong sản xuất kinh doanh giai đoạn sau
đổi mới ( sau năm 1986).
Sau Đại hội Đảng lần VI năm 1986 nền kinh tế nước ta đi theo cơ chế
thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, định hướng của nhà nước. Nền
kinh tế thị trường được coi là hệ thống các quan hệ kinh tế là quan hệ giữa các
chủ thể biểu hiện qua mua, bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường( người bán
cần tiền, người mua cần bán và họ gặp nhau trên thị trường).
Kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh nước ta hiện nay.
Tăng trưởng GDP.
Giúp cho nền kinh tế tăng trưởng mạnh, vững chắc. Thúc đẩy cỏc
ngành sản xuất theo chiều rộng, chiều sõu tăng quyết tâm thực hiện công
9
nghiệp hóa hiện đại hóa.Giải quyết việc làm, tăng mức sống, chuyển dịch cơ
cấu lao động. Nó đó cú những hiệu quả tớch cực đem lại diện mạo mới cho
nền sản xuất kinh doanh ở nước ta nhưng bên cạnh đó vẫn cũn tồn tại
người.Và làm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững chắc, tăng
khả năng hội nhập. Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Nội dung chuyển dịch GDP.
Việc vận dụng qui luật giá trị theo đúng hướng đó đem lại những thành
quả nhất định. Công cuộc đổi mới tạo ra một bước ngoặt trong tăng trưởng
kinh tế Việt Nam chuyển từ thời kỳ tăng trưởng chậm, không ổn định sang
một thời kỳ tăng trưởng cao và ổn định sang thời kỳ tăng trưởng cao và ổn
định dần.
1990 – 2005: GDP của nước ta tăng liên tục qua các năm với tốc độ
bỡnh quõn hơn 7.2%/năm, cao nhất là năm 1995: là 9.5%, 2005: 8.4% đứng
đầu Đông Nam Á, năm 2009: 5.32%. Việt Nam đứng vào hàng các nền kinh
tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và Châu Á.
Những năm cuối thế kỷ XX trong bối cảnh nhiều nước trong khu vực
xảy ra khủng hoảng tài chính trầm trọng, độ tăng trưởng giảm sút thỡ kinh tế
Việt Nam vẫn duy trỡ tốc độ tăng trưởng tương đối cao ( Năm 1998 – Thái
Lan GDP là -10.8%, Indonexia: -13.1%, Việt Nam : 5.8%).
Sự tăng trưởng đó là sự đóng góp của mức tăng trưởng khá cao của các
ngành kinh tế. Thành tựu lớn nhất phát triển sản xuất nông nghiệp, an toàn
lương thực được giải quyết và kết quả trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu
thế giới, thủy sản, chăn nuôi phát triển với tốc độ nhanh.
Sản xuất công nghiệp di dần vào xu thế ổn định với tốc độ tăng trưởng
cao nhất:
10
1991 – 2005: Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn 14%/ năm. Sản xuất
công nghiệp tăng cả về số lượng, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm
tăng lên.Tốc độ tăng trưởng của dịch vụ cũn biến động song vẫn theo xu
hướng tích cực trên dưới 10%/năm.
Cơng cuộc đổi mới với một đoạt chính sách ra đời, nền kinh tế thị
trường nhiều thành phần chính sách mở cửa đó phỏt huy cỏc nguồn lực.
Xu thế quốc tế cú nhiều thuận lợi: bỡnh thường hóa quan hệ với Mỹ,
gia nhập ASEAN (1995), hiệp định thương mại Việt Mỹ được thực hiện
( 2001), gia nhập WTO ( 2006) Các nhà tài trợ trên thế giới đó cam kết hỗ trợ
ODA cho Việt Nam năm 2010 trên 8 tỷ USD, đạt mức cao nhất từ trước đến
nay. Thu hút đầu tư nước ngoài đạt hơn 21 tỷ USD..Giúp cho nước ta mở rộng
thu hút đầu tư.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, trong cơ cấu kinh tế nước ta
Cơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành lớn: nơng thôn (bao gồm nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây
dựng ) và dịch vụ (bao gồm các ngành kinh tế còn lại ) đã có sự chuyển dịch
tích cực. Tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng dần, tỷ trọng nông
nghiệp giảm dần
Nhìn v kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua ta có
thể nhận thấy 3 vấn đề :
Thứ nhất: Trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp(nông-lâm- ngư
nghiệp) giảm dần qua các năm, thì nước ta vẫn vươn lên từ một quốc gia thiếu
lương thực phải nhập khẩu, thành một nước đủ ăn, có lương thực xuất khẩu
khá và đang vững bước thành một nước bảo đảm an ninh lương thực và xuất
khẩu lương thực, đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Trong năm 2006,
11
Việt Nam cũng là nước hồ tiêu, cà phê xuất khẩu đứng thứ nhất. Theo thống
kê của Hải quan, năm 2009 xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 1,216 nghỡn tấn,
giảm 1.6% và 5.7% về giỏ trị so với năm 2008, tuy nhiên đây vẫn coi là kết
quả khả quan đối với doanh nghiệp xuất khẩu trước những khó khăn về
nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, rào cản kỹ thuật và thuế quan của các nước
nhập khẩu.
Chính sự phát triển vững chắc của ngành nông nghiệp đã tạo điều kiện
chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực - tăng tỷ trọng ngành công nghiệp,
dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngành nước ta.
Về cơ cấu ngành kinh tế, cùng với tốc độ tăng cao liên tục và khá ổn định của
GDP, cơ cấu ngành kinh tế đó cú sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực.
Sau 20 năm đổi mới nước ta đó đạt được những thành tựu sau đó là tỷ trọng
trong GDP của ngành nơng nghiệp đó giảm nhanh từ 38.1% năm 1990 xuống
27.2% năm 1995;24.5% năm 2000; 20.9% năm 2005 và đến năm 2008:20%.
Tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP đó tăng nhanh năm 1990 là 22,7; năm 1995
tăng lên 28.8%; năm 2000: 36.7%; năm 2005:41% và đến năm 2008:
41.7%.Tỷ trọng dịch vụ trong GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 là
38.6%; năm 1995: 44.0%; năm 2000: 38.7%; năm 2005: 38.1%, năm 2008:
38.3%.
Thứ hai: tốc độ tăng trưởng bình quân của các nhóm ngành lớn của nền
kinh tế cũng khác nhau, tăng trưởng nhanh nhất thuộc về nhóm ngành cơng
nghiệp, sau đến dịch vụ và thấp nhất là nhóm ngành nơng nghiệp
Thứ ba: Công nghiệp tuy được coi là ngành quan trọng hàng đầu nhưng
trong thời gian đầu của CNH, ở nước ta công nghiệp nhỏ bé mới chỉ sản xuất
hàng tiêu dùng và khai thác sản phẩm thô từ tài nguyên thiên nhiên. Nhưng do
những đương lối đổi mới của Đảng trong ngành công nghiệp đã xuất hiện
12
nhiều nhân tố mới, tạo tiền đề cho sản xuất tiếp tục phát triển. Cùng với tăng
trưởng công nghiệp sẽ chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu nền kinh tế nước ta.
Cũng khơng thể có q trình CNH bằng hệ thống dịch vụ đặc biệt là hệ
thống kết cấu hạ tầng kinh tế thấp kém. Vì vậy ngay trong giai đoạn đầu của
CNH-HĐH, Đảng ta đã quan tâm thoả đáng cho phát triển hệ thống kết cấu hạ
tầng để phát triển sản xuất và thu hút đầu tư nước ngoài .
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm thay đổi cơ cấu lực lượng sản xuất
trong các ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.Trong ngành cơng
nghiệp, dịch vụ tăng cũn trong ngành nụng nghiệp giảm đi.
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế theo hướng tích cực. Thành
phần kinh tế Nhà nước giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Khu
vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng. Kinh tế tư nhân tăng. Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài tăng nhanh và ngày càng quan trọng. Nguyên nhân do cơ chế thị
trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa với định hướng phát triển kinh tế
nhiều thành phần hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Chuyển dịch cơ cấu lónh thổ nền kinh tế. Phạm vi cả nước hỡnh thành
vựng kinh tế động lực ( Đồng bằng sông Hồng gắn với Đồng bằng Bắc Trung
Bộ, Đông Nam Bộ gắn với Đồng bằng sông Cửu Long).Trong nông nghiệp
hỡnh thành vựng chuyờn canh, sản xuất hàng húa qui mụ như cung cấp lương
thực thực phẩm là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Đông
Nam Bộ; cung cấp cõy cụng nghiệp ở Tõy Nguyờn. Trong cụng nghiệp hỡnh
thành khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, phỏt triển cỏc trung
tõm cụng nghiệp. Và cũn hỡnh thành 3 vựng kinh tế trọng điểm ở 3 miền đất
nước bắc, trung, nam.
Hoạt động ngoại thương kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới.
13
Trong thời đại của nền kinh tế tri thức và bối cảnh tồn cầu hóa thỡ
việc phỏt triển ngoại thương nắm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
gia. Ngành ngoại thương nước ta có những chuyển biến mạnh kể từ khi đất
nước bước vào công cuộc đổi mới.
Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh liên tục kể từ sau đổi mới và đặc
biệt là nửa sau của thập kỉ 90. Từ năm 1988-2005 xuất khẩu từ 1 tỉ lên 32.5 tỉ
USD: tăng 32.5 lần. Nhập khẩu từ 2.8 tỉ lên 36.8 tỉ USD: tăng 13.1 lần.Xuất
khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu nên cán cân xuất nhập khẩu tiến dần đến cân
đối và có những thay đổi lớn. Trước đổi mới nhập khẩu kéo dài mức nhập
siêu lớn. Bước vào những năm đầu đầu đổi mới cán cân xuất nhập khẩu tiến
dần đến cân đối: năm 1992 Việt Nam lần đầu tiên xuất siêu (39.9 triệu USD).
Sau năm 1992 nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng mức độ khơng q lớn. Sự
thay đổi này là do những chính sách đổi mới đó làm cho nền kinh tế tăng
trưởng ngày một cao và ổn định dần, quá trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại hóa
được đẩy mạnh đó thỳc đẩy mở rộng kim ngạch xuất nhập khẩu.Xu thế quốc
tế có nhiều thuận lợi: Mỹ xóa bỏ cấm vận Việt Nam ( năm 1994), hiệp định
thương mại Việt Mỹ được thực hiện … tạo thuận cho việc thu hút đầu tư mở
rộng thị trường. Cán cân xuất nhập khẩu hiện nay nhập siêu là do nhập tư liệu
sản xuất phục vụ cho việc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát
triển kinh tế. Về bản chất khác với nhập siêu trước đổi mới là nhập cả hàng
lương thực và tiêu dùng phản ánh kinh tế kém phát triển. Năm 1992 xuất siêu
là do sự đóng góp của một số hàng xuất khẩu mũi nhọn nhập khẩu giảm và sự
biến động của thị trường truyền thống.
Thị trường buôn bán được mở rộng theo hướng đa dạng hóa đa phương
hóa. Ngồi các thị trường truyền thống như Nga, Đông Âu, nước ta đó tiếp
cận nhiều thị trường mới và có quan hệ bn bán với phần lớn các nước lónh
thổ trờn thế giới. Việc Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức
14
thương mại thế giới sẽ tạo thời cơ nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho quá
trỡnh hội nhập của nước ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Thị trường
xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Mỹ và tăng mạnh sau năm 2001 đạt gần 6 tỉ
USD. Hai thị trường tiếp theo Nhật Bản, Hàn Quốc. Thị trường nhập khẩu
chủ yếu là khu vực châu Á Thái Bỡnh Dương và châu Âu. Như vậy nước ta
đang thực hiện tốt chính sách đa phương hóa thị trường xây dựng thị trường
trọng điểm.
Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự đa dạng hơn, chất lượng và khả năng cạnh
tranh ngày càng cao. Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú dựa trên
thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động và thị trường bao gồm:
Năm 2005 hàng công nghiệp nhẹ tăng mạnh chiếm tỉ trọng lớn nhất 41%,
công nghiệp nặng tăng mạnh 36.1%, các hàng nụng lõm thủy sản giảm mạnh
22.9% do giỏ thành thấp. Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết
bị mua nguyên vật liệu tỷ trọng tăng mạnh đạt 91.5%, một phần nhỏ là hàng
tiờu dựng. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực: dệt may (năm 2007 Việt Nam
đứng top 10 thế giới); thủy sản; gạo(đứng thứ 2 thế giới); cà phê, hồ tiêu (năm
2006 đứng thứ nhất thế giới).
Những chuyển biến trong ngành ngoại thương là do đổi mới về cơ chế
quản lý đó là mở rộng quyền tự chủ cho các ngành các doanh nghiệp các địa
phương xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh,
tăng cường sự quản lý thống nhất của nhà nước.
Quy luật giá trị, cùng với sự tác động của cung, cầu quyết định giá cả
có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nó điều tiết sản xuất và
lưu thơng hàng hố, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Như vậy nó đã góp phần
giúp nền kinh tế phát triển mạnh.
Những mặt hạn chế trong việc vận dụng qui luật giá trị vào sản xuất
kinh doanh nước ta hiện nay.
15
Nền kinh tế của Việt Nam luôn biến động cùng với nền kinh tế thế
giới,ta cần xem xét những gỡ là đó đạt được và những gỡ chưa, những tồn tại
trong nền kinh tế Việt Nam để lập ra kế hoạch để khắc phục, phát triển những
yếu tố đó.
Nói đến nền kinh tế thị trường ta phải nói đến sự cạnh tranh khốc liệt,
nhất là khi chúng ta gia nhập WTO, doanh nghiệp nước ta phải cạnh tranh với
những tập đồn kinh tế lớn, nếu khơng kịp thời đổi mới, linh hoạt trong sản
xuất thỡ rất dễ bị phỏ sản.
Tuy nhiên quy luật giá trị có tác dụng phân hố những người sản xuất
nhỏ, phân hoá giàu nghèo, dẫn dến bất cơng bằng trong xã hội. Từ đó hình
thành nên mâu thuẫn giữa hiệu quả và công bằng trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở nước ta.
Tỡnh hỡnh lạm phỏt ngày càng tăng. Hậu quả của lạm phát rất nặng nề
và nghiêm trọng. Lạm phát gây ra hậu quả đến tồn bộ đời sống kinh tế xó hội
của mụi nước. Lạm phát làm cho việc phõn phối lại sản phẩm xó hội và thu
nhập trong nền kinh tế qua giỏ cả đều khiến quá trỡnh phõn húa giàu nghốo
nghiờm trọng hơn. Lạm phát làm cho một nhóm này nhiều lợi nhuận trong khi
nhóm khác bị thiệt hại nặng nề. Nhưng suy cho cùng, gánh nặng của lạm phát
lại đè lên vai của người lao động, chính người lao động là người gánh chịu
mọi hậu quả của lạm phát.Chính vỡ cỏc tỏc hại trờn, việc kiểm soỏt lạm phỏt,
giữ lạm phỏt ở mức độ hợp lý và tỷ lệ lạm phát thấp (Tỷ lệ lạm phát phù hợp
với nhịp độ tăng trưởng kinh tế) trở thành một trong những mục tiêu lớn của
kinh tế vĩ mô.
2.2 Một số biện phỏp nhằm vận dụng qui luật giỏ trị vào sản xuất
kinh doanh nước ta
Tăng cường đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng khoa học vào thực tiễn
16
Nước ta đang thiếu thốn khoa học công nghệ, chủ yếu là nhập khẩu các
khoa học của các nước phát triển. Đầu tư kinh phí hơn nữa vào các viện
nghiên cứu, tăng kinh phí đào tạo nhất là đào tạo mới.
Sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả, nguồn vốn đầu tư trong nước
cũng như nước ngoài phải mang tính đồng bộ.Nâng cao cơ sở vật chất, phát
triển cơ sở hạ tầng,thiết bị để sử dụng tài nguyên có hiệu quả.Đầu tư nghiên
cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh
doanh.Về con người nâng cao trình độ văn hóa, khả năng ứng dụng máy móc
trang thiết bị hiện đại, đạt yêu cầu thực tế.Nâng cao tay nghề, có sự phân bố
lao động đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn.
Tăng cường hợp tác với trong nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học, công
nghệ, kỹ thuật, kinh tế của các quốc gia để nâng cao hiểu biết trình độ kỹ
thuật.
Tăng khả năng cạnh tranh và lưu thơng hàng hóa.
Tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Nhất là khi nước ta
gia nhập WTO,đó là cơ hội mở rộng thị trường nhưng cũng nhiều thách thức
cho các doanh nghiệp do tính cạnh tranh gay gắt.Nhà nước thực hiện chính
sách nghiên cứu khuyến khích áp dụng đổi mới công nghệ, đầu tư đổi mới
thiết bị sản xuất.Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, thực hiện
chính sách giá cả hợp lý, áp dụng một giá điều tiết lưu thơng từ nơi có giá cả
cao đến nơi có giá cả thấp để ổn định thị trường.Nhà nước thực hiện pháp
lệnh chống độc quyền của các doanh nghiệp, Nhà nước có chính sách hỗ trợ
giá cho các mặt hàng thiết yếu, và một số mặt hàng nông sản xuất khẩu.Thực
hiện chính sách hỗ trợ có điều kiện trong một khoảng thời gian nhất định tăng
khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh, mở
rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.
Giảm bất bình đẳng xã hội, giải quyết mâu thuẫn giữa hiệu quả và
công bằng
17
Hiện nay nước ta vấn đề phúc lợi xã hội rất nặng nề, do hậu quả của
chiến tranh kéo dài, những người mất năng lực hành vi, già neo đơn, người
tàn tật, thương binh, gia đình chính sách, các dân tộc thiểu số có trình độ văn
hố thấp, vấn đề thất nghiệp.Để giải quyết nó chính phủ cần xây dựng phát
huy các chính sách như: tạo ra cơ hội có việc làm, mở các trường dạy nghề,
giúp đỡ gia đình neo đơn khó khăn. Đóng thuế thu nhập cá nhân, gây dựng
quỹ phúc lợi xã hội.
Nhà nước chi an sinh xó hội tăng 62% so với năm 2008; tỷ lệ hộ nghèo
giảm cũn khoảng 11% Tổng số chi cho an sinh xó hội năm 2009 là 22.470 tỷ
đồng, tăng 62% so với năm 2008. Trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên
tai hơn 41.5 nghỡn tấn gạo.Tổng dư nợ của 18 chương trỡnh cho vay hộ
nghốo và các đối tượng chính sách do Ngân hàng Chính sách xó hội thực hiện
tăng 45.3% so với năm 2008.Tỷ lệ hộ nghèo giảm đến cuối năm cũn 11%.
Chất lượng y tế và sức khoẻ của người dân Việt Nam cũng được cải thiện
bằng hàng loạt chính sách nhằm chủ động phũng chống dịch bệnh và nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh.
Kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phân hoá giàu nghèo. Để khắc phục
nó cơ chế đó là các giải pháp thực thi công bằng trong thu nhập của nhà nước
cùng với các phong trào xã hội dưới ảnh hưởng của các tổ chức khác nhau.
Thành công và hiệu quả của cơ chế thực thi công bằng phụ thuộc vào đường
lối, chủ trương, thực lực kinh tế và tài năng của giới lãnh đạo xã hội.
Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước trong tình hình mới.
Phát huy vai trò của quản lý nhà nước trong: Định hướng, điều tiết, tạo
môi trường, điều kiện cho sản xuất-kinh doanh, kiểm tra, kiểm sốt thơng qua
sử dụng có hiệu quả và hiệu lực các công cụ và phương pháp quản lý nhà
nước. Trên cơ sở kiên trì thực hiện các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, cần xây
dựng, thực hiện, hồn thiện các chính sách theo hướng đảm bảo đồng bộ, có
hiệu lực, vừa cụ thể, vừa mềm dẻo. Chú ý các chính sách như: chính sách cơ
cấu, chính sách mở cửa và bảo hộ sản xuất trong nước ở mức cần thiết, đảm
bảo nguyên liệu cho sản xuất, bảo vệ môi trường và tài nguyên, lao động, việc
18
làm , tiền công và bảo hiểm; thuế, tiền tệ, tín dụng; chuyển giao cơng nghệ,
khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản
xuất; duy trì, phát triển các tinh hoa, bản sắc tốt đẹp của dân tộc và đất nước
trên các lĩnh vực: Văn hoá, nghệ thuật, lối sống, kinh tế.
Nhà nước ban hành pháp luật, chính sách kinh tế xó hội, điều tiết thị
trường, nâng cao trỡnh độ quản lý. Ổn định, nâng cao đời sống nhân dân,
chống tiờu cực, tham ụ, lóng phớ.
KẾT LUẬN:
Qui luật giá trị là qui luật quan trọng nhất trong sản xuất, kinh doanh
của nước ta hiện nay.ở đâu có sản xuất kinh doanh thì ở đó có qui luật giá trị.
Cơ chế điều tiết và lưu thơng hàng hóa chính là sự hoạt động của qui luật giá
trị thông qua giá cả.Giá cả của thị trường lên xuống ta thấy được sự vận động
của qui luật giá trị. Cơ chế tác động của thị trường thông qua cạnh tranh, cung
cầu, sức mua của đồng tiền.Để đất nước phát triển chúng ta phải nắm bắt nhu
cầu của xã hội để sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp đem lại hiệu quả
cao.Nhà nước cần có những chính sách phù hợp vận dụng một cách đúng đắn
các quy luật giá trị vào sản xuất, kinh doanh đưa đất nước ngày càng phát
triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin của
nhà xuất bản chính trị quốc gia
2.Sách kinh tế chính trị Mác – Lê nin, trường Đại học Kinh tế quốc dân
Hà Nội 1999
3.Giáo trình kinh tế chính trị Mac - Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội,
2002.
4.Số liệu nguồn báo cáo phát triển kinh tế, con người của Tổng cục thống kê.
5. Báo tạp chí cộng sản.
20